Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề thi tốt nghiệp cao đẳng nghề khóa 3 (2009-2012) - Nghề: Kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính - Môn thi: Lý thuyết chuyên môn nghề - Mã đề thi: SCLRMT-LT48 (kèm đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.88 KB, 9 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ III (2009-2012)
NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH
MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN NGHỀ
Mã đề thi: SCLRMT_LT48
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 Phút (khơng kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2điểm)
Đèn hình màu có những bộ phận nào? Cho biết nhiệm vụ của các bộ
phận đó?
Câu 2: (2điểm)
Trình bày chức năng và đặc trưng cơ bản của cầu nối (bridge)?
Câu 3: (3điểm)
Vẽ sơ đồ khối tổng quan và nêu chức năng các khối trong sơ đồ của
nguồn ATX?
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Câu 4:

(Phần này do từng trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 50 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm)
………,

Tiểu ban ra đề thi

ngày ………. tháng ……. năm ………


Hội đồng thi TN

DUYỆT


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ III (2009-2012)
NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA, LẮP RÁP MÁY TÍNH
MƠN THI: LÝ THUYẾT CHUN MƠN NGHỀ
Mã đề thi: DA SCLRMT_LT48
Câu 1: (2điểm)
Đèn hình màu có những bộ phận nào? Cho biết nhiệm vụ của các bộ
phận đó?


Nội dung

* Cực Anôt : Được cung cấp khoảng 15KV lấy từ dây HV
cuộn cao áp, mất điện áp này => màn hình mất ánh sáng .
* Lưới G1 được cung cấp khoảng -30V, khi ta chỉnh độ sáng
điện áp này thay đổi từ -20V đến -40V, điện áp G1 càng âm
thì màn ảnh càng tối , khi tắt máy G1 được mạch dập điểm
sáng đưa vào điện áp -150V để dập điểm sáng trên màn hình.
* Lưới G2 được cung cấp điện áp khoảng 400V lấy từ triết
áp Screen trên thân cuộn cao áp, chỉnh thừa điện áp G2 thì
màn ảnh sẽ q sáng và có tia qt ngược, chỉnh thiếu G2 thì
màn ảnh tối hoặc mất ánh sáng .

* Lưới G3 được cung cấp khoảng 5KV lấy từ chiết áp Pocus
trên thân cuộn cao áp, chỉnh sai điện áp Pocus thì hình ảnh sẽ
bị nhoè, khi hỏng đế đèn hình sẽ làm điện áp Pocus bị dị
điện dẫn đến nh hình
* 3 Katơt : Được phân cực bằng điện áp DC khoảng 40 đến
50V, ban đầu điện áp 3 Katot bằng nhau để tạo ra độ phát xạ
cân bằng trên 3 tia, khi tín hiệu R, G, B được đưa vào 3
Katot, dòng phát xạ trên 3 tia có cường độ thay đổi theo biên

Điểm



độ tín hiệu => tạo thành các điểm ảnh có mầu sắc khác nhau
trên màn hình.

Câu 2: (2điểm)
Trình bày chức năng và đặc trưng cơ bản của cầu nối (bridge)?
Nội dung

Điểm

Câu 3: (3điểm)
Vẽ sơ đồ khối tổng quan và nêu chức năng các khối trong sơ đồ của
nguồn ATX?
Nội dung
Điểm


Câu

I. Phần bắt buộc
1

Nội dung

Điểm



+ Nếu một Katot nào đó mất khả năng phát xạ thì màn hình
sẽ mất một mầu và các mầu khác sẽ bị sai .
+ Điện áp trên Katot tăng thì độ phát xạ giảm, ngược lại điện
áp trên Katot giảm thì độ phát xạ tăng, nếu mất điện áp phân
cực cho 3 Katot thì độ phát xạ tăng cực đại => dẫn đến màn
ảnh sáng trắng và có tia quét ngược.
* Sợi đốt : được cung cấp 6,3V DC , sợi đốt có nhiệm vụ
nung nóng 3 Katot để cho các tia điện tử phát xạ khỏi bề mặt
Katot, mất điện áp sợi đốt hay sợi đốt bị đứt thì màn hình sẽ
mất ánh sáng.
* Nam châm Purity : Có 3 cặp nam châm purity định hướng
cho 3 tia điện tử đập đúng vào các điểm mầu tương ứng, các
nam châm này do nhà sản xuất chỉnh ( Thợ không chỉnh) nếu
bạn chỉnh sai ảnh sẽ có viền mầu .
* Cuộn lái tia : Bao gồm một cuộn lái ngang và một cuộn lái
dọc, nếu ta rút rắc cuộn lái tia ra thì màn hình chỉ còn một




đốm sáng ở giữa màn hình , đốm sáng này có thể đốt cháy

lớp Phospho.
* Bề mặt đèn hình : Bề mặt đèn hình được cấu tạo bởi các
điểm Phosspho có khả năng phát ra các mầu Đỏ (Red), Xanh
lá cây (Green) và Xanh da trời (Blue), dòng tia điện tử phát
xạ từ các Katot sẽ đập vào các điểm mầu tương ứng, phía sau
màn hìn ( bên trong) cách màn hình khoảng 1cm là màn chắn
đục lỗ, cứ 3 điểm mầu cho ta một điểm ảnh và mỗi điểm ảnh
có một lỗ nhỏ trên màn chắn , mục đích của màn chắn để
ngăn các tia điện tử không bắn vào các điểm mầu sai vị trí.


2

3

+ Nêu được chức năng của cầu nối
Khi cầu nối trong suốt được mở điện, nó bắt đầu học vị trí
của các máy tính trên mạng bằng cách phân tích địa chỉ máy
gởi của các khung mà nó nhận được từ các cổng của mình.
+ Nêu được đặt trưng cơ bản của cầu nối
Bridge là một thiết bị hoạt động ở tầng 2 trong mơ hình OSI.
Bridge làm nhiệm vụ chuyển tiếp các khung từ nhánh
mạng này sang nhánh mạng khác.
Điều quan trọng là Bridge «thơng minh», nó chuyển frame
một cách có chọn lọc dựa vào địa chỉ MAC của các máy tính.
Bridge cịn cho phép các mạng có tầng vật lý khác nhau có
thể giao tiếp được với nhau. Bridge chia liên mạng ra thành
những vùng đụng độ nhỏ, nhờ đó cải thiện được hiệu năng
của liên mạng tốt hơn so với liên mạng bằng Repeater hay
Hub.


0.5đ

1.5đ

Vẽ sơ đồ khối tổng quát của bộ nguồn ATX.

0.5đ

Chức năng của từng khối trên sơ đồ?
1. Khối 1 (Lọc nguồn)
Bảo vệ nguồn và tải khi bị sét đánh, khi điện áp vào tăng
đột ngột. Lọc, loại bỏ hoặc giảm thiểu các xung nhiễu công
nghiệp thông qua nguồn AC đi vào mạch nguồn ATX, nếu
những nhiễu này khơng được loại bỏ có thể gây cháy nổ
mạch nguồn, tải, giảm độ ổn định khi tải làm việc.

0.5đ


2. Khối 2 (Cơng suất chính)
Ngắt mở theo xung kích thích, nhằm tạo ra dịng điện
khơng liên tục trên biến áp chính để lợi dụng hiện tượng
cảm ứng điện từ tạo ra điện áp cảm ứng trên thứ cấp.
3. Khối 3(Biến áp cơng suất chính).
Là tải của cơng suất chính, tạo điện áp ra thứ cấp, đồng thời
cách ly giữa 2 khối sơ/thứ cấp để loại bỏ mass (điện áp cao)
của sơ cấp bảo vệ tải và người sử dụng.
4. Khối 4 (Công suất cấp trước).
Là một mạch nghịch lưu cơng suất nhỏ, có thể dùng dao

động riêng hoặc blocking.
5. Khối 5 (Biến áp cấp trước):
Là tải của công suất cấp trước, nhằm tạo ra điện áp cấp
trước gồm 2 mức : 5V, 12- 16V cung cấp cho dao động, PSON, STB và khuyếch đại kích thích
6. Khối 6(Nắn lọc cấp trước):
Nắn, lọc, ổn áp đưa ra các điện áp một chiều standby
7. Khối 7 (Tạo dao động)
Là một mạch dao động RC nhằm tạo ra xung vng có tần
số cố định (các nguồn đời cũ có tần số 13KHz, nguồn đời
mới là 19KHz). Xung này được gửi tới điều khiển cơng
suất chính đóng/mở. Xung ra từ dao động có độ rộng xung
(tx) biến đổi theo điện áp ra, nếu điện áp ra cao hơn thiết kế
thì độ rộng xung giảm xuống. Ngược lại, nếu điện áp ra
giảm thấp hơn thiết kế thì độ rộng xung tăng lên. Vì vậy IC
thực hiện dao động có tên là PWM (Pulse Wide Modulation
– điều khiển độ rộng xung).
8. Khối 8 (Khuếch đại dao động)
Khuyếch đại tăng cường biên độ xung điều khiển. Đầu vào
của mạch chính là xung vng ra từ mạch dao động.
9. Khối 9 (Tải của mạch KĐ dao động)
Là tải của mạch khuyếch đại dao động kích thích với mục
đích ghép xung kích thích sang cơng suất chính, đồng thời
không làm mất đi sự cách ly giữa phần sơ cấp, thứ cấp.
10. Khối 10 (Nắn, lọc, ổn áp 1 chiều)
Bao gồm các mạch nắn, lọc, ổn áp. Đầu vào là điện áp xoay
chiều lấy ra từ biến áp công suất chính, đầu ra là các mức áp
một chiều ổn định đưa đến jack ATX.
11. Khối 11(Bảo vệ)
Mạch hồi tiếp ổn định điện áp hoặc ngắt dao động khi điện


0.5đ

0.5đ

0.5đ

0.5đ


áp ra quá lớn, ngắt dao động khi có chập tải để bảo vệ mạch
nguồn cũng như bảo vệ tải (tránh hư hỏng thêm).
12. Khối 12 (KĐ thuật toán)
Mạch khuyếch đại thuật toán, sẽ hoạt động sau khi máy
được bật, tạo ra điện áp PG, thời điểm xuất hiện PG sẽ trễ
hơn các điện áp chính khoảng 0.2-0.5 giây, nhằm chờ cho
các điện áp ra đã ổn định. PG đưa vào main và kích thích tất
cả các mạch trên main bắt đầu hoạt động ở cùng 1 thời điểm
(đồng bộ thời điểm gốc).
Cộng I
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
4
5
....
Cộng II
Tổng cộng (I+II)
………, ngày ………. tháng ……. năm ……
Tiểu ban ra đề thi

Hội đồng thi TN


DUYỆT



×