Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

cuoc thi ke cho chung toi nghe chuyen rung xanh que ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.83 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bµi dù thi :cc thi kĨ cho tôi nghe chuyện rừng xanh quê bạn</b>
<b>Họ và tên: Đỗ Văn Trăng </b>


<b>Giáo viên trờng Tiểu học Cẩm Phong - huyện Cẩm thủy - tỉnh Thanh Hóa.</b>
<b>Phần 1:</b>


<b>Câu 1: Vai trò, tác dụng của rừng.</b>
1. Bảo vệ nớc, chống sói mòn.
2. Bảo vệ và ngăn chặn gió bÃo.
3. Cung cấp gỗ, tạo ra ô xy .
4. Cả 3 phơng án trên.


<b>Câu 2: Quản lí bảo vệ rừng, PCCCR là trách nhiệm của?</b>
1. Toàn dân, của cả hệ thống chính trị.


2. Cơ quan Kiểm lâm.
3. Cơ quan Công an.
4. UBND c¸c cÊp.


<b>Câu 3: Có mấy loại rừng phân theo chức năng?</b>
1. Rừng trồng, rừng tự nhiên, rừng sản xuất.
2. Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất.
3. Rừng trng, rng t nhiờn, rng c dng.


<b>Câu 4: Xảy ra cháy rừng, là Đoàn viên, thanh, thiếu niên và toàn dân báo cho </b>
cơ quan nào?


1. Báo UBND xà hoặc cơ quan Kiểm lâm gần nhất.
2. Báo UBND huyện.


3. Báo UBND tỉnh.


4. Báo cơ quan Công an.


<b>Cõu 5: Nm 2009, diện tích rừng và đất lâm nghiệp tỉnh Thanh Hóa là bao </b>
nhiêu?


1. 701.325,7 ha.
2. 628.373,54 ha.
3. 702.129,85 ha.
4. 629.100 ha.


<b>Câu 6: Đoàn viên thanh niên từ bao nhiêu tuổi đủ sức khỏe có trách nhiệm tham</b>
gia vào đội dân phòng, đội phòng cháy và chữa cháy cơ sở đợc lập ở nơi c trú
hoặc nơi làm việc khi có u cầu.


1. 14 ti.
2. 16 ti.
3. 18 ti.


<b>Câu 7: Ngời dân sống ven rừng đặc dụng đợc phép:</b>


1. Tham gia tổ chức hoạt động du lịch sinh thái khi c phộp ca c quan cú
thm quyn.


2. Chăn thả gia súc , gia cầm ở phân khu bảo vệ nghiêm ngỈt.


3. Phát 10% diện tích rừng để làm rẫy nơng rẫy trong rừng đặc dụng.
<b>Câu 8: Diện tích vùng đệm:</b>


1. Là rừng đặc dụng.



2. Một phần diện tích đợc tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng.
3. Khơng đợc tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng.


<b>C©u 9: Biện pháp phòng cháy rừng gồm: </b>


1. Xõy dng ng băng xanh, băng trắng cản lửa.
2. Trồng cây chống chịu la.


3. Trồng rừng hỗn giao.


4. Đốt trớc vật liệu cháy có điều khiển.
5. Cả 4 phơng án trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

1. Phải đăng ký trại nuôi với các cơ quan cã thÈm quyÒn.


2. Phải đợc Chủ tịch UBND xã, phờng, thị trấn cấp phép đăng ký trại nuôi.
3. Không phải ng ký tri nuụi.


<b>Câu 11: Cơ quan xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lí rừng, bảo vệ </b>
rừng.


1. Cơ quan Kiểm lâm.
2. Viện Kiểm sát.
3. Cơ quan quân sự.


4. Chủ tịch UBND các cấp.
5. Chỉ 1 và 4.


<b>Câu 12: Công tác trồng rừng:</b>



1. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu t vốn vào trồng rừng.
2. Chỉ khuyến khích doanh nghiệp trong nớc đầu t vốn trồng rừng.
3. Không khuyến khích doanh nghiệp nớc ngoài đầu t vốn trồng rừng.
<b>Câu 13: Nguyên nhân cháy rừng:</b>


1. Do ngời dân sử dụng lửa gây cháy rừng.
2. Do sét trong tự nhiên.


3. Cả 2 phơng án trên.


<b>Cõu 14: T năm 2005 đến năm 2009, độ che phủ của rừng trên địa bàn tỉnh </b>
Thanh Hóa tăng từ:


1. 42,3 % lên 46,7 %.
2. 43,2 lên 45,7 %.
3. 43,2 % lên 46,7 %.
4. Cả 3 phơng án đều sai.


<b>Câu 15: Thời gian hộ gia đình, cá nhâ đợc nhà nớc giao rng v t lõm nghip?</b>
1. 10 nm.


2. 30 năm.
3. 50 năm.


4. 50 năm và có thể ra hạn thêm.


<b>Câu 16: Năm 2009, tỉnh Thanh Hóa có bao nhiêu héc ta rừng tự nhiên?</b>
1. 146.080,19 ha.


2. 386.380,72 jha.


3. 532.460,91 ha.


<b>Phần câu hái tr¾c nghiƯm</b>


Câu 1: Luật Thanh niên quy định chính sách gì đối với thanh niên của hội nghèo
trong lĩnh vực lao động?


a. Đợc vay vốn từ quỹ Quốc ga giải quyết việc làm, quỹ xóa đói giảm


nghèo, vốn tín dụng u đãi để sản xuất kinh doanh, dịch vụ tự tạo việc làm.
b. Không đợc vay các loại vốn trên.


Câu 2: Độ tuổi kết nạp Đoan viên
a. Từ 15 tuổi đến 35 tuổi.
b. Từ 16 tuổi đến 30 tuổi.
c. Từ 15 tuổi đến 30 tuổi.


Câu 3: Đoàn với đội Thiểu niên tiền phong Hồ Chí Minh?
a. Chỉ đạo, hớng dẫn.


b. Phụ trách đội, hớng dẫn thiếu nhi.
c. Chăm súc, giỏo dc, bo v thiu nhi.


Câu 4: Các CVĐ cđa ti trỴ Thanh Hhoas trong nhiƯm kú 2007 – 2012?
a. ng níc nhí ngn.


b. Nghĩa tình biên giớ hải o.


c. Hớng về Thanh thiếu nhi các dân tộc thiểu số.
d. Chăm lo, bồi dỡng Bí th chi đoàn.



x


x


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

e. Vì đàn em thân yêu.
f. Cả 5 phơng án trên.


Câu 5: Chơng trình phối hợp giữa Tỉnh Đồn – Kiểm lam tỉnh Thanh Hóa về
“Tuyên truyền vận động đoàn viên, thanh thiếu niên tham gia bảo vệ rng,
PCCCR c trin khai t nm nũa?


a. Năm 2003.
b. Năm 2004.
c. Năm 2005.
d. Năm 2006.
<b>Phần2:</b>


Trc thc trạng rừng ở nước ta đang bị tàn phá, diện tích rừng bị thu hẹp,
bão lụt, thiên tai, sạt lở đất làm hại cây rừng, đất màu đồi rừng bị cuốn trôi, sỏi
đá, sâu bệnh tàn phá,….cần phải có những giải pháp hữu hiệu để bảo vệ và phát
triển rừng.


I- Giải pháp chung: Trên cơ sở nắm vững thực trạng tình hình phá rừng, khai
thác rừng bừa bãi; tác hại của phá rừng, cháy rừng để tìm ra các giải pháp hữu
hiệu tuyên truyền, tổ chức cho Thanh niên trồng cây gây rừng, bảo vệ rừng,
chống phá rừng, cháy rừng, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ
trồng rừng, bảo vệ rừng, quản lý rừng và phát triển rừng.


II- Giải pháp cụ thể:



1. Tuyên truyền cho đoàn viên thanh niên trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng:
- Tuyên truyền qua sinh hoạt Đoàn- Hội: Tranh thủ các buổi sinh hoạt Đoàn,
để tăng cường tuyên truyền về tác dụng, lợi ích của rừng, của trồng cây gây
rừng, tác hại của việc phá rừng, cháy rừng; từ đó xác định nghĩa vụ, trách nhiệm
của Đồn- Hội Liên hiệp Thanh niên, của từng đoàn viên, hội viên.


- Tuyển truyền qua phương tiện thông tin đại chúng (loa đài, phát thanh, báo
chí, Intenet,...).


- Phối hợp tuyên truyền về tác dụng, lợi ích của rừng, tác hại của việc phá
rừng, cháy rừng: qua các hoạt động phối hợp, các hội thi tìm hiểu, thi sân khấu
hoá, thi tiểu phẩm tuyên truyền,…


- Tuyên truyền qua tham quan, tìm hiểu về rừng để thấy rõ hơn lợi ích của
rừng, phát huy ý thức bảo vệ rừng.


- Tuyển truyền qua các buổi mít tinh về BVR, PTR, PCCCR tới các đoàn viên,
các em học sinh và quần chúng nhân dân.


2. Khảo sát thực trạng rừng, công tác BVR tại địa phương, đơn vị xác định rõ
những mặt tích cực, những mặt cịn hạn chế và tìm ra giải pháp cần khắc phục.
3. Tổ chức tổng kết các giải pháp, các mô hình bảo vệ rừng đã có hiệu quả;
nghiên cứu đề tài về bảo vệ rừng: định kỳ tổ chức hội nghị tổng kết việc thực
hiện công tác bảo vệ rừng, giao cho bộ phận chuyên môn đầu tư nghiên cứu đề
tài về bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.


4. Các giải pháp mới tổ chức cho TN trồng cây và bảo vệ rừng bảo vệ rừng:
x



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Chống phá rừng, khai thác rừng bừa bãi (phối hợp kiểm lâm, chính quyền
và cơng an địa phương tuyên truyền và tổ chức tuần tra, kiểm tra ngăn chặn).
+ Chống vận chuyển gỗ, lâm sản trái phép (Phối hợp kiểm lâm, công an).
+ Chống buôn bán, sử dụng gỗ, luồng, nứa trái phép (phối hợp kiểm lâm,
quản lý thị trường, công an, chính quyền địa phương).


5. Giải pháp phòng chống cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy: Triển khai đầy
đủ các biện pháp phòng chống cháy rừng; tuyên truyền vận động nhân dân
không đốt rừng làm nương rẫy,….


6. Chống bão lũ làm sạt lở đất đồi rừng, cảnh báo lũ quét làm hại cây rừng:
Phân lũ từ đầu nguồn nhằm hạn chế quét, sạt lở đất đồi rừng.


7. Chống sâu bệnh làm hại cây rừng: Kịp thời phát hiện các loại sâu bệnh làm
hại cây rừng và tìm loại thuốc phòng trừ phù hợp để phun bảo vệ cây rừng.
8. Chống khơ hạn, nóng làm chết cây rừng: Có kế hoạch bảo vệ rừng trong
mùa khơ nóng, tạo nguồn nước dự trữ để chống hạn cho cây rừng đi đơi với
phịng cháy chữa cháy rừng.


9. Chống phá rừng trồng cây anh túc (phối hợp chương trình phịng chống ma
t): Phối hợp với chính quyền địa phương, chi cục phòng chống ma tuý phát
hiện, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng phá rừng trồng cây anh túc.


10. Chống lợi dụng làm các cơng trình xây dựng, thuỷ, giao thơng,…để làm
hại rừng, xâm hại diện tích rừng, khai thác rừng bừa bãi.


11. Xây dựng các cơng trình bảo vệ rừng: xây dựng cơng trình phân lũ, xây
hồ chứa nước, kết hợp xây dựng thuỷ điện để bảo vệ rừng, chống hạn cho rừng,
phòng cháy chữa cháy rừng.



12. Khuyến khích các cơ sở Đồn- Hội Liên hiệp Thanh Niên, ứng dụng tiến
bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học mới vào trồng cây, trồng rừng, bảo vệ
rừng, phát triển rừng.


Với những giải pháp có tính chất gợi ý, hy vọng các cơ sở Đồn- Hội Liên
hiệp Thanh niên tiếp tục đầu tư nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, cụ
thể hoá, bổ sung thật đầy đủ và vận dụng thật năng động, sáng tạo vào thực tiễn
công tác trồng cây, trồng rừng và bảo vệ rừng ở địa phương, đơn vị mình.


<b>PhÇn 3:</b>


<b>Tự luận: Chủ đề về: Những giỏ trị nổi bất của tài nguyển rừng, quờ hương, vai </b>
trũ của rừng đối với cuộc sống con người.


<b>Tầm quan trọng của rừng</b>


Trong sinh quyển, có nhiều tài nguyên có thể tái sinh hoặc phục hồi được, một
trong những tài nguyên đó là rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phong phú, và rừng cũng là nơi cư trú tạo môi trường sống cho con người và
nhiều sinh vật khác.


Sự quan hệ của rừng và cuộc sống của sinh vật đã trở thành một mối quan hệ
hữu cơ, từ đó danh từ “mơi trường sống” đã có mặt trong mọi ngơn ngữ. Khơng
có một dân tộc nào khơng biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc sống,
nhất là đối với các dân tộc có điều kiện sống khắc nghiệt, cần có sự trợ giúp
hữu hiệu của rừng như: vai trò bảo vệ đất đai, chống bão của rừng...


Nhưng tiếc thay, ngày nay, nhiều nơi con người đã khơng bảo vệ được rừng,
cịn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên phục hồi ngày càng bị cạn kiệt, nhiều


nơi khơng cịn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo
thành những dịng lũ rửa trơi chất dinh dưỡng, tạo ngập lụt cho vùng đồng bằng
gây thiệt hại tài sản, tính mạng người dân.


<b>Vai trị của rừng đối với mơi truờng</b>


Rừng đóng vai trị quan trọng đối với mơi trường, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ
sức khỏe của con người:


<i><b>Rừng giữ khơng khí trong lành:</b></i>


Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên
thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2. Trong khơng khí có khoảng 0,03%
CO2. Nếu hàm lượng vượt q mức trên thì có hại đến sức khỏe con người.
Nhưng với hàm lượng rất nhỏ đó cũng đã đủ cho cây xanh quang hợp và tạo ra
chất hữu cơ. Nguồn thải CO2 là do con người và động vật, các núi lửa, mỏ than
bị cháy, sự phân giải các chất hữu cơ, hoạt động của các nhà máy công nghiệp...
Nếu lượng O2 tích lũy q mức trong khơng khí, thì hoạt động quang hợp của
rừng lại góp phần điều hịa tích cực, tiêu thụ bớt số thừa bất lợi đó. Ngược lại,
nếu khơng có cây xanh (chủ yếu là rừng) liên tục cung cấp O2 cho khí quyển,
thì như có nhà khoa học đã tính tốn khoảng 500 năm sau sẽ mất hết O2, lúc đó
cuộc sống con người sẽ khó tồn tại. Do đó, trong việc phát triển công nghiệp
hiện nay, mở rộng vùng dân cư và phá hủy hết rừng, không trồng thêm đủ cây
xanh thì đây là một sai lầm lớn.


<i><b>Rừng điều hịa nóng lạnh:</b></i>


Mùa Hè khơng khí trong rừng thấp hơn ngồi khoảng 8-10o<sub>C, mùa Đơng cao </sub>
hơn khoảng 0,1 - 0,5o<sub>C. Ban ngày trong rừng mát hơn, ban đêm ấm hơn ở </sub>
ngoài. Đất rừng mùa Hè mát hơn khoảng 8o<sub>C, mùa Đông ấm hơn khoảng 1 - </sub>


2o<sub>C, trung bình thấp hơn khoảng 1 - 3</sub>o<sub>C so với đất trống.</sub>


Tóm lại, nhìn chung trong rừng và ở những khu vực có đủ rừng che ảnh hưởng,
thì mùa hè mát hơn, mùa đông ấm hơn so với nơi thiếu rừng, trống trải. Có
nghĩa là biên độ nhiệt được rút bớt lại từ cả 2 phía, cao nhất và thấp nhất, trong
ngày, trong mùa cũng như trong năm làm cho thời tiết bất thường ít xảy ra đột
ngột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

từ cực đoan này đến cực đoan kia. Cũng rất quí báu đối với những khu vực hầu
như quanh năm nóng như ở phía Nam nước ta, đặc biệt ở những nơi rất nóng
hạn như Tuy Phong, Nha Hố, Phan Rang (Thuận Hải) đều rất cần có đủ cây
xanh (đủ rừng), để giảm bớt độ nóng của khí quyển và mặt đất.


<i><b>Rừng điều tiết nước, phịng chống lũ lụt, xói mịn:</b></i>


Ở vùng có rừng, nói chung lượng mưa được tăng lên so với nơi trống trải. Ở
vùng nhiệt đới, hơi nước gặp rừng dễ đọng thành sương. Khi rơi xuống, một
phần nước bị giữ lại trên tán rừng, từ đó bốc hơi, có thể đến 15-20%, là tăng độ
ẩm khơng khí. Ngược lại so với khu đất trống, thì lượng bốc hơi trên bề mặt
rừng lại ít hơn, bằng khoảng 1/3, thường chỉ chiếm từ 5 đến 10% lượng mưa
nhận được.


Lượng nước chảy trên bề mặt đất rừng ít hơn rất nhiều, cường độ chảy yếu hơn
so với nơi đất trồng, chỉ mất khoảng 1% của lượng mưa rơi nơi ấy. Hiệu quả
này chủ yếu do tác dụng tổng hợp, vừa của tán lá, thân cây, hệ rễ, ngăn, đón,
kìm hãm, vừa của thảm mục, tầng mùn và toàn bộ các lớp đất thu hút. Phần lớn
nước rơi, từ 50 đến 80% được ngấm sâu vào lịng đất, một phần nước đó trở lại
nuôi cây rừng qua hệ rễ, thân cây, tán lá sẽ thốt trở lại thành hơi nước vào
khơng trung. Còn một phần lớn được giữ lại trong đất rừng, thành mạch ngầm,
từ đó phun ra những dịng suối trắng trong, hiền hịa, quanh năm khơng bao giờ


tắt.


Do tác dụng điều tiết trên, người ta chú ý nhấn mạnh đến một hiện tượng mang
tính qui luật phổ biến : có rừng thì tắt lũ, sinh suối, và mất rừng thì tắt suối, sinh
lũ.


Lũ là những dịng nước mưa ồ ạt từ trên cao chảy xuống với một khối lượng
lớn, sức tàn phá mạnh. Càng dồn xuống, đất càng bị bào mòn, độ dốc càng tăng,
sức lũ càng thêm ồ ạt. Chính lũ là nguyên nhân dẫn đến xói mịn, gây ra lụt lội.
Càng nhiều lũ càng bị ngập lụt bất ngờ, càng dễ bị trơi mất đất. Người ta nhận
thấy tốc độ dịng lũ tăng theo căn bậc 2 của khối nước và độ dốc, càng mất
rừng, nạn lũ lụt càng tăng mãnh liệt và khơng thể phịng ngừa lũ lụt tận gốc nếu
khơng dựa ngay vào vai trị ngăn đón qui mô của rừng, tạo thành hệ thống đê
xanh bền vững. Có đủ rừng che thì dịng lũ bị dập tắt ngay từ đầu, đất khơng bị
xói mịn, nước sông không đột ngột tràn bờ, nạn lụt lội được hạn chế đến mức
thấp nhất.


<i><b>Rừng phòng chống gió hại:</b></i>


Bão, lốc, gió khơ, gió nóng, gió rét đều có hại đến sản xuất, vật ni, con người.
Hại do tốc độ mạnh, do làm biến đổi đột ngột thời tiết, gây ra nhiễu loạn khơng
khí, dẫn đến nhiều tai hại như bào mịn đất, khơ hạn, sương muối mưa đá, gẫy
đổ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhưng do bị ma sát mạnh với các bộ phận tầng lớp cây rừng, tất cả 2 phần, nhất
là phần xuyên vào rừng bị chia xẻ phân tán, liên tiếp gặp nhiều vật cản, đã bị
mất sức, tiếp tục giảm nhanh tốc độ thổi. Khi qua khỏi rừng, gió yếu hẳn, khơng
cịn ngun sức tàn phá như trước nữa. Và chỉ khi đã xa rừng khoảng từ 20 đến
50 lần chiều cao cây rừng thì gió mới dần dần khơi phục lại tốc độ ban đầu. Mặt
khác, nhờ có khả năng điều hòa nhiệt độ, giảm mức bốc hơi, tăng độ ẩm nên


rừng có tác dụng giảm nhẹ bớt mức gay gắt của những luồng gió khơ, rát, và
nóng...


<i><b>Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất:</b></i>


Ở vùng có đủ rừng thì dịng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn,
nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặn không bị
mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất khơng bị phá hủy, độ phì
nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục sáng tạo chất hữu cơ, đất khô ngưng nhận
được nguồn bồi dưỡng mới. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo
ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.


Rừng tốt ---> Đất tốt
<---Giá trị bồi dưỡng này thấy rất rõ ở những nơi đất đã bị hư hỏng.


Thí dụ trên đồi núi trọc cằn cỗi. Những đất ấy không dùng được cho nông
nghiệp, nhưng nếu biết cách trồng rừng, hoặc ni lại thảm xanh với những loại
cây thích hợp thì đến một lúc nào đó sẽ xuất hiện những chuyển biến tốt trong
lớp đất mặt, bắt đầu bằng sự hình thành lớp thảm mục hóa mùn, dẫn đến sự tăng
độ ẩm đất, kéo theo hoạt động của vi sinh vật đất, mở đường sáng tạo lại độ phì
nhiêu.


Nếu rừng bị phá hủy, nạn xói mịn phát triển, tầng mùn đất mặt đã không được
bồi thêm mà lại liên tiếp bị tiêu hao đi đến mất hết. Nhất là ở vùng nhiệt đới gió
mùa như nước ta, quá trình đất mất mùn và thối hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng
và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi
mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các qua trình feralitic, tích tụ sắt, nhơm,
hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mau chóng sút
kém lý hóa tính, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất
dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện


một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng
mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt
như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

cửa, ngập ở nhiều tỉnh miền Trung, điển hình như ở Bình Trị Thiên, đặc biệt
rộng lớn, nghiêm trọng nhất ở Nam Quảng Bình và khơ nóng nhất ở Tuy Phong
(Thuận Hải).


Đồi cát hồn tồn khơng có một chút chất dinh dưỡng nào, mùa nắng khơ nóng
bỏng, mùa mưa nhanh chóng rút hết nước xuống sâu, khơng một loài cây bản
địa nào chống nổi cát, chỉ có lồi Phi lao từ Châu Úc xa xơi đưa vào trồng ở
nước ta trên những đồi cao gió mạnh cát, tính khơ nóng ấy lại tỏ ra chịu nổi mọi
điều kiện khắc nghiệt, chỉ cần vượt qua mấy năm đầu sống khỏe, là cây con có
thể phát triển thành rừng, kết lại vừa như thảm xanh trùm lên giữ cát, vừa làm lá
chắn đón gió bão, kìm giữ gốc cát bốc, đón cắt ngọn cát bay, ngăn chặn chân
cát sụt, khống chế đỉnh, hạ dốc sườn, buộc đồi cát phải nhanh chóng dừng lại,
chuyển thành cố định hẳn. Tiếp theo từ đó, mở đầu một quá trình hội tụ sinh
học, với thảm mục lá Phi lao rụng xuống, chuyển thành mùn, cát giữ lại được
hút ẩm, có được chút mát, cỏ dần dần mọc, vi sinh vật tác động vào, thú hoang
nhỏ xuất hiện.


Trên bãi cát trắng hoang tương đối ổn định, những dải rừng Phi lao trồng
ngang dọc thành mạng lưới xanh chắn gió, bảo vệ những ơ kín trong ấy cát
được vun lên thành giồng cao, xen kẽ thêm với những hàng Phi lao trồng trên
giồng dùng nhiều lá Phi lao độn làm phân xanh để trồng khoai lang thu hoạch
tốt, có nơi trồng hành, tỏi, ớt xuất khẩu hoặc dược liệu, có nơi ni cỏ chăn thả
đàn bị vừa cho thịt ngon lại thêm phân bón, tiến tới việc thành lập được vườn
cây trên đất cát. Tiểu khí hậu cũng đồng thời được cải thiện, góp phần tiêu diệt
một số bệnh miền cát, đặc biệt như bệnh chân voi. Việc trồng rừng Phi lao kết
hợp với biện pháp canh tác, chăn nuôi đã tạo ra được thế mạnh chinh phục cát


hoang đầy gió, nóng, chuyển thành sinh cảnh mới xanh tươi.


Rừng bảo vệ đê biển chinh phục vùng sình lầy ngập mặn:


Vùng sình lầy ngập mặn, hàng ngày còn triều biển lên xuống, là nơi đất chưa
thành, ở vịnh Bắc Bộ gọi là rừng sú, vẹt, ở Nam Bộ gọi là rừng Sát, gồm nhiều
loài cây sống tốt ở môi trường nước biển, mà trong đó rừng Đước là biểu hiện
cao nhất của tiềm năng sinh học q giá này.


Tóm lại, đã có biển thì chắc chắn là cịn mãi vùng sình lầy ngập mặn. Và ở nơi
đầu sóng ngọn gió, lồng lộng trời nước này, khi các loại rừng ngập mặn đã xuất
hiện và được trồng thêm thì tiềm năng tự nhiên lại khơng ngừng đi vào thế tích
lũy vật chất theo cả 2 chiều, một mặt mở rộng địa bàn tiến dần mãi ra biển, mặt
khác sáng tạo vốn sinh học đặc hữu theo chiều sâu, liên tục vừa sinh ra rừng,
vừa tạo ra đất, vừa hội tụ hải sản, động vật, làm giàu cho thiên nhiên.


<i><b>Rừng cải hóa vùng chua phèn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nguồn nước ngọt rất quí hiếm ở nơi này, tạo thế mạnh tự nhiên để chống chọi
với nạn khơ hạn, xì phèn lan rộng, đều là những vấn đề cốt tử phải giải quyết
cho sản xuất và đời sống. Điều kiện định kỳ luân phiên không ngập tỏ ra thuận
lợi cho rừng gỗ Tràm mọc cao như ở U Minh, dùng làm cừ, cọc đóng móng xây
nhà bền vững. Lá Tràm lại tiết ra chất thơm làm lành không khí vùng ẩm thấp.
Rừng Tràm cũng là nguồn hoa rộng lớn nuôi ong làm mật tự nhiên, là nơi sinh
sống của nhiều loài chim trời, cá nước và nhiều con thú khác, và cũng là nguồn
thịt, cá, trứng, tôm... vừa cung cấp thêm chất hữu cơ tạo thành mùn cho đất.
Trong diễn thế lâu dài được tích lũy thêm xác thực vật, và động vật, được bồi tụ
thêm phù sa, đến lúc nào đó đất trở nên cao ráo hẳn, rừng Tràm suy giảm, thưa
thớt dần, nhường chỗ lại cho những loài thực vật khác thích nghi hơn, từ đó trở
đi có khả năng tiếp tục cải hóa để chuyển dần thành đất canh tác. Như vậy, việc


duy trì, trồng lại rừng Tràm ở vùng này là chìa khóa mở đường tận dụng có lợi
nhất tiềm năng tổng hợp của thiên nhiên, đưa lại giá trị lớn nhiều mặt, vừa giữ
nước ngọt, chống chua phèn, làm tốt môi trường, hội tụ thủy sản, động vật, đàn
ong, cung cấp củi, gỗ, tinh dầu, vừa tham gia q trình chuyển hóa dần đất cho
tương lai nông nghiệp.


<i><b>Khôi phục đất trên bãi thải vùng mỏ</b></i>


Khi khai thác mỏ, đất đá được bóc ra thành đống như những trái núi, chủ yếu là
đá vụn. Trong những điều kiện nhất định, tiến hành nuôi lại cây hoang dại hoặc
trồng lại rừng trên đó, có thể thí nghiệm trồng Thơng, sẽ dần dần tạo ra khả
năng biến đổi để trở thành đất mới.


<i>Cẩm Phong, ngày 5 tháng 11 năm 2010</i>


<b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×