Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

83 đề thi thử TN THPT 2021 môn hóa THPT biên hòa hà nam lần 1 file word có lời giải doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.94 KB, 12 trang )

SỞ GD&ĐT HÀ NAM

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1

TRƯỜNG THPT CHUN BIÊN HỊA

NĂM HỌC 2020 – 2021

-----------------ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn: Hóa Học – Lớp 12 – Khối: KHTN
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------------------------

Họ và tên học sinh: ....................................................................
Số báo danh: ..............................................................................
Cho biết nguyên tử khối của: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl
= 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Sr = 88; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
Câu 41. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. anilin.

B. etyl axetat.

C. alanin.

D. metylamin.

C. Fructozơ.

D. Xenlulozơ.


Câu 42. Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ.

B. Saccarozơ.

Câu 43. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào sau đây?
A. dung dịch Br2.

B. Cu(OH)2

C. AgNO3/NH3.

D. H2/Ni, t°.

Câu 44. Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
A. KOH, O2 và HCl.

B. K, H2 và Cl2.

C. KOH, H2 và Cl2.

D. K và Cl2.

Câu 45. Hiđrocacbon mạch hở nào sau đây phản ứng với dung dịch brom theo ti lệ mol tương ứng 1 : 2?
A. CnH2n-2.

B. CnH2n.

C. CnH2n-6


D. CnH2n+2.

C. Ag.

D. W.

Câu 46. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là
A. Hg.

B. Cr.

Câu 47. Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do
A. các electron tự do trong mạng tinh thể.

B. các electron hóa trị.

C. các ion kim loại.

D. các kim loại đều là chất rắn.

Câu 48. Người ta thường bảo quản kim loại kiềm bằng cách nào sau đây?
A. Ngâm trong etanol.

B. Ngâm trong giấm.

C. Ngâm trong dầu hỏa.

D. Ngâm trong nước.

Câu 49. Chất nào sau đây có phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm?

A. Metyl axetat.

B. Ancol etylic.

C. Anilin.

D. Glucozơ.

Câu 50. Loại than nào dùng làm chất độn khi lưu hóa cao su, sản xuất mực in, xi đánh giày?
A. Than cốc.

B. Than muội.

C. Than gỗ.

D. Than chì.

Câu 51. Este X (C4H8O2) có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thõa mãn là
A. 3.

B. 1.

C. 2.
1

D. 4.


Câu 52. Một trong những chất liệu làm nên vẻ đẹp kì ảo của tranh sơn mài là những mảnh màu vàng lấp
lánh cực mỏng. Đó chính là những lá vàng có chiều dày 1.10 -4 mm. Người ta đã ứng dụng tính chất vật lý gì

của vàng khi làm tranh sơn mài?
A. Tính dẻo và có ánh kim.

B. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt.

C. Có khả năng khúc xạ ánh sáng.

D. Mềm, có tỉ khối lớn.

Câu 53. Muốn điều chế kim loại kiềm từ các hợp chất, cần phải
A. oxi hóa các ion của chúng.

B. khử các ion của chúng.

C. khử hoặc oxi hóa các ion của chúng.

D. tất cả các cách trên đều khơng được

Câu 54. Hình vẽ sau đây mơ tả thí nghiệm điều chế và thu khí Y từ hỗn hợp rắn gồm CaCO3 và CaSO3.

Khí Y là
A. SO2.

C. H2.

B. Cl2.

D. CO2.

Câu 55. Cho các chất sau: NaCl, HCl, C12H22O11, Na2CO3, CH3COOH. Số chất thuộc loại chất điện ly mạnh


A. 3.

B. 1.

C. 2.

D. 4.

Câu 56. Thủy phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản
phẩm là
A. 1 muối và 2 ancol.

B. 1 muối và 1 ancol.

C. 2 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 1 ancol.

Câu 57. Cho dãy các chất: stiren, toluen, vinylaxetilen, đivinyl, axetilen. Số chất phản ứng được với dung
dịch Br2 ở điều kiện thường là
A. 1.

B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 58. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
B. Trong dung dịch H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO-.
C. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Hợp chất H2N-CH(CH3)-COOH3N-CH3 là este của metylamin.
2


Câu 59. Phát biểu nào sau là đúng?
A. Vinyl axetat tác dụng với NaOH thu được muối của axit hữu cơ và ancol.
B. Benzyl axetat tác dụng với NaOH tạo được hai muối.
C. Isoamyl axetat có mùi chuối chín.
D. Phenyl fomat có cơng thức phân tử là C7H8O2.
Câu 60. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anilin trong nước làm đổi màu quỳ tím.

B. Phân tử Gly-Ala có bốn ngun tử oxi.

C. Dung dịch Lysin làm quỳ tím chuyển màu xanh.

D. Gly-Ala-Gly khơng có phản ứng màu biure.

Câu 61. Cho sơ đồ sau:
(a) X + H2O → Y (H+, t°)
(b) Y → C2H5OH + CO2 (lên men)
(c) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → Z + Ag + NH4NO3 (t°)
Chất X, Y, Z tương ứng là
A. Xenlulozơ, glucozơ, axit gluconic.

B. Xenlulozơ, fructozơ, amoni gluconat.


D. Saccarozơ, glucozơ, amoni gluconat.

D. Xenlulozơ, glucozơ, amoni gluconat.

Câu 62. Polime X là chất dẻo cứng, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn nước,
da giả... Polime Y thuộc loại tơ tổng hợp, dai, bền đối với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên được dùng để dệt vải
may quần áo ấm. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Polietilen và tơ visco.

B. Poli(vinyl clorua) và tơ nitron.

C. Polietilen và tơ nilon-6,6.

D. Poli(vinyl clorua) và tơ nilon-6,6.

Câu 63. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol đipeptit Gly-Gly (mạch hở), thu được CO 2, H2O và N2. Tổng khối
lượng CO2 và H2O thu được là
A. 15,5 gam.

B. 27,9 gam.

C. 24,8 gam.

D. 18,6 gam.

Câu 64. Cho 3,36 lít N2 tác dụng với 5,6 lít H2 thu được 6,72 lít hỗn hợp khí. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
Hiệu suất của phản ứng là
A. 30%

B. 40%.


C. 50%.

D. 60%.

Câu 65. Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn
toàn lượng khi CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,5.

B. 15,0

C. 45,0.

D. 30,0.

Câu 66. Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch gồm các chất
A. Fe(NO3)2, AgNO3.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO3)3 và AgNO3.

D. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.

Câu 67. Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch
NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 29,60 gam.

B. 29,52 gam


C. 27,44 gam.
3

D. 25,20 gam.


Câu 68. Hòa tan hết 30 gam rắn gồm Mg, MgO, MgCO 3 trong HNO3 thấy có 2,15 mol HNO3 phản ứng. Sau
phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí NO, CO2 có tỉ so với H2 là 18,5 và dung dịch X chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 134,80.

B. 143,20.

C. 149,84.

D. 153,84.

Câu 69. Cho các phát biểu sau:
(1) Mỡ lợn hoặc dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để chế xà phòng.
(2) Nước ép từ cây mía có phản ứng với Cu(OH)2.
(3) Tơ poliamit kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(4) Dung dịch anilin đổi màu giấy quỳ tím thành xanh.
(5) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao thiên nhiên.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 2.


D. 5.

Câu 70. Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H 2.
Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO 3. Số chất tác dụng được với dung
dịch X là
A. 7.

B. 6.

C. 5.

D. 4.

Câu 71. Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện
của kim loại càng giảm. Cho 4 kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá
trị điện trở của các kim loại như sau:
Kim loại

X

Y

Z

T

Điện trở suất (Ω.m)

2,82.10-8


1,72.10-8

1,00.10-7

1,59.10-8

Y là kim loại nào trong các kim loại dưới đây?
A. Ag.

B. Al.

C. Cu.

D. Fe

Câu 72. Cho các mệnh đề sau:
(1) NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm (chế thuốc đau dạ dày) và công nghiệp thực phẩm
(làm bột nở...).
(2) Na2CO3 là hóa chất quan trọng trong cơng nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy sợi..
(3) KNO3 được dùng làm phân bón (phân lân, phân kali) và được dùng để chế tạo thuốc nổ.
(4) NaOH được dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, dùng trong công nghiệp chế biến dầu
mỏ...
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 3.

B. 1.

C. 4.


D. 2.

Câu 73. Cho ba hidrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,2 mol mỗi chất thì thể tích khi CO 2 thu được khơng
q 14 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau:
Phản ứng với

X

Y

Z

Dung dịch AgNO3/NH3

Kết tủa vàng

Khơng có kết tủa

Khơng có kết tủa

4


Dung dịch brom

Mất màu

Mất màu

Không mất màu


Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là
A. CH≡C-CH3; CH2=CH-CH3; CH3-CH3.
B. CH2=C=CH2; CH2=CH-CH3; CH3-CH2-CH3.
C. CH≡CH; CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH3.
D. CH3-C≡C-CH3; CH2=CH-CH=CH2; CH3-CH2-CH2-CH3.
Câu 74. Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một
thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là
A. 2,240.

B. 2,800.

C. 1,435.

D. 0,560.

Câu 75. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E gồm triglixerit X và triglixerit Y trong dung dịch NaOH, thu được
glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E cần vừa đủ 2,42 mol O 2 thu được
H2O và 1,71 mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m/a là
A. 522.

B. 532.

C. 612.

D. 478

Câu 76. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C 6H13O4N) và 0,15 mol Y (C6H16O4N2) là muối của axit cacboxylic
hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và

dung dịch T. Cô cạn T thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan đều có ba nguyên tử cacbon trong phân tử
(trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của
muối có phân tử khối lớn nhất trong G là
A. 51,75%.

B. 53,05%.

C. 46,95%.

D. 37,89%.

Câu 77. Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic: chất Y (C 7H18O3N4) là muối amoni của
đipeptit. Cho 9,52 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dung vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 0,05 mol một
amin đa chức và m gam hỗn hợp Z gồm ba muối (trong đó có một muối của axit cacboxylic). Phần trăm
khối lượng của muối axit cacboxylic trong Z gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49,7.

B. 54,2.

C. 38,0.

D. 55,1.

Câu 78. X và Y là hai este no đa chức, mạch hở. Cho 12,24 gam hỗn hợp H gồm X, Y tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH, thu 7,56 gam hỗn hợp Z chứa hai ancol cùng số nguyên tử cacbon và a gam hỗn hợp T
chứa hai muối. Đốt cháy hết a gam T, thu 9,01 gam Na 2CO3 và tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 4,55 gam.
Khối lượng (gam) của este có phân tử khối lớn hơn gần nhất với
A. 7,0.

B. 5,1.


C. 5,3.

D. 5,8

Câu 79. Cho P và Q là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở X là este mạch hở tạo từ P, Q và ancol Y. Chia
108,5 gam hỗn hợp Z gồm P, Q, X thành 2 phần. Đốt cháy phần 1 cần vừa đủ 47,04 lít O 2 (đktc). Cho phần 2
tác dụng vừa đủ với 825 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 90,6 gam muối
và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng natri dư, sau phản ứng thấy khối lượng bình tăng 13,5 gam.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng phần 2 gấp 1,5 lần khối lượng phần 1 và M P < MQ. Phần
trăm khối lượng của Q trong hỗn hợp Z có giá trị bao nhiêu?
A. 18,97%.

B. 19,03%.

C. 19,82%.

D. 21,23%.

Câu 80. Hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z (M X < MY < MZ < 146) đều mạch hở và không phân nhánh. Đun
nóng 9,06 gam E với 250 ml dung dịch NaOH 0,5M (vừa đủ), thu được hỗn hợp T gồm 2 ancol (no, là đồng
đẳng kế tiếp nhau) và m gam hỗn hợp muối Q. Nung nóng m gam Q với lượng dư hỗn hợp vôi tôi xút thu
được 0,1 mol một chất khí duy nhất Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn T cần dung vừa đủ 4,704 lít khí O 2
5


(đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong E có giá trị gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 60%.


B. 15%.

C. 50%.

D. 30%.

---------------- HẾT -----------------

BẢNG ĐÁP ÁN

41-C

42-D

43-D

44-C

45-A

46-A

47-A

48-C

49-A

50-B


51-C

52-A

53-B

54-D

55-A

56-A

57-B

58-D

59-C

60-C

61-D

62-B

63-C

64-D

65-B


66-D

67-D

68-B

69-B

70-C

71-C

72-A

73-A

74-A

75-B

76-B

77-D

78-C

79-C

80-B


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 51: Chọn C.
Có 2 đồng phân đơn chức, tráng bạc là:
HCOO  CH 2  CH 2  CH 3
HCOO  CH  CH 3  2
Câu 54: Chọn D.
CaCO3  2HCl � CaCl 2  CO 2  H 2O
CaSO3  2HCl � CaCl2  SO 2  H 2O
Hỗn hợp X chứa CO 2 ,SO 2 .
Bình A hấp thụ SO2 :
SO 2  Br2  2H 2O � H 2SO 4  2HBr
Khí Y thốt ra là CO2.
Câu 55: Chọn A.
Có 3 chất điện li mạnh là NaCl, HCl, Na2CO3
Còn lại CH 3COOH là chất điện li yếu, C12 H 22 O11 là chất không điện li.
Câu 61: Chọn D.

 b � Y

là C6 H12O 6 (Glucozơ)

 a � X

là xenlulozơ hoặc tinh bột.

 c � Z

là amoni gluconat  CH 2 OH   CHOH  4  COONH 4 
6



Câu 63: Chọn C.
Gly-Gly là C 4 H8 N 2 O3 � n CO2  n H2O  0, 4
� m CO2  m H2O  24,8 gam.
Câu 64: Chọn D.
N 2  3H 2 � 2NH 3
� VH2 phản ứng = 1,5V giảm  1,5  3,36  5, 6  6, 72   3,36
�H 

3,36
 60%
5, 6

Câu 65: Chọn B.
n CO2  n CaCO3  0,15
� n C6 H12O6 phản ứng = 0,075
� m C6 H12O6 đã dùng 

0, 075.180
 15 gam.
90%

Câu 66: Chọn D.
2n Fe  n Ag  3n Fe nên cả Fe và Ag  đều hết, sản phẩm là Fe  NO3  và Fe  NO3  .
2
3
Câu 67: Chọn D.
Đặt a, b là số mol CH3COOC6 H5 và C6 H 5COOC2 H5
� 136a  150b  23, 44
Và n NaOH  2a  b  0, 2

� a  0, 04 và b  0,12
� n C2H5OH  0,12 và n H2O  0, 04
Bảo toàn khối lượng � m muối = 25,2 gam.
Câu 68: Chọn B.
Phần khí gồm NO  0,1 mol  và CO 2  0,1 mol 
Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Mg (a mol), O (b mol), CO 2  0,1 mol  .
Đặt n NH4  x
m hh  24a  16b  0,1.44  30
Bảo toàn electron: 2a  2b  8x  0,1.3
7


n H  0,1.4  2b  10x  2,15
� a  0,9; b  0, 25;c  0,125
m muối  m Mg  NO3  2  m NH4 NO3  143, 2
Câu 69: Chọn B.
(a) Đúng
(b) Đúng, nước mía chứa saccarozơ.
(c) Đúng, do poliamit chứa –CONH- dễ bị thủy phân.
(d) Đúng
(e) Đúng, C6 H 5 NH 2 có tính bazơ nhưng rất yếu.
Câu 70: Chọn C.
Bảo tồn electron � n Ba  n H2  a
2

Dung dịch X chứa Ba  a  , Cl  a  � n OH  a

Các chất tác dụng với X là: Na 2SO 4 , Na 2 CO3 , Al, Al 2O3 , AlCl3 , NaHCO3
Ba 2  SO 24 � BaSO 4
Ba 2  CO32  � BaCO 3

OH   H 2 O  Al � AlO 2  H 2
OH   Al 2 O3 � AlO2  H 2 O
OH   Al3 � Al  OH  3
OH   HCO3 � CO32   H 2O
Câu 71: Chọn C.
Khả năng dẫn điệu: Ag > Cu > Al > Fe
Điện trở suất: T < Y < X < Z.
� Y là Cu.
Câu 72: Chọn A.
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Sai, KNO3 không thể là phân lân (Phân lân phải chứa P)
(4) Đúng
8


Câu 73: Chọn A.
n CO2 �0, 625 � Số C 

n CO2
n hidrocacbon

�3,125

� Chọn A.
Câu 74: Chọn A.
n AgNO3  0, 03 và n Cu  NO3  2  0, 02 � n NO3  0, 07
n Zn  0, 05 

n NO

3

2

n Zn phản ứng 

nên Zn dư

n NO
3

2

 0, 035

Bảo toàn khối lượng cho kim loại:
m  0,03.108  0, 02.64  3, 25  3,84  3,895  0, 035.65
� m  2, 24
Câu 75: Chọn B.
Các muối có cùng 18C nên E có 18.3  3  57C
� nE 

n CO2
57

 0, 03

Quy đổi E thành  HCOO  3 C3H 5  0, 03 , CH 2  x  và H 2  y 
n CO2  0, 03.6  x  1, 71
n O2  0, 03.5  1,5x  0,5y  2, 42

� x  1,53; y  0, 05
� m E  26, 6 và a  0, 05


m
 532
a

Câu 77: Chọn D.
E  KOH � 2 muối của amino axit + 1 muối cacboxylat + Amin 2 chức nên:

X là  CH3COONH 3  2 C 2H 4  x mol 
Y là Gly  Ala  NH 3  C 2 H 4  NH 2  y mol 
m E  180x  206y  9,52

9


n C2 H4  NH 2   x  y  0, 05
2

� x  0, 03; y  0, 02
Z gồm CH 3COOK  0, 06  , GlyK  0, 02  , AlaK  0, 02 
� %CH3COOK  55, 06%
Câu 78: Chọn C.
n Na 2 CO3  0, 085 � n NaOH  0,17
Bảo toàn khối lượng � m T  11, 48
Đốt T � n CO2  u và n H2O  v
� 44u  18v  4,55
mT  12  u  0, 085   2v  0,17.32  0,17.23  11, 48

� u  0, 085 và v  0, 045
n C  T   n Na 2CO3  n CO2  0,17
� T có n C  n Na
� T gồm HCOONa (0,09) và (COONa)2 (0,04)

�0, 09 �
� Ancol gồm C n H 2n  2 O x �
�và C n H 2n  2 O  0, 08 
�x �
mZ 

 14n  16x  2  .0, 09  0, 08 14n  18  7,56


x

Biện luận với x  2,3, 4... � x  3, n  3 là nghiệm phù hợp.
Este gồm  HCOO  3 C3 H5  0, 03 và  COOC3H 7  2  0, 04 
� m HCOO 

3

C3 H 5

 5, 28

Câu 79: Chọn C.
n Phần 2 =

108,5.1,5

 65,1
2,5

Quy đổi phần 2 thành HCOOH  0,825  , C 2 H 4  OH  2  a  , CH 2  b  , H 2  c  và H 2 O  2a  .
m Phần 2 = 0,825.46  62a  14b  2c  18.2a  65,1 1
n O2  0,825.0,5  2,5a  1,5b  0,5c  2,1.1,5  2 
Y  Na � n H2  a
10


� m Y  m H2 + m tăng  2a  13,5
n H2 O  n Axit tự do = 0,825  2a
Bảo toàn khối lượng:
65,1  0,825.56  90, 6   2a  13,5   18  0,825  2a   3

 1  2   3 � a  0, 225; b  1,575;c  0,375
Sau khi quy đổi n Axit  0, 225 nên ancol phải no
� C3H5 COOH  0,375  , CH 3COOH  0, 45 
Vậy phần 2 chứa:
P là CH3COOH : 0, 45  0, 225  0, 225
Q là C3H 5COOH : 0,375  0, 225  0,15
X là  CH3COO   C3H 5COO  C 2 H 4 : 0, 225
� %Q  19,82% .
Câu 80: Chọn B.
Số liệu gấp 4 lần bài giải này.
n ACOONa  a và n B COONa  2  b
� n NaOH  a  2b  0,5
n AH  n BH 2  a  b  0, 4
� a  0,3 và b  0,1
Do có muối đôi nên các ancol đều đơn chức. Đốt ancol � n CO2  u và n H2O  v

n Ancol  v  u  0,5
Bảo toàn O � 2u  v  0,84.2  0,5
� u  0,56 và v  1, 06
� Số C 

n CO2
n Ancol

 1,12

� CH 3OH  0, 44  và C 2 H 5 OH  0, 06 
Các este gồm: ACOOC2 H 5  0, 06  , ACOOCH 3  0, 24  và B  COOCH 3  2  0,1
m E  0, 06  A  73  0, 24  A  59   0,1 B  118   36, 24
11


� 3A  B  59
� A  15 và B = 14 là nghiệm duy nhất.
X là CH 3COOCH 3  0, 24  � %X  49, 01%
Y là CH3COOC2 H5  0, 06 
Z là CH 2  COOCH 3  2  0,1

12



×