Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KT Sinh hoc 9Chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường TH-THCS Phong Đông</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b> <b>ĐỀ: 1</b>


<b>Họ và Tên:……….……….</b> <b>MÔN: SINH HỌC 9</b>


<b>TN</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>Điểm TN</b>


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<b>TL</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>Tổng điểm</b> <b>Lời phê</b>


<b>Điểm</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b><i><b>Hãy chọn câu đúng nhất trả lời cho các câu dưới đây và điền vào bảng trên.</b></i><b> (3đ)</b>
1. Menden cho rằng: tính trạng do các nhân tố di truyền quy định. Nhân tố di truyền chính là:


a. ADN b. ARN c. Protein d. Gen


2. Trong phép lai phân tích, nếu F1 có sự phân tính thì chứng tỏ cơ thể được phân tích có kiểu gen:


a. AA b. Aa c. aA d. aa


3. Hiện tượng con cái sinh ra khá với bố mẹ được gọi là hiện tượng:


a. Di truyền b. Biến dị c. Di truyền liên kết d. Biến dị tổ hợp
4. Kí hiệu của bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội trong tế bào là:


a. n b. 2n c. 3n d. 4n


5. Số lượng Nhiễm sắc thể có trong tế bào trứng của người bằng:



a. 23 b. 32 c. 46 d. 64


6. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ phân tử ADN và một loại protein có tên là:


a. Nhiễm sắc tử b. Testosteron c. Histon d. Pepsinogen


7. Giảm phân xảy ra ở tế nào của cơ thể


a. Tế bào sinh dưỡng b. Tế bào sinh sản c. Tế bào thần kinh d. Tế bào gốc
8. Kì nào chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào?


a. Kì Trung gian b. Kì phân bào c. Kì đầu d. Kì cuối
9: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình:


a. Phát sinh giao tử. b. Nguyên phân. c. Thụ tinh. d.Tổ hợp lại.
10: Phép lai nào sau đây đúng với kết quả của F1: 1AA, 2Aa, 1aa.


a. P: AA x Aa. b. P: Aa x aa. c. P: AA x aa, d. P: Aa x Aa.


11: Trong thực nghiệm Menđen sử dụng phương pháp độc đáo nào để rút ra qui luật di truyền:


a . Phân tích các thế hệ lai. b. Dùng toán thống kê. c. Bố mẹ tương phản. d. Lai nhiều cặp tính trạng.
12: Cấu tạo đơn phân của Phân tử ADN là:


a. Nuclêôtit: A,T,G,U b. Nuclêôtit: A,U,G,C c. Nuclêôtit: A,T,G,C d. Hơn 20 loại axit amin
<b>II. Tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1. (4đ) Lai cây hoa Cẩm Chướng hoa đỏ thuần chủng với cây Cẩm Chướng khác có hoa màu vàng thuần </b>
chủng. F1 tồn là các cây có hoa màu đỏ. Khi cho các cây F1 lai với nhau thì F2 có tỉ lệ các kiểu hình: 31 cây



hoa đỏ; 9 cây hoa vàng.


a. Viết sơ đồ lai giải thích các hiện tượng trên trên.


b. Nếu F1 và F2 có xuất hiện thêm tính trạng trung gian là màu hoa trắng thì ta gọi hiện tượng này là hiện
tượng gì?


<b>Câu 2. (1đ) Một đoạn ADN có trình tự các nucleotit như sau: </b>
Mạch I: C – A – A – G – A – C – T – T


Mạch II: G – T – T – C – T – G – A – A


-Hãy viết lại trình tự các nucleotit trên mạch mARN do mạch II của ADN đó tổng hợp.
<b>Câu 3. (2đ) Gi</b>ải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đđồ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường TH-THCS Phong Đông</b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b> <b>ĐỀ: 2</b>


<b>Họ và Tên:……….……….</b> <b>MÔN: SINH HỌC 9</b>


<b>TN</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>Điểm TN</b>


<b>Đáp</b>
<b>án</b>


<b>TL</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>Tổng điểm</b> <b>Lời phê</b>


<b>Điểm</b>


<b>I. Trắc nghiệm: </b><i><b>Hãy chọn câu đúng nhất trả lời cho các câu dưới đây và điền vào bảng trên.</b></i><b> (3đ)</b>
1. Trong phép lai phân tích, nếu F1 có sự phân tính thì chứng tỏ cơ thể được phân tích có kiểu gen:



a. AA b. aa c. aA d. Aa


2. Giảm phân xảy ra ở tế nào của cơ thể


a. Tế bào sinh dưỡng b. Tế bào sinh sản c. Tế bào thần kinh d. Tế bào gốc
3. Kí hiệu của bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội trong tế bào là:


a. n b. 2n c. 3n d. 4n


4: Trong thực nghiệm Menđen sử dụng phương pháp độc đáo nào để rút ra qui luật di truyền:


a . Phân tích các thế hệ lai. b. Dùng toán thống kê. c. Bố mẹ tương phản. d. Lai nhiều cặp tính trạng.
5. Nhiễm sắc thể được cấu tạo từ phân tử ADN và một loại protein có tên là:


a. Nhiễm sắc tử b. Testosteron c. Histon d. Pepsinogen


6. Menden cho rằng: tính trạng do các nhân tố di truyền quy định. Nhân tố di truyền chính laø:


a. ADN b. ARN c. Protein d. Gen


7. Kì nào chiếm nhiều thời gian nhất trong chu kì tế bào?


a. Kì Trung gian b. Kì phân bào c. Kì đầu d. Kì cuối
8. Hiện tượng con cái sinh ra khá với bố mẹ được gọi là hiện tượng:


a. Di truyền b. Biến dị c. Di truyền liên kết d. Biến dị tổ hợp
9: Phép lai nào sau đây đúng với kết quả của F1: 1AA, 2Aa, 1aa.


a. P: AA x Aa. b. P: Aa x aa. c. P: AA x aa, d. P: Aa x Aa.



10: Cấu tạo đơn phân của Phân tử ADN là:


a. Nuclêôtit: A,T,G,U b. Nuclêôtit: A,U,G,C c. Nuclêôtit: A,T,G,C d. Hơn 20 loại axit amin
11: Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình:


a. Phát sinh giao tử. b. Nguyên phân. c. Thụ tinh. d.Tổ hợp lại.
12. Số lượng Nhiễm sắc thể có trong tế bào trứng của người bằng:


a. 23 b. 32 c. 46 d. 64


<b>II. Tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1. (4đ) Lai cây hoa Hoa Hồng hoa đỏ thuần chủng với cây Hoa Hồng khác có hoa màu vàng thuần chủng.</b>
F1 tồn là các cây có hoa màu đỏ. Khi cho các cây F1 lai với nhau thì F2 có tỉ lệ các kiểu hình: 31 cây hoa đỏ;


9 cây hoa vàng.


a. Viết sơ đồ lai giải thích các hiện tượng trên trên.


b. Nếu F1 và F2 có xuất hiện thêm tính trạng trung gian là màu hoa hồng thì ta gọi hiện tượng này là hiện
tượng gì?


<b>Câu 2. (1đ) Một đoạn ADN có trình tự các nucleotit như sau: </b>
Mạch I: T – A – G – G – A – C – A – T


Mạch II: A – T – C – C – T – G – T – A


-Hãy viết lại trình tự các nucleotit trên mạch mARN do mạch II của ADN đó tổng hợp.
<b>Câu 3. (2đ) Gi</b>ải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đđồ sau:



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×