Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

luy thua voi so mu tu nhien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.13 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Kiểm tra bài cũ



Bài 1: Tính nhanh


a. 115+365+75 +35
b. 5 + 5 + 5 + 5 + 5
c. a + a + a


Bài 2: Tính nhẩm:
a. 15 . 4


b. 25 . 12
c.1100 : 50
d.165 : 15


? Để tính nhanh ở bài 1 chúng ta làm như thế nào?


Câu a: Sử dụng tính chất kết hợp nhóm các số hạng để
được số tròn trăm


Câu b, c : Viết gọn tổng các số hạng bằng cách dùng
phép nhân


Tương tự, ta cũng có thể viết gọn tích của nhiều thừa số
bằng nhau.


Ví dụ : 2. 2. 2


hoặc a. a . a . a = a4


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</b>



<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b>



<b>1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:</b>


? Em hãy viết gọn các tích sau: a) 7.7.7


b) x.x.x.x.x


73: đọc là bảy mũ ba hoặc bảy luỹ thừa ba hoặc luỹ
<i>thừa bậc ba của bảy.</i>


? Tương tự, em hãy đọc tích đã viết gọn ở câu b.
x5: đọc là x mũ năm hoặc x luỹ thừa năm hoặc luỹ
<i>thừa bậc năm của x</i>


Ta thấy: 7<i>3 là tích của 3 thừa số bằng nhau, mỗi thừa số</i>


<i>bằng 7 và x5 cũng là tích của 5 thừa số đều bằng x</i>


? Tích của n thừa số a thì viết gọn như thế nào?
a.a.a.a…a


n thừa số


? Nêu cách đọc an?


a mũ n


a luỹ thừa n



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</b>


<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b>



<b>1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:</b>



• Định nghĩa:


<i><b>Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,</b></i>
<i><b>mỗi thừa số bằng a:</b></i>


<i><b>a</b><b>n</b><b> = a . a . … . a (n ≠ 0) </b></i>
<i><b> n thừa số</b></i>


<b>a</b> <b>n</b>


<b>C¬ sè</b>


<b>Sè mò</b>


<b>Luü thõa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</b>


<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b>



<b>1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:</b>



<b>?1</b> <b>Điền vào chỗ trống cho đúng</b>


Lũy thừa Cơ số Số mũ Giá trị của



lũy thừa
72


23


3 4


7 <sub>2</sub> <sub>49</sub>


2 <sub>3</sub> <sub>8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</b>


<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b>



<b>1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:</b>
• Định nghĩa:


* Chú ý:


a2 cịn được gọi là a bình phương (hay bình phương


của a)


a3 cịn được gọi là a lập phương (hay lập phương của a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bảng bình phương và lập phương



a a2


1


2
3
4
5
6
7
8
9
10


a a3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Tính và so sánh:



2

3

. 2

2

2

5


23 = 2.2.2 = 8


22 = 2.2 = 4 Vậy 23 . 22 = 25


? Em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của các thừa số
trong đẳng thức trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 12: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.</b>


<b> Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số</b>



<b>1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên:</b>
<b>2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:</b>


? Viết các tích sau thành một luỹ thừa:


32 . 33


a4 . a3


? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của
các luỹ thừa?


Số mũ ở kết quả bằng tổng số mũ của các thừa số


? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào?
* Quy tắc:


Muốn nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số
và cộng các số mũ với nhau


? Kết quả am . an = ?


a

m

.

a

n

=

a

m+n


Giữ nguyên cơ số Cộng hai số mũ


Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa
<b>?2</b>


x5 . x4 a4 . a


Bài toán 1: Kết quả 35 . 33 là:


A. 315



B. 915


C. 38


D. 68


E. 98. Hãy chọn kết quả đúng?


Bài toán 2: Số 36 là kết quả của phép tính:


A. 33 .33


B. 34 . 32


C. 33 . 32


D. 35 . 3


Chỉ ra đáp án sai?
Bài 56 (SGK – 27):


Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
a) 5. 5. 5. 5. 5. 5


b) 6. 6. 6. 3. 2
c) 2. 2. 2. 3. 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hướng dẫn về nhà:



- <sub>Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết </sub>


cơng thức tổng qt


- <sub>Khơng được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy </sub>
cơ số nhân với số mũ


- <sub>Nắm chắc cách nhân hai luỹ thừa cùng cơ số (giữ </sub>
nguyên cơ số, cộng số mũ)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×