Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

40 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa THPT bình giang hải dương lần 1 file word có lời giải chi tiết doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.51 KB, 10 trang )

SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1

TRƯỜNG THPT BÌNH GIANG

NĂM HỌC 2020 – 2021

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Hóa Học – Lớp 12 – Khối: KHTN
(Thời gian làm bài: 50 phút)
------------------------------------

Họ và tên học sinh: ....................................................................
Số báo danh: ..............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl
= 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ.

B. Tinh bột.

C. Fructozơ.

D. Xenlulozơ.

Câu 2: Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 400 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch và m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,92.


B. 37,80.

C. 43,20.

D. 38,88.

Câu 3: Trieste X tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri panmitat và glixerol. X là
A. (C15H31COO)3C3H5.

B. (C17H35COO)C3H5.

C. C17H33COOCH3.

D. (C17H33COO)3C3H5.

Câu 4: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. Polietilen.

B. Nilon-6,6.

C. Tơ nitron.

D. Poli(vinyl clorua).

Câu 5: Chất nào sau đây khi hòa tan vào nước thu được dung dịch có tính bazơ mạnh?
A. NaOH.

B. KNO3.

C. Al2(SO4)3.


D. NaHCO3.

C. metyl axetat

D. phenyl axetat.

C. Axetilen

D. Benzen.

C. Fe(NO3)3.

D. FeO.

Câu 6: Tên gọi của este có mùi hoa nhài là
A. isoamyl axetat

B. benzyl axetat.

Câu 7: Chất nào sau đây có một liên kết đơi trong phân tử?
A. Etilen

B. Metan.

Câu 8: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây
A. Fe2O3.

B. Fe(OH)3.


Câu 9: Hòa tan hết m gam Na2CO3 trong dung dịch H2SO4 dư, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 42,4

B. 10,6.

C. 21,2.

D. 31,8.

Câu 10: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Cu2+

B. Na+.

C. Fe2+.

D. Ag+.

Câu 11: Kim loại sắt không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. AgNO3.

B. MgCl2.

C. CuSO4.

D. FeCl3.


Câu 12: “Nước đá khơ” khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất

tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là
A. H2O rắn.

B. SO2 rắn.

C. CO2 rắn.

D. CO rắn.

Câu 13: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Đipeptit có phản ứng màu biure.
B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
C. Aminoaxit có tính chất lưỡng tính.
D. Metylamin làm chất xanh quỳ ẩm.
Câu 14. Cho dãy gồm các chất sau: vinyl axetat, metyl fomat, phenyl axetat, tristearin. Số chất trong dãy
trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t°) tạo ra ancol là :
A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

Câu 15. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeSO 4 và Fe2(SO4)3, thu được kết tủa X. Cho X tác dụng
với dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa muối
A. Fe(NO3)2 và NaNO3.

B. Fe(NO3)3.


C. Fe(NO3)3 và NaNO3.

D. Fe(NO3)2

Câu 16. Số nguyên tử cacbon trong phân tử alanin là
A. 2.

B. 6.

C. 7.

D. 3.

Câu 17. Kim loại nào dưới đây có khối lượng riêng nhỏ nhất ?
A. Cs.

B. Os.

C. Li.

D. Cr.

Câu 18. Polime nào sau đây thuộc loại loại polime tổng hợp?
A. Tơ axetat

B. Amilozơ.

C. Tơ tằm

D. Polibuta-1,3-đien


Câu 19. Kim loại nào sau đây tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường ?
A. Al.

B. Cu.

C. Fe.

D. K.

Câu 20. Chất X là chất rắn, dạng sợi, màu trắng, chiếm 98% thành phần bông nõn. Đun nóng X trong dung
dịch H2SO4 70% đến phản ứng hồn toàn, thu được chất Y. Chất X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, fructozơ.

B. xenlulozơ, glucozơ.

C. tinh bột, glucozơ.

D. saccarozơ, fructozơ.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường.
B. Kim loại Au dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
C. Kim loại K khử được ion Cu2+ trong dung dịch.
D. Kim loại Fe không tác dụng với H2SO4 đặc nóng.
Câu 22. Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3CH(NH2)CH3.

B. CH3NH2.


C. CH3NHC2H5.

D. (CH3)3N.

Câu 23. Este X mạch hở có cơng thức phân tử C 5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z, chất Y
không thể là:
A. C2H5COOH.

B. CH3COOH.

C. HCOOH.

D. C3H5COOH


Câu 24. Natri clorua có nhiều trong nước biển, là thành phần chính của muối ăn. Cơng thức phân tử của
natri clorua là:
A. KBr.

B. NaI.

C. NaCl.

D. CaCl2

Câu 25. Hòa tan hoàn toàn 4 gam Ca bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc) giá trị của V là:
A. 2,24.

B. 3,36.


C. 1,12.

D. 4,48.

Câu 26. Cho dãy các chất sau: amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, glicogen. Số chất trong dãy có cơng thức
đơn giản C6H10O5 là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 27. Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit rồi cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với AgNO 3
dư trong dung dịch NH3, thu được 21,6 gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 34,2.

B. 22,8.

C. 11,4.

D. 17,1.

Câu 28. Trung hòa dung dịch chứa 5,9 gam amin X no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch HCl, thu được
9,55 gam muối. Số công thức cấu tạo của X là
A. 2.

B. 1.


C. 4.

D. 3.

Câu 29: Cho một mẩu CaC2 vào ống nghiệm đựng nước cất thu được khí X. Tên gọi của X là
A. metan.

B. propilen.

C. etilen.

D. axetilen.

Câu 30: Xà phịng hóa hồn toàn 11,1 gam este CH 3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể
tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 200ml.

B. 250ml.

C. 150ml.

D. 300ml.

Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước) thu được hỗn hợp Y
gồm khí và hơi và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được dung dịch Y. Cho 280
ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất, khối lượng muối là 23,80
gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố kim loại trong X là
A. 18,47%.

B. 64,65%.


C. 20,20%.

D. 21,89%.

Câu 32: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Mg(NO3)2 ở nhiệt độ thường.
(2) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(3) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
(4) Chp 1,2x mol kim loại Zn vào dung dịch chứa 2,1x mol FeCl3.
(5) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(6) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Câu 33: Chất X (C7H13O4N) là este của axit glutamic, chất Y (C nH2n+4O4N2) là muối amoni của axit
cacboxylic đa chức; chất Z (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,15 mol E gồm
X, Y, và Z tác dụng tối đa với 0,42 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được sản phẩm gồm
metylamin; ancol metylic (0,1 mol) và dung dịch chỉ chứa 40,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng
của Y trong E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 38.

B. 25.


C. 36.

D. 42.


Câu 34: Xà phịng hóa hồn tồn a gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được
glixerol và m gam hỗn hợp X gồm các muối của axit oleic và stearic. Hiđro hóa hồn tồn a gam E , thu
được 71,20 gam hỗn hợp chất Y. Mặt khác, a gam E tác dụng vừa đủ với 0,12 mol Br2. Giá trị của m là
A. 73,20.

B. 70,96.

C. 72,40.

D. 73,80.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai este đều có cơng thức phân tử C 8H8O2 và đều có vịng benzen. Thủy phân hồn
tồn 40,8 gam X trong dung dịch NaOH (vừa đủ), đun nóng thu được 17,2 gam hỗn hợp Y gồm hai ancol. Tỉ
lệ mol hai este trong X là
A. 4:3.

B. 2:1.

C. 3:2.

D. 3:1.

Câu 36: Cho 3 este mạch hở X, Y, Z (M X < MY < MZ < 100) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
Khi thủy phân X hoặc Y hoặc Z trong môi trường axit đều thu được axit cacboxylic và ancol no. Cho các
nhận định sau:

(a) X tác dụng với H2 dư (xúc tác Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2.
(b) Y có tồn tại đồng phân hình học.
(c) X, Y, Z đều được tạo bởi cùng một ancol.
(d) Z có tên gọi là etyl axetat.
(e) X tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được kết tủa.
Số nhận định đúng là:
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 37: Thủy phân hoàn toàn 0,04 mol đipeptit mạch hở Ala-Glu bằng 100 ml dung dịch NaOH 1,5M, sau
phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 12,72 gam.

B. 12,80 gam.

C. 13,28 gam.

D. 12,08 gam.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:
(a) Phenylamin tan ít trong nước nhưng tan tốt trong dung dịch NaOH.
(b) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (Ni, t°), thu được chất béo rắn tripanmitin.
(c) Trùng hợp metyl metacrylat, thu được thủy tinh hữu cơ.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Đốt cháy hoàn toàn tripeptit mạch hở Gly-Ala-Lys cho n CO2 > n H 2O .

(g) Thủy phân hồn tồn saccarozơ trong mơi trường kiềm, thu được hai loại monosaccarit.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 39: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, khuấy đều.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư vào ống nghiệm, đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 1, nếu nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thì quỳ tím khơng đổi màu.
(b) Ở bước 2, anilin tan dần.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch đồng nhất.


(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.


Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit X1 (CnH2nO2), este X2 (CmH2m-2O2) và este X3 (CmH2m-2O4) đều mạch hở và chỉ
chứa một loại nhóm chức. Đốt cháy hoàn toàn 20,52 gam X cần dùng 1,14 mol O 2, thu được CO2 và 14,76
gam H2O. Nếu đun nóng 20,52 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol đều no
và 21,72 gam hỗn hợp Z gồm hai muối, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Dẫn tồn bộ
Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,75 gam. Tỉ lệ a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1,2.

B. 1,1.

C. 0,7.

D. 0,8.

---------------- HẾT -----------------

BẢNG ĐÁP ÁN
1-A

2-D

3-A

4-B

5-A

6-B

7-A


8-D

9-C

10-D

11-B

12-C

13-A

14-B

15-B

16-D

17-C

18-D

19-D

20-B

21-A

22-C


23-A

24-C

25-A

26-B

27-D

28-C

29-D

30-C

31-D

32-B

33-C

34-A

35-B

36-B

37-C


38-B

39-B

40-D

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 2: Chọn D.
n Fe = 0,12; n AgNO3 = 0, 4
3n Fe < n Ag+ nên Ag + còn dư sau phản ứng.
Chất rắn chỉ có Ag với n Ag = 3n Fe = 0,36
→ m Ag = 38,88 gam.
Câu 14: Chọn B.
Các chất trong dãy trên khi bị thủy phân trong dung dịch NaOH dư (t 0) tạo ra ancol là: metyl fomat,
tristearin:
HCOOCH 3 + NaOH → HCOONa + CH 3OH

( C17 H35COO ) 3 C3H5 + NaOH → C17 H 35COONa + C3H 5 ( OH ) 3
Câu 15: Chọn B.
Kết tủa X gồm Fe ( OH ) 2 , Fe ( OH ) 3 .
X + HNO3 dư → Muối Fe(NO3)3.
Câu 23: Chọn A.
Y khơng thể là C2H5COOH vì khi đó X là C2H5COO − CH = CH2 , không tồn tại ancol Z tương ứng.


Câu 26: Chọn B.
Tất cả 4 chất trong dãy đều có cơng thức đơn giản C6H10O5.
Câu 27: Chọn D.
Saccarozơ → Glucozơ + Fructozơ → 4Ag.
nAg = 0,2 → nSaccarozô = 0,05

→ m = 17,1
Câu 28: Chọn C.
nX = nHCl =

mmuoái − mX
= 0,1
36,5

→ M X = 59:C3H9N
X có 4 cấu tạo:
CH3 − CH2 − CH2 − NH2
CH3 − CH ( NH2 ) − CH3
CH3 − NH − CH2 − CH3

( CH )

3 3

N

Câu 31: Chọn D.
n NaOH = 0, 28, muối có k nguyên tử Na → n muối =
M muối =

0, 28
k

23,8k
= 85k
0, 28


→ k = 1, M muối = 85 (NaNO3) là nghiệm duy nhất.
4NO 2 + O 2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H 2O
0, 28......0, 07.....................0, 28
m Y = m X − m Z = 30, 24
→ Y gồm NO 2 ( 0, 28 ) , O 2 ( 0, 07 ) , còn lại là H 2O ( 0,84 ) .
Do Y chứa n NO2 : n O2 = 4 :1 nên Z là oxit kim loại và kim loại không thay đổi số oxi hóa trong phản ứng
nhiệt phân.
2M ( NO3 ) x .kH 2O → M 2O x + 2xNO 2 + 0,5xO 2 + 2kH 2O
n NO2 = 0, 28 → n M 2Ox =

0,14
x


→ M Z = 2M + 16x =

11,34x
0,14

→ M = 32,5x → x = 2, M = 65 : M là Zn.
n H2O =

0, 28k
= 0,84 → k = 6
x

X là Zn ( NO3 ) 2 .6H 2 O → %O = 64, 65%.
Câu 32: Chọn B.
(1) Không phản ứng

(2) NaOH + Ba ( HCO3 ) 2 → BaCO3 + Na 2CO3 + H 2O
(3) Cu + Fe3O 4 + 8HCl → CuCl 2 + 3FeCl 2 + 4H 2O
(4) n Fe3+ < 2n Zn nên có Fe tạo ra.
(5) Fe ( NO3 ) 2 + AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + Ag
(6) Ba(OH)2 dư + Al2 ( SO 4 ) 3 → BaSO 4 + Ba ( AlO 2 ) 2 + H 2O
Câu 33: Chọn C.
X là NH 2 − C3 H5 ( COOCH 3 ) 2 ( 0, 05 mol )
n E = 0, 05 + n Y + n Z = 0,15
n NaOH = 0, 05.2 + 2n Y + 6n Z = 0, 42
→ n Y = 0, 07 và n Z = 0, 03
Muối gồm GluNa 2 ( 0, 05 ) , A ( COONa ) 2 ( 0, 07 ) và NH 2 − B − COONa ( 0, 03.6 = 0,18 )
n muối = 0, 05.191 + 0, 07 ( A + 134 ) + 0,18 ( B + 83) = 40,87
→ 7A + 18B = 700
→ Chọn A = B = 28
Y là C 2 H 4 ( COONH 3CH 3 ) 2 ( 0, 07 ) và Z là ( Ala ) 6 ( 0, 03)
→ %Y = 36,34% .
Câu 34: Chọn A.
Các muối đều 18C nên E có 57C.
Quy đổi E thành ( HCOO ) 3 C3H 5 ( x ) , CH 2 ( 57x − 6x = 51x ) , H 2 ( −0,12 )
m Y = 176x + 14.51x = 71, 2 → x = 0, 08
Muối gồm HCOONa (3x), CH 2 ( 51x ) và H2 (-0,12)


→ m muối = 73,20 gam.
Câu 35: Chọn B.
Để tạo 2 ancol thì X gồm HCOO − CH 2 C6 H 5 ( a ) và C6 H 5COOCH 3 ( b )
n X = a + b = 0,3
m Y = 108a + 32b = 17, 2
→ a = 0,1; b = 0, 2
→ Tỉ lệ mol 2 este là 1:2 hoặc 2:1.

Câu 36: Chọn B.
M X < M Y < M Z < 100 → Các este đều đơn chức.
Do X, Y, Z cùng C nên chúng có số H tăng dần. Mặt khác, X, Y, Z tạo ra từ axit và ancol no nên:
X là CH ≡ C − COO − CH 3
Y là CH 2 = CH − COO − CH 3
Z là CH 3 − CH 2 − COO − CH 3 hoặc các đồng phân khác của C4H8O2.
(a) Đúng
(b) Sai
(c) Sai, do Z có nhiều nghiệm.
(d) Sai, do Z có nhiều nghiệm.
(e) Đúng, kết tủa là CAg ≡ C − COO − CH 3
Câu 37: Chọn C.
Ala − Glu + 3NaOH → AlaNa + GluNa 2 + 2H 2O
0, 04.............0,15
→ NaOH còn dư, n H2O = 0, 08
Bảo toàn khối lượng → m rắn = 13,28 gam.
Câu 38: Chọn B.
(a) Sai, phenylamin không tan trong kiềm, tan tốt trong axit do tạo muối tan.
(b) Sai, thu được tristearin.
(c) Đúng
(d) Đúng
(e) Sai, Gly-Ala-Lys là C11H 22 N 4O 4 nên n CO2 = n H 2O
(g) Sai, saccarozơ không bị thủy phân trong kiềm.


Câu 39: Chọn B.
Bước 1: Phân lớp, do anilin không tan trong nước.
Bước 2: Trong suốt, do tạo muối tan C6 H 5 NH 3Cl.
Bước 3: Phân lớp, do anilin được tạo ra.
→ B sai.

Câu 40: Chọn D.
n H2O = 0,82
Bảo toàn khối lượng → n CO2 = 0,96
→ n X2 + n X3 = n CO2 − n H2O = 0,14
n O( X ) =

m X − mC − mH
= 0, 46 → n NaOH = 0, 23
16

Đặt n OH ( ancol ) = u và n H2O = v → u + v = 0, 23
Bảo toàn khối lượng: 20,52 + 0, 23.40 = 21, 72 + ( u + 6, 75 ) + 18v
→ u = 0,17; v = 0, 06
→ n X1 = v = 0, 06
Bảo toàn C → 0, 06n + 0,14m = 0,96
→ 3n + 7m = 48

Với n ≥ 1 và m ≥ 4 → n = 2, m = 6 là nghiệm duy nhất.
Các ancol đều no nên X2 tạo muối đơn, khơng no. Sản phẩm có 2 muối nên:
X1 là CH 3COOH ( 0, 06 ) và X3 là ( CH3COO ) 2 C2 H 4 ( x mol )
X2 là C6 H10 O 2 ( y mol ) , tạo bởi axit khơng no nên ancol có thể là C1, C2, C3.
TH1: Ancol gồm C 2 H 4 ( OH ) 2 ( x ) và CH 3OH ( y )
n OH( Ancol ) = 2x + y = u
m Ancol = 62x + 32y = u + 6, 75
→ Vô nghiệm.
TH2: Ancol gồm C 2 H 4 ( OH ) 2 ( x ) và C 2 H5OH ( y )
n OH( Ancol ) = 2x + y = u
m Ancol = 62x + 46y = u + 6, 75
→ x = 0, 03; y = 0,11



Muối gồm CH 3COONa ( 2x + 0, 06 = 0,12 ) và C3 H5 COONa ( 0,11)
→ m CH3COONa : mC3H5COONa = 0,83
TH3: Ancol gồm C 2 H 4 ( OH ) 2 ( x ) và C3H 7 OH ( y ) (Bạn đọc tự làm).



×