Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng Từ ngữ địa phương Quảng Nam tiết 102 văn 9 chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.33 KB, 2 trang )

Tiết 102 NS:
NG:
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG
A/ I Mức độ cần đạt :
1/ Kiến thức :
- Nhận biết 1 số từ ngữ địa phương
- Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước
2/ Kĩ năng :
- Có thái độ đúng đắn đối với việc sdụng từ ngữ địa phương trong đời sống, thấy được vai
trò của tiếng địa phương, biết nhận xét về cách s dụng từ ngữ địa phương trong những v bản, tìm
hiểu cách s dụng tiếng đ phương trong giao tiếp
B/ Chuẩn bò :
- Giáo viên: sgk, sách tham khảo.
- Học sinh: Đọc bài, trả lời các câu hỏi ở tài liệu.
C/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cách làm bài nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống.
D/ Tổ chức các hoạt động dạy học :

1
: Giới thiệu bài
- Mục tiêu : Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs
- Phương pháp : Thuyết trình tái hiện

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Bài tập 1 : Tìm từ ngữ địa
phương :
1a/ GV cho HS đọc các từ
mẫu ở tài liệu. Sau đó tìm
thêm 1 số từ ngữ theo u
cầu của bài tập
- GV giải thích 1 số từ


khó
1b/ Cho HS đọc mẫu ở tài
liệu . GV treo bảng phụ
1c/ Giống âm nhưng khác
-HS đọc
- Thảo luận nhóm
- Một số từ ngữ :Lng
boong, khoai chà, rau bát
bát, tắc ráng, cái nóp
- HS đọc cá nhân
- Thảo luận nhóm
I. Tìm hiểu bài :
1. Bài tập 1
1a/ Lng boong: còn gọi là lòn bon,
bòn bon một loại cây ăn quả, lá kép lẻ
quả tròn thành chùm có 5 múi, 5 vách
ngăn, cùi ngọt
- khoai chà : Khoai nấu chín chà lên rổ
thưa cho vụn, phơi khơ
-Rau bát bát : 1 cây leo, lá có hình chân
vịt, hoặc lục giác được hái làm rau
- Tắc ráng : Ghe, xuồng ở Nam bộ
-Cái nóp : Bao lớn đan bằng cói để chui
vào nằm tránh muỗi ở Nam bộ
1b/ Bắc Trung Nam
Thấy Chộ Thấy
Ăn vụng ăn chùng ăn vụng, lén
Thỏa bưa, đã nư thỏa
Xấu hổ mắc tịt, dị, dị òm mắc cỡ
Xa ngái xa

HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- Mục tiêu : HS nắm nội dung bài tập 1,2
- Phương pháp : Thảo luận nhóm, thực hành từng phần

nghĩa :
Tiến hành tương tự

Bài tập 2 : Hướng dẫn HS
tìm hiểu nguyên nhân
hình thành từ địa phương
GV treo bảng phụ phần
bài tập ở tài liệu
HS thực hiện như bài 1a,
1b
HS trả lời
HS đọc ghi nhớ
HS Trả lời cá nhân
1c/ Bắc Trung Nam
ốm (bệnh) ốm (gầy) ốm (gầy)
hòm (đồ đựng) quan tài quan tài
túi (túi xánh) bộ phận bộ phận
trên áo quần trên áo quần
nón (nón lá) nón (nón lá) mũ
Bài tập 2 : 1 số từ ngữ địa phương có thể
chuyển thành từ toàn dân :
Chôm chôm, sầu riêng, loòng boong,
điên điển, nhút…
Ghi nhớ : Tài liệu
II/ Luyện tập :
Từ địa phương :

a/ To tổ chảng : to quá mức
Rinh : Bưng
b/ Chi : gì
Na : Sao (từ nghi vấn), nào ( từ cảm )
c/ Khoai xiêm : Sắn
Đũm : khúc
Tộ : bát, tô
d/ Loòng boong
Từ này không thể thay thế bằng từ khác
trong ngôn ngữ toàn dân vì không có từ
ngữ tương đương
E/ Củng cố, dặn dò : S
- Nắm vững nội dung bài
- Soạn: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới
HĐ3 : Luyện tập
- Mục tiêu : Nhận diện từ địa phương, biết cách thay thế bằng từ toàn dân tương ứng
- Phương pháp : Vấn đáp, giải thích

×