Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 11 năm 2020 đầy đủ và chi tiết nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.45 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ 1 </b>


<b>MÔN NGỮ VĂN 11 </b>



<b>1. Phần Tiếng việt </b>


<b>1.1. Một số biện pháp tu từ và tác dụng </b>


- So sánh: đối chiếu sự vật này với sự vất khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi
cảm.


- Ẩn dụ: Gọi tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm.
- Nhân hóa: cách gọi tả vật, đồ vật..v.v bằng những từ ngữ vốn dùng cho con người làm cho thế
giới vật, đồ vật ... trở nên gần gũi biểu thị được những suy nghĩ tình cảm của con người.


- Hoán dụ: gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.


- Nói quá: Biện pháp tu từ phóng đại mức độ quy mơ tính chất của sự vật hiện tượng được miêu
tả để nhấn mạnh gây ấn tượng tăng tính biểu cảm.


- Nói giảm nói tránh: dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển tránh gây cảm giác phản cảm và
tránh thô tục thiếu lịch sự.


- Điệp ngữ: lặp lại từ ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý gây cảm xúc mạnh.


- Chơi chữ: Cách lợi dụng đặc sắc về âm và về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm hài
hước.


<b>1.2. Phương thức biểu đạt </b>


a. Tự sự (kể chuyện, tường thuật) Là kể chuyện, nghĩa là dùng ngôn ngữ để kể một chuỗi sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng tạo thành một kết thúc. Ngồi ra, người ta khơng


chỉ chú trọng đến kể việc mà còn quan tâm đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật và nêu lên
những nhận thức sâu sắc, mới mẻ về bản chất của con người và cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

d. Nghị luận: Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ
chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý
kiến của mình.


e. Thuyết minh: Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải…một cách chính xác và khách quan về một
sự vật, hiện tượng nào đó có thật trong cuộc sống. Ví dụ một danh lam thắng cảnh, một vấn đề
khoa học, một nhân vật lịch sử...


f. Hành chính - cơng vụ: Là phương thức dùng để giao tiếp giữa Nhà nước với nhân dân, giữa
nhân dân với cơ quan Nhà nước, giữa cơ quan với cơ quan, giữa nước này và nước khác trên
cơ sở pháp lí.


<b>1.3. Phong cách chức năng ngơn ngữ </b>


- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: là phong cách (PC) được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng
ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách
cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân, bạn bè, hàng xóm, đồng
nghiệp, đồng hành...


Gồm các dạng: chuyện trị/ nhật kí/ thư từ


- Phong cách ngôn ngữ khoa học: PC khoa học là PC được dùng trong lĩnh vực nghiên cứu, học
tập và phổ biến khoa học. Đây là PC ngơn ngữ đặc trưng cho các mục đích diễn đạt chuyên môn
sâu. Khác với PC ngôn ngữ sinh hoạt, PC này chỉ tồn tại chủ yếu ở môi trường của những người
làm khoa học (ngoại trừ dạng phổ cập khoa học).


Gồm các dạng: KH chuyên sâu/ KH giáo khoa/ KH phổ cập



- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật: là PC được dùng trong sáng tác văn chương. PC này là
dạng tồn tại toàn vẹn và sáng chói nhất của ngơn ngữ tồn dân. PC văn chương khơng có giới
hạn về đối tượng giao tiếp, không gian và thời gian giao tiếp.


- Phong cách ngơn ngữ chính luận: là PC được dùng trong lĩnh vực chính trị xã hội. Người giao
tiếp ở PC này thường bày tỏ chính kiến, bộc lộ cơng khai quan điểm chính trị, tư tưởng của mình
đối với những vấn đề thời sự nóng hổi của xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PC hành chính có hai chức năng: thông báo và sai khiến. Chức năng thông báo thể hiện rõ ở
giấy tờ hành chính thơng thường, ví dụ như: văn bằng, chứng chỉ các loại, giấy khai sinh, hoá
đơn, hợp đồng... Chức năng sai khiến bộc lộ rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản
của cấp trên gửi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân.
- Phong cách ngơn ngữ báo chí (thông tấn): là PC được dùng trong lĩnh vực thông tin của xã hội
về tất cả những vấn đề thời sự. (Thơng tấn: có nghĩa là thu thập và biên tập tin tức để cung cấp
cho các nơi).


<b>2. Phần nghị luận xã hội </b>


- Nghị luận là bàn bạc, đánh giá một vấn đề, trong đó, nghị luận xã hội là phương pháp nghị luận
lấy đề tài từ các lĩnh vực xã hội chính trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ cái
đúng – sai, cái tốt – xấu của vấn đề được nêu ra. Từ đó đưa ra một cách hiểu thấu đáo về vấn
đề nghị luận cũng như vận dụng nó vào đời sống.


- Nghị luận xã hội gồm có hai dạng:
+ Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.
+ Nghị luận về một hiện tượng đời sống.


- Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, quan
điểm nhân sinh (như các vấn đề về nhận thức; về tâm hồn nhân cách; về các quan hệ gia đình


xã hội, cách ứng xử; lối sống của con người trong xã hội…)


<i>Bước 1 : Giải thích từ tư tưởng , đạo lí. </i>
<i>Bước 2 : Bàn luận </i>


- Phân tích mặt đúng.


- Bác bỏ ( phê phán ) những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề.


<i>Bước 3: Mở rộng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(Người tham gia nghị luận đưa ra mặt trái của vấn đề. Phủ nhận nó là cơng nhận cái đúng, ngược
lại ,nếu vấn đề bình luận là sai hãy lật ngược bằng cách đưa ra vấn đề đúng. Bảo vệ cái đúng
cũng có nghĩa là phủ định cái sai.


Trong các bước mở rộng ,tuỳ vào từng trường hợp và khả năng của mình mà áp dụng cho tốt ,
khơng nên cứng nhắc).


<i>Bước 4 : Nêu ý nghĩa ,rút ra bài học nhận thức và hành động. </i>


- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho
người đọc hiểu rõ, hiểu đúng, hiểu sâu những hiện tượng đời sống có ý nghĩa xã hội. Thơng
thường, những hiện tượng mà đề bài đề cập tới thường là những hiện tượng nổi bật, tạo được
sự chú ý và có tác động đến đời sống xã hội. Khơng chỉ đề cập đến những hiện tượng tốt đẹp,
tích cực trong đời sống, kiểu bài nghị luận này còn đề cập đến những hiện tượng mang tính chất
tiêu cực, đang bị xã hội lên án, phê phán.


<i>Bước 1: Miêu tả hiện tượng được đề cập đến trong bài. </i>


- Giải thích ( nếu trong đề bài có khái niệm, thuật ngữ hoặc các ẩn dụ, hoán dụ, so sánh…)cần


làm rõ để đưa ra vấn đề bàn luận.


- Chỉ ra thực trạng ( biểu hiện của thực trạng)


<i>Bước 2: Phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại của vấn đề. </i>


- Phân tích tác dụng của vấn đề nếu là hiện tượng tích cực.
- Phân tích tác hại của vấn đề nếu là hiện tượng tiêu cực.


- Phân tích cả hai mặt tích cực và hạn chế nếu đề có cả hai mặt.


<i>Bước 3: Chỉ ra nguyên nhân. </i>


<i>Bước 4: Bày tỏ thái độ, ý kiến đánh giá của người viết về hiện tượng. Rút ra bài học và đề xuất </i>
<i>giải pháp. </i>


<b>3. Phần văn học </b>


<b>3.1. Tự tình (Bài II) – Hồ Xuân Hương. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Nghệ thuật: Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn, tả cảnh sinh động, đưa ngôn ngữ đời thường
vào thơ.


<b>3.2. Câu cá mùa thu (Thu điếu) - Nguyễn Khuyến. </b>


- Nội dung: Vẻ đẹp bức tranh mùa thu của nơng thơn đồng bằng Bắc Bộ; tình u thiên nhiên,
đất nước và tâm trạng của tác giả.


- Nghệ thuật:



+ Cách gieo vần đặc biệt: Vần " eo "(tử vận) khó làm, được tác giả sử dụng một cách thần tình,
độc đáo, góp phần diễn tả một khơng gian vắng lặng, thu nhỏ dần, khép kín, phù hợp với tâm
trạng đầy uẩn khúc của nhà thơ.


+ Lấy động nói tĩnh - nghệ thuật thơ cổ phương Đơng.
+ Vận dụng tài tình nghệ thuật đối.


<b>3. 3. Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu </b>
- Nội dung:


+ Vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người nghĩa sĩ nơng dân.


+ Lần đầu tiên trong văn học Việt Nam, người nông dân có một vị trí trung tâm và hiện ra với tất
cả vẻ đẹp của họ.


- Nghệ thuật:
+ Chất trữ tình.


+ Thủ pháp tương phản và cấu trúc của thể văn biền ngẫu.


+ Ngôn ngữ vừa trân trọng vừa dân dã, mang đậm sắc thái Nam Bộ.
<b>3.4. Hai đứa trẻ - Thạch Lam: </b>


- Nội dung: Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” thể hiện niềm cảm thương chân thành của Thạch Lam đối
với những kiếp sống nghèo khổ, chìm khuất trong mịn mỏi, tăm tối, quẩn quanh nơi phố huyện
trước cách mạng và sự trân trọng những mong ước nhỏ bé, bình dị mà tha thiết của họ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Cốt truyện đơn giản, nổi bật là những dòng tâm trạng chảy trôi, những cảm xúc, cảm giác mơ
hồ trong tâm hồn nhân vật.



+ Bút pháp tương phản đối lập.


+ Miêu tả sinh động những biến đổi tinh tế của cảnh vật và tâm trạng của con người.
+ Ngơn ngữ giàu hình ảnh, tượng trưng.


+ Giọng điệu thấm đượm chất thơ chất trữ tình sâu sắc.
<b>3.5. Chữ người tử tù - Nguyễn Tuân: </b>


- Nội dung: “Chữ người tử tù” khẳng định và tôn vinh sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng
tối; của cái đẹp, cái thiện đối với cái xấu, cái ác qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Huấn
Cao .


- Nghệ thuật:


+ Tạo tình huống truyện độc đáo, đặc sắc.


+ Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản.


+ Xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao – người hội tụ nhiều vẻ đẹp.


+ Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
<b>3.6. Chí Phèo - Nam Cao: </b>


- Nội dung: “Chí Phèo” tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến tàn bạo đã cướp đi nhân
hình lẫn nhân tính của người nơng dân lương thiện đồng thời nhà văn phát hiện và khẳng định
bản chất tốt đẹp của con người ngay cả khi họ đã biến thành quỷ dữ.


- Nghệ thuật:


+ Xây dựng nhân vật điển hình trong hồn cảnh điển hình.


+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo.


+ Ngơn ngữ giản dị, diễn đạt độc đáo.
+ Kết cấu truyện mới mẻ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. Phần làm văn </b>
<b>I. Yêu cầu </b>


- Học thuộc các bài thơ, nắm được cốt truyện các tác phẩm tự sự.
- Chú ý khai thác nghệ thuật để làm rõ nội dung tư tưởng tác phẩm.
- Nắm vững những nội dung cơ bản của các tác phẩm.


- Chủ yếu sử dụng thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh.
Chú ý:


- Cần phải nắm chắc cốt truyện, các sự kiện, chi tiết tiêu biểu liên quan đến nhân vật chính, các
chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong các tác phẩm.


- Kỹ năng để viết được một bài văn nghị luận văn học có luận điểm, luận cứ chính xác, lập luận
hợp lí, thuyết phục (Cụ thể: Khâu phân tích đề, lập dàn ý, hoặc tìm lí lẽ, dẫn chứng - vận dụng
kết hợp các thao tác lập luận; hoặc ở khâu diễn đạt...)


- Xem thêm phần hướng dẫn ở SGK trang 211
<b>5. Một số đề tham khảo </b>


a. Anh (chị) có ấn tượng sâu sắc với nhân vật nào, với chi tiết nghệ thuật nào trong truyện ngắn
Hai đứa trẻ của Thạch Lam? Vì sao?


b. Anh (chị) cảm nhận như thế nào về đoạn văn miêu tả “một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”
ở cuối truyện “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh
nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


Luyện Thi Online


Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các
trường Chuyên khác cùng TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày
Nguyễn Đức Tấn.


Khoá Học Nâng Cao và HSG


Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em


HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở
trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá

<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>




<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Khánh Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ,
Thày Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


Kênh học tập miễn phí


HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất


cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí,
kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa


đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin
Học và Tiếng Anh.


</div>

<!--links-->

×