Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

200 bai on luyen toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.66 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chú ý rèn kĩ năng


<b>Baì toán vận tốc trung bình</b>
<b>Bài 1 :</b>


Mt ngi i xe đạp từ nhà đến nơi làm việc mất 15 phút . Đoạn đờng từ nhà đến nơi làm việc
dài 36 km


a) Có thể nói ngời dó chuyển động đều đợc khơng ? tại sao ?
b ) Tính vận tốc trung bình của chuyển động trên qng đờng đó .
<b> Bài 2 :</b>


Một viên bi lăn xuống cái máng nghiêng dài 2,1m hết 0,7s . Khi hết dốc bi lăn tiếp một
quãng đờng dài 3,2m trong 1,6s > tính vận tốc trung bình của viên bi trên quãng đơng dốc ,
trên quãng đờng nằn ngang và trên cả hai quãng đờng .


<b> Bµi 3 :</b>


Từ địa điểm A đến địa điểm B một ôtô chuyển động đều theo hai giai đoạn : Giai đoạn 1 :
Từ A đến B với vận tốc v1 = 30km/h . Giai đoạn 2 : Từ B về A với vận tốc v2 =40km/h . Xác


định vận tốc trung bình của chuyển động cả đi và về
Bài 4 :


Một ôtô chuyển động liên tục trong 5h . Trong 2h đầu tiên xe chạy với vận tốc 50km/h thời
gian còn lại xe chạy với vận tốc 30km/h . Một học sinh cho rằng vận tốc trung bình của xe
trên cả đoạn đờng có thể tính là 50 30


2





40km/h . Kết quả này có đúng khơng ? Hãy tính lại
để kiểm tra .


<b>Bµi 5 :</b>


Một ôtô chạy trên một đờn thẳng qua các đoạn AB=BC=CD=30km . Thời gian chuyển
động tơng ứng với các đoạn AB , BC , CD là 1h , 45phút và 30 phút . Tính vận tốc trung bình
trên mỗi đoạn đờn AD


<b>Bµi 6 :</b>


Một vật chuyển động từ A đến B cách nhau 360m . Trong nửa đoạn đờng đầu vật đi với vận
tốc v= 5m/s , nửa đoạn đờng còn lại vật chuyển động với vận tốc v2 = 4m/s


a) Sau bao lâu vật đến B ?


b) Tính vận tốc trung bình của vật trên cả đoạn đờn AB
Bài 7 :


Một xe ôtô chuyển động trên đoạn đờng AB =135km với vận tốc trung bình v= 45km/h . Biết
nửa thời gian đầu vận tốc ô tô là 50km/h . Tính vận tốc của ôtô trong nửa thời gian sau . Cho
rằng trong các giai đoạn ơto chuyển động đều .


<b>Bµi8 :</b>


Một ngời đi xe đạp trên một đoạn đờng thẳng AB . Trên 1/3 đoạn đờng đầu đi với vận tốc v1


= 12km/h , 1/3 đoạn đờng tiếp theo đi với vận tốc 14km/h và 1/3 đoạn đờng còn lại đi với vận
tốc 10km/h . Tính vận tốc trung bình của xe đạp trên cả đoạn đờng AB



<b>Bµi 9 :</b>


Một vât chuyển động trên đoạn đờng AB . Nửa đoạn đờng đầu đi với vận tốc v1 = 25km/h .


Nửa đoạn đờng sau vật chuyển động theo hai giai đoạn : Trong nửa thời gian đầu vật đi với
vận tốc v2 = 18km/h , nửa thời gian sau vật đi với vận tốc v3 = 12km/h . Tính vận tốc trung


bình của cvật trên cả đoạn đờng MN .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chú ý rèn kĩ năng


Một vât hình hộp chữ nhật kích thớc 40cm x 25cm x 10cm đặt trên mặt bàn nằm ngang .
Biết trọng lợng riêng của chất làm vật là 18400N/m3<sub> . Tính áp suất lớn nhất trác </sub><i><sub>dụng lên mặt</sub></i>


<i>bµn .</i>


<b>Bµi 9:</b>


áp lực của gió tác dụng trung bình lên cánh buồm là 7200N , khi đó cánh buồm chịu một
áp suất 360N/m3


a) TÝnh diƯn tÝch cđa c¸nh bm


b) NÕu lùc tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu áp suất bao nhiêu ?
<b>Bài 10 :</b>


Mt miếng gỗ hình khối hộp có khối lợng m=4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang , diện tích
tiếp xúc giữa khối gỗ với mặt bàn là 0,004m2<sub> . Dùng tay ép lên miếng gỗ một lực F thì áp </sub>



suất tác dụng xuống mặt bàn là 12000N/m3<sub> . Hỏi lực ép là bao nhiêu ?</sub>


<b>Bài 11 :</b>


Đờng kính tiết diện pittông của một cái bơm tiêmlà 2,5 cm .Nối vòi bơm với một van của
một bánh xe đang có áp suất 12000N/m2<sub> và mở van . Hỏi muốn tiếp tục đa không khí vào </sub>


trong lốp xe thì phải tác dụng lên pittông một áp lực tối thiểu bằng bao nhiêu ?
<b>Bài 12:</b>


Ngời ta xây một bức tờng gạch trên một cái móng có sẵn . Biết trọng lợng riêng trung bình
của tờng gạch là 1840N/m3<sub> áp suất mà móng cịn có thể chịu đợc là p = 10000 N/m</sub>3<sub> . Tớnh </sub>


chiều cao tôi đa của bức tờng .
<b> Bµi 13 :</b>


Một xe tăng có trọng lợng p = 30000N , diện tích tiếp xúc của các bản xích xe tăng lên mặt
đất là 1,2m2


a) Tính áp suất tác dụng lên mặt đờng


b) Hãy so sánh áp suất của xe tăng lên mặt đất với áp suất của một ngời nặng 70kg có diện
tích tiếp xúc của hai bàn chân lên mặt đất là 200cm2<sub> và rút ra kết luận .</sub>


<b>Bµi 14 :</b>


Một vât hình hộp chữ nhật kích thớc 50cm x 40cm x 20cm đặt trên mặt bàn nằm ngang .
Biết trọng lợng riêng của chất làm vật là 78000N/m3<sub> . Tính áp suất lớn nhất v nh nht </sub><i><sub>dng</sub></i>


<i>lên mặt bàn .</i>



<b> Bài 15</b>


<i>Mt </i><b>tu ngầm </b><i>lặn dói </i>đáy biển , áp suất tác dụng lên mặt ngoài của thân tàu đo đợc bằng áp
kế của tàu là 1545000 N/m3<sub> . Hỏi tàu đang ở độ sâu nào ? Biết rằng trọng lợng riêng trung </sub>


bình của nớc biển là 10300N/m3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chú ý rèn kĩ năng


a ) Tính khối lợng riêng của chất làm vật biết klr của dầu là D = 800kg/m3


b) Biết khối lợng của vật 0,2kg . Tính lực đẩy ác si mét t/d lên vật .


<b>Bài 11 :Trong một bình đựng nớc có một quả cầu nổi , một nử chìm trong nớc , quả cầu chìm</b>
sâu hơn khơng nếu đa cái bình cùng quả cầu đó lên một hành tinh mà ở đó trọng lực gấp đơi
so với trái đất ?


<b>Bµi 12 : </b>


Cho hệ nh hình vẽ . Thanh AB có khối lợng không đáng kể , hai đầu thânh treo hai quả cầu
bằng nhơm có trọng lợng pa và pb


Thanh đợc treo nằm ngang bằng một sợi dây
tại điểm O hơi lệch về phía A .


NÕu nhóng hai quả cầu này vào trong nớc
thanh còn cân bằng không ? tại sao ?
<b> Bài 13 :</b>



Một vật có trọng lợng riêng là 20000N/m3<sub> khi nhúng vật trong nớc thì nặng 150N . Hỏi khối </sub>


lợng của vật ở ngoài không khí là bao nhiêu ? biết trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m3<sub> .</sub>


Bài 14 :


Hóy tìm thể tích (V) , khối lợng (m) ,khối lợng riêng (D) của một vật rắn biết khi thả vào
bình nớc đầy thì khối lợng bình tăng 75g cịn khi thả vào dầu tăng 105g ( cả 2 trờng hợp vật
đều chìm ) hết . khối lợng riêng của nớc là 1g/cm3<sub> của dầu là 0,9g/cm</sub>3<sub> .</sub>


<b> Bµi 15 :</b>


Một ống nhỏ hình trụ có chiều cao 100cm ngời ta đổ thuỷ ngân vào ống sao cho thuỷ ngân
cách miệng ống 94cm .


a) TÝnh phg = ? biÕt dhg =136000N/m3


b) Nếu thay Hg bằng nớc thì có thể tạo đợc áp suất nh trên không ? biết dn =1000N/m3


c) Nếu thay Hg bằng rợu thì có thể tạo đợc áp suất nh trên khơng ? biết dr = 800N/m3


Bµi 16:


Một khối gỗ nếu thả trong nớc thì nổi 1/3 thể tích , nếu thả trong dầu thì nổi 1/4 thể tích .
Hãy xác định khối lợng riêng của dầu biết khối lợng riêng của nớc là 1g/cm3<sub> Bài 17 ;</sub>


Một quả cầu bằng sắt rỗng nổi trong nớc . Tìm thể tích phần rỗng biết m= 500g và D=
7,8g/cm3<sub> và nó ngập 2/3 thể tích quả cầu .</sub>


<b>Bài 18 :</b>



Một khối gỗ hình hộp chữ nhật có tiết diƯn s= 40cm3<sub>, cao h= 10cm cã khèi lỵng m= 160g </sub>


Thả gỗ vào nớc tìm chiều cao của phần gỗ nổi trên mặt nớc biết dn= 1000N/m3


<b>Bài 19:</b>


Một khối gỗ hình lập phơng có cạnh 6cm đợc thả vào nớc thấy nổi 3,6cm .
a) Tìm Dgõ bit Dn = 1g/cm3


b) Nối khối gỗ vào một vật nặng có D= 8g/cm3<sub> bằng một sợi dây mảnh qua tâm của mặt dới </sub>


khối gỗ ngời ta thấy phần nổi của khối gỗ là h= 2cm . Tìm khối lợng của vật .


<b>Baì tập phần quang học</b>


<b>Bài 1 ; Đặt vật AB vuông góc với trục chính của một thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 18cm , </b>
cách thấu kính một khoảng d = 18 cm .


a) Xác định vị trí và tính chất của ảnh


b) Chứng tỏ rằng chiều cao của vật và ảnh b»ng nhau .


<b>Bài 2 :Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm sao cho </b>
điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d . Hãy xác định vị trí , tính chất
của ảnh trong 2 trờng hợp :


a) d = 30 cm b) d = 10 cm
<b>Bµi 3 :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đặt vật AB vuông góc với trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f sao cho điểm A nằm
trên tiêu điểm F cđa thÊu kÝnh . Dïng h×nh vÏ h·y chøng tá rằng chùm sáng xuất phát từ
điểm B sau khi qua thÊu kÝnh cho chïm tia lã song song


Bµi 4 :


Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 30cm thì thấy A'B'
của AB là ảnh thật và cao gấp 2 lần vật . Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với thấu kính .
Bài 5 :


Đặt vật AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 28
cm thì thấy ảnh là ảnh thật và cao bằng nửa vật . Hãy xác định tiêu cự ca thu kớnh .
Bi 6 :


Đặt vật AB vuông góc víi trơc chÝnh cđa thÊu kÝnh héi tơ cã tiªu cù f = 40cm . Nh×n qua thÊu
kÝnh ta hÊy A'B' cao gÊp 2 lÇn vËt


a) Hãy cho biết A'B' là ảnh thật hay ảo ?
b) Xác định vị trí của vật và ảnh


<b>Bài 7 :Dặt vật AB trớc thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 cm cho ảnh A'B' biết rằng khi dịch </b>
chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 5 cm thì ảnh A'B' có độ cao bằng vật . Xác định vị
trí ban đầu của vật .


Bài 8 :Ban đầu vật AB đặt trớc thấu kính hội tụ cho ảnh A'B' ở vô cùng . Dịch chuyển vật ra
xa thấu kính một khoảng 16cm thì thấy ảnh ngợc chiều và có độ cao bàng vật . Hãy xác định
tiờu c ca thu kớnh .


Bài 9 :Đặt vật AB cách thấu kính hội tụ 40 cm thì ảnh A'B' cách thấu kính 10 cm
a) ảnh A'B' là ¶nh thËt hay ¶o ? f = ?



b) Dịch chuyển vật lại gần thấu kính thêm 10cm tìm độ dịch chuyển của ảnh .
<b>Bài 10 :</b>


Vật AB cao 8cm đặt trớc thấu kính phân kỳ và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' =2cm
a) Tính tiêu cự của thấu kớnh


b) Muốn ảnh A'B' cao 6cm thì phải dịch chuyển vật theo chiều nào và dịch bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Chú ý rèn kĩ năng


<b>Bài tập về thấu kính phân kì</b>
<b>Bài 1 : </b>


cho vt AB nm ngồi khoảng tiêu cự và vng góc với trục chính của thấu kính phân kì cho
ảnh A'B' . Gọi d , d' và lần lợn các khoảng cách từ vật và ảnh đến thấu kính phân kỳ , f là tiêu
cự của thấu kính . Chứng minh


a) 1 1 1
'


<i>f</i> <i>d</i> <i>d</i> b) A'B' =
'
<i>d</i>


<i>AB</i>
<i>d</i>
<b>Bài 2 :</b>


Đặt vật AB hình mũi tên tại tiêu điểm F của TKPK . HÃy vẽ ¶nh A'B' vµ chøng minh r»ng


¶nh A'B' chØ cao bằng nửa vật AB


<b>Bài 3 :</b>


Đặt vật AB vuông gãc víi trơc chÝnh cđa TKPK sao cho A n»m trên trục chính và cách thấu
kính 30cm thì ảnh cachs thÊu kÝnh 18cm


a) TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh


b) BiÕt AB = 4,5 cm . T×m chiỊu cao của ảnh .
<b>Bài 4 ;</b>


Đặt vật AB vuông góc với trục chính của TKPK và cách thấu kính 60cm thì ảnh A"B' chỉ cao
bằng 1/3 vật . Tính tiêu cự của thấu kính .


<b>Bài 5 :</b>


t vt AB trớc một thấu kính phân kì có tiêu cự 36cm cho ảnh A'B' cách AB một khoảng
48cm . Xác định vị trí của ảnh và vật .


<b>Bµi 6 :</b>


Vật AB đặt vng góc với trục chính . A nằm trên trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự
f = 16cm . Biết ảnh A'B' chỉ cao bằng 1/3 vật AB . Xác định vị trí của vt v nh .


<b>Bài 7 :</b>


Đặt vật AB trớc một thấu kính và cách thấu kính một khoảng 30cm thì ¶nh A'B' cđa AB chØ
cao b»ng nưa vËt . H·y tÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh .



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vật AB cao 8cm đặt trớc TKPK và cách thấu kính 16cm cho ảnh A'B' = 2cm .
a) Tính tiêu cự của thấu kính


b) Mn ¶nh A'B' cao 6cm thì phải dịc chuyển vật theo chiều nào và dịch bao0 nhiêu cm ?
<b>Bài 9 :</b>


Đặt vật AB trớc thấu kính phân kì cho ảnh A'B' cao bằng 1


5<i>AB</i>dch chuyển vật lại gần thấu
kính một khoảng bằng 18cm thì ảnh A'B' cao bằng nửa vật . Biết tiêu cự của thấu kính f=
12cm . Xác định vị trí ban đầu của vật AB và ảnh A'B' tơng ứng .


<b>Bµi 10:</b>


Đặt vật AB trớc một thấu kính thấy ảnh A'B' cùng chiều với vật . Hỏi thấu kính đã cho là thấu
kính gì ? Xét các trờng hợp


a) ảnh cao hơn vật b) ảnh nhỏ hơn vật
Vẽ ảnh để minh hoạ cho câu trả lời .


<b>Bµi 11 :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×