Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài giảng KT 1 TIẾT Lân1-HK2 LÝ 12NC MÃ ĐỀ 300( Có ĐA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.21 KB, 3 trang )

HỌ VÀ TÊN- LỚP:
-------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------
KIỂM 1 TIẾT (Lần 1-HK2)
MƠN VẬT LÝ
LỚP 12 NC
MÃ: 300
ĐIỂM/10

Các em chọn các câu đúng A,B C hoặc D ghi vào phiếu trả lời ở trang sau:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ?
A. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang
B. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lí
C. Tia tử ngoại có khơng khả năng đâm xun
D. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh
Câu 2: Electron chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng E
M
= - 1,5 eV sang E
L
= -3,4 eV. Bước sóng của bức xạ phát ra là:
A. 0,434 μm B. 0,486 μm C. 0,564 μm D. 0,654 μm
Câu 3: Máy quang phổ là dụng cụ dùng để:
A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. chứng minh rằng có sự tán sắc ánh sáng.
C. quan sát và chụp ảnh quang phổ của các vật. D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
Câu 4: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng trắng. Khoảng vân đo được trên màn với tia đỏ là 1,52mm, của tia
tím là 0,80mm. Độ rộng quang phổ bậc hai quan sát được trên màn là:
A. 2,88mm B. 0,72mm C. 5,76mm D. 1,44mm
Câu 5: Chọn câu trả lời sai. So sánh sự giống nhau giữa tia hồng ngoại với tia tử ngoại:
A. Đều có bản chất là sóng điện từ.
B. Đều khơng quan sát được bằng mắt.
C. Đều có lưỡng tính sóng - hạt.


D. Đều có năng lượng của phơton nhỏ hơn năng lượng photon của ánh sáng thấy được.
Câu 6: Sự đảo sắc vạch quang phổ là:
A. sự chuyển từ một vạch sáng trên nền tối thành vạch tối trên nền sáng do bị hấp thụ.
B. sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ
C. sự đảo ngược trật tự các vạch trên quang phổ.
D. sự đảo ngược vị trí các vạch.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xun rất mạnh.
B. Tia hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy được.
C. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.
D. Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 500
0
C.
Câu 8: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách
hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm
là :
A. 0,7mm B. 0,4mm C. 0,6mm D. 0,5mm
Câu 9: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh cách
hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng
λ’>λ thì tại vị trí của vân sáng thứ ba của bức xạ λ có một vân sáng của bức xạ λ’ có một vân sáng của bức xạ λ’. Bức xạ λ’ có giá trị
nào dưới đây?
A. λ’=0,58µm B. λ’=0,52µm C. λ’=0,60µm D. λ’=0,48µm
Câu 10: Cho h = 6,625.10
-34
J.s ; c = 3.10
8
m/s. Năng lượng của photon với ánh sáng có bước sóng λ = 0,5μm là:
A. Cả 3 câu đều đúng. B. ε = 2,48 eV C. ε = 3,975.10
-19
J D. ε = 2,48.10

-6
MeV
Câu 11: Trong thí nghiệm Iâng, khoảng cách giữa 2 vân sáng bậc 1 ở 2 bên vân sáng trung tâm là:
A. i/2 B. i C. 2i D. i/4
Câu 12: Chọn câu trả lời sai. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng các chất:
A. Rắn. B. Khí ở áp suất cao. C. Lỏng. D. Khí lỗng.

Câu 13: Khi sử dụng phép phân tích bằng quang phổ người ta có thể xác định được:
A. màu sắc của vật được phân tích.
B. các bức xạ chứa trong mẫu vật được phân tích.
C. nhiệt độ của các vật được phân tích.
D. thành phần cấu tạo của các chất trong mẫu vật được phân tích.
Câu 14: Chùm ánh sáng tần số f = 4,10
14
Hz, năng lượng photon của nó là:
A. ε = 1,66eV B. ε = 1,66MeV C. ε = 2,65.10
-17
J D. ε = 1,66.10
-18
J
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vật có nhiệt độ trên 3000
0
C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.
B. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.
C. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.
D. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.
Câu 16: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, độ rộng của quang phổ bậc 2:
A. Bằng 1/2 độ rộng của quang phổ bậc 1 B. Bằng 4 lần độ rộng của quang phổ bậc 1
C. Bằng độ rộng của quang phổ bậc 1 D. Bằng 2 lần độ rộng của quang phổ bậc 1

Câu 17: Trong một thí nghiệm I-âng sử dụng một bức xạ đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khs S
1
và S
2
là a=3mm. Màn hứng vân giao
thoa là một phim ảnh đặt một loạt cách vạch đen song song cách đều. Khoảng cách từ vạch thứ nhất đến vạch thứ 37 là 1,39mm. Bước
sóng của bức xạ sử dụng trong thí nghiệm là :
A. 0,125µm B. 0,257µm C. 0,250µm D. 0,129µm
Câu 18: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe I-âng cách nhau 2mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn ảnh
cách hai khe 1m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng vân đo được là 0,2mm. Bước sóng của ánh sáng đó là :
A. λ=0,40µm B. λ=0,55µm C. λ=0,48µm D. λ=0,64µm
Câu 19: Hai khe I-âng cách nhau 3mm được chiếu bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60µm. Các vân giao thoa được hứng trên màn
cách hai khe 2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có :
A. vân tối bậc 4 B. vân tối bậc 5 C. vân sáng bậc 3 D. vân sáng bậc 4
Câu 20: Khi t
o
tăng, quang phổ liên tục của vật phát sáng mở rộng về vùng ánh sáng có:
A. Bước sóng nhỏ. B. Bước sóng lớn. C. Tần số nhỏ. D. Cả 3 câu đều đúng.
Câu 21: Chọn câu trả lời sai.
A. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng là hạt.
B. Các sóng điện từ có bước sóng càng ngắn, tính sóng càng thể hiện rõ.
C. Các sóng điện từ có tần số càng lớn thì năng lượng photon càng lớn.
D. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng là sóng.
Câu 22: Bức xạ màu vàng của natri có bước sóng 0,59μm. Năng lượng của photon tương ứng tính ra eV là:
A. 2,3eV B. 2eV C. 2,2eV D. 2,1eV
Câu 23: Chọn câu đúng : Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài về.
A. quỹ đạo K B. quỹ đạo L C. quỹ đạo M D. quỹ đạo O
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại
B. Dãy Banme một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.

C. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy
D. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại
Câu 25: Chọn câu sai. Máy quang phổ:
A. dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
B. là dụng cụ dùng để phân tích chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc khác nhau.
C. hoạt động dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
D. có bộ phận làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là thấu kính.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bước sóng lớn hơn 0,76µm.
B. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.
C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.
D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh.
Câu 27: Chọn câu trả lời sai. Chùm ánh sáng có bước sóng λ = 0,25μm thì:

A. ε = 7,95.10
-19
J B. ε = 4,97.10
-16
eV C. Tần số f = 1,2.10
15
Hz D. Chu kì T = 8,33.10
-16
s
Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng. Biết λ = 0,6μm, a = 2mm, D = 2m. Bề rộng miền giao thoa trên màn là 25,6mm. Số vân giao thoa
quan sát được trên màn (kể cả hai biên nếu có) là:
A. 23 B. 43 C. 41 D. 21
Câu 29: Trong quang phổ Hydro, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216μm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là
0,3650μm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà Hydro có thể phát ra:
A. 0,0912μm B. 0,4866μm C. 0,6563μm D. 0,2434μm
Câu 30: Một chất khí được nung nóng có thể phát ra một quang phổ liên tục, nếu nó có:

A. áp suất thấp và nhiệt độ cao. B. áp suất thấp và nhiệt độ không quá cao.
C. áp suất cao và nhiệt độ không quá cao. D. tỉ khối lớn và nhiệt độ bất kì.
--------------------------------------------------- --- PHIEÁU TRAÛ LÔØIMÃ 300
Caâu1 Caâu1 Caâu1 Caâu1 Caâu5 Caâu 6 Caâu7 Caâu8 Caâu9 Caâu10
Caâu11 Caâu12 Caâu13 Caâu14 Caâu15 Caâu16 Caâu17 Caâu18 Caâu19 Caâu20
Caâu21 Caâu22 Caâu23 Caâu24 Caâu25 Caâu26 Caâu27 Caâu28 Caâu29 Caâu30

×