Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

CA DAO VE LAO DONG SAN XUAT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.45 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP ĐỌC:</b>



<b>CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Biết đọc các bài ca dao</b> (thể lục bát). Ngắt nhịp 2/4 ; 4/4 ...
- Đọc giọng tâm tình, nhẹ nhàng.


- Đọc đúng các từ ngữ: Muôn phần, công lênh. Nhấn giọng ở các từ ngữ: thánh
<i><b>thót, đắng cay, tấc đất, tấc vàng, trông.</b></i>


<b>2. Hiểu nghĩa các từ:</b> Công lênh, trông.
- Hiểu được ý nghĩa của bài ca dao:


"<i>Sự lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc</i>
<i>sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người".</i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


Tranh ảnh minh hoạ về lao động sản xuất trên đồng ruộng.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Thời</b>


<b>gian</b> <b>Hoạt động của thầy thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


3'


<b>A./ Bài cũ:</b>


-Yêu cầu đọc đ1 bài "Ngu Cơng…"


HS1: Ơng Lìn đã làm thế nào để đưa
được nước về thôn (Đ1)


HS2: Nêu nội dung của bài tập đọc.
- GV nhận xét chung - ghi điểm
<b>B. Bài mới:</b>


<b>I. Giới thiệu bài</b>:


Nhờ ý chí, nghị lực và đặc biệt sự vất
vả, khổ cực trong lao động sản xuất mà
người nông dân đã làm ra lúa gạo nuôi
sống chúng ta và góp phần làm giàu
cho quê hương đất nước. Trong sâu
thẳm đáy lòng, họ muốn nhắn gửi bao
tâm tình.Đó là những tâm tình gì? Cơ
trị chúng ta sẽ tìm câu trả lời trong bài
học hơm nay:: “Ca dao về lao động
<i><b>sản xuất”.</b></i>


(Sgk Tiếng Việt trang 168)


<b>II. Hướng dẫn luyện đọc và THB:</b>
<b>1. Luyện đọc</b>:


- Yêu cầu 1 HS đọc to các bài ca dao.


- HS đọc và trả lời.
-Hs nêu.



- HS lắng nghe.


- HS mở Skg (trang 168).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10'


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 3 lượt.
+ L1: ? Em hãy tìm ra các từ khó đọc
có trong các bài ca dao: mn phần<i>,</i>


<i><b>công lênh (ghi bảng)</b></i>


? Bài ca dao được viết theo thể thơ nào
GV: Đa số các bài ca dao sử dụng thể
thơ luc bát- thể thơ dân tộc dễ nhớ ,dễ
thuộc, dùng để ngâm vè trong quá trình
sinh hoạt và lao động sản xuất .


?Nêu cách ngắt nhịp của các bài ca dao
GV: Có thể ngắt nhip 2/2/2, 2/4


- GV hướng dẫn đọc câu:
Người ta đi cấy/ lấy công,/
<i><b>Tôi nay đi cấy/ cịn trơng nhiều bề.//</b></i>
( luư ý hợp vần- c<b>ơng</b> vần tr<b>ơng)</b>


+ L2: Trong bài có những từ nào em
chưa rõ nghĩa?


- GV giúp HS hiểu nghĩa: Công lênh,


<i><b>trông.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc cặp (1')
- GV đọc mẫu toàn bài.
<b>2. Tìm hiểu bài:</b>


*Ca dao là tiếng nói tình cảm của
những người lao động. Là nơi họ gửi
gắm bao tâm tình. Các em sẽ cùng cơ
tìm hiểu kỹ về nỗi niềm của họ qua
một số bài ca dao sau.


- Yêu cầu cả lớp đọc lướt tồn bài và
trả lời câu hỏi.


? Tìm những hình ảnh thể hiện nỗi vất
vả của người nơng dân trong sản xuất.
- GV ghi: Mồ hồi thánh thót, đắng
<i><b>cay mn phần.</b></i>


*Biết bao mồ hơi cơng sức của những
người nông dân đã đổ xuống cánh
đồng để đổi lấy những hạt lúa vàng,
những bát cơm thơm. Cách dùng từ láy
tượng thanh "<i>thánh thót</i>" cho ta thấy
những giọt mồ hôi của người nông dân
rơi trên đồng ruộng "<i>như mưa ruộng</i>


- 3 HS nối tiếp đọc toàn bài.
- Muôn phần, công lênh.


- Thể thơ lục bát.


- Cách ngắt nhịp đúng: 2/4 (câu 6),
4/4 (câu 8).


- HS lắng nghe


-HS đọc to câu ca dao.
- Công lênh, trông.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe.


- HS đọc lướt tồn bài ca dao.
- Mồ hơi thánh thót, như mưa
ruộng cày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10'


10'


<i>cày</i>". Cách so sánh sinh động đó càng
thể hiện rõ mức độ vất vả của họ.
Ngồi ra, hình ảnh có sự đối lập "<i>dẻo</i>
<i>thơm - đắng cay</i>" càng tô đậm sự gian
lao khó nhọc của người nơng dân khi
làm ra hạt gạo.


GV: Khơng những vất vả mà họ cịn
lắm âu lo.



? Tìm những hình ảnh trong bài thể
hiện nỗi lo lắng của họ.


? Cách dùng điệp từ "trông" trong bài
ca dao thể hiện điều gì


GV: Đúng vậy các em ạ, việc đồng áng
phụ thuộc nhiều vào thời tiết mùa
màng. Nên họ lo lắng nhiều điều
mong mưa thuận gió hịa, lạy trời mưa
xuống lấy nứơc tơi uống,.Đó là những
mong ươc nhỏ bé nhưng đối với họ qủa
thật lớn lao giúp họ đem lại vụ mùa bội
thu.


GV: Tuy vất vả, khó nhọc thế nhưng
họ ln ln nghĩ về một tương lai tốt
đẹp.


? Tìm những câu thơ thể hiện tinh thần
lạc quan của những người nông dân.
? Hình ảnh "<i>nước bạc, cơm vàng</i>"
trong câu ca dao trên nói lên điều gì ?
*GV: Bây giờ cơ sẽ cho các em xem
những hình ảnh về lao động sản xuất..
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập.


- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp
vào phiếu.



- Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét


<b>- Trông nhiều bề: </b>


+ Trông trời, trông đất, …


+ Trông cho chân cứng, đá mềm
+ Trời yên biển lặng…


- Nhấn mạnh nổi lo lắng đủ chuyện
của những người nông dân khi đi
cấy.


- Công lênh chẳng quản …
<i><b> Ngày nay nước bạc, …</b></i>


Nước bạc: Nỗi vất vả của những
người nông dân trên đồng ruộng.
Cơm vàng: Sự thắng lợi, với những
vụ mùa bội thu.


- HS đọc yêu cầu bài tập.


- HS làm việc theo cặp trên phiếu
bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*GV: Mỗi bài ca dao là những lời tâm
tình, nhắn gửi nhẹ nhàng, khuyên
chăm chỉ và nhắc nhở chúng ta phải


biết ơn những người đã làm ra hạt gạo.
<b>3. Luyện đọc diễn cảm:</b>


*Vừa rồi các em đã được tìm hiểu về
nội dung các bài ca dao. Để giúp các
em luyện đọc hay các em cùng cơ tìm
hiểu kỹ cách đọc các bài đó:


? Tìm giọng đọc cho các bài ca dao.
? Để đọc tốt mỗi bài ca dao, em cần
lưu ý điều gì ?


- Tổ chức cho các em luyện đọc từng
bài theo hình thức đọc nối tiếp.


* <b>Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm 1</b>
<b>bài</b> (bài ca dao 3)


- GV đọc mẫu bài 3.
-GV y/c 1 em đọc.
-Y/c HS nhận xét


- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm bài 3
theo cặp.


- Tổ chức học sinh đọc diễn cảm.
- GV nhận xét- ghi điểm.


<b>* Luyện học thuộc lòng:</b>



- Yêu cầu HS tự nhẫm các bài ca dao
rồi học thuộc.


- GV y/c đọc thuộc bài ca dao trước
lớp


-Tổ chức thi đọc thuộc lòng theo hình
thức hái hoa( mỗi đội chọn 1 bạn tham
gia)


? Các bài ca dao mà em vừa được tìm
hiểu nói về điều gì.


- Yêu cầu 1 em nhắc lại nội dung.
<b>4. Củng cố dặn dị:</b>


*Qua bài tập đọc hơm nay các em thấy
Những người nông dân lao động đã


- Nhẹ nhàng, tâm tình, tha thiết.
- Nhấn giọng một số từ: <i><b>Thánh</b></i>
<i><b>thót, đắng cay, tấc đất, tấc vàng,</b></i>
<i><b>trơng.</b></i>


- 3HS đọc nối tiếp theo từng bài ca
dao.


- HS đọc bài ca dao3.
- HS nhận xét



- HS luyện đọc diễn cảm bài ca dao
số 3 theo cặp.


- 3 HS đọc diễn cảm trước lớp.


- HS tự nhẩm các bài ca dao.
- HS đọc thuộc lòng trước lớp.
<b>* Sự lao động vất vả của những</b>
<b>người nông dân trên đồng ruộng</b>
<b>đã mang lại …</b>


? Trong bài ca dao đó em thích
nhất câu nào ? Vì sao ?


- Biết ơn, thương …


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

“<i>một nắng hai sương</i>” trên đồng ruộng
làm ra của cải cho quê hương đất
nước.


? Chúng ta cần có thái độ và tình cảm
như thế nào đối voiứ người nông dân
? Hãy kể thêm một số bài ca dao về lao
động sản xuất mà em biết


*GV: Những bài ca dao mà các em vừa
đọc thật hay phải khơng các em? một
trong số đó đã được các nhạc sĩ phổ
nhạc thành những làn điệu dân ca mượt
mà, sâu lắng. Cô mời cả lớp chúng ta


cùng lắng nghe bài hát "<b>Lời quê</b>" của
(Ngọc Thịnh)


*GV dặn dò: Tiếp tục học thuộc lòng
các bài ca dao cịn lại, học thuộc nọi
dung bài và tìm hiểu thêm về những
bài ca dao về lao động sản xuất mà em
thích.


-GV nhận xét giờ học.


- HS lắng nghe, ghi nhớ.
-Hs ghi bài.


<b>PHIẾU HỌC TẬP:</b>



<b>Nối câu thơ ở cột B sao cho phù hợp với mỗi ý ở cột A</b>



<b>CỘT A</b> <b>CỘT B</b>


a. Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cày 1. Trông cho chân cứng đá mềm,
Trời yên biển lặng mới yên tấm lòng.
b. Thể hiện quyết tâm trong lao


động sản xuất


2. Ai ơi bưng bát cơm đầy,


Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.
c. Nhắc người ta nhớ ơn người làm



ra hạt gạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×