Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.23 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Đề bài: Phân tích nhân vật ơng Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân</b>
<b>Bom đạn chiến tranh đã tàn phá tất cả: nhà cửa, cây cối, tính mạng con người...Duy </b>
<b>chỉ có một thứ mà nó sẽ chẳng lấy đi đc dù cho chiến tranh có khốc liệt đến đâu, đó </b>
<b>là tình u làng, u nước sâu đậm của ng`nơng dân ta. Và cái tình cảm thiêng liêng </b>
<b>ấy đã đc Kim Lân khắc họa rõ nét wa nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" </b>
<b>của ơng. Bằng ngịi bút mộc mạc nhưng cũng khơng kém phần tài tình, Kim Lân đã </b>
<b>xây dựng nên một ông Hai tiêu biểu cho người nông dân Việt.</b>
<b>Xuất thân từ nông dân nên những trang viết của ông đều viết về ng` nông dân và </b>
<b>nông thôn. Nông thôn trong tác phẩm hiện lên wa cảnh vật và con ng`. "Làng đc </b>
<b>viết trong thời kì cuộc kháng chiến chống Pháp diễn ra mạnh mẽ nhất. Trong đó </b>
<b>ơng Hai nổi lên với tình u làng, u nc tha thiết. Ơng ở làng chợ Dầu và ơng vơ </b>
<b>cùng tự hào về làng ơng. Khi có lệnh của cấp trên buộc gia đình ơng phải tản cư thì </b>
<b>ơng ko chịu, nhất quyết địi ở lại chiến đấu với anh em nhưng cấp trên h0k cho </b>
<b>phép. Phải đi tản cư là niềm đau xót đối ơng. Ở nơi ở mới, đi đến đâu ông cũng khoe</b>
<b>về cái làng chợ Dầu với tinh thần chiến đấu anh dũng. Ông rất hãnh diện về làng và </b>
<b>đang vui mừng vì những chiến tích của qn và dân ta thì ơng lại hồn tồn sụp đổ </b>
<b>trước tin làng chợ Dầu theo Tây từ miệng ng` đàn bà tản cư. Ông đang ở đỉnh cao </b>
<b>của sự hạnh phúc thì ngay tắp lự bị rơi xuống hố sâu của sự tuyệt vọng. Ơng bàng </b>
<b>hồng, sửng sốt khi nghe tin dữ ấy:"Cổ họng ông lão nghẹn ắng cả lại, da mặt tê rân</b>
<b>rân, tưởng chừng như ko thở đc nữa". Ơng cố ko tin đó là sự thật, cứ hỏi đi hỏi lại </b>
<b>ng` đàn bà ấy nhưng bà ta khẳng định chắc nịch rằng mình mới ở dưới ấy lên và </b>
<b>cịn nói cả thằng chánh Bệu nữa khiến ông ko thể ko tin. Lúc này ông như tuyệt </b>
<b>vọng hồn tồn. Ơng cố lảng ra về bằng 1 câu nói bâng quơ để che dấu tâm trạng </b>
<b>của mình:"Hà, nắng gớm, về nào..." nhưng chính sự tủi hổ đã khiến ông cuối gầm </b>
<b>mặt xuống mà đi. Về đến nhà, ông nằm vật ra giường, nước mắt túa ra thể hiện nỗi </b>
<b>đau xót cực độ đag dằn xé trong ơng. Ơng nhìn mấy đứa con mà tủi thân:"Chúng </b>
<b>nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị ng` ta rẻ rúng đấy ư?". </b>
<b>Trong cơn tức giận, ông thực sự căm phẫm những ng` đã ở lại làng, nắm chặt hai </b>
<b>tay, ơng rít lên:"Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng j` vào mồm mà đi làm cái </b>
<b>Việt gian. Đây có thể coi như là đoạn cảm động nhất đc KL xây dựng rất thực. Nó </b>
<b>thể hiện đc tình u làng, u nc' rực cháy trong ông Hai. Thật bất ngờ cảnh đau </b>
<b>buồn ủ rủ của ông Hai đc rũ bỏ để trở về với tâm trạng vui tươi thường ngày khi </b>
<b>nghe tin làng chợ Dầu theo Tây đc cải chính. Điều này thể hiện rất rõ qua ánh mắt </b>
<b>hấp háy, miệng nói bơ bơ, ăn mặc chỉnh tề, mùa q về cho con của ơng Hai. Ơng lại</b>
<b>tiếp tục đi khoe về làng của mình và khoe"Tây nó đốt nhà tôi rồi". Đối với ng` nông </b>
<b>dân, căn nhà là cả 1 cơ nghiệp nhưng khi nó bị Tây đốt, ông Hai h0k hề tiếc nuối mà</b>
<b>còn rất hồ hơi bởi nó là minh chứng hùng hồn cho gai đình ông h0k phải là Việt </b>
<b>gian. Trong sự cháy rụi của ngơi nhà có sự hồi sinh của làng chợ Dầu và tin đồn ấy </b>
<b>cũng theo ngôi nhà cháy đi mất. Đoạn này thể hiển cảm xúc và đau thương về tấm </b>
<b>lịng của ng` nơng dân u làng yêu nc'. Họ sẵn sàng hi sinh tất cả để góp phần vào </b>
<b>chiến đấu giải cứu dân tộc. Tất cả đã đc </b>
<b>miêu tả rất thực, rất cảm động bằng ngô ngữ độc thoại, đối thoại và đặc biệt là độc </b>
<b>thoại nội tâm. Chủ đề về ng` nông dân và chiến tranh là một chủ đề không mới </b>
<b>nhưng với Kim Lân, ông đã xây dựng 1 tượng đài sừng sững về ng` nông dân yêu </b>
<b>làng yêu nc' và tinh thần kháng chiến cao.</b>