Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Trường mầm non Sơn Hòa long trọng tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2016-2017.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.31 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Atlat Địa lý phải đọc theo trình tự khoa học, trước tiên thí sinh phải nắm được vấn đề chung nhất của trang Atlat, tìm
ra các nội dung chủ yếu của trang, mối liên hệ các trang Atlat để khai thác nội dung chủ yếu trên.


Sau đó, thí sinh phải phân tích và giải thích nội dung chủ yếu trang Atlat, rút ra các nhận xét chung. Thí sinh cần đọc
kỹ đề để tìm ra u cầu chính của bài và mối liên hệ của các yêu cầu với các trang Atlat; phải biết sử dụng dữ kiện
nào để trả lời tốt các yêu cầu chính của đề bài: màu, ký hiệu, số liệu qua các biểu đồ-bản đồ, địa điểm phân bố, phân
tích nhận xét, giải thích thơng qua các yếu tố trên.


Đọc một bản đồ, trước hết phải đọc bảng chú giải để hiểu nội dung được thể hiện, rút ra các kiến thức có tính tổng
quát. Đọc bản đồ phải đi từ nhận định khái quát đến chi tiết.


Có thể dựa vào các phần trong Atlat để giải quyết bài lý thuyết trong môn Địa lý như: sử dụng bản đồ địa lý tự nhiên
để trả lời câu hỏi về vị trí địa lý Việt Nam; bản đồ địa lý kinh tế xã hội và các vùng kinh tế để trả lời câu hỏi về sự
khác nhau giữa các vùng miền.


Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 có 6 mơn thi, trong đó mơn Địa lý được các thí sinh xếp vào dạng “khó nhằn” vì
khối lượng kiến thức lý thuyết khá nhiều. Tuy nhiên, đây lại là mơn học khơng khó để đạt điểm cao nếu thí sinh biết
cách ơn tập và có các kỹ năng phù hợp.


Theo các giáo viên dạy Địa lý, môn học này nằm giữa ranh giới của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, muốn làm
tốt bài thi phải hiểu bài, nếu chỉ học thuộc rất dễ qn.


Để đạt điểm cao với mơn Địa lý, thí sinh nên ôn tập và trả lời tất cả các câu hỏi trong sách giáo khoa. Về phần lý
thuyết, thí sinh cần nắm toàn bộ và bao quát kiến thức Địa lý đã được học, nên học từ tổng thể đến các thành phần rồi
đến chi tiết, có thể dựng đề cương chi tiết theo thứ tự sách giáo khoa để ơn tập cho hợp lý.


Trong mơn Địa lý có 2 kỹ năng thí sinh phải sử dụng trong bài tập là tính tốn, nhận xét số liệu thống kê ở bảng số
liệu và vẽ biểu đồ. Về bảng số liệu, phải chú ý xem số liệu có nội dung gì, các nội dung được cụ thể hóa ở chỉ tiêu
thống kê cụ thể như thế nào; phải làm rõ được sự thay đổi của các giá trị, các chỉ tiêu theo thời gian… nhưng cần
tránh nêu quá chi tiết mà khơng nêu được nội dung chính yếu.



Kỹ năng vẽ biểu đồ cũng rất quan trọng, đồ đòi hỏi sự chính xác về phân chia số lượng, tỷ lệ thời gian, sử dụng các
ký hiệu để thể hiện nội dung khác nhau, có ghi chú. Trên biểu đồ phải ghi đầy đủ các yếu tố khác như đơn vị, tên biểu
đồ.


Phần khó nhất trong phần bài tập của mơn Địa lý là vẽ lược đồ Việt Nam, tuy nhiên, thí sinh chỉ cần đảm bảo độ
chính xác tương đối về hình dạng, thể hiện được các hệ thống sơng chính, các điểm dân cư, khu vực hành chính cơ
bản, khơng cần thiết phải quá đẹp về hình thức.


</div>

<!--links-->

×