Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

BÀI TẬP ÔN TẬP Ở NHÀ MÔN TOÁN 6 - LẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.79 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP LÀM Ở NHÀ – MÔN TỐN 6</b>


<b>A. PHẦN SỐ HỌC:</b>


<b>CHƯƠNG III. PHÂN SỐ</b>


<b>§1. MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ</b>


<b>Bài 1: </b><i>(Bài 1 trang 5 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Hãy biểu diễn bằng phần tơ màu:
a) 1


4 của hình vng


b) 2


3 của hình chữ nhật


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 2 trang 5 SBT Toán 6 tập 2)</i> Phần tơ màu trong các hình vẽ sau biểu diễn
các phân số nào?




<i>Hình a</i> <i>Hình b</i>


<i> Hình c </i> <i>Hình d</i>


<b>Bài 3: </b><i>(Bài 3 trang 6 SBT Toán 6 tập 2)</i> Viết các phân số sau:
a) Ba phần năm


b) Âm hai phần bảy


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài 1: </b><i>(Bài 9 trang 7 SBT Toán 6 tập 2)</i>Tìm các số nguyên x, y biết:


6


)


5 10


<i>x</i>


<i>a</i> 




3 33
)


77


<i>b</i>
<i>y</i>





<b>Bài 2: </b><i>(Bài 10 trang 7 SBT Toán 6 tập 2)</i>Điền số thích hợp vào ơ trống:


3

4 12

16

7

21



)

)

)

)



4

20

5

9

36

39




<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>

<i>d</i>




<b>§3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ</b>
<b>Bài 1: </b><i>(Bài 17 trang 8 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Điền số thích hợp vào ô trống:


7

9



1



2

3

5









<b>Bài 2: </b><i>(Bài 18 trang 8 SBT Toán 6 tập 2)</i> Điền số thích hợp vào ơ trống:


<b>§4. RÚT GỌN PHÂN SỐ</b>


<b>Bài 1: </b><i>(Bài 25 trang 10 SBT Toán 6 tập 2)</i> Rút gọn các phân số sau thành phân số tối
giản:


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 27 trang 10 SBT Toán 6 tập 2)</i> Rút gọn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 1: </b><i>(Bài 41 trang 12 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Tìm mẫu chung nhỏ nhất của các phân số
sau:



<b>Bài 2: </b><i>(Bài 42 trang 12 SBT Toán 6 tập 2)</i> Viết các phân số sau dưới dạng phân số có
mẫu là 36:


<b>§6. SO SÁNH PHÂN SỐ</b>


<b>Bài 1: </b><i>(Bài 49 trang 14 SBT Toán 6 tập 2)</i> Điền số thích hợp vào chỗ trống:


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 51 trang 14 SBT Toán 6 tập 2)</i> So sánh các phân số:


<b>§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>


<b>Bài 1: </b><i>(Bài 58 trang 17 SBT Toán 6 tập 2)</i> Cộng các phân số sau:


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 59 trang 17 SBT Toán 6 tập 2)</i> Cộng các phân số (rồi rút gọn kết quả nếu
có thể):


<b>§8. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ</b>
<b>Bài 1: </b><i>(Bài 66 trang 19 SBT Toán 6 tập 2)</i> Tính nhanh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>§9. PHÉP TRỪ PHÂN SỐ</b>


<b>Bài 1: </b><i>(Bài 75 trang 21 SBT Toán 6 tập 2)</i> Điền phân số thích hợp vào ơ trống:


3

2

5

13



)

)



7

7

11

11




6

3

6

6



)

)



18 18

17

17



<i>a</i>

<i>b</i>



<i>c</i>

<i>d</i>











<b>Bài 2: </b><i>(Bài 78 trang 22 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Điền phân số thích hợp vào ơ trống:


<b>§10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ</b>
<b>Bài 1: </b><i>(Bài 83 trang 25 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Làm tính nhân:


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 84 trang 25 SBT Toán 6 tập 2)</i> Tính:


2


5

2

1

3 1



)

.26

)

) 2

.




13

7

2

4

2



<i>a</i>

<i>b</i>

<sub></sub>

<sub></sub>

<i>c</i>

<sub></sub>

<sub> </sub>

 

<sub></sub>



 



<b>Bài 3: </b><i>(Bài 86 trang 25 SBT Toán 6 tập 2)</i> Tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 1: </b><i>(Bài 90 trang 27 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Tính nhanh các giá trị của biểu thức sau:


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 91 trang 27 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Áp dụng các tính chất của phép nhân phân
số để tính nhanh:


<b>§12. PHÉP CHIA PHÂN SỐ</b>
<b>Bài 1: Thực hiện phép chia:</b>


3 7

17

34

9

3



) :

;

)

:

;

)

:

;



8 6

25

27

14

28



1

3

5



)

: 3 ;

)1:

;

)0 :

.



2

7

13



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>




<i>d</i>

<i>e</i>

<i>g</i>




 



 


 







<b>Bài 2: Tìm x, biết:</b>


7

2

30



)

.

;

) 36 :

;



5

3

7



28

12

34

38



)

.

;

)

:

.



27

9

51

57



<i>a</i>

<i>x</i>

<i>b</i>

<i>x</i>



<i>c</i>

<i>x</i>

<i>d</i>

<i>x</i>












<b>§13. HỖN SỐ. SỐ THẬP PHÂN. PHẦN TRĂM</b>
<b>Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số:</b>


<b>Bài 2: Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:</b>


1 2 3 1


6 ; 5 ; 11 ;7
3  7  4 13.


<b>Bài 3: </b><i>(Bài 112 trang 31 SBT Toán 6 tập 2)</i> Tính:


3

1

3

3

1

2

1

2



)6

5 ;

)5

2 ;

) 5

3 ;

) 2

1 .



8

2

7

7

7

5

3

7



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>c</i>

<i>d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) 2


5 của 40;


b) 5


6 của 48000 đồng;
c) 41


2 của
2
5<i>kg</i>.


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 124 trang 34 SBT Toán 6 tập 2)</i> Một quả cam nặng 300g. Hỏi 3


4 quả cam
nặng bao nhiêu?


<b>Bài 3: </b><i>(Bài 125 trang 34 SBT Toán 6 tập 2)</i> Trên đĩa có 24 quả táo. Hạnh ăn 25% số
táo. Sau đó Hồng ăn 4


9 số táo cịn lại. Hỏi trên đĩa còn mấy quả táo?


<b>Bài 4: </b><i>(Bài 126 trang 34 SBT Toán 6 tập 2)</i> Một lớp có 45 học sinh bao gồm 3 loại:
Giỏi, khá và trung bình. Số học sinh trung bình chiếm 7


15 số học sinh cả lớp. Số học
sinh khá bằng 5


8 số học sinh cịn lại. Tính số học sinh giỏi của lớp.


<b>§15. TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA SỐ ĐÓ</b>
<b>Bài 1: </b><i>(Bài 128 trang 35 SBT Tốn 6 tập 2)</i>Tìm một số, biết:



a) 2


5% của số đó bằng 1,5;
b) 35


8% của số đó bằng –5,8.


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 132 trang 36 SBT Toán 6 tập 2)</i> Một tấm vải bớt đi 8m thì cịn lại 7
11 tấm
vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu mét?


<b>§16. TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ</b>


<b>Bài 1: </b><i>(Bài 136 trang 37 SBT Tốn 6 tập 2)</i> Tìm tỉ số của hai số a và b, biết:
a) a = 3


5m ; b = 70 cm
b) a = 0,2 tạ ; b = 12 kg


<b>Bài 2: </b><i>(Bài 139 trang 37 SBT Toán 6 tập 2)</i> Tìm tỉ số phần trăm của hai số:
a) 23


7 và
13
1


21;
b) 0,3 tạ và 50 kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

3 1



) 3


4 4


<i>a</i>  <sub></sub>  <sub></sub>


 


3 5 4 3 3


) . . 2


7 9 9 7 7


<i>b</i>     )2.3 2 13 5 1:


7 9 7 3 9


<i>c</i> <sub></sub>  <sub></sub>


 


<b>Bài 2: Tìm x, biết:</b>
a)


6
1
:
7


5
5
4




 <i>x</i> )2 1 1


3 2 10


<i>b</i> <i>x</i> 


<b>Bài 3: Một lớp học có 45 học sinh, trong đó </b>1


5số học sinh của lớp là học sinh giỏi, số
học sinh tiên tiến bằng 7


3 số học sinh giỏi . Số học sinh cịn lại là số học sinh trung
bình.


a) Tính số học sinh mỗi loại.


b) Biết rằng số học sinh lớp đó bằng số học sinh khối 6. Tính số học sinh khối 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG II. GĨC</b>


<b>§4. KHI NÀO THÌ </b> <b> + </b> <b> = </b> <b> ?</b>


<b>Bài 1: Hình 25 cho biết OA nằm giữa hai tia OB, OC,</b> <i><sub>BOA</sub></i> <sub>45 ,</sub>0 <i><sub>AOC</sub></i> <sub>32 .</sub>0



 


Tính <i><sub>BOC</sub></i> <sub>?</sub>


Dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả.


<b>Bài 2: Hình 26 cho biết hai góc kề bù xOy và yOy', </b> = 1200<sub>. Tính </sub><sub></sub><i><sub>yOy</sub></i><sub>'</sub><sub>.</sub>


<b>§5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO</b>


<b>Bài 1: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB, OC sao cho</b>


 <sub>145 ,</sub>0  <sub>55 .</sub>0


<i>BOA</i> <i>COA</i> Tính số đo góc BOC.


<b>Bài 2: Trên mặt phẳng cho tia Ax. Có thể vẽ được mấy tia Ay sao cho </b> 0


50
<i>xAy</i> .


<b>§6. TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC</b>
<b>Bài 1: a) Vẽ góc xOy có số đo 126</b>o<sub>.</sub>


b) Vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a.


<b>Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot, Oy sao cho</b>


 <sub>25 ,</sub>0  <sub>50 .</sub>0



<i>xOt</i> <i>xOy</i>


a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?
b) So sánh <i><sub>tOy</sub></i> <sub> và </sub><i><sub>xOt</sub></i> <sub>.</sub>


c) Tia Ot có là tia phân giác của <i><sub>xOy</sub></i><sub> khơng? Vì sao?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>§8. ĐƯỜNG TRỊN</b>


<b>Bài 1: Trên hình 48, ta có hai đường trịn (O; 2cm) và (A; 2cm) cắt nhau tại C, D.</b>
Điểm A nằm trên đường tròn tâm O.


a) Vẽ đường tròn tâm C, bán kính 2cm.
b) Vì sao đường trịn (C; 2cm) đi qua O, A?


<b>Bài 2: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C và D,</b>
AB = 4cm. Đường tròn tâm A, B lần lượt cắt đoạn thẳng AB tại K, I.


a) Tính CA, CB, DA, DB.


b) I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB khơng?
c) Tính IK.


<b>§9.TAM GIÁC</b>


<b>Bài 1: Vẽ hình theo các cách diễn đạt bằng lời sau:</b>


a) Vẽ ∆ABC, lấy điểm M nằm trong tam giác, tiếp đó vẽ các tia AM, BM, CM.
b) Vẽ ∆IKM, lấy điểm A nằm trên cạnh KM, điểm B nằm trên cạnh IM. Vẽ giao



điểm N của hai đoạn thẳng IA, KB.


<b>Bài 2: Vẽ đoạn thằng IR dài 3cm. Vẽ một điểm T sao cho TI = 2,5cm, TR = 2cm.</b>
Vẽ ∆TIR.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 1: Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5cm.</b>
Vẽ tam giác ABC. Đo các góc của tam giác ABC.


<b>Bài 2: Trên cùng một nửa mặt phằng bờ chứa tia Ax, vẽ hai tia Ay, Az sao cho </b>
= 350<sub>, </sub> <sub> = 70</sub>0<sub>.</sub>


a) Trong ba tia Ax, Ay, Az, tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b) So sánh và .


</div>

<!--links-->

×