Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

10. Giao tiep may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.69 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP
KHOA ĐIỆN TỬ
Bộ mơn: Kỹ thuật máy tính

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC PHẦN: GIAO TIẾP MÁY TÍNH
(2 TÍN CHỈ)
DÙNG CHO ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ
CHUYÊN NGÀNH TIN HỌC

THÁI NGUYÊN – 8/2007


TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP
Khoa Điện tử
Bộ mơn: Kỹ thuật máy tính

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 8 năm 2007

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI
GIAO TIẾP MÁY TÍNH
Sử dụng cho hệ đại học theo các chuyên ngành: Tin học.
1. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về vi xử lý và ghép nối máy tính. Nắm
được cấu trúc, nguyên lý hoạt động của các thành phần của vi xử lý. Nắm được cấu
trúc, nguyên lý hoạt động của các giao diện ghép nối của máy tính. Có khả năng xây
dựng các sơ đồ ghép nối máy tính với các thiết bị ngoại vi cơ bản qua các cổng vào/ra


như LPT, COM.
2. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
Thi kết thúc học phần là thi viết với thời lượng 90 phút, chấm điểm theo thang
điểm 10.
3. NGUYÊN TẮC TỔ HỢP ĐỀ THI
- Mỗi đề thi có 4 câu hỏi.
- Mỗi đề thi được tổ hợp từ 2 câu hỏi lý thuyết (phần 4.1; 4.2) và 2 câu hỏi bài tập
(phần 4.3; 4.4).
4. NGÂN HÀNG CÂU HỎI
4.1. CÂU HỎI LOẠI 1 (2 ĐIỂM)
1. Trình bày vai trị, chức năng của một khối ghép nối. Trong ghép nối giữa
máy tính và máy in thông thường qua cổng máy in, khối ghép nối nằm ở đâu
và chức năng cụ thể của nó?
2. Trình bày ưu ngược điểm của phương pháp vào ra bằng hỏi vòng trạng thái
(polling)? Phương pháp này thường sử dụng trong trường hợp nào? Lấy ví
dụ thực tế.
3. Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp vào/ra bằng ngắt VXL. Khi nào
thì sử dụng phương pháp vào/ra này? Liên hệ một số ứng dụng thực tế.
4. Trình bày ưu nhược điểm của phương pháp vào ra bằng DMA. Nêu các bước
DMAC thực hiện điều khiển truyền một byte dữ liệu từ TBNV vào bộ nhớ.
5. So sánh phương pháp vào ra bằng ngắt và vào ra bằng DMA. Ưu nhược
điểm của mỗi phương pháp?
2


6. So sánh phương pháp vào ra bằng hỏi vòng và vào ra bằng ngắt. Ưu nhược
điểm của mỗi phương pháp.
7. Khi nào thì sử dụng phương pháp vào/ra nối tiếp để ghép nối với thiết bị
ngồi? Trên máy tính PC có những giao diện vào/ra nối tiếp nào?
8. So sánh phương pháp vào ra bằng hỏi vòng trạng thái (polling) với phương

pháp vào ra bằng ngắt (interrupt).
9. Trình bày các tham số chính của một bộ biến đổi tương tự - số (ADC). So
sánh giữa phương pháp tích phân hai sườn dốc và phương pháp xấp xỉ tiệm
cận.
10. Trình bày các tham số chính của một bộ biến đổi số - tương tự (DAC). So
sánh giữa phương pháp chia điện trở và phương pháp trọng số nhị phân.
4.2. CÂU HỎI LOẠI 2 (2 ĐIỂM)
1. Vi mạch PPI 8255 thường được sử dụng chính trong giao tiếp nào của máy
PC, giải thích tại sao?
2. Từ điều khiển trong 8255 có chức năng gì? Trình bày cấu trúc của từ điều
khiển chế độ.
3. So sánh chế độ 0 và chế độ 1 của 8255. Cho biết ứng dụng của từng chế độ.
4. Trình bày hoạt động của cổng PA của 8255 trong chế độ 1, chiều vào. Khi
ghép nối sử dụng vi mạch 8255 trong chế độ 1 cần chú ý điều gì?
5. Trình bày hoạt động của cổng PA của 8255 trong chế độ 1, chiều ra. Khi
ghép nối sử dụng vi mạch 8255 trong chế độ 1 cần chú ý điều gì?
6. Khi sử dụng giao diện cổng máy in (LPT) để ghép nối với thiết bị ngồi, ta
có thể sử dụng các đường tín hiệu nào. Khi khơng ghép nối với máy in thì
các đường đó có thể được sử dụng như thế nào?
7. So sánh chế độ cơ sở (SPP) và chế độ nâng cao (EPP) của cổng LPT. Trình
bày cách thiết lập chế độ hoạt động cho cổng máy in.
8. So sánh phương pháp truyền tin nối tiếp và truyền tin song song. Ưu, nhược
điểm của phương pháp truyền tin nối tiếp là gì?
9. So sánh phương pháp truyền tin nối tiếp đồng bộ và không đồng bộ.
10. Trình bày khn mẫu khung truyền của một lời tin trong truyền thông nối
tiếp không đồng bộ. Tại sao bit Start và bit Stop của lời tin lại phải có mức
tín hiệu trái ngược nhau?
4.3. CÂU HỎI LOẠI 3 (3 ĐIỂM)
1. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
300h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...

Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 0, vào; PB: mode 0, ra; PC thấp: ra, PC cao: vào.
2. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
304h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 0, ra; PB: mode 0, vào; PC thấp: ra, PC cao: vào.
3


3. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
308h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 0, ra; PB: mode 0, vào; PC thấp: vào, PC cao: ra.
4. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
30Ch bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 1, ra; PB: mode 0, vào; PC thấp: vào, PC cao: ra.
5. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
310h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 0, ra; PB: mode 1, vào; PC thấp: vào, PC cao: ra.
6. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
314h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 1, ra; PB: mode 0, vào; PC thấp: ra, PC cao: vào.
7. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
318h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 0, ra; PB: mode 1, vào; PC thấp: ra, PC cao: vào.
8. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là

31Ch bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 1, ra; PB: mode 1, vào; PC thấp: vào, PC cao: ra.
9. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
310h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 1, ra; PB: mode 1, vào; PC thấp: ra, PC cao: vào.
10. Xây dựng mạch giải mã địa chỉ cho vi mạch PPI 8255 có địa chỉ cơ sở là
314h bằng các vi mạch AND, OR, 74138 , ...
Xác định giá trị từ điều khiển thiết lập chế độ cho vi mạch PPI 8255 làm việc
ở như sau: PA: mode 1, ra; PB: mode 1, ra; PC thấp: vào, PC cao: ra.
4.4. CÂU HỎI LOẠI 4 (3 ĐIỂM)
1. Cho sơ đồ ghép nối một vi mạch ADC với cổng máy in
(LPT1) của máy tính PC như sau:
Bắt đầu

Khởi tạo
cổng máy in

Tạo xung Start

8
2-9
LPT1

Data

ADC
16 (/C2)


S

Finish = 1

Start

Đ
Đọc dữ liệu
Kết thúc

4


Yêu cầu:
Viết chương trình điều khiển hoạt động của vi mạch ADC theo lưu đồ như hình
bên. Biết rằng xung điều khiển tín hiệu Start là một xung dương. Các tín hiệu
điều khiển được nối vào các chân của cổng LPT1 (Địa chỉ cơ sở = 378h) có số
chân như hình vẽ
2. Cho sơ đồ ghép nối một vi mạch ADC với cổng máy in (LPT1) của máy tính
PC như sau:
Bắt đầu
Khởi tạo
cổng máy in

Tạo xung Start

8

Data


S

Finish = 1

Đ
Yêu cầu:2 - 9
Đọc dữ liệu
ADCcủa vi mạch ADC
Viết
chương trình điều khiển hoạt động
LPT1
(/C2)
Startxung đưa vào tín hiệu
theo lưu16đồ
như hình bên. Biết rằng
Kết thúc
Start là 11
một
xung
dương.
Các
tín
hiệu
điều
khiển
được
nối
(/S7)
Finish
vào các chân của cổng LPT1 (Địa chỉ cơ sở = 378h) có số chân như hình vẽ:

3. Cho sơ đồ ghép nối một máy in với cổng máy in (LPT1) của máy tính PC
như sau:
Bắt đầu

Khởi tạo
cổng máy in

Gửi ký tự ‘A’
Tạo xung
Strobe

8
Yêu cầu:
Data
2 - 9trình điều khiển hoạt động của máy in liên tục in
Viết chương
Máy
ra LPT1
ký tự ‘A’ (có mã ASCII là 41h) theo
lưu in
đồ như hình bên.
(/C1)
/Datastrobe
strobelà một xung
Biết rằng14 xung
đưa vào tín hiệu Data
âm. Các12tín
nối vào các chân của
(S5)hiệu điều khiển được/ACK
cổng LPT1 (Địa chỉ cơ sở = 378h) có số chân như hình vẽ


4. Cho sơ đồ ghép nối một máy in với cổng máy in
(LPT1) của máy tính PC như sau:

S

/ACK = 0
Đ
Kết thúc
Bắt đầu
Khởi tạo
cổng máy in

Busy = 0

S

Đ
Gửi ký tự ‘A’
Đ
Tạo xung
Strobe
Kết thúc

5


8
Yêu cầu:
Data

2 - 9trình điều khiển hoạt động của máy in liên tục in ra ký tự ‘A’ (có
Viết chương
Máybên.
in Biết rằng xung đưa vào tín hiệu
mãLPT1
ASCII là 41h) theo lưu đồ như hình
14 (/C1)
/Data
Data strobe
là một xung âm. Các tín
hiệustrobe
điều khiển được nối vào các chân của
cổng LPT1
(Địa chỉ cơ sở = 378h) có
số chân như hình vẽ
12 (S5)
Busy
5. Cho sơ đồ ghép nối một vi mạch ADC0804 với cổng máy in (LPT1) của máy
tính PC như sau:
Bắt đầu
Khởi tạo cổng
máy in

Tạo xung /WR

INTR = 0

S

8

Đ
Yêu cầu:
Data
Đọc dữ liệu
2 - 9trình điều khiển hoạt động của vi mạch
Viết chương
ADC0804
ADC
theo lưu đồ như hình bên. Biết
rằng xung đưa
Kết thúc
LPT1
14 (/C1)
/WR
vào tín hiệu Start là một xung dương. Các tín hiệu
điều khiển
được nối vào các chân của
cổng LPT1 (Địa chỉ cơ sở = 378h) có số
12 (S5)
/INTR
chân như hình vẽ
6. Cho một bàn phím số hoạt động như sau (mơ tả
Mã
như hình vẽ): Mỗi khi có một phím được bấm,
qt
bàn phím sẽ gửi về một tín hiệu KBHit tích cực
Bàn
cao. Sau đó gửi mã qt của phím được bấm về
phím
qua một đường dữ liệu song song 8 bit.

KBHit
Yêu cầu:
- Xây dựng sơ đồ ghép nối máy tính với bàn phím
trên qua cổng LPT1 (không cần chỉ rõ số chân
của cổng LPT)
- Xây dựng lưu đồ thuật tốn và lập trình điều khiển nhận mã qt từ bàn
phím mỗi khi có tín hiệu KBHit tích cực
7. Cho một bàn phím số hoạt động như sau (mơ tả
Mã
như hình vẽ): Mỗi khi có một phím được bấm,
quét
bàn phím sẽ gửi về một tín hiệu KBHit tích cực
Bàn
cao. Sau đó gửi mã qt của phím được bấm về
phím
qua một đường dữ liệu song song 8 bit.
KBHit

6


Yêu cầu:
- Xây dựng sơ đồ ghép nối máy tính với bàn phím trên với qua vi mạch PPI8255
- Xây dựng lưu đồ thuật tốn và lập trình điều khiển nhận mã qt từ bàn
phím mỗi khi có tín hiệu KBHit tích cực
8. Viết chương trình bằng ngơn ngữ PASCAL thực hiện như sau:
- Khởi tạo cho cổng COM (địa chỉ 3F8h) hoạt động theo các thông số sau: 8
bit dữ liệu, tốc độ 4800 baud, 2 bit Stop, Parity chẵn.
- Liên tục kiểm tra trạng thái cổng COM, nếu có byte dữ liệu gửi tới thì hiển
thị giá trị byte đó lên màn hình

9. Viết chương trình bằng ngơn ngữ PASCAL thực hiện như sau:
- Khởi tạo cho cổng COM (địa chỉ 3F8h) hoạt động theo các thông số sau: 8
bit dữ liệu, tốc độ 2400 baud, 1 bit Stop, Parity lẻ.
- Liên tục kiểm tra, nếu có phím được bấm thì gửi mã ASCII của phím đó đi
qua cổng COM.
10. Cho sơ đồ ghép nối một vi mạch ADC với vi mạch 8255 như sau:
Bắt đầu
Khởi tạo 8255

Tạo xung /WR

8
Yêu cầu:
Data
PA trình điều khiển hoạt động của vi mạch ADC
Viết chương
theo
lưu đồ như hình bên. Biết rằngADC0804
xung điều khiển tín
8255
PC
/WR
hiệu /WR là
3 một xung âm. Các tín hiệu điều khiển được
nối vào PC
các chân vi mạch 8255 có/INTR
số chân như hình vẽ.
6
Địa chỉ cơ sở của 8255 là 304h.


/INTR = 0

S

Đ
Đọc dữ liệu
Kết thúc

THÔNG QUA BỘ MÔN
TRƯỞNG BỘ MÔN

THÔNG QUA HỘI ĐỒNG
KHOA HỌC GIÁO DỤC KHOA ĐIỆN TỬ
CHỦ TỊCH

ThS. Nguyễn Tiến Duy

TS. Nguyễn Hữu Công

7



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×