Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch Sử 12 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lưu Hữu Phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 1
<b>TRƯỜNG THPT LƯU HỮU PHƯỚC </b>


<b>ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 12 </b>
<b>THỜI GIAN 45 PHÚT </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1. </b>Thắng lợi của quân dân ta trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt
Nam hóa chiến tranh” của Mĩ đã


<b> A.</b> buộc Mĩ phải từ bỏ hồn tồn các loại hình chiến tranh xâm lược.
<b> B.</b> buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân về nước.
<b> C.</b> làm sụp đổ hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.


<b> D.</b> góp phần làm đảo lộn Chiến lược tồn cầu của Mĩ.


<b>Câu 2. </b>Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào 'Đồng khởi" (1959-1960) là
<b> A.</b> giáng một địn vào chính sách thực dân mới của Mĩ


<b> B.</b> đưa cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
<b> C.</b> đưa đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam


<b> D.</b> làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm


<b>Câu 3. </b>“Đội qn tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược


<b> A.</b> “Chiến tranh đơn phương”. <b>B.</b> “Việt Nam hóa chiến tranh”.
<b> C.</b> “Chiến tranh cục bộ”. <b>D.</b> “Chiến tranh đặc biệt”.
<b>Câu 4. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không</b> thuộc Hiệp định Pari năm 1973?



<b> A.</b> Hoa Kì cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
<b> B.</b> Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.


<b> C.</b> Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thông qua tổng tuyển cử tự do.
<b> D.</b> Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.


<b>Câu 5. </b>Quân đồng minh của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam gồm
<b> A.</b> Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Pháp, Niu Dilân.<b> B.</b> Anh, Italia, Thái Lan, Philipin, Niu Dilân.
<b> C.</b> Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Úc, Niu Dilân. <b>D.</b> Hàn Quốc, Anh, Pháp, Úc, Niu Dilân.
<b>Câu 6. </b>Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là


<b> A.</b> kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.
<b> B.</b> kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam.


<b> C.</b> kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.


<b> D.</b> hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hịa bình,
thống nhất đất nước.


<b>Câu 7. </b>Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ tiến hành ở miền
Nam Việt Nam là


<b> A.</b> lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. <b>B.</b> kết thúc chiến tranh.
<b> C.</b> dùng người Việt đánh người Việt. <b>D.</b> tiêu diệt lực lượng của ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 2
<b> A.</b> Sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc


<b> B.</b> Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương
<b> C.</b> Phong trào phản chiến mạnh mẽ của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt


Nam của Mĩ.


<b> D.</b> Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.


<b>Câu 9. </b>Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến
1973?


<b> A.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.
<b> B.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.
<b> C.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.


<b> D.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.


<b>Câu 10. </b>Thắng lợi nào là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng củng cố thêm quyết tâm giải phóng hồn
tồn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 ?


<b> A.</b> Chiến thắng Đường 14 – Phước Long. <b>B.</b> Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”.
<b> C.</b> Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà Nẵng. <b>D.</b> Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên.


<b>Câu 11. </b>“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong
<b> A.</b> Đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari


<b> B.</b> Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ- Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ.
<b> C.</b> Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược 1961-1965.


<b> D.</b> Phong trào Đồng khởi 1959-1960.


<b>Câu 12. </b>Vì sao sau hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương, nhân dân ta không thể tiến hành Tổng tuyển cử để
thống nhất đất nước?



<b> A.</b> Mĩ phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
<b> B.</b> Đồng bào 2 miền khó khăn trong việc đi lại để tham gia Tổng tuyển cử.


<b> C.</b> Hậu quả cuộc chiến tranh kéo dài 9 năm cản trở kế hoạch của ta.
<b> D.</b> Thiếu một ủy ban quốc tế để giám sát.


<b>Câu 13. </b>Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?
<b> A.</b> Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.
<b> B.</b> Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.


<b> C.</b> Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.


<b> D.</b> Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.


<b>Câu 14. </b>Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” là


<b> A.</b> Quân giải phóng miền Nam ra đời.


<b> B.</b> Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
<b> C.</b> Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.
<b> D.</b> Trung ương cục miền Nam được thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 3
<b> A.</b> chiến tranh chớp nhoáng. <b>B.</b> chiến tranh chính quy.


<b> C.</b> chiến tranh nhân dân. <b>D.</b> chiến tranh tổng lực .


<b>Câu 16. </b>Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta (1954 -1975) từ
tiến công chiến lược sang tổng tiến cơng chiến lược trên tồn miền Nam?



<b> A.</b> Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. <b>B.</b> Chiến dịch Tây Nguyên.


<b> C.</b> Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968). <b>D.</b> Cuộc tiến công chiến lược năm
1972.


<b>Câu 17. </b>Tỉnh thành cuối cùng của miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là


<b> A.</b> Bạc Liêu. <b>B.</b> Châu Đốc. <b>C.</b> Sài gòn-Gia Định. <b>D.</b> Cà Mau.
<b>Câu 18. </b>Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1-1959) và Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973) về phương pháp cách mạng miền Nam là


<b> A.</b> tiếp tục đấu tranh chính trị, hịa bình.


<b> B.</b> khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu .
<b> C.</b> tiếp tục con đường bạo lực cách mạng.


<b> D.</b> tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc nhân dân.


<b>Câu 19. </b>Trong kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam, Đảng Lao động Việt Nam chọn Tây Nguyên làm
hướng tiến cơng chủ yếu trong năm 1975 là vì


<b> A.</b> địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh, trang bị vũ khí hiện đại nhưng bố phịng sơ hở.
<b> B.</b> qn đội Sài Gịn phán đốn sai hướng tiên cơng của qn ta nên khơng có sự phịng bị.
<b> C.</b> địa hình ở đây chủ yếu là rừng núi, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ta tiêu diệt địch.


<b> D.</b> Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ một lực lượng mỏng và bố phòng sơ hở.
<b>Câu 20. </b>Về biện pháp thực hiện, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đều
giống nhau ở chỗ



<b> A.</b> sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu kết hợp với quân đội tay sai
<b> B.</b> sử dụng viện trợ của các nước phương Tây, chính sách bình định
<b> C.</b> sử dụng viện trợ kinh tế, quân sự của các nước đồng minh
<b> D.</b> sử dụng kinh tế, quân sự của Mĩ, thực hiện chính sách bình định


<b>Câu 21. </b>Ý nào sau đây phản ánh <b>không</b> đúng điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?


<b> A.</b> Đều có quân đội Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy
<b> B.</b> Đều phối hợp hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao


<b> C.</b> Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới
<b> D.</b> Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc


<b>Câu 22. </b>Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước
(1954-1975) là


<b> A.</b> đánh Mı<sub>̃ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vê ̣ miền Bắc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ </sub>
nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.


<b> B.</b> tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 4
<b> D.</b> tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc.


<b>Câu 23. </b>Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là
<b> A.</b> buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.


<b> B.</b> đánh bại âm mưa phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.



<b> C.</b> buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
<b> D.</b> buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b>Câu 24. </b>Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi
Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?


<b> A.</b> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.<b> B.</b> Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm
1972.


<b> C.</b> Cuộc tiến công chiến lược 1972. <b>D.</b> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
<b>Câu 25. </b>Nguyên nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954-1975) là


<b> A.</b> sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
<b> B.</b> nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.


<b> C.</b> có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.


<b> D.</b> sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế.


<b>Câu 26. </b>Sự kiện nào sau dây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước đã hoàn
thành


<b> A.</b> Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập (30/4/1975)
<b> B.</b> Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam (1973)
<b> C.</b> Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử 1975.


<b> D.</b> Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972



<b>Câu 27. </b>Thái độ và hành động của Mĩ sau thất bại của quân đội Sài Gòn ở Đường 14 - Phước Long
(6/1/1975) là


<b> A.</b> dùng áp lực quân sự và ngoại giao để đe dọa ta.


<b> B.</b> tăng viện trợ quân sự khẩn cấp cho chính quyền Sài Gịn.
<b> C.</b> phối hợp với chính quyền Sài Gịn đưa qn đánh chiếm lại.
<b> D.</b> phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa ta từ xa.


<b>Câu 28. </b>Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8/1965) Đảng đã đưa ra nhận định gì?
<b> A.</b> Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.


<b> B.</b> Quân ta đã đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ


<b> C.</b> Quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.
<b> D.</b> Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.


<b>Câu 29. </b>Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, “bình định” miền Nam có trọng điểm trong vịng
2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 5
<b>Câu 30. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
năm 1968?


<b> A.</b> Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. <b>B.</b> Buộc Mĩ ký hiệp định Pari.


<b> C.</b> Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. <b>D.</b> Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
<b>Câu 31. </b>Sự kiện nào diễn ra vào ngày 10/10/1954?


<b> A.</b> Quân Pháp rút vào miền Nam <b>B.</b> Quân Pháp rút khỏi miền Nam


<b> C.</b> Giải phóng thủ đơ Hà Nội. <b>D.</b> Giải phóng Miền Bắc


<b>Câu 32. </b>Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam được xác định trong Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7 – 1973) là gì?


<b> A.</b> Thực hiện triệt để “người cày có ruộng”. <b>B.</b> Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân.


<b> C.</b> Địi Mĩ và chính quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Pari. <b>D.</b> Xây dựng và củng cố vùng giải
phóng.


<b>Câu 33. </b>Nội dung lịch sử nào sau đây tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách
mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973?


<b> A.</b> Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền Bắc.
<b> B.</b> Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình ở Lào.


<b> C.</b> Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta.
<b> D.</b> Vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.


<b>Câu 34. </b>Kết quả nào sau đây là của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam?
<b> A.</b> Buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược miền Nam.


<b> B.</b> Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.
<b> C.</b> Sự ra đời của Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam.


<b> D.</b> Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền.


<b>Câu 35. </b>Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng
<b> A.</b> quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. <b>B.</b> quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của


Mĩ.


<b> C.</b> quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.<b> D.</b> quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài
Gòn.


<b>Câu 36. </b>Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
<b> A.</b> Chiến thắng Bình Giã. <b>B.</b> Chiến thắng Ba Gia.


<b> C.</b> Chiến thắng Ấp Bắc. <b>D.</b> Chiến thắng Đồng Xoài.


<b>Câu 37. </b>So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh Cục bộ”, quy mơ của chiến lược
“Đơng Dương hóa chiến tranh” thay đổi như thế nào?


<b> A.</b> Mở rộng chiến tranh ra tồn chiến trường Đơng Dương.
<b> B.</b> Vẫn chỉ dừng lại ở chiến trường chính miền Nam Việt Nam
<b> C.</b> Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.


<b> D.</b> Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 6
miền Nam Việt Nam là


<b> A.</b> quân Sài Gòn. <b>B.</b> quân Mĩ và quân đội Sài Gòn.
<b> C.</b> quân Mĩ. <b>D.</b> quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.


<b>Câu 39. </b>Lý do chủ yếu nào dưới đây buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
(1965-1968) ở miền Nam?


<b> A.</b> do thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.<b> B.</b> do chiến thắng của quân ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho).
<b> C.</b> do chính quyền Ngơ Đình Diệm bị đảo chính. <b>D.</b> do thất bại của Mĩ trong việc lập “Ấp chiến


lược”.


<b>Câu 40. </b>Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) với chiến lược "Chiến tranh
cục bộ" (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là


<b> A.</b> thực hiện các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định".
<b> B.</b> sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.


<b> C.</b> nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
<b> D.</b> sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>1 </b> D <b>11 </b> C <b>21 </b> A <b>31 </b> C


<b>2 </b> B <b>12 </b> A <b>22 </b> D <b>32 </b> B


<b>3 </b> A <b>13 </b> A <b>23 </b> C <b>33 </b> C


<b>4 </b> D <b>14 </b> B <b>24 </b> A <b>34 </b> B


<b>5 </b> C <b>15 </b> C <b>25 </b> A <b>35 </b> C


<b>6 </b> D <b>16 </b> B <b>26 </b> C <b>36 </b> A


<b>7 </b> C <b>17 </b> B <b>27 </b> D <b>37 </b> A


<b>8 </b> B <b>18 </b> C <b>28 </b> C <b>38 </b> A


<b>9 </b> D <b>19 </b> D <b>29 </b> C <b>39 </b> A



<b>10 </b> A <b>20 </b> D <b>30 </b> B <b>40 </b> C


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1. </b>Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa xuân 1975?
<b> A.</b> Mĩ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.


<b> B.</b> Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ.
<b> C.</b> Hậu quả chiến tranh đã khắc phục xong.
<b> D.</b> Nền kinh tế bước đầu có tích lủy tiến bộ.


<b>Câu 2. </b>Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), cách mạng nước ta thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược là


<b> A.</b> vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH. <b>B.</b> vừa sản xuất vừa chiến đấu.
<b> C.</b> diệt giặc đói và giặc dốt. <b>D.</b> vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
<b>Câu 3. </b>Hướng tiến công chủ yếu của ta trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 7
<b> A.</b> Chiến tranh đặc biệt. <b>B.</b> Việt Nam hóa chiến tranh.


<b> C.</b> Chiến tranh cục bộ <b>D.</b> Đơng Dương hóa chiến tranh


<b>Câu 5. </b>Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965), Mĩ chuyển sang thực hiện chiến
lược nào?


<b> A.</b> “Việt Nam hóa chiến tranh”. <b>B.</b> “Chiến tranh đơn phương”.
<b> C.</b> ‘’Chiến tranh tổng lực’’. <b>D.</b> “Chiến tranh cục bộ”.



<b>Câu 6. </b>Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) có ý nghĩa gì?
<b> A.</b> Tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b> B.</b> Dánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.
<b> C.</b> Đánh dấu việc hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh.
<b> D.</b> Tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


<b>Câu 7. </b>Thắng lợi của chiến dịch nào dưới đây đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân
dân ta sang giai đoạn mơi; từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công.


<b> A.</b> Chiến dịch Tây Nguyên <b>B.</b> Chiến dịch Huế- Đà Nẵng


<b> C.</b> Chiến dịch Hồ Chí Minh <b>D.</b> Chiến dịch đường 14-Phước Long
<b>Câu 8. </b>Sau đại thắng mùa xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cả nước ta là gì?
<b> A.</b> Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.


<b> B.</b> ổn định tình hình chính trị-xã hội ở miền Nam.


<b> C.</b> Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển nhanh nền kinh tế.
<b> D.</b> thống nhất đất nước về măt Nhà nước.


<b>Câu 9. </b>“Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước
<i>mùa mưa…” Đó là nhận định của Bộ Chính trị trong chiến dịch nào ? </i>


<b> A.</b> Chiến dịch Tây Nguyên. <b>B.</b> Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
<b> C.</b> Chiến dịch Hồ Chí Minh. <b>D.</b> Chiến dịch đường 9- Nam Lào.


<b>Câu 10. </b>Chiến thắng nào của quân dân miền Nam mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”
trên khắp miền Nam?



<b> A.</b> Chiến thắng An Lão (Bình Định).
<b> B.</b> Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho).


<b> C.</b> Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
<b> D.</b> Chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi).


<b>Câu 11. </b>Trải qua 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạnh XHCN, miền Bắc đạt được thành tựu gì ?
<b> A.</b> Nhiều thành tựu rực rở, trên nhiều lĩnh vực.


<b> B.</b> Cơ sở vật chất –kỹ thuật của CNXH đã hoàn thiên.


<b> C.</b> Xây dựng được cơ sở vật chất- kỹ thuật ban đầu của CNXH.
<b> D.</b> Xây dựng thành công CNXH.


<b>Câu 12. </b>Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng đề ra đường lối đổi mới đất
nước (12/1986) là


<b> A.</b> Cuộc khủng hoảng của nền kinh tế thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 8
<b> C.</b> Tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á.


<b> D.</b> Sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.


<b>Câu 13. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không </b>phải là bài học kinh nghiệm mà cách mạng nước ta từ năm 1930 để
lại cho Đảng và nhân dân ta.


<b> A.</b> Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, với đường lối sáng tạo.
<b> B.</b> Kết hợp sức mạnh trong nước với sức mạnh của đế quốc.
<b> C.</b> Độc lập dân tộc gắn với CNXH.



<b> D.</b> Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.


<b>Câu 14. </b>Sự kiện được coi là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam là
<b> A.</b> Cuộc khởi nghĩa Yên Bái. <b>B.</b> Phong trào Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
<b> C.</b> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. <b>D.</b> Ba tổ chức Cộng sản ra đời.
<b>Câu 15. </b>Sau năm 1954, âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam là nhằm


<b> A.</b> biến miền Nam Việt Nam thành thị trường của Mĩ.


<b> B.</b> biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu cũ của Mĩ.
<b> C.</b> biến miền Nam Việt Nam thành “ sân sau" của Mĩ.


<b> D.</b> biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.


<b>Câu 16. </b>Trong đường lối đổi mới đất nươc (12/1986), Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hướng


<b> A.</b> Xã hội chủ nghĩa. <b>B.</b> kinh tế tập trung.
<b> C.</b> Tư bản chủ nghĩa. <b>D.</b> kinh tế thị trường.
<b>Câu 17. </b>Thuận lợi cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì?


<b> A.</b> Có miền Bắc XHCN, miền Nam hồn tồn giải phóng.
<b> B.</b> Đất nước đã được độc lập, thông nhất.


<b> C.</b> Các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta.


<b> D.</b> Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.


<b>Câu 18. </b>Điểm khác biệt căn bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “ Việt Nam hóa


chiến tranh”của Mĩ là


<b> A.</b> mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.
<b> B.</b> sử dụng vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
<b> C.</b> sử dụng quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ là chủ yếu.
<b> D.</b> sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.


<b>Câu 19. </b>Đâu <b>khơng </b>phải là khó khăn của nước ta sau năm 1975 ?
<b> A.</b> Chính quyền Sài Gòn bị sụp đổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 9
<b>Câu 20. </b>Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ cách mạng XHCN trong cả nước từ sau khi


<b> A.</b> kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi (1954).
<b> B.</b> Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973).


<b> C.</b> đất nước độc lập thống nhất (1976).


<b> D.</b> nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945).


<b>Câu 21. </b>Hà Nội được chọn là thủ đơ của nước Cộng hịa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ năm


<b> A.</b> 1986. <b>B.</b> 1945. <b>C.</b> 1946. <b>D.</b> 1976.


<b>Câu 22. </b>“Đổi mới về kinh tế phải gắn với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là
<b> A.</b> đổi mới chính trị -xã hội. <b>B.</b> đổi mới kinh tế.


<b> C.</b> đổi mới chính trị. <b>D.</b> đổi mới tư tưởng.
<b>Câu 23. </b>‘’Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là
<b> A.</b> làm cho chủ nghĩa xã hội tốt đẹp hơn.



<b> B.</b> làm cho mục tiêu đề ra nhanh chóng được thực hiện.
<b> C.</b> làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
<b> D.</b> làm cho mục tiêu đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.


<b>Câu 24. </b>Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến của địch là
<b> A.</b> Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn.


<b> B.</b> Quảng Trị, Đà Nẵng và Tây Nguyên.
<b> C.</b> Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
<b> D.</b> Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn.


<b>Câu 25. </b>Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền Bắc-Nam trong những năm (1954-1975) là
<b> A.</b> Xây dựng CNXH trong phạm vi cả nước.


<b> B.</b> Hoàn thành cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân.
<b> C.</b> Hoàn thành cách mạng XHCN.


<b> D.</b> Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.


<b>Câu 26. </b>trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh như thế nào ?
<b> A.</b> Ra tồn miền Nam và Đơng Dương. <b>B.</b> Ra tồn Đơng Dương.


<b> C.</b> Ra tồn miền Nam. <b>D.</b> Ra toàn miền Bắc.


<b>Câu 27. </b>Đường lối đổi mới đất nước (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản
lý kinh tế.


<b> A.</b> Tập trung, quan liêu, bao cấp.



<b> B.</b> Hàng hóa có sự quản lý của nhà nước.
<b> C.</b> Thị trường có sự quản lý của nhà nước.
<b> D.</b> Thị trường TBCN.


<b>Câu 28. </b>Kỳ họp thứ nhất, quốc Hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (1976) đã quyết định tên nước là
<b> A.</b> Cộng hòa XHCH Việt Nam.


<b> B.</b> Cộng hòa miền Nam Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 10
<b>Câu 29. </b>Đâu là nguyên nhân chủ quan dẫn đến Đảng đề ra đường lối đổi mới (12/1986) ?


<b> A.</b> Đất nước lâm vào khủng hoảng, nhất là khủng hoảng kinh tế-xã hội.
<b> B.</b> Do tác động của cuộc cách mạng Khoa học- Kỹ thuật.


<b> C.</b> Sự khủng hoảng trầm trọng của Liên Xô-Đông Âu.
<b> D.</b> Sự khủng hoảng của tổ chức ASEAN.


<b>Câu 30. </b>Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một
<i>biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng…có tính thời đại sâu sắc” là nói về sự kiện nào? </i>
<b> A.</b> Hội nghị thành lập Đảng.


<b> B.</b> Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.
<b> C.</b> Cách mạng tháng Tám thành công.


<b> D.</b> Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.


<b>Câu 31. </b>Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990), chứng tỏ điều gì ?
<b> A.</b> Đường lối đổi mới là đúng đắn, bước đi cơ bản phù hợp.



<b> B.</b> Đã giải quyết được mất cân đối của nền kinh tế.


<b> C.</b> Việt Nam thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội.
<b> D.</b> Đường lối đổi mới cơ bản đúng đắn, cần có bước đi phù hợp.


<b>Câu 32. </b>Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta, Mĩ
đã sử dụng thủ đoạn nào ?


<b> A.</b> Ngoại giao <b>B.</b> Văn hóa <b>C.</b> Kinh tế <b>D.</b> Chính trị


<b>Câu 33. </b>“Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công
<i>sức để xây dựng nên, làm cho quá trình sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm. ” </i>


Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam ?
<b> A.</b> Duyên hải Nam Trung Bộ. <b>B.</b> Miền Nam.


<b> C.</b> Tây Nguyên. <b>D.</b> Miền Bắc.


<b>Câu 34. </b>Đất nước đứng trước mn vàn khó khăn và thử thách từ sau khi
<b> A.</b> Pháp tăng cường “ khủng bố trắng”.


<b> B.</b> nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập.


<b> C.</b> cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta có Mĩ can thiệp.
<b> D.</b> khi Pháp mở rộng xâm lược cả nước.


<b>Câu 35. </b>Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt
Nam (1954-1975) là


<b> A.</b> hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc.


<b> B.</b> tinh thần đồn kết chiến đấu của ba nước Đơng Dương.
<b> C.</b> sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN.


<b> D.</b> sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.


<b>Câu 36. </b>Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (9/1960) xác định, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
có vai trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 11
<b> C.</b> quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước.


<b> D.</b> quyết định toàn bộ đối với sự thắng lợi của cách mạng miền Nam.


<b>Câu 37. </b>So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về kết quả và
ý nghĩa lịch sử ?


<b> A.</b> Giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
<b> B.</b> Đã đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch.


<b> C.</b> Là dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của
chủ nghĩa thực dân.


<b> D.</b> Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng.
<b>Câu 38. </b>Đâu là nhiệm vụ, mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn được Đảng đề ra từ Đại hội Đảng
toàn quốc lần VI (12/1986) ?


<b> A.</b> Lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
<b> B.</b> Phát triển Nông –Lâm-Ngư nghiệp.


<b> C.</b> Nông nghiệp, công- thương nghiệp.


<b> D.</b> Phát triển kinh tế Vườn –Ao- Chuồng.


<b>Câu 39. </b>Trong đường lôi đổi mới đất nước (12/ 1986), Đảng chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào?
<b> A.</b> Kinh tế tập trung. <b>B.</b> Kinh tế bao cấp.


<b> C.</b> Kinh tế thị trường. <b>D.</b> Kinh tế kế hoạch hóa.
<b>Câu 40. </b>Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng là


<b> A.</b> Rạch Gía. <b>B.</b> Cà Mau. <b>C.</b> Châu Đốc. <b>D.</b> Bạc Liêu.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>1 </b> B <b>11 </b> C <b>21 </b> D <b>31 </b> A


<b>2 </b> D <b>12 </b> B <b>22 </b> B <b>32 </b> A


<b>3 </b> A <b>13 </b> B <b>23 </b> C <b>33 </b> D


<b>4 </b> C <b>14 </b> C <b>24 </b> C <b>34 </b> B


<b>5 </b> D <b>15 </b> D <b>25 </b> D <b>35 </b> D


<b>6 </b> A <b>16 </b> A <b>26 </b> D <b>36 </b> B


<b>7 </b> A <b>17 </b> B <b>27 </b> A <b>37 </b> C


<b>8 </b> D <b>18 </b> C <b>28 </b> A <b>38 </b> A


<b>9 </b> C <b>19 </b> A <b>29 </b> A <b>39 </b> C


<b>10 </b> D <b>20 </b> C <b>30 </b> D <b>40 </b> C



<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1. </b>Vì sao sau hiệp định Giơnevơ về Đông Dương, nhân dân ta không thể tiến hành Tổng tuyển cử để
thống nhất đất nước?


<b> A.</b> Đồng bào 2 miền khó khăn trong việc đi lại để tham gia Tổng tuyển cử.
<b> B.</b> Hậu quả cuộc chiến tranh kéo dài 9 năm cản trở kế hoạch của ta.


<b> C.</b> Thiếu một ủy ban quốc tế để giám sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 12
<b>Câu 2. </b>Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, “bình định” miền Nam có trọng điểm trong vịng
2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào?


<b> A.</b> Dồn dân lập “Ấp chiến lược”. <b>B.</b> Stalây - Taylo.


<b> C.</b> Giônxơn - Mácnamara. <b>D.</b> Trực thăng vận, thiết xa vận.
<b>Câu 3. </b>Sự kiện nào diễn ra vào ngày 10/10/1954?


<b> A.</b> Giải phóng thủ đơ Hà Nội. <b>B.</b> Giải phóng Miền Bắc


<b> C.</b> Quân Pháp rút khỏi miền Nam <b>D.</b> Quân Pháp rút vào miền Nam


<b>Câu 4. </b>Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng
<b> A.</b> quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b> B.</b> quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b> C.</b> quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b> D.</b> quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ.


<b>Câu 5. </b>Sau chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi, 8/1965) Đảng đã đưa ra nhận định gì?
<b> A.</b> Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.


<b> B.</b> Quân ta đã đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ
<b> C.</b> Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.


<b> D.</b> Quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.


<b>Câu 6. </b>Kết quả nào sau đây là của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam?
<b> A.</b> Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền.
<b> B.</b> Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.
<b> C.</b> Buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược miền Nam.


<b> D.</b> Sự ra đời của Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.


<b>Câu 7. </b>Trong kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam, Đảng Lao động Việt Nam chọn Tây Nguyên làm
hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 là vì


<b> A.</b> địa hình ở đây chủ yếu là rừng núi, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ta tiêu diệt địch.
<b> B.</b> qn đội Sài Gịn phán đốn sai hướng tiên cơng của qn ta nên khơng có sự phòng bị.


<b> C.</b> Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ một lực lượng mỏng và bố phòng sơ hở.
<b> D.</b> địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh, trang bị vũ khí hiện đại nhưng bố phịng sơ hở.


<b>Câu 8. </b>Về biện pháp thực hiện, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đều
giống nhau ở chỗ


<b> A.</b> sử dụng kinh tế, qn sự của Mĩ, thực hiện chính sách bình định


<b> B.</b> sử dụng viện trợ kinh tế, quân sự của các nước đồng minh


<b> C.</b> sử dụng viện trợ của các nước phương Tây, chính sách bình định
<b> D.</b> sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu kết hợp với quân đội tay sai
<b>Câu 9. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không</b> thuộc Hiệp định Pari năm 1973?
<b> A.</b> Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 13
<b>Câu 10. </b>Sự kiện nào sau dây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước đã hoàn


thành


<b> A.</b> Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam (1973)
<b> B.</b> Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử 1975.


<b> C.</b> Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập (30/4/1975)
<b> D.</b> Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972


<b>Câu 11. </b>Tỉnh thành cuối cùng của miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là
<b> A.</b> Châu Đốc. <b>B.</b> Cà Mau. <b>C.</b> Bạc Liêu.<b> </b> <b>D.</b> Sài gòn-Gia Định.


<b>Câu 12. </b>Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” là


<b> A.</b> Trung ương cục miền Nam được thành lập.


<b> B.</b> Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời.
<b> C.</b> Quân giải phóng miền Nam ra đời.


<b> D.</b> Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.



<b>Câu 13. </b>Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự của cha ông ta được vận dụng trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ là


<b> A.</b> chiến tranh nhân dân. <b>B.</b> chiến tranh chớp nhống.
<b> C.</b> chiến tranh chính quy. <b>D.</b> chiến tranh tổng lực .


<b>Câu 14. </b>Ý nào sau đây phản ánh <b>không</b> đúng điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?


<b> A.</b> Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc


<b> B.</b> Đều có quân đội Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy
<b> C.</b> Đều phối hợp hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao


<b> D.</b> Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới
<b>Câu 15. </b>Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1-1959) và Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973) về phương pháp cách mạng miền Nam là


<b> A.</b> tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc nhân dân.


<b> B.</b> khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh chính trị là chủ yếu .
<b> C.</b> tiếp tục đấu tranh chính trị, hịa bình.


<b> D.</b> tiếp tục con đường bạo lực cách mạng.


<b>Câu 16. </b>Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là


<b> A.</b> kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.
<b> B.</b> kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam.



<b> C.</b> hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hịa bình,
thống nhất đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 14
<b> C.</b> Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.


<b> D.</b> Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.
<b>Câu 18. </b>Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào 'Đồng khởi" (1959-1960) là


<b> A.</b> làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm


<b> B.</b> đưa đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam


<b> C.</b> đưa cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng
<b> D.</b> giáng một địn vào chính sách thực dân mới của Mĩ


<b>Câu 19. </b>Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) với chiến lược "Chiến tranh
cục bộ" (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là


<b> A.</b> sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu.
<b> B.</b> sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.


<b> C.</b> thực hiện các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định".
<b> D.</b> nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.


<b>Câu 20. </b>Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là
<b> A.</b> buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.


<b> B.</b> buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.


<b> C.</b> buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.


<b> D.</b> đánh bại âm mưa phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.


<b>Câu 21. </b>Thái độ và hành động của Mĩ sau thất bại của quân đội Sài Gòn ở Đường 14 - Phước Long
(6/1/1975) là


<b> A.</b> phối hợp với chính quyền Sài Gịn đưa qn đánh chiếm lại.
<b> B.</b> phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa ta từ xa.
<b> C.</b> dùng áp lực quân sự và ngoại giao để đe dọa ta.


<b> D.</b> tăng viện trợ quân sự khẩn cấp cho chính quyền Sài Gịn.


<b>Câu 22. </b>“Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược


<b> A.</b> “Chiến tranh đặc biệt”. <b>B.</b> “Chiến tranh cục bộ”.
<b> C.</b> “Việt Nam hóa chiến tranh”. <b>D.</b> “Chiến tranh đơn phương”.


<b>Câu 23. </b>Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước
(1954-1975) là


<b> A.</b> tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
<b> B.</b> tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.


<b> C.</b> đánh Mı<sub>̃ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vê ̣ miền Bắc, hồn thành cách mạng dân tộc dân chủ </sub>
nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.


<b> D.</b> tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc.



<b>Câu 24. </b>Nội dung lịch sử nào sau đây tạo nên sự thay đổi căn bản trong so sánh lực lượng có lợi cho cách
mạng miền Nam kể từ đầu năm 1973?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 15
<b> C.</b> Vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.


<b> D.</b> Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền Bắc.


<b>Câu 25. </b>Thắng lợi nào là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng củng cố thêm quyết tâm giải phóng hoàn
toàn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 ?


<b> A.</b> Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên. <b>B.</b> Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.
<b> C.</b> Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”. <b>D.</b> Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà Nẵng.


<b>Câu 26. </b>Âm mưu cơ bản của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) của Mĩ tiến hành ở miền
Nam Việt Nam là


<b> A.</b> kết thúc chiến tranh. <b>B.</b> lấy chiến tranh nuôi chiến tranh.
<b> C.</b> dùng người Việt đánh người Việt. <b>D.</b> tiêu diệt lực lượng của ta.


<b>Câu 27. </b>Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi
Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?


<b> A.</b> Cuộc tiến công chiến lược 1972. <b>B.</b> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
<b> C.</b> Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. <b>D.</b> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1968.


<b>Câu 28. </b>Nguyên nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954-1975) là



<b> A.</b> sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.


<b> B.</b> có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
<b> C.</b> nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.


<b> D.</b> sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế.


<b>Câu 29. </b>Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
<b> A.</b> Chiến thắng Đồng Xoài. <b>B.</b> Chiến thắng Bình Giã.


<b> C.</b> Chiến thắng Ấp Bắc. <b>D.</b> Chiến thắng Ba Gia.


<b>Câu 30. </b>Lý do chủ yếu nào dưới đây buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
(1965-1968) ở miền Nam?


<b> A.</b> do chiến thắng của quân ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho). <b> B.</b> do thất bại của Mĩ trong việc lập “Ấp chiến
lược”.


<b> C.</b> do thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.<b> D.</b> do chính quyền Ngơ Đình Diệm bị đảo chính.
<b>Câu 31. </b>Qn đồng minh của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam gồm
<b> A.</b> Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Pháp, Niu Dilân.<b> B.</b> Anh, Italia, Thái Lan, Philipin, Niu Dilân.
<b> C.</b> Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Úc, Niu Dilân. <b>D.</b> Hàn Quốc, Anh, Pháp, Úc, Niu Dilân.
<b>Câu 32. </b>Thắng lợi của quân dân ta trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ đã


<b> A.</b> làm sụp đổ hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
<b> B.</b> góp phần làm đảo lộn Chiến lược tồn cầu của Mĩ.


<b> C.</b> buộc Mĩ phải từ bỏ hồn tồn các loại hình chiến tranh xâm lược.
<b> D.</b> buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân về nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 16
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?


<b> A.</b> Sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc


<b> B.</b> Phong trào phản chiến mạnh mẽ của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt
Nam của Mĩ.


<b> C.</b> Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.


<b> D.</b> Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương
<b>Câu 34. </b>So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh Cục bộ”, quy mơ của chiến lược
“Đơng Dương hóa chiến tranh” thay đổi như thế nào?


<b> A.</b> Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.


<b> B.</b> Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.
<b> C.</b> Vẫn chỉ dừng lại ở chiến trường chính miền Nam Việt Nam
<b> D.</b> Mở rộng chiến tranh ra tồn chiến trường Đơng Dương.


<b>Câu 35. </b>Thắng lợi nào đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta (1954 -1975) từ
tiến công chiến lược sang tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam?


<b> A.</b> Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. <b>B.</b> Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
(1968).


<b> C.</b> Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. <b>D.</b> Chiến dịch Tây Nguyên.


<b>Câu 36. </b>Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến


1973?


<b> A.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.
<b> B.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.


<b> C.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.
<b> D.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.


<b>Câu 37. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân năm 1968?


<b> A.</b> Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. <b>B.</b> Chấm dứt phá hoại Miền Bắc.


<b> C.</b> Buộc Mĩ ký hiệp định Pari. <b>D.</b> Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh.
<b>Câu 38. </b>“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong
<b> A.</b> Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ- Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ.


<b> B.</b> Phong trào Đồng khởi 1959-1960.


<b> C.</b> Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược 1961-1965.
<b> D.</b> Đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari


<b>Câu 39. </b>Nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam Việt Nam được xác định trong Hội nghị Ban Chấp
hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7 – 1973) là gì?


<b> A.</b> Xây dựng và củng cố vùng giải phóng. <b>B.</b> Địi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp
định Pari.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 17
<b> A.</b> quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ. <b>B.</b> quân Mĩ.



<b> C.</b> quân Mĩ và quân đội Sài Gòn. <b>D.</b> quân Sài Gòn.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>1 </b> D <b>11 </b> A <b>21 </b> B <b>31 </b> C


<b>2 </b> C <b>12 </b> B <b>22 </b> D <b>32 </b> B


<b>3 </b> A <b>13 </b> A <b>23 </b> D <b>33 </b> D


<b>4 </b> C <b>14 </b> B <b>24 </b> A <b>34 </b> D


<b>5 </b> D <b>15 </b> D <b>25 </b> B <b>35 </b> D


<b>6 </b> B <b>16 </b> C <b>26 </b> C <b>36 </b> C


<b>7 </b> C <b>17 </b> D <b>27 </b> D <b>37 </b> C


<b>8 </b> A <b>18 </b> C <b>28 </b> A <b>38 </b> C


<b>9 </b> D <b>19 </b> D <b>29 </b> B <b>39 </b> C


<b>10 </b> B <b>20 </b> B <b>30 </b> C <b>40 </b> D


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Câu 1. </b>Nhiệm vụ chung của cách mạng hai miền Bắc-Nam trong những năm (1954-1975) là
<b> A.</b> Hoàn thành cách mạng XHCN.


<b> B.</b> Hoàn thành cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân.


<b> C.</b> Xây dựng CNXH trong phạm vi cả nước.


<b> D.</b> Kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.


<b>Câu 2. </b>Điểm khác biệt căn bản của chiến lược “Chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “ Việt Nam hóa
chiến tranh”của Mĩ là


<b> A.</b> sử dụng quân Mĩ và quân đồng minh Mĩ là chủ yếu.
<b> B.</b> mở rộng chiến tranh phá hoại ra miền Bắc.


<b> C.</b> sử dụng vũ khí, trang thiết bị hiện đại của Mĩ.
<b> D.</b> sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.


<b>Câu 3. </b>Sau đại thắng mùa xuân 1975, nhiệm vụ cấp thiết hàng đầu của cả nước ta là gì?
<b> A.</b> Khắc phục hậu quả chiến tranh và phát triển nhanh nền kinh tế.


<b> B.</b> ổn định tình hình chính trị-xã hội ở miền Nam.
<b> C.</b> thống nhất đất nước về măt Nhà nước.


<b> D.</b> Mở rộng quan hệ giao lưu với các nước.


<b>Câu 4. </b>Nội dung nào dưới đây là điều kiện thuận lợi của Việt Nam ngay sau đại thắng mùa xuân 1975?
<b> A.</b> Nền kinh tế bước đầu có tích lủy tiến bộ.


<b> B.</b> Đất nước đã thống nhất về mặt lãnh thổ.
<b> C.</b> Mĩ đã bình thường hóa quan hệ với Việt Nam.
<b> D.</b> Hậu quả chiến tranh đã khắc phục xong.


<b>Câu 5. </b>“Thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam trước
<i>mùa mưa…” Đó là nhận định của Bộ Chính trị trong chiến dịch nào ? </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 18
<b> C.</b> Chiến dịch Hồ Chí Minh. <b>D.</b> Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.


<b>Câu 6. </b>Một trong những yếu tố khách quan tác động trực tiếp đến việc Đảng đề ra đường lối đổi mới đất
nước (12/1986) là


<b> A.</b> Tình trạng lạc hậu của các nước Đông Nam Á.


<b> B.</b> Sự khủng hoảng tồn diện, trầm trọng của Liên Xơ-Đơng Âu.
<b> C.</b> Sự phát triển nhanh chóng của tổ chức ASEAN.


<b> D.</b> Cuộc khủng hoảng của nền kinh tế thế giới.


<b>Câu 7. </b>Từ 1965-1968, Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở Việt Nam ?


<b> A.</b> Chiến tranh cục bộ <b>B.</b> Đông Dương hóa chiến tranh
<b> C.</b> Chiến tranh đặc biệt. <b>D.</b> Việt Nam hóa chiến tranh.
<b>Câu 8. </b>Sau năm 1954, âm mưu của Mĩ đối với miền Nam Việt Nam là nhằm


<b> A.</b> biến miền Nam Việt Nam thành “ sân sau" của Mĩ.


<b> B.</b> biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
<b> C.</b> biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu cũ của Mĩ.


<b> D.</b> biến miền Nam Việt Nam thành thị trường của Mĩ.


<b>Câu 9. </b>So với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954), chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) có gì khác về kết quả và ý
nghĩa lịch sử ?



<b> A.</b> Là dấu mốc kết thúc cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc, chấm dứt ách thống trị của
chủ nghĩa thực dân.


<b> B.</b> Giải phóng miền Bắc, tạo điều kiện để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
<b> C.</b> Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh, tạo điều kiện thuận lợi để giành thắng lợi cuối cùng.
<b> D.</b> Đã đập tan hoàn toàn kế hoạch quân sự của địch.


<b>Câu 10. </b>Chiến thắng nào của quân dân miền Nam mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt”
trên khắp miền Nam?


<b> A.</b> Chiến thắng Vạn Tường (Quãng Ngãi).
<b> B.</b> Chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
<b> C.</b> Chiến thắng An Lão (Bình Định).
<b> D.</b> Chiến thắng Ấp Bắc (Mỹ Tho).


<b>Câu 11. </b>“Chiến tranh phá hoại của Mĩ đã phá hủy hầu hết những cái mà nhân dân ta đã tốn biết bao công
<i>sức để xây dựng nên, làm cho quá trình sản xuất lớn bị chậm lại đến vài ba kế hoạch 5 năm. ” </i>


Nhận định trên đề cập đến hậu quả chiến tranh ở nơi nào của Việt Nam ?


<b> A.</b> Miền Nam. <b>B.</b> Miền Bắc.


<b> C.</b> Duyên hải Nam Trung Bộ. <b>D.</b> Tây Nguyên.


<b>Câu 12. </b>Trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972, quân ta đã chọc thủng ba phòng tuyến của địch là
<b> A.</b> Huế, Đà Nẵng và Sài Gòn.


<b> B.</b> Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
<b> C.</b> Quảng Trị, Đà Nẵng và Tây Nguyên.
<b> D.</b> Đà Nẵng, Tây Nguyên và Sài Gòn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 19
<b> A.</b> nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập.


<b> B.</b> Pháp tăng cường “ khủng bố trắng”.
<b> C.</b> khi Pháp mở rộng xâm lược cả nước.


<b> D.</b> cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân ta có Mĩ can thiệp.
<b>Câu 14. </b>Đâu <b>khơng </b>phải là khó khăn của nước ta sau năm 1975 ?
<b> A.</b> Nhiều làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá.


<b> B.</b> Bọn phản động trong nước vẫn cịn.
<b> C.</b> Chính quyền Sài Gòn bị sụp đổ.


<b> D.</b> Rừng bị bom đạn và chất độc hóa học cày xới.


<b>Câu 15. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không </b>phải là bài học kinh nghiệm mà cách mạng nước ta từ năm 1930 để
lại cho Đảng và nhân dân ta.


<b> A.</b> Độc lập dân tộc gắn với CNXH.


<b> B.</b> Kết hợp sức mạnh trong nước với sức mạnh của đế quốc.
<b> C.</b> Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, với đường lối sáng tạo.
<b> D.</b> Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.


<b>Câu 16. </b>Trong đường lối đổi mới đất nươc (12/1986), Đảng chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần theo định hướng


<b> A.</b> kinh tế thị trường. <b>B.</b> Tư bản chủ nghĩa.
<b> C.</b> Xã hội chủ nghĩa. <b>D.</b> kinh tế tập trung.



<b>Câu 17. </b>trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ đã mở rộng phạm vi chiến tranh như thế nào ?
<b> A.</b> Ra tồn miền Nam và Đơng Dương. <b>B.</b> Ra toàn miền Nam.


<b> C.</b> Ra toàn miền Bắc. <b>D.</b> Ra tồn Đơng Dương.


<b>Câu 18. </b>Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng (9/1960) xác định, cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
có vai trị


<b> A.</b> quyết định tồn bộ đối với sự thắng lợi của cách mạng miền Nam.
<b> B.</b> quyết định trực tiếp đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
<b> C.</b> quyết định quan trọng đối với sự phát triển cách mạng cả nước.
<b> D.</b> quyết định nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước.


<b>Câu 19. </b>Những thành tựu đạt được trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm (1986-1990), chứng tỏ điều gì ?
<b> A.</b> Việt Nam thốt khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế- xã hội.


<b> B.</b> Đã giải quyết được mất cân đối của nền kinh tế.


<b> C.</b> Đường lối đổi mới là đúng đắn, bước đi cơ bản phù hợp.
<b> D.</b> Đường lối đổi mới cơ bản đúng đắn, cần có bước đi phù hợp.


<b>Câu 20. </b>Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945-1954), cách mạng nước ta thực hiện hai nhiệm vụ
chiến lược là


<b> A.</b> vừa kháng chiến vừa kiến quốc. <b>B.</b> vừa kháng chiến vừa tiến lên CNXH.
<b> C.</b> vừa sản xuất vừa chiến đấu. <b>D.</b> diệt giặc đói và giặc dốt.


<b>Câu 21. </b>Hướng tiến công chủ yếu của ta trong cuộc tiến công chiến lược năm 1972 là



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 20
<b>Câu 22. </b>Sự kiện được coi là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam là


<b> A.</b> Cuộc khởi nghĩa Yên Bái. <b>B.</b> Phong trào Xô Viết- Nghệ Tĩnh.
<b> C.</b> Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. <b>D.</b> Ba tổ chức Cộng sản ra đời.
<b>Câu 23. </b>Thuận lợi cơ bản nhất của đất nước sau 1975 là gì?


<b> A.</b> Có miền Bắc XHCN, miền Nam hồn tồn giải phóng.
<b> B.</b> Các nước XHCN tiếp tục ủng hộ ta.


<b> C.</b> Nhân dân phấn khởi với chiến thắng vừa giành được.
<b> D.</b> Đất nước đã được độc lập, thông nhất.


<b>Câu 24. </b>Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng là


<b> A.</b> Châu Đốc. <b>B.</b> Bạc Liêu. <b>C.</b> Cà Mau. <b>D.</b> Rạch Gía.
<b>Câu 25. </b>Đâu là nhiệm vụ, mục tiêu của Ba chương trình kinh tế lớn được Đảng đề ra từ Đại hội Đảng
toàn quốc lần VI (12/1986) ?


<b> A.</b> Lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
<b> B.</b> Phát triển Nông –Lâm-Ngư nghiệp.


<b> C.</b> Nông nghiệp, công- thương nghiệp.
<b> D.</b> Phát triển kinh tế Vườn –Ao- Chuồng.


<b>Câu 26. </b>“Đổi mới về kinh tế phải gắn với đổi mới về chính trị, nhưng trọng tâm là
<b> A.</b> đổi mới tư tưởng. <b>B.</b> đổi mới chính trị.


<b> C.</b> đổi mới kinh tế. <b>D.</b> đổi mới chính trị -xã hội.
<b>Câu 27. </b>‘’Đổi mới không phải là thay đổi mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là



<b> A.</b> làm cho mục tiêu ấy được thực hiện có hiệu quả.
<b> B.</b> làm cho mục tiêu đề ra phù hợp với thực tiễn đất nước.
<b> C.</b> làm cho chủ nghĩa xã hội tốt đẹp hơn.


<b> D.</b> làm cho mục tiêu đề ra nhanh chóng được thực hiện.


<b>Câu 28. </b>Nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt
Nam (1954-1975) là


<b> A.</b> sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước XHCN.


<b> B.</b> tinh thần đồn kết chiến đấu của ba nước Đơng Dương.
<b> C.</b> sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.


<b> D.</b> hậu phương miền Bắc được xây dựng vững chắc.


<b>Câu 29. </b>Thắng lợi của chiến dịch nào dưới đây đã chuyển cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân
dân ta sang giai đoạn mơi; từ tiến công chiến lược sang tổng tiến công.


<b> A.</b> Chiến dịch Huế- Đà Nẵng <b>B.</b> Chiến dịch Tây Nguyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 21
<b>Câu 30. </b>Việc hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước ở Việt Nam (1976) có ý nghĩa gì?


<b> A.</b> Đánh dấu việc hoàn thành khắc phục hậu quả chiến tranh.
<b> B.</b> Tạo khả năng to lớn để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b> C.</b> Dánh dấu hoàn thành thống nhất đất nước về hệ thống chính trị.
<b> D.</b> Tạo điều kiện hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.



<b>Câu 31. </b>Cách mạng Việt Nam chuyển sang thời kỳ cách mạng XHCN trong cả nước từ sau khi
<b> A.</b> đất nước độc lập thống nhất (1976).


<b> B.</b> nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (1945).
<b> C.</b> Mĩ rút khỏi miền Nam Việt Nam (1973).


<b> D.</b> kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi (1954).


<b>Câu 32. </b>Thắng lợi đó “mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta một trong những trang chói lọi nhất, một
<i>biểu tượng sáng ngời về chủ nghĩa anh hùng cách mạng…có tính thời đại sâu sắc” là nói về sự kiện nào? </i>
<b> A.</b> Hội nghị thành lập Đảng.


<b> B.</b> Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
<b> C.</b> Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.


<b> D.</b> Cách mạng tháng Tám thành công.


<b>Câu 33. </b>Kỳ họp thứ nhất, quốc Hội khóa VI nước Việt Nam thống nhất (1976) đã quyết định tên nước là
<b> A.</b> Việt Nam dân chủ Cộng hòa.


<b> B.</b> Cộng hòa XHCH Việt Nam.


<b> C.</b> Cộng hòa dân chủ nhân dân Việt Nam.
<b> D.</b> Cộng hòa miền Nam Việt Nam.


<b>Câu 34. </b>Để hạn chế sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta, Mĩ
đã sử dụng thủ đoạn nào ?


<b> A.</b> Chính trị <b>B.</b> Ngoại giao <b>C.</b> Văn hóa <b>D.</b> Kinh tế



<b>Câu 35. </b>Trải qua 20 năm (1954-1975) tiến hành cách mạnh XHCN, miền Bắc đạt được thành tựu gì ?
<b> A.</b> Cơ sở vật chất –kỹ thuật của CNXH đã hoàn thiên.


<b> B.</b> Nhiều thành tựu rực rở, trên nhiều lĩnh vực.
<b> C.</b> Xây dựng thành công CNXH.


<b> D.</b> Xây dựng được cơ sở vật chất- kỹ thuật ban đầu của CNXH.


<b>Câu 36. </b>Đâu là nguyên nhân chủ quan dẫn đến Đảng đề ra đường lối đổi mới (12/1986) ?
<b> A.</b> Sự khủng hoảng trầm trọng của Liên Xô-Đông Âu.


<b> B.</b> Sự khủng hoảng của tổ chức ASEAN.


<b> C.</b> Do tác động của cuộc cách mạng Khoa học- Kỹ thuật.


<b> D.</b> Đất nước lâm vào khủng hoảng, nhất là khủng hoảng kinh tế-xã hội.


<b>Câu 37. </b>Hà Nội được chọn là thủ đô của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ năm


<b> A.</b> 1976. <b>B.</b> 1986. <b>C.</b> 1945. <b>D.</b> 1946.


<b>Câu 38. </b>Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” (1961- 1965), Mĩ chuyển sang thực hiện chiến
lược nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 22
<b> C.</b> “Chiến tranh đơn phương”. <b>D.</b> ‘’Chiến tranh tổng lực’’.


<b>Câu 39. </b>Trong đường lôi đổi mới đất nước (12/ 1986), Đảng chủ trương hình thành cơ chế kinh tế nào?
<b> A.</b> Kinh tế thị trường. <b>B.</b> Kinh tế tập trung.



<b> C.</b> Kinh tế bao cấp. <b>D.</b> Kinh tế kế hoạch hóa.


<b>Câu 40. </b>Đường lối đổi mới đất nước (12/1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xóa bỏ cơ chế quản
lý kinh tế.


<b> A.</b> Thị trường có sự quản lý của nhà nước.
<b> B.</b> Tập trung, quan liêu, bao cấp.


<b> C.</b> Hàng hóa có sự quản lý của nhà nước.
<b> D.</b> Thị trường TBCN.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>1 </b> D <b>11 </b> B <b>21 </b> A <b>31 </b> A


<b>2 </b> A <b>12 </b> B <b>22 </b> C <b>32 </b> B


<b>3 </b> C <b>13 </b> A <b>23 </b> D <b>33 </b> B


<b>4 </b> B <b>14 </b> C <b>24 </b> A <b>34 </b> B


<b>5 </b> C <b>15 </b> B <b>25 </b> A <b>35 </b> D


<b>6 </b> B <b>16 </b> C <b>26 </b> C <b>36 </b> D


<b>7 </b> A <b>17 </b> C <b>27 </b> A <b>37 </b> A


<b>8 </b> B <b>18 </b> D <b>28 </b> C <b>38 </b> B



<b>9 </b> A <b>19 </b> C <b>29 </b> B <b>39 </b> A


<b>10 </b> A <b>20 </b> A <b>30 </b> B <b>40 </b> B


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1. </b>Vì sao sau hiệp định Giơnevơ về Đơng Dương, nhân dân ta không thể tiến hành Tổng tuyển cử để
thống nhất đất nước?


<b> A.</b> Hậu quả cuộc chiến tranh kéo dài 9 năm cản trở kế hoạch của ta.
<b> B.</b> Đồng bào 2 miền khó khăn trong việc đi lại để tham gia Tổng tuyển cử.


<b> C.</b> Mĩ phá hoại hiệp định, dựng lên chính quyền tay sai, âm mưu chia cắt lâu dài nước ta.
<b> D.</b> Thiếu một ủy ban quốc tế để giám sát.


<b>Câu 2. </b>Chiến thắng quân sự nào của ta làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
<b> A.</b> Chiến thắng Đồng Xoài. <b>B.</b> Chiến thắng Ấp Bắc.


<b> C.</b> Chiến thắng Ba Gia. <b>D.</b> Chiến thắng Bình Giã.


<b>Câu 3. </b>Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không” cuối năm 1972 là
<b> A.</b> buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn mọi hoạt động chống phá miền Bắc.


<b> B.</b> đánh bại âm mưa phá hoại công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc của Mĩ.


<b> C.</b> buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam.
<b> D.</b> buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh xâm lược Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 23
<b> B.</b> Quân ta đã đánh bại chiến lược chiến tranh cục bộ của Mĩ



<b> C.</b> Cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
<b> D.</b> Bộ đội chủ lực của ta đã trưởng thành.


<b>Câu 5. </b>Nhận định nào dưới đây là đúng về vai trò của hậu phương miền Bắc trong giai đoạn từ 1969 đến
1973?


<b> A.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam.


<b> B.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam, Lào, Campuchia.
<b> C.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho miền Nam và Lào.


<b> D.</b> Là hậu phương lớn chi viện cho Lào, Campuchia.


<b>Câu 6. </b>Ý nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?
<b> A.</b> Làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.


<b> B.</b> Giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ ở miền Nam.
<b> C.</b> Làm phá sản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở miền Nam.
<b> D.</b> Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam.


<b>Câu 7. </b>Sự kiện nào sau dây đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước đã hoàn
thành


<b> A.</b> Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh Lịch sử 1975.


<b> B.</b> Hiệp định Pa ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam (1973)
<b> C.</b> Lá cờ của quân giải phóng tung bay trên nóc Dinh độc lập (30/4/1975)
<b> D.</b> Thắng lợi trong trận Điện Biên Phủ trên không vào cuối năm 1972



<b>Câu 8. </b>So với các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh Cục bộ”, quy mơ của chiến lược “Đơng
Dương hóa chiến tranh” thay đổi như thế nào?


<b> A.</b> Lôi kéo nhiều nước tham gia vào cuộc chiến tranh Việt Nam.
<b> B.</b> Mở rộng chiến tranh ra cả miền Bắc.


<b> C.</b> Vẫn chỉ dừng lại ở chiến trường chính miền Nam Việt Nam
<b> D.</b> Mở rộng chiến tranh ra tồn chiến trường Đơng Dương.


<b>Câu 9. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không</b> thuộc Hiệp định Pari năm 1973?
<b> A.</b> Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.


<b> B.</b> Miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị thơng qua tổng tuyển cử tự do.
<b> C.</b> Các bên tham chiến thực hiện cuộc tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực.
<b> D.</b> Hoa Kì cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.


<b>Câu 10. </b>Về biện pháp thực hiện, chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đều
giống nhau ở chỗ


<b> A.</b> sử dụng kinh tế, qn sự của Mĩ, thực hiện chính sách bình định
<b> B.</b> sử dụng viện trợ kinh tế, quân sự của các nước đồng minh


<b> C.</b> sử dụng viện trợ của các nước phương Tây, chính sách bình định
<b> D.</b> sử dụng quân đội Mĩ là chủ yếu kết hợp với quân đội tay sai


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 24
<b> A.</b> Mĩ tuyên bố ngừng ném bom đánh phá hoàn toàn miền Bắc.


<b> B.</b> Mĩ kí Hiệp định Pari và rút quân đội ra khỏi nước ta.
<b> C.</b> Vùng giải phóng của ta được mở rộng và lớn mạnh.


<b> D.</b> Mĩ kí Hiệp định Viêng Chăn lập lại hịa bình ở Lào.


<b>Câu 12. </b>Thắng lợi của quân dân ta trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược
“Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ đã


<b> A.</b> góp phần làm đảo lộn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.


<b> B.</b> buộc Mĩ chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút quân về nước.
<b> C.</b> buộc Mĩ phải từ bỏ hoàn toàn các loại hình chiến tranh xâm lược.
<b> D.</b> làm sụp đổ hoàn toàn Chiến lược toàn cầu của Mĩ.


<b>Câu 13. </b>Nguyên nhân khách quan nào đã trở thành truyền thống, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?


<b> A.</b> Mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ nước Mĩ vì cuộc chiến tranh Việt Nam.


<b> B.</b> Tinh thần đoàn kết, phối hợp chiến đấu chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Đông Dương
<b> C.</b> Phong trào phản chiến mạnh mẽ của nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới đối với cuộc chiến tranh Việt
Nam của Mĩ.


<b> D.</b> Sự giúp đỡ của nhân dân Liên Xô, Trung Quốc


<b>Câu 14. </b>Quân đồng minh của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) ở miền Nam gồm
<b> A.</b> Anh, Italia, Thái Lan, Philipin, Niu Dilân. <b>B.</b> Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Úc, Niu Dilân.
<b> C.</b> Hàn Quốc, Anh, Pháp, Úc, Niu Dilân. <b>D.</b> Hàn Quốc, Thái Lan, Philipin, Pháp, Niu Dilân.
<b>Câu 15. </b>Lý do chủ yếu nào dưới đây buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
(1965-1968) ở miền Nam?


<b> A.</b> do chính quyền Ngơ Đình Diệm bị đảo chính. <b>B.</b> do thất bại của Mĩ trong việc lập “Ấp chiến
lược”.



<b> C.</b> do chiến thắng của quân ta ở Ấp Bắc (Mỹ Tho). <b> D.</b> do thất bại của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.
<b>Câu 16. </b>Ý nghĩa to lớn nhất của phong trào 'Đồng khởi" (1959-1960) là


<b> A.</b> giáng một địn vào chính sách thực dân mới của Mĩ
<b> B.</b> làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm


<b> C.</b> đưa đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam


<b> D.</b> đưa cách mạng miền Nam Việt Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng


<b>Câu 17. </b>Lực lượng chủ yếu tham gia chiến đấu trong chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ ở
miền Nam Việt Nam là


<b> A.</b> quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ. <b>B.</b> quân Mĩ.
<b> C.</b> quân Mĩ và quân đội Sài Gòn. <b>D.</b> quân Sài Gòn.
<b>Câu 18. </b>Sự kiện nào diễn ra vào ngày 10/10/1954?


<b> A.</b> Giải phóng thủ đô Hà Nội. <b>B.</b> Quân Pháp rút vào miền Nam
<b> C.</b> Giải phóng Miền Bắc <b>D.</b> Quân Pháp rút khỏi miền Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 25
<b> A.</b> Chiến dịch Huế - Đà Nẵng. <b>B.</b> Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
(1968).


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 26
<b>Câu 20. </b>Đường lối thể hiện sự sáng tạo, độc đáo của Đảng ta trong thời kı̀ chống Mı̃ cứu nước


(1954-1975) là



<b> A.</b> tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.


<b> B.</b> đánh Mı<sub>̃ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vê ̣ miền Bắc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ </sub>
nhân dân trong cả nước, thống nhất Tổ quốc.


<b> C.</b> tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc.


<b> D.</b> tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.


<b>Câu 21. </b>Trong kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam, Đảng Lao động Việt Nam chọn Tây Nguyên làm
hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 là vì


<b> A.</b> địa hình ở đây chủ yếu là rừng núi, tạo điều kiện hết sức thuận lợi để ta tiêu diệt địch.
<b> B.</b> qn đội Sài Gịn phán đốn sai hướng tiên cơng của qn ta nên khơng có sự phịng bị.


<b> C.</b> Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng, địch chốt giữ một lực lượng mỏng và bố phòng sơ hở.
<b> D.</b> địch chốt giữ ở đây một lực lượng mạnh, trang bị vũ khí hiện đại nhưng bố phịng sơ hở.


<b>Câu 22. </b>Trong thời kì 1954 – 1975 thắng lợi nào của quân dân ta ở miền Nam buộc Mĩ phải tuyên bố “phi
Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?


<b> A.</b> Cuộc tiến công chiến lược 1972. <b>B.</b> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
<b> C.</b> Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972. <b>D.</b> Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân
1968.


<b>Câu 23. </b>Ngun nhân có tính quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước
(1954-1975) là


<b> A.</b> sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.



<b> B.</b> có hậu phương vững chắc là miền Bắc xã hội chủ nghĩa.
<b> C.</b> nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.


<b> D.</b> sự chi viện, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và bạn bè quốc tế.


<b>Câu 24. </b>Trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ, “bình định” miền Nam có trọng điểm trong vòng
2 năm là mục tiêu của kế hoạch nào?


<b> A.</b> Giônxơn - Mácnamara. <b>B.</b> Stalây - Taylo.


<b> C.</b> Trực thăng vận, thiết xa vận. <b>D.</b> Dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
<b>Câu 25. </b>Tỉnh thành cuối cùng của miền Nam Việt Nam được giải phóng trong năm 1975 là
<b> A.</b> Châu Đốc. <b>B.</b> Bạc Liêu. <b>C.</b> Cà Mau.<b> </b> <b>D.</b> Sài gòn-Gia Định.


<b>Câu 26. </b>Ý nào sau đây phản ánh <b>không</b> đúng điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh cục bộ" và
chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?


<b> A.</b> Đều có quân đội Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu vừa là cố vấn chỉ huy
<b> B.</b> Đều phối hợp hoạt động chính trị, quân sự, ngoại giao


<b> C.</b> Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới
<b> D.</b> Đều hoạt động phối hợp phá hoại miền Bắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 27
<b> A.</b> Xây dựng và củng cố vùng giải phóng.


<b> B.</b> Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.


<b> C.</b> Địi Mĩ và chính quyền Sài Gịn thi hành Hiệp định Pari.


<b> D.</b> Thực hiện triệt để “người cày có ruộng”.


<b>Câu 28. </b>Thắng lợi về chính trị của nhân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa
chiến tranh” là


<b> A.</b> Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam ra đời.
<b> B.</b> Quân giải phóng miền Nam ra đời.


<b> C.</b> Trung ương cục miền Nam được thành lập.


<b> D.</b> Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.


<b>Câu 29. </b>Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng lực lượng
<b> A.</b> quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b> B.</b> quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn.


<b> C.</b> quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn.
<b> D.</b> quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ.


<b>Câu 30. </b>Điểm giống nhau cơ bản giữa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 15 của Đảng (1-1959) và Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-1973) về phương pháp cách mạng miền Nam là


<b>A.</b> tiếp tục đấu tranh chính trị, hịa bình. <b>B.</b> khởi nghĩa giành chính quyền bằng đấu tranh
chính trị là chủ yếu .


<b> C.</b> tiếp tục con đường bạo lực cách mạng. <b>D.</b> tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc nhân dân.
<b>Câu 31. </b>Nội dung nào dưới đây <b>không</b> phải là ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu
Thân năm 1968?



<b> A.</b> Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. <b>B.</b> Buộc Mĩ ký hiệp định Pari.


<b> C.</b> Chấm dứt phá hoại Miền Bắc. <b>D.</b> Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ.
<b>Câu 32. </b>Mục tiêu chung của cách mạng hai miền sau Hiệp định Giơ ne vơ là


<b> A.</b> kháng chiến chống Mỹ, giải phóng hồn tồn miền Nam.


<b> B.</b> hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong phạm vi cả nước, thực hiện hịa bình,
thống nhất đất nước.


<b> C.</b> kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, xây dựng CNXH ở miền Bắc.


<b> D.</b> kháng chiến chống Mỹ ở miền Nam, thực hiện cách mạng ruộng đất ở miền Bắc.
<b>Câu 33. </b>“Đội quân tóc dài” ra đời trong cuộc đấu tranh chống chiến lược


<b> A.</b> “Chiến tranh đơn phương”. <b>B.</b> “Chiến tranh cục bộ”.
<b> C.</b> “Chiến tranh đặc biệt”. <b>D.</b> “Việt Nam hóa chiến tranh”.
<b>Câu 34. </b>Kết quả nào sau đây là của phong trào “Đồng Khởi” (1959-1960) ở miền Nam?
<b> A.</b> Buộc Mĩ phải “Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược miền Nam.


<b> B.</b> Mĩ làm cuộc đảo chính lật đổ Ngơ Đình Diệm đưa tay sai mới lên cầm quyền.
<b> C.</b> Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở nhiều thôn xã ở miền Nam.
<b> D.</b> Sự ra đời của Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 28
Nam Việt Nam là


<b> A.</b> kết thúc chiến tranh. <b>B.</b> dùng người Việt đánh người Việt.
<b> C.</b> lấy chiến tranh nuôi chiến tranh. <b>D.</b> tiêu diệt lực lượng của ta.



<b>Câu 36. </b>Điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" (1961-1965) với chiến lược "Chiến tranh
cục bộ" (1965-1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là


<b> A.</b> thực hiện các cuộc hành quân "tìm diệt" và "bình định".
<b> B.</b> nhằm biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới.
<b> C.</b> sử dụng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu.


<b> D.</b> sử dụng lực lượng quân đội Mĩ là chủ yếu.


<b>Câu 37. </b>Thắng lợi nào là cơ sở để Bộ Chính trị Trung ương Đảng củng cố thêm quyết tâm giải phóng hồn
tồn miền Nam trong hai năm 1975 – 1976 ?


<b> A.</b> Chiến thắng chiến dịch Tây Nguyên. <b>B.</b> Chiến thắng chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
<b> C.</b> Chiến thắng trận “Điện Biên Phủ trên không”. <b>D.</b> Chiến thắng Đường 14 – Phước Long.
<b>Câu 38. </b>“Một tấc không đi, một li không rời” là quyết tâm của đồng bào miền Nam trong
<b> A.</b> Cuộc đấu tranh yêu cầu Mĩ- Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ.


<b> B.</b> Phong trào Đồng khởi 1959-1960.


<b> C.</b> Đấu tranh yêu cầu Mĩ thi hành Hiệp định Pari


<b> D.</b> Cuộc đấu tranh chống và phá ấp chiến lược 1961-1965.


<b>Câu 39. </b>Thái độ và hành động của Mĩ sau thất bại của quân đội Sài Gòn ở Đường 14 - Phước Long
(6/1/1975) là


<b> A.</b> tăng viện trợ quân sự khẩn cấp cho chính quyền Sài Gịn.
<b> B.</b> phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa ta từ xa.
<b> C.</b> phối hợp với chính quyền Sài Gịn đưa qn đánh chiếm lại.
<b> D.</b> dùng áp lực quân sự và ngoại giao để đe dọa ta.



<b>Câu 40. </b>Bài học kinh nghiệm về nghệ thuật quân sự của cha ông ta được vận dụng trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ là


<b> A.</b> chiến tranh chính quy. <b>B.</b> chiến tranh tổng lực .
<b> C.</b> chiến tranh chớp nhoáng. <b>D.</b> chiến tranh nhân dân.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>1 </b> C <b>11 </b> B <b>21 </b> C <b>31 </b> B


<b>2 </b> D <b>12 </b> A <b>22 </b> D <b>32 </b> B


<b>3 </b> C <b>13 </b> B <b>23 </b> A <b>33 </b> A


<b>4 </b> A <b>14 </b> B <b>24 </b> A <b>34 </b> C


<b>5 </b> B <b>15 </b> D <b>25 </b> A <b>35 </b> B


<b>6 </b> C <b>16 </b> D <b>26 </b> A <b>36 </b> B


<b>7 </b> A <b>17 </b> D <b>27 </b> B <b>37 </b> D


<b>8 </b> D <b>18 </b> A <b>28 </b> A <b>38 </b> D


<b>9 </b> C <b>19 </b> C <b>29 </b> C <b>39 </b> B


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc Trang | 30
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội dung
bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi về kiến


thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I.Luyện Thi Online


-Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các trường
PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên khác
cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II.Khoá Học Nâng Cao và HSG


-Tốn Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt ở
các kỳ thi HSG.


-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần
Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV
đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III.Kênh học tập miễn phí


-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn
học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham khảo
phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.



-HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi trắc nghiệm môn lịch sử 12-1
  • 13
  • 4
  • 174
  • ×