Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tài liệu B26_T40: Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần vương"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.29 KB, 16 trang )


LỊCH SỬ 8
BÀI 26-T37
I- CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
GV thực hiện:
HOÀNG THỊ LAN HƯƠNG

KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Điểm khác nhau cơ bản giữa nội dung
Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884?)
2) Em có nhận xét gì về 2 Hiệp ước trên?
Pháp trả lại cho triều
đình Huế tỉnh Bình
Thuận và ba tỉnh Thanh-
Nghệ-Tĩnh.
Triều đình Huế cắt tỉnh Bình
Thuận ra khỏi Trung Kì, nhập
vào đất Nam Kỳ thuộc Pháp.
Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh
được sát nhập vào Bắc Kì.
Với 2 Hiệp ước trên, Việt Nam đã hoàn toàn trở
thành thuộc địa của Pháp.

PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI
KINH THÀNH HUẾ. VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU
CẦN VƯƠNG”
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế


tháng 7-1885
2. Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng
Bài 26
Tiết 40

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
tháng 7/1885
-
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết đứng đầu muốn
giành lại chủ quyền từ tay
Pháp.
Sau hai Hiệp ước 1883,
1884, phe chủ chiến do Tôn
Thất Thuyết đứng đầu có
ham muốn gì?

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
tháng 7/1885
Tôn thất thuyết (1835-1913)
-
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết đứng đầu muốn
giành lại chủ quyền từ tay
Pháp.

1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế
tháng 7/1885

-
Nguyên nhân
+ Phái chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết đứng đầu muốn
giành lại chủ quyền từ tay
Pháp.
Để chuẩn bị hành động, phe
chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết đứng đầu đã làm gì?
Xây dựng lực lượng, tích trữ
lương thảo, khí giới, trừng trị
những kẻ thân Pháp, đưa
Hoàng thân Ưng Lịch lên
ngôi (vua Hàm Nghi).

×