Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.87 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:08/8/2010
<i><b>Tiết 1-2.</b></i>

<b> </b>

<i><b>TÔI ĐI HỌC</b></i>



<i><b> </b></i>Thanh TÞnh


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số học sinh</b> <b>Kí duyệt</b>


8


<b>I - Mơc tiªu :</b>


<b> - </b> Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tơi” ở


buổi tựu trường trong đời.


- Thấy được ngịi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
- Rèn luyện kü năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật, liên tưởng đến
những kỷ niệm tựu trường của bản thân.


<b>II- PHƯƠNG PHÁP</b>


Đàm thoại, thuyết trình


<b> III- ChuÈn bÞ</b>


<b>1. </b><i><b>Giáo viên: Soạn bài, chân dung tác giả.</b></i>


<b>2.</b><i><b> Học sinh: Đọc văn bản, tr li cõu hi SGK.</b></i>


<b> IV. tiến trình lên lớp</b>



<i><b> 1- Ổn định: 1'</b></i>
<i><b> 2- Bài</b><b> cò: 4' </b></i>


<i><b> </b></i>Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.


<i><b> 3- Bài mới: </b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Hệ thống câu hỏi</b> <b>Nội dung bài</b>


5'


20'


- Truyện ngắn có mấy nhân vật được
kể lại? Trong đó nhân vật nào là
nhân vật chính? Vì sao?


- Kỷ niệm ngày đầu đến trường của
nhân vật tơi được kể theo trình tự
nào?


<b>I. T×m hiĨu chung</b><i>.</i><b> </b>


1. <i><b>T</b><b> </b><b>ìm hiểu tác giả,tác phẩm</b></i> : S GK:
2. <i><b>Đọc-Tìm hiểu chú thích</b></i>:


a §äc: Giọng chậm, dịu, hơi buồn,
lắng sâu. Chú ý những câu nói của
nhân vật “tơi”, người mẹ, ơng đốc
cần đọc giong phù hợp.



b/Chú thích:


Học sinh đọc chú thích trang 8-9 SGK


<b>II. Đọc- Hiểu văn bản </b>


<b>1.Trình tự diễn tả những kỷ niệm của</b>
<b>nhà văn. (10')</b>


- Có 4 nhân vật


+ Tôi: Được kể nhiều nhất, mọi sự việc
đều được kể từ cảm nhận của tơi =>
nhân vật chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>(30')</b>


Kỷ niệm ngày đầu tới trường của
nhân vật tôi gắn với không gian, thời
gian cụ thể nào?


Vì sao nó trở thành kỷ niệm?


- Cảm giác quen mà lạ của nhân vật
tôi trong câu: “Con đường này...thấy
lạ” có ý nghĩa gì?


- Chi tiết: “Tôi không lội... như
thằng Sơn nữa” có ý nghĩa gì?



- Thảo luận: ý nghĩa của biện pháp
nghệ thuật trong câu văn: “ ý nghĩa
ấy...ngọn núi”?


- Cảnh sân trường lưu lại trong tâm
trí tác giả có gì nổi bật?


Cảnh tượng đó ý nghĩa như thế nào?
- Em hiểu ý nghĩa của hình ảnh so
sánh về ngơi trường như thế nào?
- Hình ảnh học trị được tác giả diễn
tả qua hình ảnh nào? Ý nghĩa của
hình ảnh đó?


- Hình ảnh ơng đốc được nhớ lại qua
cácchi tiết nào?


- Tác giả thể hiện tình cảm nào?
-Những cảm giác mà nhân vật Tơi
nhận được khi bước vào lớp học là
gì?


-Hãy lý giải những cảm giác đó của
nhân vật “tơi”?


học.


<i><b> </b></i>

<i><b>Tiết 2</b></i>




- <b>2. Tâm trạng của nhân vật Tôi</b>


<b>qua các thời điểm.- </b>


<i><b>a:Trên đường tới trường</b></i><b>.</b>


- Thời gian: Buổi sáng cuối thu.


- Không gian: Trên con đường làng dài
và hẹp => Thời điểm và nơi chốn quen
thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ; Lần
đầu tiên được cắp sách đến trường; lòng
yêu quê hương tha thiết.


- Dấu hiệu đổi khác trong tình cảm và
nhận thức của một cậu bé ngày đầu tới
trường tự thấy như đã lớn lên con đường
làng khơng cịn dài rộng như trước.- Báo
hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản
thân cậu bé tự thấy mình lớn lên. Sự
nhận thức về sự nghiêm túc học hành.
- Nghệ thuật so sánh.


- Kỷ niệm đẹp, cao siêu.


- Đề cao sự học của con người


.b. Lúc ở sân trường.


- Rất đông người: dày đặc cả người,


người nào cũng đẹp, áo quần sạch sẽ
gương mặt vui tươi và sáng sủa =>
khơng khí đặc biệt của ngày hội khai
trường.


=> Tinh thần hiếu học của nhân dân bộc
lộ tình cảm sâu nặng của tác giả đối với
mái trường.


- So sánh lớp học với đình làng: Nơi thờ
cúng tế lể; Nơi thiêng liêng cất dấu
những điều bí ẩn; Diễn tả xúc cảm trang
nghiêm của tác giả về mái trường, đề cao
trí thức của con người trong trường học.
- Học trò: Con chim non đứng trên bờ tổ
nhìn quãng trời rộng muốn bay => so
sánh tâm trạng các em lần đầu tiên tới
trường đề cao sức hấp dẫn của nhà
trường; Thể hiện khát vọng bay bổng
của tác giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>(10')</b></i>


- Nhân vật tơi có tình cảm như


thế nào đối với lớp học


- - Trong sự đan xen của các phương
thức: Tự sự, miêu tả, biểu cảm theo
em phương thức nào nổi trội hẳn


lên?


- Truyện ngắn “Tôi đi học” có
những đặc sắc nghệ thuật gì?


- Điều gì đã làm cho truyện ngắn có
sức cuốn hút?


( Học sinh thảo luận)


+ Nhìn với cặp mắt hiền từ cảm động.
+ Tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi.


- - Quý trọng , tin tưởng, biết ơn


<b>.</b><i><b>c. Trong lớp </b></i>


học-- Mùi hương lạ xơng lên: Trơng hình gì
treo tường thấy lạ và hay hay; Nhìn bàn
ghế chổ tơi ngồi nhận là vật riêng của
mình. Nhìn người bạn chưa hề quen biết
lịng vẫn cảm thấy xa lạ.


- Lần đầu được vào lớp học: một môi
trường sạch sẽ, ngay ngắn. Bắt đầu ý
thức được những thø đó sẽ gắn bó thân
thiết với mình bây giờ và mãi mãi.


- => Tình cảm trong sáng, thiết tha



<b>+ Đặc sắc về nghệ thuật</b><i>..- Phương</i>
thức nổi trội: Biểu cảm: Truyện ghi lại
những cảm xúc trong sáng nảy nở trong
lòng ngày đầu cắp sách đến trường =>
Truyện gần với thơ có sức truyền cảm
đặc biệt nhẹ nhàng.- Bố cục theo dòng
hồi tưởng cảm nghĩ của nhân vật theo
trình tự thời gian. Kết hợp hài hòa giữa
kể, miêu tả, với bộc lộ tâm trạng cảm
xúc


- .<b>III. </b><i><b>Tổng kết. </b></i>


- <b>- </b>Buổi tựu trường chứa đựng cảm


xúc thiết tha mang bao kỉ niệm mới lạ.


<b>-</b> Tình cảm ấm áp trìu mến của những
người lớn đối với các em nhỏ- Hình ảnh
thiên nhiên, ngôi trường.


<b>*</b><i><b> Củng cố: 3'</b></i>


<i><b> - Dòng cảm xúc thiết tha, trong tr</b></i>Ïo của nhân vật Tôi trong
truyện ngắn “Tơi đi học”?


<b>* </b><i><b>Dặn dị: 2'</b></i>


- Nắm vững nội dung tìm hiểu.



- Làm bài tập 2 (T9). - Soạn bài:

<i><b>Trong lòng mẹ</b></i>

(15)


<b>V- RÚT KINH NGHIỆM BÀI GIẢNG</b>:


Ngày soạn: 05/08/2010
<i><b> Tiết 3:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số học sinh</b> <b>Kí duyệt</b>


<b>8</b>


<b>I</b>. <b> MỤC TIÊU</b>:<b> </b>


- Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái
quát của nghĩa từ ngữ. Rèn luyện kỷ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sánh về phạm vi
nghĩa rộng và hẹp.


<b>II- PHƯƠNG PHÁP</b>:


Đàm thoại, thuyết trình


<b> III.</b> <b>ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>.<b> </b>


<b>1. </b><i><b>Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.</b></i>


<b>2.</b><i><b> Học sinh: Đọc SGK, xem lại bài từ đồng nghĩa, trái nghĩa.</b></i>


<b> IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>:<b> </b>


<i><b> 1. Ổn định: 1'</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ:</b></i>


<b> </b>Kiểm tra sách vở.
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hệ thống câu hỏi</b> <b>Nội dung bài</b>


- GV cho học sinh quan sát sơ đồ.


- Nghĩa của từ động vật rộng hơn
hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú,
chim, cá? Vì sao?


- Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp
hơn nghĩa của các từ voi, hươu,
gấu...?


- Tương tự học sinh trả lời câu hỏi
cho các từ chim, cá?


- Một từ như thế nào được coi là có
nghĩa rộng hoặc có nghĩa hẹp?
- Học sinh đọc ghi nhớ ở SGK.


<i><b>I./ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp</b></i>


ĐỘNG VẬT



Voi, hươu... Tu hú, sáo... Rô, thu...


- Nghĩa của từ ĐỘNG VẬT rộng hơn
nghĩa của các từ: Thú, chim, cá.


- Từ ĐỘNG VẬT nó bao hàm phạm vi
nghĩa của các từ: Thú, chim, cá.


- Nghĩa của từ THÚ rộng hơn nghĩa của
các từ: voi, hươu, gấu.


- Từ THÚ nó bao hàm phạm vi nghĩa của
các từ: voi, hươu, gấu.


- Từ CHIM, CÁ có nghĩa rộng hơn nghĩa
của các từ: Tu hú, sáo, rơ, thu.


- Từ ngữ có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa
của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Số 1<b>: </b>Lập sơ đồ thể hiện cấp độ
khái quát của nghĩa từ ngữ: ?


Số 2: Tìm từ ngữ có nghĩa rộng so
với nghĩa của các từ ngữ.


Số 3: Tìm từ ngữ có nghĩa hẹp
Số 4: Những từ ngữ khơng thuộc


phạm vi của nhóm


Số 7(6 SBT): Điền chữ vào chỗ
trống đề các chữ hàng ngang tạo
thành từ có nghĩa hẹp, các từ hàng
dọc tạo thành từ có nghĩa rộng.


- Từ ngữ có nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa
của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một từ khác.


- Trang 10
<i><b>.II /Luyện tập.</b></i>


a. Y phục, quần, áo, quần đùi, quần dài, áo
dài, sơ mi.


a. Chất đốt b. Nghệ thuật c. Thức
ăn


d. Nhìn e. đánh


Xe cộ: Xe đạp, xe máy, xe công nông, ô tô.
a. Kim loại: Sắt, thép, đồng, vàng...


b. Hoa quả: Cam, quýt, bưởi, na...
c. Họ hàng: Cơ, dì, chú, bác, cậu...
d. Mang: Xách, khiêng, gánh, vác...
a. Thuốc lào c. Bút điện



b. Thủ quỹ d. Hoa tai



4. Củng cố: 3'


Học sinh đọc lại ghi nhí
<i><b> 5. Dặn dò: 2'</b></i>


<i> - Học thuộc ghi nhớ.</i>


- Làm bài tập 5(11), 1-6(SBT).


- Chuẩn bị bài: <b>Trường từ vùng</b> ( Đọc kỹ bài trước).


<b>V. NhËn xÐt bµi cị</b>:


...
...
...




<i><b> Ngày soạn:06/8/2010</b></i>
<i><b>Tiết 4</b><b>: </b></i>


<b>TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> I</b>. <b> MỤC TIÊU </b>


- Giúp học sinh nắm đuợc chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Biết



viết một văn bản bảo đảm thống nhất về chủ đề. Biết xác định và duy trì đối tượng trình bày
chọn lựa, sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc của mình.


<b>II- PHƯƠNG PHÁP</b>:


Đàm thoại, thuyết trình


<b> III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>Giáo án, SGK</b>


<b> IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


<i><b>1. Ổn định:</b><b>1'</b></i>


<i><b>2.Bài cũ:4'</b></i>


<i><b> </b></i>Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>


<b>Hệ thống câu hỏi</b> <b>Nội dung bài</b>


- Học sinh đọc thầm văn bản “Tôi đi
học”. Trả lời câu hỏi: Văn bản miêu
tả những việc gì? Sự hồi tưởng gợi
lên những ấn tượng gì?



- Em hiểu thế nào là chủ đề của văn
bản?


- Để tái hiện những kỉ niệm về ngày
đầu tiên đi học, tác giả tác giả đã đặt
nhan đề của văn bản và sử dụng từ
ngữ, câu văn như thế nào?


- Để tô đậm cảm giác trong sáng
của nhân vật tôi trong ngày đầu tiên
đi học, tác giả đã sử dụng các từ
ngữ và chi tiết nghệ thuật nào?


<b>I. Chủ đề của văn bản</b>


- Những kỉ niệm sâu sắc trong thời thơ ấu
của tác giả: Đó là những hồi tưởng của tác
giả về ngày đầu tiên đi học.


- Yêu quê hương tha thiết, yêu bạn bè và
mái trường; Quý trọng tin tưởng, biết ơn
thầy hiệu trưởng.


- Là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những
cảm xúc của tác giả được thể hiện một
cách nhất quán trong văn bản


<b>II</b> .<b>Tính thống nhất về chủ đề của văn </b>
<b>bản.</b>



- Nhan đề: Giúp chúng ta hiểu ngay nội
dung của văn bản là nói về chuyện đi học.
- Các từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu trường, lần đầu tiên đến trường, đi
học, hai quyển vở mới.


- Các câu: Hôm nay tôi đi học; Hàng năm
cứ vào...tựu trường; Tôi quên...nào; Hai
quyển vở...nắng; Tôi bặm tay...đất.


- Trên đường đi học: Con đường quen đi
lại lắm


lần, lội qua sông thả diều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Qua việc phân tích hai vấn đề trên,
em hiểu thế nào là tính thống nhất
về chủ đề của văn bản?


- Tính thống nhất này thể hiện ở
những phương diện nào?


sạch sẽ


hơn các nhà trong làng; Cảm giác ngỡ
ngàng lúng túng.


- Trong lớp học: Cảm giác bâng khuâng
khi xa mẹ.



- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản là
sự nhất quán về ý đồ, ý kiến, cảm xúc của
tác giả được thể hiện trong văn bản.


- Tính thống nhất này thể hiện các phương
diện:


+ Hình thức: Nhan đề của văn bản.
+ Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ chi tiết.
+ Đối tượng: Xoay quanh nhân vật tôi.


<b>III </b><i><b>Luyện tập.</b></i>


<b>* </b>Bài tập 1: Phân tích tính thống nhất về
chủ đề của văn bản


<b> + </b>Căn cứ:


- Nhan đề của văn bản: Rùng cọ quê tôi.
- Các đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cây cọ,
tác dụng của cây cọ, tình cảm gắn bó với
cây cọ.


<b> + </b>Các ý lớn của phần thân bài được sắp
xếp hợp lý.


<b> + </b>Hai câu trực tiếp nói tới tình cảm gắn bó
giữa người dân với rừng cọ.



<i><b> 4. Củng cố: 3'</b></i>


<b> </b>Nhắc lại kiến thức cho học sinh
<i><b> 5. Dặn dò: 2'</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 2,3(14).


- Chuẩn bị bài: Bố cục văn bản
<b>V- Rút kinh nghiệm bài giảng:</b>


...
...
...


<i><b> Ngày soạn:07/8/2010</b></i>
<i><b>Tiết 5-6 </b></i>

<b> TRONG LÒNG MẸ</b>



<i><b>Nguyên Hồng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>8</b></i>


<b> I.</b> <b>Mục tiêu </b><i><b>:</b></i>


<b>- </b>Giúp học sinh hiểu được tình cảm đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật chú bé
Hồng; Cảm nhận được tình yếu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ. Bước đầu hiểu được
văn bản hồi kí và đặc sắc của thể văn này qua ngòi bút NguyênHồng thấm đượm chất trữ tình
chân thành và truyền cảm của tác giả. Rèn luyện kỷ năng phân tích nhân vật.


II- <b>Phương pháp:</b>



Đàm thoại, thuyết trình


<b> III . Chuẩn bị của giáo viên và học sinh </b>:


<b>1. </b><i><b>Giáo viên: Soạn bài, chân dung nhà văn, soạn bài.</b></i>


<b>2. </b><i><b>Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.</b></i>
<b> IV.</b> <b>Tiến trình lên lớp</b>:<b> </b>


<i><b> 1. Ổn định: 1'</b></i>


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ: 4'</b></i>


<i><b> Một trong những thành công của việc thể hiện cảm xúc tâm trạng của Thanh Tịnh</b></i>
trong bài “Tôi đi học” là biện pháp so sánh. Em hãy nhắc lại ba so sánh trong bài?


<i><b>3. </b><b>Bài mới:</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hệ thống cõu hi</b></i> <i><b>Ni dung bi</b></i>


Giáo viên cho HS xem chân dung
của tác giả.


GV c mu gi HS c bi


- Văn bản có thể chia làm mấy


phần? Ý chính của các phần?


- Cảnh ngộ cđa bé Hồng có gì đặc
biệt?


- Cảnh ngộ ấy tạo nên thân phận
bé Hồng như thế nào?


- Nhân vật người cơ có quan hệ
như thế nào với bé Hồng?


- Nhân vật người cô hiện lên qua
những chi tiết nào? Những chi tiết


<b>I. T×m hiĨu chung</b>


1./<i><b> Tác giả, tác phÈm.</b></i>


Học sinh đọc phần chú thích *


2./ Đọc văn bản- Tìm hiểu chú thích.


<b>a. </b>Đọc: Chậm, tình cảm, chú ý các từ
ngữ hình ảnh thể hiện cảm xúc thay đổi của
nhân vật tôi, các từ ngữ, li núi ca b cụ.


<b>b. </b>Chỳ thớch: HS trình bày các chú
thích 5, 8, 12, 13, 14, 17.


<i> 3./. Bố cục.</i>



- Từ đầu...đến chứ: Cuộc đối thoại Bé-Cơ.
- Cịn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ


<b> II. Đọc- Hiểu văn bản.</b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Nhân vật người cô trong cuộc đối thoại</b></i><b>.</b>


* BÐ Hång


- Mồ côi cha, mẹ do nghèo túng phải tha
hương cầu thực. hai anh em sống nhờ nhà
người cô ruột không được yêu thương cịn bị
hắt hủi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đó bộc lộ tính cách gì của người
cơ?


- Hãy tìm những chi tiết bộc lộ
cảm nghĩ của bé Hồng đối với
người cô?


- Ở đây phương thức biểu đạt nào
được vận dụng?


- Có thể hiểu gì về bé Hồng từ
những trạng thái tâm hồn đó của
em?


- Khi kể về cuộc đối thoại đó tác


giả sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào?


( Thảo luận nhóm)


- Hình ảnh người mẹ của bé Hồng
hiên lên qua các chi tiết nào?
- Nhân vật người mẹ có tác dụng
gì?


- Từ đó bé Hồng đã có một người
mẹ như thế nào?


- Tình yêu thương mẹ của bé
Hồng được trực tiếp biểu hiện qua
những chi tiết nào?


- Cảm nghĩ của em về nhân vật bé
Hồng từ những biểu hiện tình cảm
đó?


- Sau khi tìm hiểu văn bản em thấy
bé Hồng là một con người như thế
nào?


* Người cô: Cô ruột của bé Hồng.
- Cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi.
<i><b> - Sao lại không vào?</b></i>


<i><b> - Mày dại quá...thăm em bé chứ.</b></i>



=> Lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm => Hình
ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người tàn
nhẫn khơ héo cả tình máu mủ ruột thịt.


- Nhận ra những ý nghĩa cay độc...
<b>-</b><i><b> Nhắc đến mẹ tôi...ruồng rẫy mẹ tôi.</b></i>
<i><b> - Hai tiếng em bé... cô tôi muốn.</b></i>


<i><b> - Giá những cổ tục...nát vụn mới thôi.</b></i>
=> Phương thức biểu cảm: Bộc lộ trực tiếp
và gợi cảm trạng thái tâm hồn đau đớn của
bé Hồng.


=> Cô độc, bị hắt hủi.Tâm hồn vẫn trong
sáng tràn ngập tình thương yêu đối với mẹ.
Căm hờn cái xấu xa, độc ác.


=> Tương phản:


- Người cơ: hẹp hịi, tàn nhẫn.


- Bé Hồng: Trong sáng giàu tình yêu thương
=> Khẳng định tình mẫu tử trong sáng, cao
cả của bé Hồng.


<i><b>2. Tình u thương mẹ của bé Hồng.</b></i>


<b>- </b><i><b>Mẹ tơi về một mình...em Quế tơi.</b></i>
<i><b>- Mẹ tơi cầm nón vẫy...nước mắt ...</b></i>



<i><b>- Mẹ tôi không còm cõi...thơm tho lạ</b></i>
<i><b>thường.</b></i>


=> Hình ảnh người mẹ hiện lên cụ thể sinh
động, gần gịi, hồn hão. Bộc lộ tình con u
thương quý trọng mẹ.


=> Yêu con, đẹp đẽ, can đảm, kiêu hãnh
vượt lên trên mọi lời mĩa mai cay độc của
người cô.


- Tiếng gọi: Mẹ ơi! Mẹ ơi!


- Hành động: <b>T</b><i><b>hở hồng học, trán đẫm mồ</b></i>


<i><b>hơi, ríu cả chân, áp đùi mẹ, đầu ngủ vào</b></i>
<i><b>cánh tay mẹ.</b></i>


<b>- Xúc cảm: </b><i><b>Phải bé lại và lăn vào lòng mẹ</b></i><b>.</b>


=> Nội tâm sâu sắc; Yêu mẹ mãnh liệt, khao
khát yêu thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Nhân vật bé Hồng gợi cho người
đọc nhiểu suy tư về số phận con
người. Em cảm nhận theo nghĩa
nào trong các nghĩa sau


( Trắc nghiệm)



dành cho mẹ. Đó là một đứa trẻ trong tủi
cực, cơ đơn ln khao khát được u thương
bởi tấm lịng người mẹ:


A. Đó là một nạn nhân đáng thương của
nghèo đói và cổ tục hẹp hịi.


B. Đó là số phận đau khổ và bất hạnh.
C. Đó là một số phận đau khổ và nhưng
khơng hồn tồn bất hạnh.


<b>III. Tổng kết.</b>


<b>- </b>Đây là một tự truyện hồi kí đậm đà chất trữ
tình thể hiện nỗi cay đắng tủi cực khi phải
mồ côi cha, xa mẹ và tình yêu thương mẹ
cháy bỏng của chú bé Hồng.
<i><b>Ghi nhớ:</b></i><b> SGK/ 21</b>


<b> 4.</b><i><b> Củng cố:</b></i><b> 3'</b>


<b> </b> - Viết một đoạn văn ghi lại những ấn tượng cảm nhận rõ nhất nổi bật
nhất của bản thân về người mẹ của mình.


5. <i><b>Dặn dị: 2'</b></i>


- Nắm vững nội dung tìm hiểu.
- So¹n văn bản: Tức nước vỡ bờ.



+ Tóm tắt nội dung tiểu thuyết Tắt đèn.
+ Trả lời câu hỏi SGK.


<b>V- Rút kinh nghiệm bài giảng</b>:


...
...
...


<i><b> Ngày soạn:8/ 8/2010 </b></i>


<i><b>Tiết 7: </b></i>

<b>TRƯỜNG TỰ VỰNG</b>

.


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Sĩ số học sinh</b></i> <i><b>Kí duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

I

<b>. Mục tiêu:</b>



-

Giúp học sinh hiểu được thế nào là trường từ vựng, biết xác lập các trường từ vựng đơn
giản. Bước đầu hiểu được mối liên quan giữa trường từ vựng với các hiện tượng ngôn ngữ đã
học ( đồng nghĩa, trái nghĩa, các biện pháp tu từ giúp ích cho việc học văn).


<b> II. Phương pháp:</b>


Đàm thoại, thuyết trình


III.

<b>Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>

.



<b>1. </b><i><b>Giáo viên</b></i><b>: </b>
<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b><b> </b></i>.



<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>

<i><b>:</b></i>

<b> </b>



<i><b> 1. Ổn định</b><b>: 1'</b></i>


<i><b> 2. Bài cũ</b><b>: 4'</b></i>


<i><b> </b></i>Thế nào là từ có nghĩa rộng? Từ có nghĩa hẹp? Ví dụ?


<i><b> 3. Bài mới</b></i>.


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Hệ thống câu hỏi</b></i> <i><b>Nội dung bài</b></i>


- Học sinh đọc đoạn văn. Cho biết
những từ in đậm có nét chung về
nghĩa nào?


- Theo em thế nào là trường từ vựng?
- Cơ sở đề hình thành trường là gì
- Tìm các từ của trường từ vựng sau
đây?


- GV giúp học sinh đi sâu hiểu thêm
một số khía cạnh khác về trường từ
vựng thơng qua các ví dụ SGK.


<b>I./Tìm hiểu khái niệm. </b>


- Mặt, mắt, gị má, da, đùi, đầu, cánh
tay, miệng => chỉ bộ phận của cơ thể
người.



- Tập hợp của những từ có ít nhất một
nét chung về nghĩa.


- Đặc điểm chung về nghĩa, khơng có
đặc điểm chung về nghĩa là khơng có
trường.


- Dụng cụ nấu ăn: Xoong, nồi,
chảo...


- Chỉ số lượng: Một, hai, ba, bao
nhiêu, bấy nhiêu.


<i><b>Một số điều lưu ý.</b></i>


- Tính hệ thống của trường tự vựng.
- Đặc điểm ngữ pháp của các từ cùng
trường.


- Tính phức tạp của vấn đề: Một từ có


thể thuộc nhiều trưưịng từ vựng khác


nhau.


- Mối quan hệ giữa trường từ vựng với
các biện pháp tu từ từ vựng.


<b>II./Luyện tập. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

a. Dụng cụ đánh bắt thủy sản.
d. Trạng thái tâm lí.


b. Dụng cụ đề đựng đồ dùng.
e. Tính cách con người.
c. Hoạt động của chân.
f. Đồ dùng để viết.


- Số 3: Các từ in đậm trong đoạn văn
thuộc trường từ vựng: Thái độ, hoài


nghi, khinh miệt, ruồng rẫy,


thương yêu, kính mến, rắp tâm.
- Số 4:


- Khứu giác: Mũi, thơm.


- Thính giác: Nghe, tai, thính, điếc, rõ.
<i><b> 4. Củng cố: 3'</b></i>


- Học sinh đọc ghi nhớ.
- GV tổng kết bài học.


<i><b> 5. Dặn dò: 2'</b></i>


- Nắm vững nội dung bài học.


<b> -</b> Làm các bài tập còn lại.



- Chuẩn bị bài: Từ tượng hình,từ tượng thanh.


V- NhËn xÐt bµi cò:


...
...
...
**************************************************


<i><b> Ngày soạn: 9 /8 /2010 </b></i>


<i><b>Tiết 8: </b></i>

<i><b>BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN</b></i>

<i>.</i>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Sĩ số học sinh</b></i> <i><b>Kí duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> - Giúp học sinh nắm được bố cục văn bản, đặc biệt là cách sắp xếp các nội dung trong nhiều</b></i>
phần thân bài. Biết xây dựng bố cục văn bản mạch lạc, phù hợp với đối tượng và nhận thức
của người đọc.


<b> II. Phương pháp</b>:


Đàm thoại, thuyết trình


<b> III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b><i><b>.</b></i>


<b>1. </b><i><b>Giáo viên:</b></i><b> </b>Đọc tài liệu tham khảo, soạn bài.


<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b></i><b> </b>Đọc trước SGK, xem lại văn bản: Trong lòng mẹ.
<b> IV. Tiến trình lên lớp</b>:<b> </b>



<i><b> 1. Ổn định: 1'</b></i>
<i><b> 2. Bài cũ:</b></i>


<i><b> Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.</b></i>
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Hệ thống câu hỏi</b> <b>Nội dung bài</b>


Học sinh đọc văn bản và cho biết
văn bản chia làm mấy phần?
Nhiệm vụ của từng phần trong
văn bản?


- Các phần văn bản quan hệ với
nhau như thế nào?


- Bố cục văn bản gồm mấy
phần? Nhiệm vụ của từng phần
như thế nào?


- Phần thân bài kể về những sự
kiện nào? các sự kiện ấy được
sắp xếp theo thư tự nào?


- Những diễn biến tâm trạng của
cậu bé Hồng trong phn thõn bi
nh th


no?



- Khi tả ngời.vật.phong cảnh...thì
sẽ miêu tả theo trình tự nào?


<b>I./B CC CA VN BN</b>


- Chia làm ba phần.


+ <b>Từ đầu...danh lợi</b><i>: Giới thiệu về thầy</i>
giáo Chu Văn An.


+ <b>Tiếp...vào thăm</b>: Thầy Chu Văn An là


người đạo cao đức trọng.


+ <b>Còn lại</b>: Lòng biết ơn của mọi người.
- Quan hệ chặt chẻ với nhau và cùng thể
hiện một nội dung nhất định (chủ đề).


- Bố cục gồm ba phần.


+ Mở bài: Nêu chủ đề của văn bản.


+ Thân bài: Trình bày các khía cạnh của
chủ đề.


+ Kết bài: Tổng kết chủ đề của văn bản.


<b>II. Cách bố trí sắp xếp nội dung phần</b>
<b>thân bài.</b>



- a. Văn bản: Tôi đi học.


- Sự hồi tưởng những kỉ niệm vè buổi tựu
trường đầu tiên của tác giả.


- Sắp xếp theo thứ tự không gian.
+ Trên đường tới trường.


+ Khi bước vào lớp học
- b. Văn bản: Trong lịng mẹ.


-Tình thương mẹ và thái độ căm ghét cực độ
những tủi nhục đã đày đọa mẹ mình của cậu
bé khi nghe bà cô bịa chuyện; Niềm vui
sướng cực khi được ở trong lịng mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ViƯc s¾p xÕp néi dung phần thân
bài tùy thuộc vào những yếu tố
nào?Các ý s¾p xÕp theo thø tù
nµo?


- Chỉnh thể => bộ phận


- Tình cảm, cảm xúc (tả người).


- Yếu tố: Đối tượng phản ảnh; Loại hình văn
bản, thói quen và sở trường của người viết.
- Thứ tự: thời gian, không gian sự phát triển
của sự việc, mạch suy luận.



III./

<b>Luyªn tËp</b>

<b>.</b>

<b> </b>



<b>- </b> Số 1(26): Phân tích cách trình bày ý trong
các đoạn trích.


<b>a. </b>Theo thứ tự khơng gian: Nhìn xa- đến gần
=> đến tận nơi => đi xa.


<b>b. </b>Theo thứ tự thời gian: Về chiều, lúc
hoàng hôn.


<b>c. </b>Hai luận điểm sắp theo tầm quan trọng
của chúng đối với luận điểm cần chứng
minh.


<b>4. </b><i><b>Củng cố: 3'</b></i>


GV tổng kết lại kiến thức.
Nhận xét giờ học.
<b>5. </b><i><b> Dặn dò: 2'</b></i>


<i><b> - Nắm vững bài học.</b></i>
- Làm bài tập 2,3 (27).


- Chuẩn bị bài: Xây dựng đoạn văn.


V. NhËn xÐt bµi cị:


...


...
...
*******************************************************


<i><b> Ngày soạn: 10/ 8 /2010</b></i>
<i><b>Tiết 9 </b></i><b> </b>

<b>TỨC NƯỚC VỠ BỜ</b>

<b>.</b>


<i><b>Ngô Tất Tố.</b></i>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Sĩ số học sinh</b></i> <i><b>Kí duyệt</b></i>


<b> I. Mục tiêu</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

người phụ nữ nông dân. Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác
giả.


<b> II. Phương pháp:</b>


Đàm thoại, thuyết trình


<b> III. Chuẩn bị:</b>


<b>1. </b><i><b>Giáo viên: Soạn bài, chân dung nhà văn, soạn bài.</b></i>


<b>2. </b><i><b>Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.</b></i>


<b> IV. Tiến trình lên lớp</b><i><b>:</b></i><b> </b>


<i><b> 1. Ổn định: 1'</b></i>
<i><b> 2. Bài c</b><b>ò</b><b>: 4'</b></i>



<i><b> Tình cảm của b</b></i>Ð Hồng đối với mẹ như thế nào?
<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Hệ thống câu hỏi</b> <b>Ni dung bi</b>


GV giới thiệu vài nét về tác giả,tác
phẩm


GV đọc mẫu, hướng dẫn học sinh
đọc


Đọc một số chú thích


- Khi bọn tay sai xông vào gia
đình chị Dậu đã gặp tình thế như
thế nào?


- Hình ảnh tên cai lệ được tác giả
thể hiện như thế nào?


- Y đã có những lời nói và hành
động như thế nào?


- Qua hình ảnh tên cai lệ, em hiểu
gì về chế độ xã hội đương thời?
- Nhận xét nghệ thuật xây dựng
nhân vật qua đoạn trích?


- Chị Dậu đối phó với bọn tay sai


đề bảo vệ chồng bằng cách nào?


<b>I.T×m hiĨu chung</b>


<b> 1.</b><i><b>T</b><b> </b><b>ác giả.tác phẩm:</b></i>


(SGK)


<b> 2. </b><i><b>Đọc - tìm hiểu chú thích. </b></i>


- §äc chính xác, có sắc thái biểu cảm và
chú ý đến ngôn ngữ đối thoại của các nhân
vật.


- : Sưu, cai lệ, xái, lực điền, hầu cận.


<b>II. Tìm hiểu văn bản.</b>


<b> </b>1. Tình thế gia đình chị Dậu.


- Nguy ngập: Chị Dậu làm thế nào để bảo
vệ được chồng.


- Thảm thương: Anh Dậu tưởng chết đêm
qua mới tỉnh dậy.


2. Nhân vật tên cai lệ.


- Tay sai chuyên nghiệp, công cụ đắc lực
cho trật tự xã hội tàn bạo ấy.



- Lời nói: Khơng phải lµ ngôn ngữ của con
người: quát, thét, hầm hè.


- Hành động: Tàn bạo khơng chút tình
người.


(Sầm sập, trợn ngược, phắt, bịch, sấn, tát,
đánh).


=> Hiện thân sinh động của trật tự thực
dân phong kiến đương thời => Khắc họa
hết sức nổi bật, sống động có giá trị điển
hình rõ rệt.


<b> 3. </b><i><b>Nhân vật chị Dậu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Phân tích hành động và cách
xưng hô của chị Dậu?


- Do đâu mà chị Dậu có một sức
mạnh lạ lùng như vậy?


( Trắc nghiệm).


- Em có nhận xét gì về tính cách
của chị Dậu?


- Qua đoạn trích em hiểu gì về số
phận người phụ nữ và bộ mặt xã


hội phong kiến đương thời?


<b>- </b>Nhận xét về giá trị nội dung và
nghệ thuật của văn bản?


- Liều mạng cự lại: Chồng tơi...ơng =>
Đấu lí.


- Vụt đứng dậy, nghiến hai hàm răng:
+ Mày trói chồng bà...bà cho...=> Đấu
lực.


=> Hành động quyết liệt, dứt khốt.
- Xưng hơ: Dười hàng: cháu-ơng.
Ngang hàng: tôi- ông.
Trên hàng: bà- mày.
A. Lòng căm hờn.


B. Lòng yêu thương.
C. Áp bức bóc lột.


=> Sức mạnh của lòng yêu thương.


- Mộc mạc, hiền dịu đầy vị tha, sống
khiêm nhường biết nhẫn nhục chịu đựng
nhưng khơng hồn tồn yếu đuối có một
sức sống mạnh mẽ tinh thần phản kháng
tiềm tàng.


* Ghi nhớ: SGK-33


( Học sinh đọc).
<b>III. Tổng kết.</b>


<b>- </b>Khắc họa nhân vật điển hình, miêu tả linh
hoạt sống động; Kết hợp nhuần nhiễm các
phương thức biểu đạt.


- Bộ mặt bất nhân của chế độ phong kiến
và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ.


<b> 4. </b><i><b>Củng cố</b><b>: 3'</b></i>


<i><b> </b></i>- Em hiểu gì về nhan đề văn bản.


<b> -</b> Đọc, phân vai một đoạn trong văn bản.
5. <i><b>Dặn dò:</b></i> 2'


- Tóm tắt nội dung văn bản.
- Nắm nội dung bài học.
- Soạn bài: Lão Hạc


( Đọc- Tóm tắt nội dung, trả lời câu hỏi).


V. NhËn xÐt bµi cị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Ngày soạn: 10 / 8 /2010 </b></i>


<i><b>Tiết 10</b><b>: </b></i>

<i><b>XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b></i>

<i>.</i>


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Sĩ số học sinh</b></i> <i><b>Kí duyệt</b></i>



<b> A. Mục tiêu</b>

:



<b> - </b>

Giúp học sinh hiểu được khái niệm đoạn văn từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các
câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ
sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định.


<b>B. Phương pháp</b>:


Đàm thoại, thuyết trình

<b>C. Chuẩn bị</b>

:

<b> </b>



<b>1.</b><i><b> Giáo viên</b><b>:</b><b> </b></i> Sách tham khảo, bảng phụ ghi các đoạn văn.


<b>2.</b><i><b> Học sinh: </b></i>Đọc SGK.

<b>D. Tiến trình lên lớp</b>

:

<b> </b>



 <i><b>Ổn định</b><b>: 1'</b><b> </b></i>
 <i><b>Bài cũ:</b></i><b> 4'</b>


<b> </b>Bố cục văn bản gồm mấy phần? Nhiệm vụ của mỗi phần?
 <i><b>Bài mới.</b></i>


<i><b>Thời gian</b></i> <i><b>Hệ thống câu hỏi</b></i> <i><b>Nội dung bài</b></i>


Học sinh đọc thầm văn bản: Ngô <i>Tất</i>


<i>Tố và tác phẩm Tắt đèn. Trả lời câu hỏi</i>
1,2 trong SGK?



- Dựa vào đâu đề nhận biết được đoạn
văn?


- Đọc đoạn 1 và cho biết từ nào có tác
dụng duy trì đối tượng?


- Đọc đoạn 2 và cho biết câu then chốt?
Tại sao em biết đó là câu chủ đề?


<b>I./ Thế nào là đoạn văn.</b>


- Văn bản gồm 2 ý. Mỗi ý được viết
thành một đoạn văn.


+ Đoạn 1: Ngô Tất Tố (tác giả).
+ Đoạn 2: Tác phẩm “Tắt đèn”.


- Chữ viết hoa lùi đầu dòng và kết
thúc bằng dấu chấm xuống dịng. Biểu
đạt một ý tương đối hồn chỉnh.


<b>II./Từ ngữ và câu trong đoạn văn</b><i><b>.</b></i><b> </b>


<i><b>1. Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề</b></i>
<i><b>của đoạn văn.</b></i>


- Tù ngữ: Ngô Tất Tố. Các câu trong
đoạn đều thuyết minh cho đối tượng
này.



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Đoạn văn có câu chủ đề khơng? Ý
đoạn văn được triển khai theo trình tự
nào?


- Học sinh đọc các đoạn văn và phân
tích.


HS đọc ghi nhớ


<i>tiêu biểu nhất của Ngơ.</i>


- Nó mang ý chung, ý khái quát nhất
hàm súc nhất và được các câu khác
trong đoạn văn bổ sung và làm rõ
nghĩa.


<i> 2. Cách trình bày nội dung đoạn</i>
<i><b>văn</b></i>


<i><b> .</b><b> </b></i>


- Đoạn 1: Không có câu chủ đề => Ý
đoạn văn được triển khai theo cách
song hành.


- Đoạn 2: Câu chủ đề đặt ở vị trí đầu
đoạn văn. Ý đoạn văn triển khai theo
cách diễn dịch.


- Đoạn 3: Câu chủ đề cuối đoạn =>


Quy nạp.


* Ghi nhớ: SGK(36).
<i><b>III. Luyện tập.</b></i>


Bài tập 1:


- Văn bản: “Ai nhầm” chia thành 2 ý.
- Mỗi ý diễn đạt bằng một đoạn văn.


Bài tập 2: Cách trình bày nội
dung trong các đoạn văn.


a. Trình bày theo cách diễn dịch.
b. Trình bày theo cách song hành.
c. Trình bày theo cách song hành.


 <i><b>Củng cố:</b><b> 3'</b></i>


- GV hệ thống lại kiến thức cơ bản.
- Nhận xét giờ học.


* Dặn dò:<i><b> </b><b> - Đọc lại bài, học thuộc lòng ghi nhớ.</b></i>


<b> -</b> Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị các đề bài ở SGK đề giờ sau viết bài tập làm văn số 1.


<b>Đ. Rút kinh nghiệm bài giảng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> Ngày soạn: 11/8 /2010</b></i>


<i><b>Tiết 11-12:</b></i>

<i><b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1.</b></i>



<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số học sinh</b> <b>Kí duyệt</b>


<b>A. Mục tiêu</b>

<i><b>:</b></i>


<b> - </b>Giúp học sinh ôn lại cách viết bài văn tự sự.


- Chú ý tả người, kể việc, kể những cảm xúc trong tâm hồn mình.
- Luyện tập viết bài văn.


<b>B. Phương pháp</b>:


Tái hiện, tạo lập văn bản

<b>C. Chuẩn bị</b>

:



<b>1. </b><i><b>Giáo viên:</b></i> Ra đề làm biểu điểm.


<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b></i><b> </b>Xem lại văn bản: Tôi đi học, Cổng trường mở ra<i>.</i>

<b>D. Tiến trình lên lớp</b>

<i><b>:</b></i>


 <i><b>Ổn định</b><b> .</b></i>


 <i><b>Bài cũ</b><b> : </b></i> Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
 <i><b>Bài mới</b><b> . - GV ghi đề bài lên bảng.</b></i>


<b> - </b>Học sinh nghiên cứu kỷ đề bài.
<b>ĐỀ </b>:



<b>Kể lại những kỷ niệm ngày đầu tiên đi học.</b>
<b>Biểu điểm</b>


- Điểm 9-10: Bài viết đảm bảo dầy đủ, trọn vẹn về nội dung và hình thức khơng sai sót


chính tả, ngữ pháp.


- Điểm 7-8: Bài viết có nội dung đầy đủ, diễn đạt khá sinh động về những kỷ
niệm. Sai sót ít về chính tả, ngữ pháp.


- Điểm 5-6: Bài viết thể hiện được nội dung, diễn đạt chưa thật trơi chảy. Sai sót từ
7-10 lổi chính tả và ngữ pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

 <i><b>Củng cố:</b><b> </b><b> - GV thu bài.</b></i>
- Nhận xét giờ học.


 <i><b>Dặn dò:</b><b> </b><b> - Xem lại phưong pháp làm văn tự sự.</b></i>


<b> -</b> Đọc và nghiên cứu bài: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.
+ Trả lời câu hỏi ở SGK


+ Tóm tắt văn bản: -Tức nước vỡ bờ.
<i> - Lão Hạc.</i>


<i><b> Đ. Nhận xét giờ dạy:</b></i>



...


...



...


************************************************************
<i><b> Ngày soạn:11 / 8 /2010 </b></i>


<i><b>Tiết: 13-14</b></i>

<b>LÃO HẠC </b>



Nam Cao.


<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Sĩ số học sinh</b></i> <i><b>Kí duyệt</b></i>


<b>A. Mục tiêu: </b>



-

Giúp HS thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của nhân vật Lão Hạc, qua
đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nơng dân Việt
Nam trước CMT8. Thấy được lịng nhân đạo sâu sắc của nhà văn. Bước đầu hiểu được đặc
sắc nghệ thuật truyện ngắn Nam Cao.


<b>B. Phương pháp</b>:


Đàm thoại, thuyết trình

<b>C. Chuẩn bị</b>

:



1<b>.</b><i><b> Giáo viên</b><b> :</b><b> Tác phẩm Lão Hạc - Chân dung tác giả.</b></i>


2. Học sinh<i><b> :</b><b> Đọc văn bản, tóm tắt nội dung, trả lời câu hỏi SGK</b></i>.


<b> D. Tiến trình lên lớp</b>

<i><b>:</b></i>


 <i><b>Ổn định</b><b> .</b></i>



 <i><b>Bài c</b><b>ị</b><b> :</b></i>Em hiểu gì về nhan đề văn bản “Tức nước vỡ bờ”
 <i><b>Bài mới</b><b> :</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hệ thống câu hỏi</b></i> <i><b>Nội dung bài</b></i>


Giới thiệu chung về nhà văn và tác
phẩm


<b>I.T×m hiĨu chung</b><i><b>.</b></i><b> </b>


1.<i><b>Tác giả,tác phẩm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GV oc mu,gi HS đọc bài và các


chó thÝch ë SGK


- Lí do nào khiến lão Hạc phải bán
cậu Vàng?


- Khi có ý định bán cậu Vàng, lão
Hạc có tâm trạng như thế nào?
- Sau khi bán cậu Vàng, tâm trạng
của lão Hạc diễn biến như thế
nào?


- Tìm các chi tiết miêu tả bộ dạng
cử chỉ của lão Hạc lúc kể lại với


ông giáo chuyện bán cậu Vàng?
Các chi tiết đó nói lên điều gì?
- Xung quanh việc lão Hạc bán
cậu Vàng, chúng ta nhận ra lão
Hạc là một con người như thế
nào?(thảo luận)


Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết
của lão Hạc?


- Cái chết đó có ý nghĩa gì?


- Cái chết của lão Hạc mang tính
chất bi kịch, nếu gọi tính bi kịch
thì em sẽ chọn cách nào?


- Qua những điều lão Hạc thu
xếpnhờ cậy ông giáo chúng ta thấy
lão Hạc là ngêi nh thÕ nµo


Nhân vật tơi đã có thái độ và tình


của ơng).


- Học sinh đọc phần chữ in nhỏ đầu
truyện và tóm tắt một số ý cần thiết.


<i><b>2. Đọc văn bản và tìm hiểu chú</b></i>
<i><b>thích</b><b> .</b><b> </b></i>



- Đọc diễn cảm, chú ý đến ngôn ngữ đối
thoại và độc thoại của các nhân vật.


- Đọc kỷ các chú thích 5,6,9,10,11,15,21,24.


<b>II.Tìm hiểu văn bản</b><i><b>.</b></i><b> </b>


1. Diễn biến tâm trạng của lão Hạc
<i><b>xung quanh việc bán cậu Vàng.</b></i>


- Tình cảnh túng quẫn ngày càng đe dọa lão
Hạc lúc này.


- Giàu lòng tự trọng, không nỡ tiêu phạm
vào những đồng tiền cố dành dụm cho đứa
con trai vì nghèo mà phẫn chí bỏ làng đi
làm.


- Suy tính, đắn đo nhiều lần => Việc rất hệ
trọng bởi cậu Vàng là người bạn thân thiết,
là vật kỉ niệm của anh con trai còn lại.


- Day dứt ăn năn vì già bằng nấy tuổi mà
cịn đánh lừa một con chó. Cả đời ơng già
nhân hậu này nào đã nỡ lừa ai!


<i><b>- Cười như mếu, đôi mắt ầng ậng nước.</b></i>
<i><b>Mắt co rúm lại; Vết nhăn xô lại ép cho</b></i>
<i><b>nước mắt chảy ra; Đầu ngọeo về một bên,</b></i>
<i><b>miện g</b><b>mãm</b><b> mém mếu, hu hu khóc.</b></i>



=> Một cõi lòng đang vô cùng đau đớn,
đang xót xa ân hận.


- Lão Hạc lµ một người sống tình nghĩa,
thủy chung, rất trung thực. Đặc biệt ta cµng
thấm thía lịng thương con sâu sắc của người
cha nghèo khổ.


<b>2. Nguyên nhân cái chết của lão Hạc.</b>


- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão
Hạc đến cái chết như một hành động tự giải
thoát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

cảm như thế nào khi nghe lão Hạc
kể chuyện? Phẩm chất nào của
ông giáo được bộc lộ?


- Trước việc lão Hạc xin bả chó
nhân vật tơi có cách hiểu và suy
nghĩ


- Em có cảm nhận gì về cách chọn
cái chết của lão Hạc: tự tử bằng
cách ăn bả chó?


- Cách la chn cỏi cht ú ca
lóo Hạc thể hiện điều g×



- Nhận xét về nghệ thuật kể
chuyện của tác phẩm lão Hạc?


Học sinh đọc ghi nhớ


- C. Đó là bi kịch của phẩm giá làm người.
- Hay suy nghĩ và tỉnh táo nhận ra tình cảnh
của mình lúc này.


- Tính cẩn thận, chu đáo và lòng tự trọng
cao => âm thầm chuẩn bị chu đáo cho cái
chết của mình từ khi bán cậu Vàng.


<i> </i><b>3. Thái độ tình cảm nhân vật tôi đối với</b>
<b>lão Hạc. </b>


- Thái độ: Say sưa.


- Tình cảm: Xót thương, đồng cảm, an ủi và
chia sẽ.


=> Lịng nhân ái dựa trên sự chân tình và
đồng khổ, hiểu đời, hiểu người và có lịng vị
tha cao cả.


- Ngỡ ngàng: Con người đáng kính ấy bây
giờ cũng theo gót Binh Tư để có ăn.


- Chứng kiến cái chết đau đớn thì ơng giáo


lại cảm nhận: Cuộc đời...một nghĩa khác.
- Ông lão là người nhân hậu trung thực chưa
đánh lừa một ai; Lần đầu tiên trong đời lão
phải lừa cậu Vàng người bạn thân thiết của
mình và cậu Vàng


phải chết thì giờ đây lão cũng phải chết theo
kiểu một con chó bị lừa.


- Muốn trừng phạt càng chứng tỏ được tính
trung


thực, lịng tự trọng đáng q gây ấn tượng
mạnh cho người đọc.


<i><b>4. Nghệ thuật kể chuyện</b><b> .</b><b> </b></i>


Diễn biến câu chuyện được kề bằng nhân
vật tôi: Câu chuyện gần gũi, chân thực dẫn
dắt tự nhiên, linh hoạt cốt truyện có thể kết
hợp tự nhiện giữa kể và tả với hồi tưởng bộc
lộ trử tình.


- Có nhiều giọng điệu: Vừa tự sự vừa trữ
tình.


* Ghi nhớ: SGK/48.
 <i><b>Củng cố:</b><b> - Giáo viên hệ thống hóa kiến thức.</b></i>


 <i><b>Dặn dò:</b><b> </b><b> - Nắm vững nội dung tìm hiểu.</b></i>


- Tóm tắt phần in chữ to.


- Soạn bài: <b>Cô bé bán diêm</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

...
...
...


Ngày soạn:12/8 /2010


<i><b>Tiết 15: </b></i>

<i><b>TỪ TƯỢNG HÌNH - TỪ TƯỢNG THANH.</b></i>



<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Sĩ số học sinh</b> <b>Kí duyệt</b>


<b> A. Mục tiêu</b>

<b>: </b>


<b>-</b> Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ tượng hình, từ tường thanh.


- Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng tính biểu
cảm trong giao tiếp.


<b>B. Phương pháp</b>:


Đàm thoại, thuyết trình

<b>C. Chuẩn bị</b>

:



<b>1. </b><i><b>Giáo viên: </b></i>Bảng phụ.


<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b></i><b> </b>Đọc trước SGK, trả lời nội dung câu hỏi.

<b>D. Tiến trình lên lớp:</b>




 <i><b>Ổn định.</b></i>


 <i><b>Bài cũ: </b></i><b>- </b>Trường từ vựng là gì? Cho ví dụ?


<b> - </b>Làm bài tập 1(23).
 <i><b>Bài mới.</b></i>


Thời gian Hệ thống câu hỏi Nội dung bài


Tìm những từ tả hình dạng trạng
thái của vật, mô phỏng âm thanh tự
nhiên của con người?


- Những từ đó có tác dụng gì?


- Bài tập nhanh: Tìm từ tượng hình,
từ tượng thanh trong đoạn văn?
Học sinh đọc ghi nhớ


<b>I. Đặc điểm, cơng dụng.</b>


- Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi,
<i>xộc xệch sịng sọc.=>Tả hình dáng</i>
- Hu hu, ư ử => Mơ phỏng âm thanh.
=> Gợi hình ảnh cụ thể sinh động có
giá trị biểu cảm cao.


- Anh Dậu uốn vai...dây thừng (Tức
nước vỡ bờ-29).



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Ghi nhớ: SGK-49.
<b> II. Luyện tập</b>


<b> + </b>Số 1<b>: </b>Tìm từ tượng hình từ tượng
thanh.


- Từ tượng hình: Rón rén, lẻo khẻo,
<i>chỏng quèo.</i>


- Từ tượng thanh: Soàn soạt, nham
<i>nhảm.</i>


+ Số 2<b>:</b> Tìm 5 từ gợi tả dáng đi của
người


- Lò dò, khập khễnh, lom khom, dò
<i>dẫm, chập chững...</i>


+ Số 3<b>: </b>Phân biệt ý nghĩa của các từ
tượng thanh tả tiếng cười


- Cười ha hả: To, sảng khối, đắc ý.
- Cười hi hí: Vừa phải, thích thú, hồn
<i>nhiên.</i>


- Cười hô hố: To, thô lổ, gây cảm giác
<i>khó chịu.</i>


- Cười hơ hớ: To, hơi vơ duyên.


+ Số 4<b>: </b> Đặt câu với những từ tượng
hình, từ tượng thanh sau:


- Lắc rắc: Mưa bắt đầu rơi lắc rắc hạt.
- Lả chả: Nước mắt rơi lả chả.


- Lấm tấm: Cây đào lấm tấm những nụ
hoa.


- Khúc khuỷu: Con đường làng khúc
khuỷu.


<b> * </b><i><b>Củng cố: 3'</b></i>


- GV hệ thống kiến thức, hướng dẫn bài tập
<i><b> * dặn dò:</b></i>


- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
Đ- Rút kinh nghiệm bài giảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Ngày soạn:13/8 /2010</b></i>.


<i><b>Tiết 16: LIấN KT CC ON </b></i>

<i><b>Văn </b></i>

<i><b>TRONG VN BN</b></i>

.


<b>Lp</b> <b>Ngy giảng</b> <b>Sĩ số học sinh</b> <b>Kí duyệt</b>


<b>A. Mục tiêu</b>

:

<b> </b>




- Giúp học sinh hiểu cách sử dụng cỏc phng tin liờn kt cỏc đoạnvn khin chỳng liền
ý, liền mạch.


- Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.

<b>B. Chuẩn bị</b>



<b>1.</b><i><b> Giáo viên: </b></i>Soạn bài, sách tham khảo.


<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b></i><b> </b>Đọc trước SGK, trả lời nội dung câu hỏi.

<b>C. Tiến trình lên lớp</b>

:

<b> </b>



 <i><b>Ổn định</b><b> : 1'</b></i>
 <i><b>Bài cũ</b><b> : 4'</b></i>


<i><b> </b></i><b>- </b>Thế nào là đoạn văn? Câu chủ đề của đoạn văn?
 <i><b>Bài mới.</b></i>


<b>Thời gian</b> <b>Hệ thống câu hỏi</b> <b>Nội dung bài</b>


Học sinh đọc thầm hai đoạn văn
và cho biết hai đoạn văn có mối
liên hệ gì khơng? Vì sao?


- Cụm từ “Trước đó mấy hơm”
bổ sung ý nghĩa gì cho đoạn 2?
Hai đoạn văn có mối liên hệ gì
với nhau khơng?


- Hãy cho biết tác dụng của việc


liên kết đoạn văn?


( Thảo luận)


Hai đoạn văn liệt kê những câu
nào?


- Tìm những từ liên kết trong
đoạn văn? Kể tiếp các từ ngữ
làm phương tiƯn liªn kÕt.


- Giữa hai đoạn văn có quan hệ
ý nghĩa gì? Tìm từ ngữ liên kết?
Kể tên một số từ ngữ liên kết?


<b>I. Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn</b>
<b>trong văn bản.</b>


- Hai đoạn văn cùng viết về một ngôi trường
nhưng giữa việc tả cảnh hiện tại với cảm
giác về ngơi trường khơng có sự gắn bó.
- Bổ sung ý nghĩa về thời gian phát biểu cảm
nghỉ cho đoạn văn và tạo ra sự liên kết về
hình thức và nội dung với đoạn 1 => Trở
nên gắn bó chặt chẽ với nhau.


-Là phương tiện ngôn ngữ liên kết hai đoạn
văn về mặt hình thức góp phần làm nên tính
hồn chỉnh cho bài văn.



<b>II. Cách liên kết đoạn văn trong văn bản.</b>


<b>1. </b><i><b>Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn.</b></i>
* Hai khâu trong qu¸ trình lĩnh hội và cảm
thụ tác phẩm văn học.


- Tìm hiểu và cảm thụ; Sau khâu tình hiểu.
- Trước hết, đầu tiên, cuối cùng, sau nữa ,
một mặt; mặt khác, một là.


* Hai đoạn văn có quan hệ đối lập.
- Từ liên kết: Nhưng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho biết từ “đó” thuộc từ loại


<i>Trước đó là khi nào? Kể thêm </i>
một sè từ có tác dụng như trên?
-Phân tích mối quan h ý nghĩa
gia hai on văn?




-Tìm câu liên kết giữa hai đoạn
văn? Tại sao câu đó có tác dụng
liên kết?


(Học sinh đọc ghi nhớ)


<i>nhiên, vậy mà, nhưng mà.</i>


* Từ “đó” thuộc chỉ từ.


- Trước đó: Trước lúc nhân vật tôi lần đầu
tiên cắp sách đến trường.


-Này, nọ, kia, ấy, vậy, thế.


* Hai đoạn văn có ý nghĩa tổng kết lại cách
viết.


-Từ ngữ liên kết: nói tóm lại.


-Các từ ngữ khác: Tóm lại, tổng kết lại, nhìn
<i>chung...</i>


2. Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn.
- Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!
- Nối tiếp và phát triển ý ở cụm từ “Bố đóng
<i>sách cho mà đi học”.</i>


* Ghi nhớ: SGK-53.
<b>III. Luyện tập.</b>


+ Bài 1: Thêm các từ ngữ có tác dụng liên
kết.


a. Nói như vậy: Tổng kết.
b. Thế mà: Tương phản.
c. Cũng: Nối tiếp, liệt kê.



+ Bài 2: Chọn các từ ngữ thích hợp điền vào
chổ trống.


a. Từ đó ốn nặng thù sâu...
b. Nói tóm lại phải có khen...
c. Tuy nhiên điều đáng kể...
d.Thật khó trả lời...




<b>*. </b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i> - GV hệ thống kiến thức, hướng dẫn bài tập.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Làm bài tập cũn li.


- Chuẩn bị bài:Túm tt vn bản tự sự.
<b>Đ- Rút kinh nghiệm bài giảng</b>:


...
...
...
***************************************************************


Ngày soạn: 14/8/2010


<b>Tiết 17:</b>

<i><b>từ ngữ địa phơng; biệt ngữ xã hội</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>A. Mục tiêu</b>

<i><b>:</b></i>

<b> </b>



Giúp học sinh hiểu rõ thế nào là từ ngữ điạ phương, biệt ngữ XH. Biết sử dụng từ ngữ địa


phương và biệt ngữ XH đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ
XH gây khó khăn trong giao tiếp.


<b>B- Phương pháp:</b>


Đàm thoại, thuyết trình

<b> C. Chuẩn bị</b>

:

<b> </b>



<b>1. </b><i><b>Giáo viên: </b></i>Soạn bài, một số từ ngữ địa phương.


<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b></i><b> </b>Đọc trước SGK, trả lời nội dung câu hỏi.

<b>D. Tiến trình lên lớp</b>

:

<b> </b>



 <i><b>Ổn định</b><b> .</b></i>


 <i><b>Bài cũ</b><b> :</b></i><b> - </b>Em hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? Cho ví dụ?
 <i><b>Bài mới.</b></i>


<i><b>Thời</b></i>
<i><b>gian</b></i>


<i><b>Hệ thống câu hỏi</b></i> <i><b>Nội dung bài</b></i>


Hai từ: Bắp, bẹ đều có nghĩa là ngơ,
nhưng từ nào được phổ biến toàn
dân?


- Em hiểu thế nào là từ địa phương,
các từ mè đen, trái thơm có nghĩa là
gì?



- Tại sao tác giả dùng hai từ:
<i>Mẹ-Mợ để chỉ cùng một đối tượng ?</i>
- Tầng lớp XH no thng dựng t
ng ny? (M)


-Các từ:<i>Ngỗng;Trúng tủ</i> nghĩa là gì?
Tầng lớp nào thờng dùng từ ngữ
này?


( HS đọc ghi nhớ)


- Khi sử dụng từ ngữ địa phương
hoặc biệt ngữ XH cần chú ý điều gì?


I. Từ ngữ địa phương.


- Từ ngữ được dùng phổ biến hơn vì nó
nằm trong vốn từ vựng tồn dân có tính
chuẩn mực văn hóa cao, còn hai từ: Bắp,
<i>bẹ => Từ địa phương.</i>


- Học sinh đọc chậm, rõ ghi nhớ: SGK 56.
- Mè đen: Vừng đen.


-Trái thơm: Quả dứa ( từ ngữ địa phương
Nam Bộ).


<b>II. Biệt ngữ xã hội.</b>



- Dùng từ: Mẹ để miêu tả nhưng suy
nghĩ của nhân vật;


-Còn từ: Mợ để nhân vật xưng đúng với
đối tượng giao tiếp.


- Tầng lớp trung lưu trong XH nước ta
trước CMT8- 1945


.- Ngỗng: Điểm 2; Trúng tủ: Đúng các
phần đã học thuộc. Tầng lớp học sinh, sinh
viên thường dùng các từ đó.


* Ghi nhớ: SGK-57.


<b>III. Sử dụng từ ngữ địa phương- Biệt</b>
<b>ngữ xã hội.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Tại sao trong tác phẩm thơ văn,
các tác giả vẫn dùng các từ này?
-Có nên sử dụng lớp từ này một
cách tùy tiện khơng?


đọc, hồn cảnh, tình huống giao tiếp
(Nghiêm túc, trang trọng) để đạt hiệu quả
giao tiếp cao.


- Để tô đậm săc thái địa phương hoặc tần
lớp xuất thân, tính cách nhân vật.



- Khơng nên lạm dụng lớp từ ngữ này một
cách tùy tiện vì nó dễ gây sự tối nghĩa, khó
hiểu.


* Ghi nhớ: SGK-58.


<b>IV. Luyện tập.</b>


<b> + </b>Bài 1: Tìm một số từ ngữ địa phương
nơi em ở hoặc ở vùng khác.


* Nghệ An: Tắc: Một loại quả họ quýt.
Ngái: Xa; chộ => thấy.


* Miền trung: Mè: Vừng; Chén: bát; heo:
lợn; thơm: dứa; bọc: túi áo; sương: gánh.
+ Bài 2: Tìm một số từ ngữ của học sinh
hoặc các tầng lớp xã hội khác.


* Học gạo: Học thuộc lòng một cách máy
móc.


* Học tủ: Đốn mị một số bài nào đó để
học thuộc lịng khơng ngó ngàng gì đến
các bài khác.


* Phe phẩy: Mua bán bất hợp pháp.


<b> </b>



<b> *</b><i><b>Củng cố, dặn dò:</b></i> - GV hệ thống kiến thức, hướng dẫn bài tập.
- Học thuộc ghi nhớ.


- Làm bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài: Trợ từ thán từ.
V- Rút kinh nghiệm bài giảng:


...
...
...
*********************************************************


Ngày soạn: 15/8/2010


<i><b></b></i>


<i><b> </b><b>Tiết 18 </b></i>:

<i><b>TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ</b></i>



<i><b>Lớp</b></i> <i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Sĩ số học sinh</b></i> <i><b>Kí duyệt</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i> </i>

<b>A: Mục tiêu</b>

:

<b> </b>



Giúp học sinh hiểu được thế nào là tóm tắt văn bản tự sự và nắm được các thao tác tóm


tắt văn bản tự sự.


Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự nói riêng, các văn bản giao tiếp xã hội nói chung


<b>B- Phương pháp</b>:



Đàm thoại, thuyết trình

<b> C: Chuẩn bị </b>



<b>1.</b><i><b> Giáo viên: - Soạn bài, sách tham khảo.</b></i>


<b>2. </b><i><b>Học sinh:</b><b> </b><b> - Đọc kỹ SGK, tóm tắt văn bản tự sự.</b></i>

<b> D:Tiến trình lên lớp</b>



1. <i><b>Ổn định:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×