Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

phot pho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường cao đẳng Đức Trí



Khoa cơng nghệ SH & MT


Lớp : 09MT



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.LỜI MỞ ĐẦU :</b>



Phốtpho là nguyên tố quan trọng trong mọi
dạng hình sự sống đã biết. Phốtpho vơ cơ trong
dạng phốtphat PO43- đóng một


vai trò quan trọng trong các
phân tử sinh học như ADN
và ARN trong đó nó tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các phốtpholipit là thành phần cấu trúc chủ yếu
của mọi màng tế bào. Các muối phốtphocanxi được
các động vật dùng để làm cứng xương của chúng.
Trung bình trong cơ thể người chứa khoảng gần 1
kg phốtpho, và khoảng ba phần tư số đó nằm trong
xương và răng dưới dạng apatit. Một người lớn ăn
uống đầy đủ tiêu thụ và bài tiết ra khoảng 1-3 g


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II.KHẢ NĂNG CHUYỂN HÓA </b>



<b>PHỐTPHO TRONG TỰ NHIÊN NHỜ </b>


<b>VI SINH VẬT :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

II.2.VAI TRỊ CỦA VI SINH VẬT


TRONG VỊNG TUẦN HỒN




PHỐTSPHO :




<i>Vi sinh vật trong chu trình photpho có vai trị </i>
<i>phân hủy xác chết, hồn lại photpho cho môi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II.3.SỰ PHÂN GIẢI PHỐTPHO


TRONG VI SINH VẬT :



<i><b> </b><b>Chất P và chu trình chất P trong đất :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II.3.1.. Chất P hữu cơ có trong cơ thể động vật, </b>
<b>thực vật và vi sinh vật :</b>




- Trong đất có từ 25 – 85% chất P ở dưới dạng P
hữu cơ. Lượng P biến động theo chiều sâu của đất,
càng xuống sâu lượng P hữu cơ càng giảm. Trong
đất các dạng P thường gặp là phytin, nucleoprotein,
acid nucleic, phospholipid.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>II.3.1.2. Cơ Chế Phân Giải</b></i>





Qua trao đổi chất vi khuẩn
sản sinh ra các enzim , axit
vô cơ , hữu cơ CO2 , H2S ,
mà H2S có thể giải phóng



orthophosphat . Vi khuẩn


(Poly β-hydroxybutyrate)


Acetate Acetyl-CoA


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Nhiều vi sinh vật đất có men dephosphorylaza


phân giải phytin theo phản ứng:




</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>



Q trình này có thể tổng quát theo sơ đồ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II.

<i><b>3.1.3. Vi sinh vật chuyển P hữu cơ :</b></i>



Vi sinh vật phân giải hợp chất P hữu cơ thuộc
nhiều loài vi khuẩn và nấm


Trong giống Bacillus có thể kể đến các lồi sau
B.megaterium, B.subtilis, B.malabarensis


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Ngồi ra cịn có các giống Serratia, Proteus,
Arthrobacter.


- Về nấm có thể kể đến Aspergillus, penicillium,
Rhizopus, Cunnighamella.



- Về xạ khuẩn có thể kể đến Streptomyces


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nấm : Aspergillus


• Giới: Fungi


• Ngành: Deuteromycota
• Lớp: Eurotiomycetes
• Bộ: Eurotiales


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Đặc điểm:</b>



Khuẩn ty phân nhánh, có vách ngăn ngang


hoàn chỉnh, nhiều khuẩn ty phát triển trên bề mặt
cơ chất để hấp thu chất dinh dưỡng, đặc biệt có


vách ngăn ngang có một lổ nhỏ để cho tế bào chất
thông thương qua lại giữa hai tế bào; Khuẩn ty


đứt thành khúc và mỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hình Thức Sinh Sản:



- Sinh sản vơ tính: Khuẩn ty hình thành một cọng
mang bào tử (conidiophore) và bào tử đính (conidia)
với cọng mang túi bào tử không vách ngăn và không
xuất phát từ tế bào chân (foot cell) .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Xạ Khuẩn : Streptomyces



• Giới (<i>regnum</i>):Bacteria


• Nghành (<i>phylum</i>):Actinobacteria
<b>Margulis </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đặc điểm



• Có giai đoạn đơn bào và có giai đoạn đa bào
• Kích thước rất nhỏ


• Nhân giống với vi khuẩn, khơng có màng nhân và tiểu hạch
• Vách tế bào khơng chứa celluloz hoặc kitin, giống với vi


khuẩn


• Phân chia tế bào giống với vi khuẩn (kiểu amitoz)


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>Bacillus Megaterium </i>



• Giới (regnum ) :Bacteria


• Nghành (<i>divisio</i>):firmicutes
• Lớp (<i>class</i>):bacilli


• Bộ (<i>ordo</i>):bacillales


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đặc điểm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II.3.2. P vô cơ:</b>




P vô cơ trong đất thường ở các dạng khống như
apatit, phosphoric, sắt(III) phosphat, nhơm(III)


phosphat,photphat canxi… Trong đất trung hoà và
kiềm, phốtphat canxi chiếm ưu thế hơn, trong đất
chua photphat sắt và photphat nhôm chiếm ưu thế
hơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>II.3.2.1 Cơ chế hòa tan phospho:</b></i>



Sự phân giải Ca(PO4)2 có liên quan mật thiết với
sự sản sinh các loại acid trong quá trình sống của vi
sinh vật (chủ yếu là H2CO3)


Quá trình phân giải theo phương trình sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>II.3.2.2. Các vi sinh vật phân giải P vô </i>


<i>cơ</i>



Vi khuẩn phân giải những hợp chất P vơ cơ khó tan


thường gặp gồm các giống: Pseudomonas (<i>Ps. </i>


<i>denitrificans</i>), Alcaligenes (<i>A. faecalis</i>), Achromobacter (<i>A. </i>


<i>delicatulus</i>), Agrobacterium (<i>A. radiobacter</i>), Aerobacter


(<i>A. aerogenes</i>), Escherichia (<i>E. freundi</i>), Brevibacterium,


Micrococcus, Flavobacterium (<i>F. aurantiacus</i>),



Chlorobacterium (<i>Chl. denitrificans</i>) …


Bên cạnh các vi khuẩn, xạ khuẩn cũng như những nấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Micrococcus:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Penicillium _ Aspergillus :</i>



Thuộc nhóm nấm mốc, Khuẩn ty phân nhánh, có
vách ngăn ngang hồn chỉnh, nhiều khuẩn ty phát
triển trên bề mặt cơ chất để hấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>III. Những điều kiện ngoại cảnh ảnh </b>


<b>hưởng đến quá trình phân giải P </b>



Độ pH: Nhìn chung pH ảnh hưởng khơng nhiều đến vi


sinh vật phân giải P. pH từ 7,8 – 7,9 là tốt cho sự sinh
trưởng của hệ vi sinh vật phân giải P


H2O: Ở những nơi ngập H2O, hàm lượng chất hữu cơ


cao (do hoạt động của VSV), làm tăng quá trình phân giải P
khó tan.


Hợp chất hữu cơ: Hàm lượng chất mùn tăng ảnh hưởng


đến hệ vi sinh vật, từ đó ảnh hưởng đến khả năng phân giải
P.



Hệ rễ: Hệ rễ cây trồng kích thích sự phát triển của VSV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Kết Luận :



Qua bài báo cáo này , chúng ta biết được sự quan
trọng của vi sinh vật trong vòng tuần hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×