Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Gián án Tiết 20. Các biện pháp chăm sóc cây trồngg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.3 KB, 3 trang )

Công nghệ 7 Đặng Quốc Thắng
Tuần 20 (tuần 1 HKII)
Bài 19. Tiết 20. CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNG
1. Mục tiêu:
1.1. Kiến thức: : Hiểu được mục đích và nội dung của các biện pháp chăm sóc
cây trồng.
1.2. Kó năng: Nêu được tên các phương pháp tưới nước qua việc quan sát và
phân tích các hình ảnh.
1.3. Thái độ: Có ý thức lao động có kó thuật, tinh thần chòu khó, cẩn thận.
2. Trọng tâm:
-Tỉa, dặm cây.
-Làm cỏ, vun xới.
-Tưới, tiêu nước.
-Bón phân thúc.
3. Chuẩn bò:
3.1. GV: -Hình 29, 30 SGK phóng to.
3.2. HS: -SGK.
4. Tiến trình:
4.1 n đònh tồ chức và kiểm diện: (1’)
7
1
:
......................................................................................................................................
4.2 Kiểm tra miệng: (5’)
Câu 1: Kiểm tra vở ghi thực hành của HS.
4.3 Giảng bài mới: (33’)
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1
-GV: Mục đích của việc tỉa, dăm cây là
gì?
-GV kết luận và THSDNLTK:


Nhằm đảm bảo đúng khoảng cách để cây
trồng sinh trưởng, phát triển tốt nhất, khơng
bị cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng
nhưng cũng khơng trồng cây q thưa làm
lãng phí đất và năng lượng ánh sáng mặt trời.
Hoạt động 2
-GV: Làm cỏ, vun xới có mục đích gì?
-GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm (3’)
lựa chọn các mục đích đã được ghi trong
SGK.
-GV gọi đại diện nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV bổ sung và kết luận.
Hoạt động 3
I/ Tỉa, dặm cây
Tỉa bỏ các cây yếu, bò sâu, bệnh, chỗ
có cây mọc dày và dặm các cây khoẻ vào
chỗ hạt không mọc, cây bò chết để đảm
bảo khoảng cách, mật độ cây trên ruộng.
II/ Làm cỏ, vun xới
Là để:
-Diệt cỏ dại.
-Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc
phèn.
-Làm cho đất tơi xốp.
-Chống đổ.
III/ Tưới, tiêu nước
Công nghệ 7 Đặng Quốc Thắng
-GV: Tại sao cây cần phải tưới nước?
-GV cho HS quan sát các hình 30 a,b,c,d.

-GV gọi HS nêu tên của mỗi hình.
(a: tưới ngập; b: tưới vào gốc cây; c: tưới
thấm; d: tưới phun mưa)
-GV THSDNLTK: Tưới nước cho cây trồng
cần đảm bảo đúng lúc, kịp thời và vừa đủ,
tránh tưới q ít hoặc q nhiều hoặc tưới
khơng đúng lúc (tưới vào lúc trời nắng to ..)
đều gây lãng phí. Sử dụng phương pháp tưới
phù hợp với từng loại cây trồng cũng là một
cách tiết kiệm hiệu quả.
-GV: Tiêu nước nhằm mục đích gì?
Hoạt động 4
-GV: Bón phân thúc theo quy trình như
thế nào?
-GV kết luận.
-GV THSDNLTK: Lưu ý bón phân hữu cơ
hoai mục để cây dễ hấp thu, khơng bón phân
tươi, khi bón phải vùi phân vào trong đất vừa
đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa khơng làm ơ
nhiễm mơi trường.
1/ Tưới nước
Phải tưới nước đầy đủ và kòp thời để
cây sinh trưởng và phát triển.
2/ Phương pháp tưới
Mỗi loại cây đều có phương pháp tưới
thích hợp. Thông thường có các cách tưới
sau:
-Tưới theo hàng, vào gốc cây.
-Tưới thấm.
-Tưới ngập.

-Tưới phun mưa.
3/ Tiêu nước
Nếu thừa nước sẽ gây ngập úng và có
thể cây trồng bò chết. Vì thế phải tiến
hành tiêu nước kòp thời nhanh chóng.
IV/ Bón phân thúc
Bón thúc bằng phân hữu cơ và phân
hoá học theo quy trình:
-Bón phân.
-Làm cỏ, vun xới, vùi phân vào đất.
4.4 Củng cố và luyện tập: (4’)
Câu 1: Tỉa, dặm cây và làm cỏ, vun xới nhằm mục đích gì?
ĐA: Tỉa, dặm cây là: tỉa bỏ các cây yếu, bò sâu, bệnh, chỗ có cây mọc dày và
dặm các cây khoẻ vào chỗ hạt không mọc, cây bò chết để đảm bảo khoảng cách,
mật độ cây trên ruộng.
Làm cỏ, vun xới là để: -Diệt cỏ dại; -Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc
phèn; -Làm cho đất tơi xốp; -Chống đổ.
Câu 2: Tưới, tiêu nước nhằm mục đích gì?
ĐA: Tưới nước đầy đủ để cây sinh trưởng và phát triển. Tiêu nước là giúp
cây trồng không bò chết do ngập úng.
4.5 Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (2’)
-Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 46 SGK.
-Đọc trước bài thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản. Trả lời câu hỏi: Có
các phương pháp thu hoạch nào?
5. Rút kinh nghiệm:
Nội dung:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Phương pháp:
......................................................................................................................................

Coõng ngheọ 7 ẹaởng Quoỏc Thaộng
......................................................................................................................................
ẹDDH:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

×