1. Luyện tập tả cảnh
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Hiểu quan hệ về nội dung giữa các câu trong một đoạn, biết cách viết câu mở đoạn
- Rèn kỹ năng luyện viết văn tả cảnh
B. Đồ dùng dạy học
- GV:ảnh minh họa Vịnh Hạ Long trong sách giáo khoa
-Hs: sgk
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra :
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài -ghi bài
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc bài văn vịnh Hạ Long
- Phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn?
- Thân bài gồm mấy đoạn, mỗi đoạn miêu tả
những gì ?
- Những câu văn in đậm có vai trò gì trong
mỗi đoạn và cả bài ?
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
Giáo viên nhắc học sinh cần chọn đúng câu
mở đoạn
- Cho học sinh trao đổi
- Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi vài em trình bày mẫu
- Nhận xét và bổ sung
-Yêu cầu học sinh thực hành viết bài
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và bổ sung
III. Củng cố dặn dò
-khắc sâu nội dung bài
- Nhận xét đánh giá tiết học
-Hs hát tập thể.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- Học sinh trả lời
- Mở bài : vịnh Hạ Long là một thắng cảnh
có một không hai của đất nớc Việt Nam;
Thân bài ( 3 đoạn tiếp theo ); Kết bài : câu
văn cuối
- Đoạn 1 : tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long với
hàng nghìn hòn đảo; Đoạn 2 : tả vẻ duyên
dáng của vịnh Hạ Long; Đoạn 3 : tả những
nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long.
- Câu văn in đậm có vai trò mở đầu mỗi
đoạn, nêu ý bao trùm toàn đoạn. Nó còn có
tác dụng chuyển đoạn, nối kết các đoạn với
nhau
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh trao đổi
- Đoạn 1 : điền câu b; Đoạn 2 : điền câu c;
- Học sinh nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- 2 hs làm mẫu
-Lớp thực hành viết bài
- Nối tiếp nhau đọc bài
1
2. Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
1. Rèn kỹ năng nói :
- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phơng mình hoặc ở nơi khác.
- Biết sắp sếp các sự việc thành một câu chuyện
- Lời kể rõ ràng tự nhiên, biết kết hợp lời nói với cử chỉ điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy học
- GV:Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng.
-Hs: sgk,chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức :
2 . Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài -ghi bài.
+ Hớng dẫn học sinh nắm yêu cầu của đề
- Gọi học sinh đọc đề bài và gợi ý 1, 2 trong
sách
- Giáo viên treo bảng phụ viết gợi ý 2b
- Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
- Gọi học sinh giới thiệu câu chuyện sẽ kể
+ Thực hành kể chuyện
- Cho học sinh luyện kể theo cặp
- Gọi học sinh thi kể trớc lớp
- Nhận xét cách kể dùng từ đặt câu
- Cho học sinh bầu chọn bạn kể hay nhất
3. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Hs hát tập thể.
-Học sinh nối tiếp đọc gợi ý
- Học sinh theo dõi và đọc
- Học sinh chuẩn bị
- Học sinh nối tiếp giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể
- Học sinh thực hành kể
- Học sinh luyện kể theo cặp : một bạn kể,
bạn khác lắng nghe.
- Kể xong có thể trả lời câu hỏi của bạn
mình về chuyến đi
- Học sinh nối tiếp thi kể trớc lớp
- Lần lợt học sinh nối tiếp lên kể cho các
bạn nghe
- Học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất
Kể chuyện
2
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
A. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nói :
- Kể đợc một câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công
trình công cộng, di tích lịch sử văn hoá
- Biết sắp xếp các tình tiết, sự kiện thành câu chuyện. Hiểu và trao đổi đợc với các bạn
về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe : nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học
- Gv:Tranh ảnh phản ánh các hoạt động thể hiện ý thức bảo vệ các ...lịch sử.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra :
-Hs kể lại câu chuyện nói về tấm gơng sống
và làm việc theo pháp luật
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC giờ học
2. Hớng dẫn tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề
- Giáo viên gạch chân dới những từ quan
trọng : công dân nhỏ, bảo vệ, công cộng, di
tích lịch sử văn hoá; Chấp hành luật
GTĐB; Biết ơn các TBLS
- Gọi học sinh đọc 3 gợi ý sách giáo khoa
- Giáo viên nêu yêu cầu gợi ý để các em
chọn đề bài
- Gọi học sinh giới thiệu câu chuyện mình
chọn
- Cho học sinh lập dàn bài
3. Thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu
chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Cho học sinh kể theo cặp và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện
- Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ và uốn nắn
b) Thi kể trớc lớp
- Gọi các nhóm lên thi kể
- Nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện ý
nghĩa nhất, kể hấp dẫn nhất.
III. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét đánh giá giờ học
- 3 em kể lại , nhận xét,bổ sung.
- Hai học sinh đọc đề bài
- Học sinh lắng nghe và theo dõi
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý
- Học sinh tiếp nối giới thiệu câu chuyện
mình chọn
- Học sinh lập nhanh dàn ý cho câu chuyện
- Các cặp kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể
- Mỗi em kể xong sẽ cùng các bạn đối thoại
về nội dung ý nghĩa câu chuyện
- Nhận xét và bình chọn bạn kể hấp dẫn có
chuyện hay
3
Tiếng việt( RKN)
3. Luyện: Tả ngời
A. Mục đích yêu cầu
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, dựng đoạn kết bài
- Viết đợc đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu :
Trực tiếp và gián tiếp
Mở rộng và không mở rộng
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi về hai kiểu mở bài
- Giấy khổ to, bút dạ làm bài tập 2
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của giờ học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1: Chọn một trong 4 đề văn tuần 16
Hãy viết đoạn mở bài theo 2 kiểu đã học.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hớng dẫn để học sinh hiểu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh nói tên đề bài em chọn
- Cho học sinh viết các đoạn mở bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn viết
- Giáo viên nhận xét và chấm điểm
- Gọi học sinh lên dán bài trên giấy khổ to
- Hớng dẫn học sinh nhận xét và hoàn thiện
đoạn mở bài
Bài tập 2 :
: Chọn một trong 4 đề văn tuần 16 Hãy viết
đoạn kết bài theo 2 kiểu đã học
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và đọc lại 4 đề
văn ở tiết trớc
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu của bài
- Gọi học sinh nói tên đề bài mà em chọn
- Cho học sinh viết các đoạn kết bài
- Gọi học sinh tiếp nối đọc đoạn viết
- Nhận xét và bổ sung
- Mời học sinh làm bài trên bảng nhóm lên
trình bày
III. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét giờ
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo các b-
ớc : chọn đề văn để viết, suy nghĩ để hình
thành ý, thực hành viết mở bài
- Học sinh nói tên đề bài mình chọn
- Học sinh thực hành viết và tiếp nối đọc bài
- Nhận xét và bổ sung
- Học sinh dán bài lên bảng và trình bày
- Học sinh nhận xét và hoàn thiện bài
- Hai học sinh đọc yêu cầu của bài tập của 4
bài văn của tiết trớc
- Học sinh nói tên đề bài mà em chọn
- Học sinh thực hành viết bài
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài viết
3 em lên dán bài trên bảng lớp và trình bày
kết quả
- Cả lớp phân tích và nhận xét
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
4
4. Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói
- HS kể đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về một tấm gơng sống, làm việc theo pháp
luật, theo nếp sống văn minh
- Hiểu và trao đổi đợc với bạn về nội dung và ý nghiã câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
- HS nghe bạn kể, nhận xét về lời kể của bạn
B. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, báo, truyện về các tấm sống và làm việc theo pháp luật, nếp sống văn
minh
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
Kể lại chuyện chiếc đồng hồ và nêu ý nghĩa
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Giúp HS hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài trên bảng
- Gạch chân dới những từ ngữ cần chú ý:
Tấm gơng, pháp luật, nếp sống văn minh
- Cho HS đọc thầm gợi ý 1 và hỏi
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
- Gọi HS nói tên câu chuyện các em sẽ kể
b) Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa
- Gọi HS đọc gợi ý 2
- Cho HS lập dàn ý câu chuyện mình kể
- Cho HS kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa
- Tổ chức thi kể trớc lớp
- Nhận xét và bình chọn ngời có câu chuyện
hay, cách kể hay, hấp dẫn, tự nhiên
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục kể lại cho mọi ngời cùng nghe
- Hát
- H sinh kể lại
- 1 em đọc đề bài trên bảng
- HS theo dõi
- HS tiếp nối đọc lần lợt các gợi ý 1, 2, 3
trong SGK
- HS tiếp nối nhau nói tên câu chuyện các em
sẽ kể
- HS đọc lại gợi ý 2 và lập nhanh dàn ý câu
chuyện mình kể
- HS luyện kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa
- HS thi kể trớc lớp mỗi em kể xong tự nói ý
nghĩa câu chuyện của mình
- Nhận xét và bình chọn bạn có câu chuyện
hay, lời kể tự nhiên, hấp dẫn
5
Tập làm văn
5. Lập chơng trình hoạt động
A. Mục đích yêu cầu
- Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt biết lập chơng trình hoạt động cho buổi
sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung
- Qua việc lập chơng trình hoạt động rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa
học ý thức tập thể
B. Đồ dùng dạy học
- GV:Bảng phụ, sgk.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: Kết hợp với bài học
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2 Hớng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Cho HS đọc yêu cầu
- Giải nghĩa một số từ và hớng dẫn trả lời
- Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan
văn nghệ nhằm mục đích gì?
- Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những
việc gì? Lớp trởng đã phân công ntn?
- Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Sau mỗi câu trả lời, GV gắn lên bảng một
tấm bìa ghi mẫu cấu tạo 3 phần của CTHĐ
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Giúp HS hiểu rõ yêu cầu của bài và chia
nhóm hoạt động
- Mỗi nhóm lập CTHĐ với đủ 3 phần
- Gọi các nhóm lên dán bài và đại diện trình
bày
- Nhận xét về nội dung và cách trình bày của
từng nhóm
III. Củng cố dặn dò
- Cho HS nhắc lại ích lợi
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Hát
- Hai học sinh nối tiếp đọc yêu cầu
- Chúc mừng các thầy cô giáo và bày tỏ
lòng biết ơn (mục đích)
- Chuẩn bị, phân công(phân công chuẩn
bị)
- Buổi liên hoan diễn ra vui vẻ, mở đầu là
Cuối cùng là( chơng trình cụ thể)
- Học sinh đọc yêu cầu và theo dõi sách
- Học sinh lắng nghe
- Các nhóm lập toàn bộ CTHĐ của buổi
LHVN chào mừng ngày nhà giáo VN
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét về nội dung và các trình bày của
từng nhóm
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
6
Tập làm văn
6. Ôn tập về tả đồ vật
A. Mục đích yêu cầu
- Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả,
phép tu từ so sánh và nhân hoá đợc sử dụng khi miêu tả đồ vật
B. Đồ dùng dạy học
-GV: Bảng phụ viết những kiến thức cần ghi nhớ.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra:
-Hs đọc đoạn văn đã viết lại của bài văn trớc
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của giờ học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1
- Gọi học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập
- Giáo viên giới thiệu thêm và giải nghĩa từ
- Cho học sinh làm việc cá nhân
- Gọi học sinh phát biểu
- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải
- Giáo viên treo bảng phụ và gọi học sinh đọc
ghi nhớ
Bài tập 2
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hỏi học sinh đã chọn đồ vật quan sát ở nhà
và nhắc học sinh viết khoảng 5 câu tả hình
dáng hoặc công dụng của đồ vật đó
- Cần chọn cách tả từ khái quát đến chi tiết
từng bộ phận hoắcn ngợc lại. Có sử dụng các
biện pháp so sánh nhân hoá khi tả
- Cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét và chấm điểm
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Tiếp tục hoàn thiện bài và chuẩn bị dàn ý
miêu tả cho bài sau.
- 2 em đọc bài
-Hs nhận xét ,đánh giá.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc nội dung bài đọc
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc thầm yêu cầu và suy nghĩ làm
* Mở bài: mở bài kiểu trực tiếp
* Thân bài tả bao quát cái áo đến tả những bộ
phận có đặc điểm cụ thể và nêu công dụng
cùng tình cảm đối với áo
* Kết bài kiểu mở rộng
- Hình ảnh so sánh: những đờng khâu, hàng
khuy, cái cổ áo, cái cầu vai, mặc áo vào, tôi
chững chạc...
- Hình ảnh nhân hoá: Ngời bạn đồng hành
quý báu, cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi
- HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ và thực hành viết đoạn văn
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết
- Nhận xét và bổ sung
7
Tập làm văn
7. Ôn tập về tả cây cối
A. Mục đích yêu cầu
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối : cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự
miêu tả. Những giác quan đợc sử dụng để quan sát, những biện pháp tu từ đợc sử dụng trong
bài văn
- Nâng cao kỹ năng làm bài văn tả cây cối
B. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 1
- Tranh ảnh về một số loài cây, hoa quả
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Kiểm tra :
-Hs đọc lại đoạn văn về nhà viết của bài tả đồ
vật
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài học : nêu MĐYC của bài
học
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung
- Giáo viên treo bảng phụ ghi dàn ý
- Gọi học sinh đọc lại
- Cho lớp đọc thầm bài cây chuối mẹ
- Gọi học sinh trả lời
- Cây chuối trong bài tả theo trình tự nào?
- Cây chuối tả theo cảm nhận của giác quan
nào?
- Sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hoá nào?
- Giáo viên nhận xét và chốt lời giải
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Giáo viên nhắc nhở học sinh một số điều
cần chú ý
- Cho học sinh quan sát tranh ảnh về cây, hoa
quả
- Cho học sinh thực hành viết đoạn văn
- Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết
- Nhận xét và bổ sung
III. Củng cố dặn dò
-Khắc sâu nội dung bài.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
-Hai học sinh đọc bài
-Hs nhận xét.
- Hai học sinh tiếp nối đọc nội dung bài và
lớp đọc thầm
- Học sinh đọc lại trình tự bài văn miêu tả
cây cối
- Học sinh đọc thầm lại bài cây chuối mẹ và
trả lời
- Cây chuối đợc tả theo từng thời kỳ phát
triển: cây con -> cây chuối to -> cây chuối
mẹ
- Tả theo ấn tợng của thị giác : nhìn thấy
dáng cây, lá, hoa
- Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh và nhân
hoá
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- Học sinh thực hành viết đoạn văn
- Một số em đọc đoạn văn vừa viết
- Nhận xét và bổ sung
8
Tập làm văn
8. Ôn tập về tả con vật
A. Mục đích yêu cầu
- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót học sinh đợc củng cố về văn tả con
vật nh cấu tạo bài văn, nghệ thuật quan sát, biện pháp nghệ thuật so sánh hoặc nhân hoá
- Học sinh viết đợc đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu
thích
B. Đồ dùng dạy học
-Gv: Bảng phụ,tranh ảnh một vài con vật.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra : kết hợp với bài học
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hớng dẫn ôn tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhắc học sinh lu ý viết đoạn văn tả hình
dáng hoặc hoạt động của con vật ( 5 câu )
- Gọi học sinh nói về con vật mình định tả.
- Giáo viên quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
những học sinh còn lúng túng
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét và đánh giá cho điểm
III.Củng cố dặn dò :
- Hát
- Hai học sinh đọc nội dung bài
- Học sinh lần lợt trả lời các câu hỏi
- Bài văn gồm 4 đoạn : mở bài là đoạn 1, giới
thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các
buổi chiều
- đoạn 2, 3 là thân bài tả tiếng hót đặc biệt
của hoạ mi vào buổi chiều và cách ngủ rất
đặc biệt của hoạ mi trong đêm
- đoạn 4 là kết bài tả cách hót chào nắng
sớm của hoạ mi
- Tác giả quan sát hoạ mi bằng thị giác và
thính giác
- Tác giả so sánh tiếng hót có khi êm đềm có
khi rộn dã nh một điệu đàn trong bóng xế
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành viết bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn mình viết
- Nhận xét và bổ sung
9
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục luyện viết đoạn văn tả con vật và
chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra
Tiếng việt
1. Ôn luyện về đồng nghĩa,trái nghĩa.
I. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục củng cố cho học sinh:
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) gắn với các chủ
điểm đã học trong 9 tuần đầu của lớp 5
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gần với các chủ điểm
II. Đồ dùng dạy học
-GV: Bút dạ và một số phiếu học tập,bảng phụ.
-Hs: sgk
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
+ Hớng dẫn giải bài tập
Bài tập 1 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu
của bài học
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên gián phiếu và
trình bày
- Nhận xét và bổ sung
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu
của bài học
- Cho học sinh làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên gián phiếu và
trình bày
- Nhận xét và bổ sung
- Gọi một vài học sinh đọc lại kết quả bài
- Hát
- Học sinh đọc nội dung bài tập
- Các nhóm nhận phiếu và thảo luận
* Danh từ : tổ quốc, đất nớc, giang sơn,
quốc gia, nớc non,...; Hoà bình, trái đất, mặt
đất, cuộc sống....; Bầu trời, biển cả, sông
ngòi, rừng núi, vờn tợc....
* Động từ : bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, cần
cù, anh dũng....; Hợp tác, bình yên, tự do,
vui vầy, xum họp....; Bao la, vời vợi, cuồn
cuộn, hùng vỹ, tơi đẹp....
* Thành ngữ, tục ngữ : quê cha đất tổ, quê
hơng bản quán, yêu nớc thơng nòi....; Bốn
biển một nhà, kè vai sát cánh, nối vòng tay
lớn,.....; Lên thác xuống ghềnh, muôn hình
muôn vẻ, cày sâu cuốc bẫm...
- Học sinh đọc yêu cầu
- Các nhóm thảo luận và trả lời
* Từ đồng nghĩa : giữ gìn gìn giữ ; bình
an bình yên - thanh bình yên ổn ; kết
đoàn liên kết....; bạn hữu bè bạn
bạn bè.... bao la bát ngát...
10