Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giao an GDCD8HKII 4 cot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.11 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày:____________


<b>THI KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh:


+ Củng cố và khắc sâu kiến thức.


+ Tự đánh giá kỹ năng của bản thân và vận dụng vào cuộc sống.
+ Có phương pháp học tập phù hợp ở HK II.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án và đề thi.
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>


1. Ổn định lớp.


2. Tiến hành kiểm tra HK I ( 45 phút)
- Phát đề.


- Học sinh làm bài.
- Thu bài.


<b>Dặn dò:</b>


- Học bài.


- Chuẩn bị “thực hành ngoại khóa”.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngày:______________


<b>THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA PHƯƠNG</b>
<b>VÀ CÁC NỘI DUNG BÀI HỌC</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
- Giúp học sinh:


+ Tìm hiểu một số vấn đề ở địa phương liên quan đến nội dung bài học.
+ Rèn luyện ý thức tự giác, phát hiện và sưu tầm kiến thức.


+ Giáo dục ý thức môn học; ý thức chấp hành luật giao thông.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án và tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Dạy bài mới.</b>


Giới thiệu bài (2’). Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu chương trình địa phương.
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
20’ <b>HĐ 1: Hướng dẫn HS </b>


<b>tìm những câu ca dao, </b>
<b>tục ngữ, danh ngôn liên </b>
<b>quan đến nội dung bài </b>
<b>học.</b>


- Chia lớp làm hai đội


tìm những câu ca dao, tục
ngữ, danh ngôn liên qua
đến nội dung bài học.
<b>HĐ 2: Hướng dẫn học </b>
<b>sinh tìm hiểu một số </b>
<b>vấn đề địa phương liên </b>


- Học sinh làm việc
nhóm, lần lượt lên bảng
trình bày, nhận xét và
bổ sung.


<b>I. Những câu ca dao, tục ngữ, </b>
<b>danh ngôn liên quan đến nội </b>
<b>dung bài học:</b>


- Nhiều gia đình cộng lại mới
thành xã hội. Gia đình tốt thì xã
hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình
tốt hơn.


- Anh em như thể tay chân


Giúp lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần.
<b>II. Các vấn đề địa phương:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3’


- Cho HS tham gia dự
tuyên truyền giao thông.


- Quan sát biển báo
ATGT.


- Yêu cầu HS nhận diện.
- Cho HS tìm hiểu một số
vấn đề liên quan đến luật
ATGT đường bộ.


<b>HĐ 4: Tổ chức trị chơi.</b>
- Chia nhóm cho HS
đóng vai.


+ Cán bộ lãnh đạo tham
ô.


+ Lao động tự giác, sáng
tạo.


<b>3. Dặn dò:</b>


- Học bài, làm bài.
- Chuẩn bị bài “ Phòng
chống tệ nạn xã hội”.


- HS quan sát.
- HS nhận diện.


- HS nghe và tìm hiểu.


- HS làm việc nhóm,


đóng vai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày:______________


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp học sinh:


+ Củng cố lại kiến thức đã học ở HK I.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án và tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Dạy bài mới.</b>


Giới thiệu bài (2’). Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập HK I chuẩn bị thi.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
10’ <b>HĐ 1: Hướng dẫn HS </b>


<b>ôn lại các vấn đề đã </b>
<b>học.</b>


- Chia lớp làm 2 đội (A
và B), lên bảng ghi lại
các bài đã học.



- Gv nhận xét chung.


- HS làm việd độc lập,
trình bày, nhận xét, bổ
sung.


<b>I. Bài học:</b>


1. Tôn trọng lẽ phải.
2. Liêm khiết.


3. Tôn trọng người khác.
4. Giữ chữ tín.


5. Pháp luật và kỷ luật.


6. Xây dựng tình bạn trong sáng
và lành mạnh.


7. Tích cực tham gia các hoạt
động chính trị - xã hội.


8. Tôn trọng và học hỏi các dân
tộc khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

20’ <b>HĐ 3: Hướng dẫn HS </b>
<b>giải quyết các tình </b>
<b>huống liên quan đến nội</b>
<b>dung bài học.</b>



- GV nêu tình huống “
Nam bắt đầu đi làm sau
khi TN Đại Học, dùng
tiền lương để mua sắm
riêng cho mình.”


Em đồng ý với cách cư
xử của Nam khơng? Vì
sao?


- Nêu một vài biểu hiện
thể hiện nấp sống văn
hóa của cộng đồng dân
cư.


<b>III. Tình huống:</b>


<b>1. Không đồng ý với cách cư xử </b>
của Nam. Vì con cái cịn sống
chung với gia đình có thu nhập thì
phải đóng góp vào các nhu cầu
thiết yếu trong gia đình.


<b>2. Những biểu hiện thể hiện nếp </b>
sống văn hóa.


- Giúp nhau làm kinh tế, xóa đói
giảm nghèo.



- Trẻ em đến tuổi đi học đều đến
trường.


- Trồng cây xanh và làm vệ sinh
đường phố.


- Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ
em.


<b>3. Dặn dò: 2’</b>
- Học bài, làm bài.
- Chuẩn bị phần còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngày:______________


<b>PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Về kiến thức:</b>


- Thế nào là tệ nạn xã hội và tác hại của nó.


- Một số quy định cơ bản của Pháp luật nước ta về phòng chống tệ nạn xã hội và ý
nghĩa của nó.


- Trách nhiệm của cơng dân nói chung, của học sinh nói riêng trong phịng chống tệ nạn
xã hội và biện pháp phòng tránh.


<b>2. Về kĩ năng:</b>



- Nhận biết được những biểu hiện của tệ nạn xã hội.
- Biết phòng ngừa tệ nạn xã hội cho bản thân.


- Tích cực tham gia các hoạt động chính trị xã hội, chống tệ nạn xã hội ở trường, ở địa
phương.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Đồng tình với chủ trương của nhà nước và những quy định của Pháp luật.


- Xa lánh các tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào tệ nạn
xã hội.


- Ủng hộ các hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp.
2. Dạy bài mới.


Giới thiệu bài (2’). Kể tên một số tệ nạn xã hội mà em biết. Đối với tệ nạn xã hội thì
chúng ta cần phải làm gì?


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

12’


10’



<b>HĐ 2: Hướng dẫn HS </b>
<b>tìm hiểu tác hại của các </b>
<b>tệ nạn xã hội.</b>


- Chia nhóm cho học sinh
thảo luận.


+ Tác hại của tệ nạn xã
hội với bản thân người
mắc tệ nạn.


Tác hại của tệ nạn xã hội
với gia đình người mắc tệ
nạn.


+ Tác hại của tệ nạn đối
với cộng đồng và toàn xã
hội.


Yêu cầu học sinh đọc
phần đặt vấn đề SGK
trang 34.


- Em có đồng tình với ý
kiến của An khơng? Vì
sao?


- Em sẽ làm gì nếu các
bạn lớp em cũng chơi


như vậy?


- Theo em Phương,
Hồng và Bà Tâm có vi
phạm pháp luật khơng?
Vi phạm tội gì? Họ sẽ bị
xử lí như thế nào?


<b>HĐ 3: Hướng dẫn HS </b>
<b>làm bài tập (tùy thời </b>
<b>gian còn lại).</b>


- Gọi HS đọc BT 1, trang
36.


- Hướng dẫn học sinh
làm bài tập trên.


Hãy kể những hình thức
đánh bạc mà em biết?
- Gọi HS đọc BT 3, trang


- HS làm việc nhóm,
trình bày, nhận xét, bổ
sung.


- HS đọc.
- HS trả lời.
- Đồng ý.



- khuyên ngăn các bạn,
báo với thầy cô.


- vi phạm Pháp luật tội
sử dụng ma túy.


- HS trả lời dựa vào tài
liệu tham khảo và luật
phòng chống ma túy
trang 151.


- HS đọc.


- HS kể
- HS đọc.


nhưng nguy hiểm nhất là tệ nạn cờ
bạc, ma túy, mại dâm.


- Tệ nạn xã hội ảnh hưởng xấu đến
sức khỏe, tinh thần và đạo đức con
người, làm tan vỡ hạnh phúc gia
đình, rối loạn trật tự xã hội, suy
thối giống nịi, dân tộc. Các tệ
nạn xã hội ln có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau. Ma túy, mại
dâm là con đường ngắn nhất làm
lây truyền HIV/AIDS, một căn
bệnh vô cùng nguy hiểm.



<b>III. Bài tập:</b>


<b>Một số hình thức đánh bạc mà </b>
<b>em biết</b>


- Ăn chơi, ăn độ, ăn tiền.


- Lớp, trường có học sinh đánh
bạc, hút thuốc lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3’
36.


- Ý nghĩ của Hoàng đúng
hay sai?


- Nếu em là Hoàng em sẽ
làm gì?


<b>3. Dặn dị:</b>


- Học bài, làm bài.
- Chuẩn bị phần còn lại.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


ngăn.


- Ý nghĩ của Hồng sai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHỊNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp HS:


+ Tìm hiểu nguyên nhân sa vào tệ nạn xã hội.
+ Các biện pháp về phòng chống tệ nạn xã hội.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta sẽ học phần tiếp theo.
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
10’


10’


<b>HĐ 1: Nguyên nhân </b>
<b>dẫn đến sa vào TNXH</b>
- Chia nhóm cho HS thảo
luận tìm nguyên nhân
dẫn đến sa vào TNXH.


- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>HĐ 2: Biện pháp về </b>
<b>phòng chống TNXH</b>
- Chia nhóm HS tìm cách
phịng chống TNXH theo
quy định của Pháp luật.
- Yêu cầu HS trình bày.
- Gọi HS nhận xét.
- GV sửa.


- Nhà nước có những quy
định gì về phòng chống
TNXH.


- Gọi HS đọc phần mục 3
ở SGK.


- Gọi HS đọc phần tư liệu
tham khảo.


- Bản thân em làm gì để


- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày.


- HS nhận xét.
- HS nghe.



- HS hoạt động nhóm.
- HS trình bày.


- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS trả lời.


<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>II. Nội dung bài học:</b>


- Cấm đánh bạc dưới bất cứ hình
thức nào, nghiêm cấm tổ chức
đánh bạc.


- Nghiêm cấm đánh bạc, uống
rượu và dùng chất kích thích có
hại sức khỏe. Nghiêm cấm lơi kéo
trẻ em đánh bạc, cho trẻ em hút
thuốc, dùng chất kích thích.
- Nghiêm cấm tàng trữ, vận
chuyển, mua bán, sử dụng, tổ
chức, sản xuất, cưỡng bức, lôi kéo
sử dụng trái phép chất ma túy.
Người nghiện phải cai nghiện.
- Nghiêm cấm hành vi mại dâm,


dụ dỗ hoặc dẫn dắt mại dâm.
- Trẻ em không được đánh bạc,
uống rượu, hút thuốc và dùng chất
kích thích có hại cho sức khỏe.
Nghiêm cấm dụ dỗ, dẫn dắt trẻ em
mại dâm, bán hoặc cho trẻ em sử
dụng những văn hóa phẩm đồi
trụy


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15’


phịng chống TNXH.
- GV chốt ý.


<b>HĐ 3: Bài tập</b>
- Gọi HS đọc BT 2.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Gọi HS đọc BT 4.


- Yêu cầu HS sấm vai các
tình huống.


- GV & HS nhận xét.
- Gọi HS đọc BT 5.
- Chia nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình
bày.


- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.



- Gọi HS đọc và làm BT6
- Gọi HS trả lời.


- GV nhận xét.


- HS nghe.


- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS đọc.
- HS sấm vai.


- HS nghe và nhận xét.
- HS đọc.


- HS thảo luận.
- HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS nghe.


mạnh, biết giữ mình và giúp đỡ
nhau để không sa vào TNXH. Cần
tuân theo những quy định của
Pháp luật và tích cực tham gia các
hoạt động phòng chống TNXH,
phòng chống TNXH trong nhà


trường và địa phương.


<b>III. Bài tập</b>


<b>BT 2: (xem lại nội dung bài học)</b>
<b>BT 4: Xử lý tình huống</b>


a. Em sẽ từ chối.


b. Em khơng thử, nói với người
lớn, cơng an hoặc thầy cô.


c. Em không làm, báo với người
lớn.


<b> BT 5: Ứng xử</b>


- Hằng có thể bị bắt bán, có ý đồ
xấu, mua dâm,…


- Nếu em là Hằng em sẽ la lên, nói
với gia đình, thầy cơ, bạn bè cùng
giải quyết.


<b>BT 6: </b>


- Em đồng ý với ý kiến của các
câu a,c,g,i,k. Vì đó là biểu hiện
phòng chống TNXH.



5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>PHÒNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>
* HS hiểu:


- Tính chất nguy hiểm của HIV/AIDS.
- Các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Biết giữ mình khơng bị nhiễm HIV/AIDS.


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Ủng hộ các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
- Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


- Nhà nước quy định phòng chống TNXH như thế nào?
- HS với việc phòng chống TNXH.



3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
15’ <b>HĐ 1: Hướng dẫn HS</b>


<b>phần đặt vấn đề và rút</b>
<b>ra khái niệm.</b>


- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.


- Em có suy nghĩ gì về
hình ảnh trên?


- Tìm hiểu khái niệm
HIV/AIDS. HIV là gì?
- GV giới thiệu thông tin,
số liệu trong và ngoài
nước cho HS biết về
nguy cơ, mức độ lây lây
lang.


- HS đọc.


- Nguy hiểm, chết
người.



-HS tìm hiểu và trả lời
-HS nghe.


<b>I/ Đặt vấn đề:</b>
<b>II/ Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

10’


10’


HIV/AIDS là gì?


<b>-HĐ 2 :Tác hại của</b>
<b>HIV/AIDS.</b>


-Vì sao phải phòng chồng
nhiễm AIDS ?


-Em hiễu câu « Đừng
chết vì thiếu hiểu biết về
AIDS »là như thế nào ?
-GV chốt ý.


<b>HĐ 3: Bài tập</b>
<b>BT 1: </b>


- Gọi HS đọc BT 1.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.



<b>BT 3: </b>


- Gọi HS đọc BT 3.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét.


-Là loại vi rút gây suy
giảm miễn dịch.


- HS nghe.


Căn bệnh nguy hiểm
đối với sức khỏe con
người, tương lai nòi
giống của dân tộc, ảnh
hưởng đến kinh tế xã
hội đất nước.


- HS nghe.


- HS đọc.
- HS làm bài
- HS nghe.


- HS đọc.
- HS làm bài
- HS nghe.


- HIV/AIDS đang là một đại dịch


của thế giới và của Việt Nam. Đó
là căn bệnh vô cùng nguy hiểm
đối với sức khỏe, tính mạng của
con người và tương lai nịi giống
dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng
đến kinh tế xã hội đất nước.


<b>III.Bài tập:</b>
<b>BT 1:</b>


- HIV/ AIDS có liên quan đến tệ
nạn xã hội. HIV/AIDS là hậu quả
của mại dâm, ma túy, quan hệ tình
dục bừa bãi, tiêm chích ma túy
dùng chung kim tiêm người nhiễm
HIV.


<b>BT 3:</b>


- HIV lây qua các con đường:
Câu b, e, i (SGK)


5. Củng cố, dặn dị: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHỊNG CHỐNG NHIỄM HIV/AIDS (tt)</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


<b>1. Về kiến thức: </b>
* HS hiểu:



- Những quy định của Pháp luật về phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Tích cực tham gia các hoạt động phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Ủng hộ các hoạt động phịng chống nhiễm HIV/AIDS.
- Khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HIV là gì? AIDS là gì?


- HS với việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu phịng chống nhiễm HIV/AIDS (tt)
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
15’ <b>HĐ 1: Quy định của</b>


<b>nhà nước về phịng</b>
<b>chống nhiễm HIV/AIDS</b>
- Liệu con người có thể
ngăn chặn HIV/AIDS


khơng? Vì sao?


- Nhà nước ta có những
quy định gì về phòng
chống nhiễm HIV/AIDS?
- Em có biết tính chất
nhân đạo của Pháp luật
nước ta?


- GV nhận xét.
- Liên hệ thực tế.


- Hướng dẫn HS ghi ý
kiến vào cột.


A. Con đường lây truyền
B. Cách phịng tránh


- Có thể ngăn chặn
được. Do ý thức của
mỗi người.


- HS trả lời.


-Được khám bệnh và
giữ bí mật về tình trạng


sức khỏe của


mình.Thực hiện các


biện pháp phòng tránh.
- HS nghe.


- HS liên hệ.


<b>1. Để phòng chống nhiễm</b>
<b>HIV/AIDS, Pháp luật nước ta</b>
<b>quy định:</b>


- Mọi người có trách nhiệm thực
hiện các biện pháp phịng chống
việc lây truyền HIV/AIDS để bảo
vệ cho mình, cho gia đình và xã
hội; tham gia các hoạt động phòng
chống nhiễm HIV/AIDS tại gia
đình và cộng đồng.


- Nghiêm cấm các hành vi mua
dâm, tiêm chích ma túy và các
hành vi làm lây truyền HIV/AIDS
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

10’


10’


- GV hướng dẫn HS lựa
chọn đúng.


<b>HĐ 2: Thái độ của mọi</b>


<b>người</b>


- Trách nhiệm của cơng
dân về phịng chống
nhiễm HIV/AIDS.


<b>HĐ 3: Bài tập </b>
<b>* BT4:</b>


- Gọi HS đọc BT4.
- Hoạt động nhóm.


- Các nhóm trao đổi và
nhận xét chéo.


- GV nhận xét chung.
<b>*BT5:</b>


- Gọi HS đọc BT5 và ứng
xử tình huống BT5.


- GV nhận xét chung.


- HS ghi ý kiến.


- HS làm theo.
- HS trả lời.


- HS đọc.



- HS hoạt động nhóm.
- HS nhận xét.


- HS nghe.


- HS đọc.
- HS nghe.


đối xử nhưng phải thực hiện các
biện pháp phòng chống lây truyền
bệnh để bảo vệ sức khỏe cộng
đồng.


<b>2. Mỗi chúng ta cần phải có hiểu</b>
biết đầy đủ về HIV/AIDS để chủ
động phịng tránh cho mình và cho
gia đình, khơng phân biệt đối xử
với người nhiễm HIV/AIDS và gia
đình họ; tích cực tham gia hoạt
động phịng chống HIV/AIDS.
<b>3. Bài tập</b>


<b>*BT4: </b>


- Khơng đồng ý với các ý kiến
trên. Vì ai cũng có thể bị nhiễm
chứ khơng phải người nước ngồi;
khơng phải người hành nghề mại
dâm; tiêm chích là nhiễm; ai cũng
bị nhiễm chứ không khỏe mạnh là


không phải.


<b>* BT5:</b>


- Không đồng tình vì đó là ý kiến
sai. Nếu em là Thúy, em sẽ giải
thích cho bạn biết về HIV/AIDS
lây truyền qua những con đường
nào. Và nên sống hòa đồng và
giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS.
5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


- Giúp HS :


+ Phân tích được tính chất nguy hiểm của vũ khí, các chất dễ cháy, gây nổ và các chất
độc hại khác.


+ Phân tích được các biện pháp nhằm phòng ngừa các tai nạn trên.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- HIV là gì? AIDS là gì?



- HS với việc phòng chống nhiễm HIV/AIDS.
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại.
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
15’


5’


<b>HĐ 1: Tìm hiểu vấn đề</b>
<b>và rút ra nội dung</b>
- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.


- Em có suy nghĩ gì về
thơng tin trên?


- Tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại
để lại hậu quả như thế
nào?


<b>HĐ 2: Nêu ví dụ</b>
- Nêu 1 ví dụ, liên hệ
thực tế.


- Gọi HS đọc và dự
đốn tình huống xảy ra?


(chia nhóm cho HS bàn
bạc)


- GV nhận xét.
→ gây ra hậu quả
nghiêm trọng (về người
và của).


- HS đọc.


- Rất nguy hiểm.
- Thiệt hại tính mạng
tài sản của mình.
- Nêu ví dụ.


- HS đọc và dự đoán.
- HS nghe.


<b>I. Đặt vấn đề:</b>
<b>II. Bài học:</b>


<b>1. Con người vẫn luôn phải đối </b>
mặt đối với những thảm họa do
vũ khí cháy, nổ và các chất độc
hại đã gây ra tổn thất lớn cả về
người và tài sản cho cá nhân gia
đình, xã hội.


<b>2. Nêu ví dụ:</b>



- Thả diều gần đường dây điện sẽ
gây cháy nổ.


- Đốt rác không đúng quy định
sẽ gây cháy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15’ Giáo viên cho học sinh
biết thông tin về cháy,
các vụ nổ, ngộ độc thực
phẩm.Các vũ khí gây
nguy hiểm cho con
người.


Ở địa phương em có xảy
ra các vụ cháy ,nổ các
chấy độc hại k?


Gv nhắc nhở HS?
Phần còn lại học ở tiết
sau


<b>HĐ 3: Luyện tập</b>
<b>BT 1: </b>


- Gọi HS đọc BT 1.
- Tìm chất và loại gây
nguy hiểm cho con
người?


- GV nhận xét.


<b>BT 2 </b>


- Gọi HS đọc BT 2
dự đốn tình huống xảy
ra..


- HS làm bài.
- GV nhận xét.


- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nghe.


HS đọc và làm bài.
Ý kiến nhận xét và bổ
sung.


HS đọc.


HS dự đốn tính
huống.


<b> </b>


<b>3.Bài tập </b>
<b>BT 1: Chất và loại gây nguy </b>
hiểm cho con người.


Câu a,c,d,đ,e,g,h,i,l.



<b>BT 2: Dự đoán những việc xảy </b>
ra.


a. Sẽ xảy ra giết người, thanh
tốn nhau bằng vũ lực nếu khơng
đồng ý.


b. Xảy ra cháy nổ bất cứ lúc nào.
c. Con người sẽ bị nhiễm chất
độc hại, dễ vi phạm Pháp luật.
<b>5. Củng cố, dặn dị: 3’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày:______________


<b>PHỊNG NGỪA TAI NẠN VŨ KHÍ, CHÁY, NỔ VÀ CÁC CHẤT ĐỘC HẠI </b>
<b>(tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
- Giúp HS :


+ Nắm được quy định thơng thường của Pháp luật về phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy,
nổ và các chất độc hại.


+ Nhận xét các hành vi vi phạm các quy định của Nhà nước về phòng ngùa tai nạn trên.
+ Biết cách phòng ngừa và nhắc nhở người khác để phong ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ
và các chất độc hại.


+ Nghiêm chỉnh chấp hành các quy định của Nhà nước về phịng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy, nổ và các chất độc hại, nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện.



<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


- Những hiểm họa mà con người phải đối mặt? Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại (tt)
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
20’ <b>HĐ 1: Những qui định </b>


<b>của Nhà nước</b>


- Hướng dẫn HS làm BT
3.


- Gọi HS đọc và trả lời.
- Gọi HS nhận xét.
- Qua BT 3 em biết Nhà
nước có những qui định
gì về phịng ngừa tai nạn
vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại.



- Những tác dụng đưa ra
nhằm tác dụng gì?


- Liên hệ thực tế.


- Ghi ý kiến của em vào
2 cột.


- HS đọc và làm bài.
- HS nhận xét.


- HS trả lời.


- Ngăn khơng cho vi
phạm đảm bảo an tồn
xã hội.


- HS ghi ý kiến.
- HS đọc và làm.


<b>1. Để phòng ngừa tai nạn nhà </b>
nước ban hành luật phịng cháy
chữa cháy:


- Luật hình sự và một số vi phạm
pháp luật khác, trong đó:


+ Cấm tàn trữ, vận chuyển, buôn
bán, sử dụng trái phép các loại vũ
khí, cháy nổ, chất phóng xạ và


chất độc hại.


+ Chỉ có cơ qaun, tổ chức, cá nhân
được nhà nước giao nhiệm vụ cho
phép mới được giữ, chuyên chở và
sử dụng vũ khí, cháy nổ, chất
phóng xạ, chất độc hại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

15’ <b>HĐ 2: Trách nhiệm của</b>
<b>công dân, HS.</b>


- Gọi HS đọc, làm BT 4.
- Chia nhóm cho HS sấm
vai ở BT 4.


- GV gợi ý.


- Em rút ra được điều gì
qua trị chơi trên?




- GV chốt ý.
<b>HĐ 3:Bài tập</b>


<b>-Gọi hs đọc bài tập 3.</b>
Hành vi ,việc làm nào
dưới đây vi phạm Quy
định về phịng người
tai,nạn vũ khí cháy nổ và


các chất độc hại.


YC HS làm bài.


-GV hướng dẫn HS làm
bài tập 4.


- HS sấm vai.
- HS nghe.


- tuân thủ quy định thực
hiện nghiêm, tuyên
truyền cho mọi người
tham gia, tố cáo hành vi
xúi giục.


- HS ghe.


HS đọc.


HS làm bài tập.


HS ứng xử tình huống.


phóng xạ, chất độc hại phải được
tập huấn về mặt chuyên mơn có đủ
phương tiện cần thiết và ln tn
thủ những quy định về an tồn.
<b>2. Là cơng dân học sinh cần phải </b>
tự giác tìm hiểu thực hiện nghiêm


các quy định, về phịng ngừa tai
nạn vũ khí, cháy nổ và các chất
độc hại.


<b> 3.Bài tập.</b>


<b>(tùy thời gian còn lại)</b>
Bài tập 3.


Hành vi việc làm thể hiện vi phạm
Pháp luật về phịng người tai nạn
vũ khí,cháy nổ và chất độc hại.
Câu a,b,e,g.


Bài tập 4.


Ứng xử tình huống câu a,b,c.
5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA</b>
<b>NGƯỜI KHÁC</b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>
* HS hiểu:


- Nội dung của quyền sở hữu, biết những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- HS biết cách tự bảo vệ quyền sở hữu.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Hình thành, bồi dưỡng cho HS ý thức tôn trọng tài sản của người khác và đấu tranh
với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


- Nguyên nhân nào mà chúng ta phịng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy, nổ và các chất độc
hại?


- Những quy định của nhà nước về phòng ngừa hạn chế tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các
chất độc hại?


3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản cùa người khác.
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
7’


9’


<b>HĐ 1: Tìm hiểu nội </b>


<b>dung quyền sở hữu tài </b>
<b>sản</b>


- Yêu cầu HS đọc mục I
(SGK, trang 44)


- Chia nhóm để mỗi
nhóm tìm hiểu vấn đề
phần gợi ý.


- GV nhận xét (liên hệ
bài Di sản văn hóa).
- Thế nào là quyền sở
hữu của công dân?
<b>HĐ 2: Nghĩa vụ tôn </b>


- HS đọc.


- Các nhóm làm việc,
trả lời, nhận xét chéo.
- HS nghe.


- HS trả lời.


<b>I. Đặt vấn đề</b>


<b>1. Quyền sở hữu tài sản của </b>
<b>công dân là quyền của công dân </b>
<b>đối với tài sản thuộc sở hữu của </b>
<b>mình</b>



- Quyền sở hữu tài sản bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu là trực tiếp
nắm giữ, quản lí tài sản.


+ Quyền sử dụng là quyền khai
thác giá trị sử dụng của tài sản và
hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản
đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

7’


<b>trọng tài sản của người </b>
<b>khác và nguyên tắc </b>
<b>thực hiện quyền sở hữu</b>
- Nhà nước quy định
quyền sở hữu tài sản là
quyền cơ bản của công
dân tại điều 58 Hiến pháp
1992.


- Gọi HS đọc phần tư liệu
tham khảo?


+ Tôn trọng tài sản người
khác thể hiện qua các
hành vi nào?


+ Vì sao phải tơn trọng
tài sản của người khác?


+ Tôn trọng tài sản của
người khác thể hiện
phẩm chất đạo đức nào
của công dân?


- GV nhận xét.


<b>HĐ 3: Xác định tài sản </b>
<b>thuộc quyền sở hữu của</b>
<b>công dân và biện pháp </b>
<b>của nhà nước áp dụng</b>
- Chia nhóm cho HS kể 1
số tài sản thuộc quyền sở
hữu của cơng dân?


- Tìm những tài sản
thuộc quyền sở hữu tài
sản nhà nước.


- HS nghe.


- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS nghe.


- HS liệt kê.



- Đường, cầu, rừng.
- HS trả lời.


tặng, cho, để lại, thừa kế, phá hủy,
vứt bỏ,…


- Công dân có quyền sở hữu về
thu nhập hợp pháp, của cải để
dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư
liệu sản xuất, vốn và tài sản khác
trong doanh nghiệp hoặc các tổ
chức kinh tế.


<b>2. Công dân có nghĩa vụ tơn trọng </b>
quyền sở hữu của người khác,
không được xâm phạm tài sản của
cá nhân, của tổ chức và Nhà nước.
- Nhặt được của rơi phải trả lại
cho chủ sở hữu hoặc thông báo
cho cơ quan có trách nhiệm xử lí
theo quy định của Pháp luật. Khi
vay nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn;
khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử
dụng xong phải trả lại cho chủ sở
hữu nếu làm hư hỏng phải sửa
chữa hoặc bồi thường tương ứng
với giá trị tài sản. Nếu gây thiệt
hại về tài sản phải bồi thường theo
quy định của Pháp luật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi HS đọc BT 1.
- Gọi HS trả lời.
- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc BT 2.
- Yêu cầu HS làm BT 2.
- GV nhận xét chung.
- Gọi HS đọc BT 3.
- Yêu cầu HS làm theo
nhóm.


- u cầu các nhóm trình
bày và nhận xét chéo.
- GV nhận xét


- HS trả lời.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS làm.
- HS nghe.
- HS đọc.


- HS thảo luận nhóm.
- HS trình bày và nhận
xét.


- HS nghe.


lấy tiền, em khuyên bạn không
nên lấy, trả lại, xin lỗi người đó,
nếu bạn khơng nghe nói với người


lớn.


<b>BT 2. Xử lí tình huống</b>


- Hành vi của Bình là sai vì khơng
tn thủ quy định của nhà nước.
Khi nhặt của rơi, trả lại hoặc đem
đến cơ quan nhà nước gần nhất có
thẩm quyền xử lí.


<b>BT 3. Xử lí tình huống</b>


- Hằng khơng có quyền sử dụng
xe vì khơng được chị Hoa đồng ý
cho mượn.


- Ông chủ có chủ quyền chiếc xe
căn cứ vào giấy tờ. Chị Hoa có
quyền bồi thường.


5. Củng cố, dặn dò: 3’


- Học bài và chuẩn bị bài “Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng
cộng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Ngày:______________


<b>NGHĨA VỤ TƠN TRỌNG, BẢO VỆ TÀI SẢN NHÀ NƯỚC </b>
<b>VÀ LỢI ÍCH CƠNG CỘNG</b>



<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>
* HS hiểu:


- Tài sản của nhà nước là tài sản thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước chịu trách nhiệm
quản lí.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- HS biết tơn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng, dũng cảm đấu tranh
ngăn chặn các hành vi xâm phạm tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Hình thành, nâng cao cho HS ý thức tôn trọng và bảo vệ tài sản nhà nước, lợi ích cơng
cộng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Quyền sở hữu tài sản?


- Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cơng cộng”.


4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
8’ <b>HĐ 1: Tìm hiểu về tài </b>


<b>sản nhà nước.</b>


- Em kể một số tài sản - HS liệt kê.


<b>I. Đặt vấn đề:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

9’


8’


- Tài sản nhà nước và lợi
ích cơng cộng dùng để
làm gì?


- GV chốt ý.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu nghĩa </b>
<b>vụ tơn trọng và bảo vệ </b>
<b>tài sản của nhà nước.</b>
- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.


- Hướng dẫn HS thảo
luận nhóm các câu hỏi
gợi ý.



- Yêu cầu HS trả lời và
nhận xét.


- GV nhận xét chung.
- Những hành vi thể hiện
việc cơng dân có nghĩa
vụ tơn trọng tài sản của
nhà nước?


- Tìm hiểu hành vi thể
hiện sự tôn trọng tài sản
nhà nước của HS.


- Những hành vi xâm
phạm tài sản nhà nước.
<b>HĐ 3: Tìm hiểu phương</b>
<b>thức quản lí nhà nước.</b>
- Nhà nước quản lí tài
sản và lợi ích cơng cộng
theo phương thức nào?
Tự mình quản lí, giao
cho tổ chức, cá nhân?
- Mỗi cá nhân có quyền
khai thác, sử dụng?
- Nhà nước quản lí tài
sản bằng cách nào?


- Các cơng trình phúc lợi
cơng cộng được quản kí


như thế nào?


- Cho VD cụ thể.


- Gọi HS đọc phần tham


- Nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần.


- HS nghe.


- HS đọc.
- HS thảo luận.


- Đại diện các nhóm trả
lời.


- HS nghe.


- Khơng xâm phạm khi
được giao quản lí, sử
dụng phải bảo quản, giữ
gìn, tiết kiệm,…


- Giữ gìn bàn ghế nhà
trường.


- HS tìm.


- Nhà nước quản lí tài


sản bằng Pháp luật giao
cho người cán bộ quản
lí.


- Khơng. Cơng dân
khơng có quyền khai
thác, sử dụng.


- Bằng Pháp luật, tuyên
truyền.


- HS trả lời.
- HS cho ví dụ.
- HS đọc.


cơng cộng là cơ sở vật chất của xã
hội để phát triển kinh tế của đất
nước, nâng cao đời sống vật chất,
tinh thần của cơng dân.


<b>2. Cơng dân có nghĩa vụ tôn trọng </b>
và bảo vệ tài sản nhà nước và lợi
ích cơng cộng:


+ Khơng được xâm phạm (lấn
chiếm, phá hoại, hoặc sử dụng vào
mục đích cá nhân) tài sản nhà
nước và lợi ích cơng cộng.


+ Khi được nhà nước giao quản lí,


sử dụng, tài sản nhà nước phải bảo
quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm có
hiệu quả, khơng tham ơ, lãng phí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

10’


khảo.


<b>HĐ 4: Hướng dẫn HS </b>
<b>phần luyện tập</b>


- Gọi HS đọc bài tập 1.
- Chia nhóm cho HS ứng
xử.


- GV nhận xét.
- Gọi HS đọc BT 2.
- Chia nhóm cho HS thảo
luận.


- Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét chung.
- Hướng dẫn HS làm bài
tập 3 (làm ở nhà).


- HS đọc.
- HS ứng xử.
- HS nghe.
- HS đọc.
- HS thảo luận.


- Hs nhận xét.
- HS nghe.


- HS nghe và làm.


<b>II. Bài tập:</b>


<b>BT 1: Ứng xử bài tập</b>


- Theo em, các bạn lớp 8B nen
chịu hành vi sai của mình với nhà
trường và có trách nhiệm với hành
vi của mình.


<b>BT 2: </b>


<b>a) Ơng Tám đúng được giao bảo </b>
quản, khai thác, giữ gìn nhưng
khơng cho sử dụng.


<b>Điểm sai: lại sử dụng tài sản nhà </b>
nước được giao quản lí vào cơng
việc bất hợp pháp (in tài liệu thu
nhỏ cho thí sinh mang vào phịng
thi) vì mục đích kiếm lợi cá nhân.
<b>b) Người quản lí tài sản nhà nước </b>
có nghĩa vụ và trách nhiệm gì đối
với tài sản được giao là: giữ gìn,
bảo vệ cẩn thận, sử dụng đúng
mục đích, khai thác có hiệu quả.


5. Củng cố, dặn dị: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- HS hiểu và phân biệt nội dung của quyền khiếu nại và tố cáo của công dân.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- HS biết cách bảo vệ quyền và lợi ích của bản thân, hành vi ý thức đấu tranh chống
hành vi vi phạm pháp luật.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Thấy được trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong việc thực hiện hai quyền này.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


- Kể những tài sản của Nhà nước? Thuộc sở hữu của ai? Do ai quản lí?
- Lợi ích công cộng? Nghĩa vụ tôn trọng tài sản của nhà nước?


3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân”.
<b>4. D y bài m i:ạ</b> <b>ớ</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
10’


5’


<b>HĐ 1: Hướng dẫn HS </b>
<b>phần đặt vấn đề và rút </b>
<b>ra khái niệm</b>


- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.


- Yêu cầu HS điền vào
bảng.


+ Người thực hiện (Ai?)
+ Đối tượng (Về vấn đề
gì?)


+ Cơ sở (Vì sao?)


+ Mục đích (Để làm gì?)
- GV sửa.


→ Vậy giữa quyền khiếu
nại và tố cáo có những
điểm khác nhau như thế
nào?


<b>HĐ 2: Ý nghĩa của </b>


<b>quyền khiếu nại và tố </b>
<b>cáo</b>


- HS đọc.
- HS làm.


Khiếu nại Tố cáo
- CD,Cơ quan - CD, CQ
- vi phạm - vi phạm
lợi ích. lợi ích
- HS nghe.


- Tạo cơ sở công dân


<b>I. Đặt vấn đề</b>
<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Quyền khiếu nại là quyền của </b>
công dân, đề nghị cơ quan, tổ
chức có thẩm quyền xem xét lại
các quyết định, các việc làm của
cán bộ công chức nhà nước khi
thực hiện công vụ theo quy định
của Pháp luật, quyết định kỉ luật
khi cho rằng quyết định hoặc hành
vi đó trái Pháp luật xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của
mình. Người khiếu nại có thể đến
cơ quan, tổ chức có thẩm quyền
giải quyết theo quy định của Pháp


luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

5’


15’


- Vì sao Hiến Pháp quy
định cơng dân có quyền
khiếu nại, tố cáo?


→ Cơng dân tự bảo vệ
quyền lợi của mình,
người khác không xâm
phạm. Đấu tranh hành vi
xấu, công dân giám sát
nhà nước.


- Gọi HS đọc mục 3.
<b>HĐ 3: Trách nhiệm nhà</b>
<b>nước và công dân</b>


- Hướng dẫn HS đọc
phần tư liệu tham khảo?
- Em cho biết trách
nhiệm của Nhà nước và
công dân thực hiện quyền
khiếu nại và tố cáo.


<b>HĐ 4: Bài tập</b>
- Gọi HS đọc BT 1.


- Yêu cầu HS làm.
- GV nhận xét chung.


bảo vệ quyền lợi của
mình.


- Tạo cơ sở cho cơng
dân giám sát hoạt động
của cơ quan, cán bộ.


- HS đọc.
- HS đọc.
- HS trả lời.


- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS nghe.


vụ việc vi phạm Pháp luật của bất
cứ cơ quan nào gây thiệt hại đến
lợi ích của Nhà nước, quyền lợi
hợp pháp của công dân, cơ quan,
tổ chức. Người tố cáo có thể gửi
đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi
vi phạm Pháp luật với cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền.
<b>3. Quyền khiếu nại và tố cáo là </b>
một trong những quyền cơ bản của
công dân trong Hiến Pháp và các
văn bản Pháp luật. Công dân khi


thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo
cần trung thực, khác quan, thận
trọng.


<b>4. Nhà nước nghiêm cấm việc trà </b>
thù người khiếu nại, tố cáo, hoặc
lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo
để vu khống làm hại người khác.
<b>III. Bài tập</b>


<b>BT 1. Theo em, em khuyên bạn </b>
không nghe lời của người xấu và
nên tố cáo với cơ quan có thẩm
quyền về hành vi sai trái của
chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>
<b>1. Về kiến thức: </b>


- HS hiểu nội dung, ý nghĩa của quyền tự do ngôn luận.
<b>2. Về kĩ năng:</b>


- HS biết sử dụng đúng đắn quyền tự do ngôn luận theo quy định của Pháp luật, phát
huy quyền làm chủ của công dân.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Nâng cao nhận thức về tự do và ý thức tuân theo Pháp luật trong học sinh. Phân biệt
được thế nào là tự do ngôn luận và lợi dụng tự do ngôn luận để phục vụ mục đích xấu.
<b>II. Chuẩn bị:</b>



- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


- Thế nào là quyền khiếu nại, quyền tố cáo?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Quyền khiếu nại và tố cáo của công dân”.
<b>4. D y bài m i:ạ</b> <b>ớ</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
8’


7’


<b>HĐ 1: Quyền tự do ngôn</b>
<b>luận</b>


- Gọi HS đọc phần đặt vấn
đề.


- Nêu ra các việc làm nào
thể hiện quyền tự do ngơn
luận (HS thảo luận nhóm)
- GV hướng dẫn HS nhận
xét.



- Vì sao đáp án không
phải là quyền tự do ngôn
luận?


- Ngôn luận là gì? Quyền
tự do ngơn luận là gì?
<b>HĐ 2: Sử dụng quyền tự </b>
<b>do ngơn luận</b>


- Chia nhóm thảo luận
xem công dân sử dụng
quyền tự do ngôn luận của
mình như thế nào?


- Cùng tranh luận.


- Hành vi nào là vi phạm


- HS đọc.


- Đóng góp ý kiến dự
thảo, bàn bạc biện pháp
giữ vệ sinh chung, an
ninh địa phương.
- HS nhận xét.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- Thông tin báo đài,
trường lớp, nơi ở.


- HS tranh luận.


- Nói xấu người khác.


<b>I. Đặt vấn đề:</b>
<b>II. Nội dung:</b>


<b>1. Quyền tự do ngôn luận là quyền</b>
của cơng dân được tham gia bàn
bạc đóng góp ý kiến, thảo luận và
những vấn đề chung của đất nước,
xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

8’


12’


quyền tự do ngôn luận?
- Hậu quả?


- Vậy, công dân sử dụng
quyền tự do ngơn luận thế
nào để có hiệu quả?


- Liên hệ thực tế?


<b>HĐ 3: Trách nhiệm của </b>
<b>Nhà nước</b>


- Để các HS trong lớp


mạnh dạn phát biểu ý kiến
thì địi hỏi điều gì?


- Nhà nước tạo điều kiện
như thế nào để công dân
phát huy quyền tự do
ngôn luận của mình? Tìm
ví dụ?


- Gọi HS đọc tài liệu tham
khảo.


<b>HĐ 4: Bài tập</b>
- Gọi HS đọc BT1.
- Em chọn tình huống
nào?


- BT 2.


- Cho HS chỉ ra phương
án đúng cho bạn.(thảo
luận nhóm)


- Cho HS nhận xét.


Phát biểu lung tung
khơng có cơ sở.
- Đưa tin sai sự thật.
- HS trả lời.



- Đóng góp, phê bình
các bạn vi phạm nội
quy.


- GV phải công bằng,
không thiên vị.


- HS trả lời. Họp thư
góp ý, trả lời thư bạn
đọc, trả lời bạn nghe
đài.


- HS đọc.
- HS đọc.
- HS trả lời.
- HS thảo luận.
- HS nhận xét.


phải tuân theo quy định của Pháp
luật để phát huy tính tích cực và
quyền làm chủ của cơng dân, góp
phần xây dựng nhà nước, quản lí
xã hội.


<b>3. Nhà nước tạo điều kiện thuận </b>
lợi để công dân thực hiện quyền
tự do ngôn luận, tự do báo chí và
để báo chí phát huy đúng vai trị
của mình.



<b>III. Bài tập</b>


1. Tình huống thể hiện quyền tự
do ngơn luận là: b,d


- Có thể trực tiếp phát biểu tại các
cuộc họp lấy ý kiến đóng góp của
dân vào dự thảo luật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>1. Về kiến thức: </b>


- HS nhận biết được Hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước; hiểu vị trí, vai trị của
Hiến pháp trong hệ thống Pháp luật Việt Nam; nắm được những nội dung cơ bản của
Hiến pháp năm 1992.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- HS có nếp sống, thói quen “ Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Hình thành ở HS ý thức “Sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’


- Thế nào là quyền tự do ngôn luận?



- Công dân sử dụng quyền tự do ngơn luận của mình như thế nào?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam”.
<b>4. D y bài m i:ạ</b> <b>ớ</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
13’ <b>HĐ 1: Hiến pháp</b>


- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.


- Trên cơ sở quyền trẻ
em, hãy nêu 1 điều trong
Luật Bảo vệ, Chăm sóc
và Giáo dục trẻ em. Mà
theo em đó là cụ thể hóa
Điều 65 của Hiến pháp.
- Từ điều 65 của Hiến
pháp và các điều luật em
có nhận xét gì về mối
quan hệ Hiến pháp với
các luật?


- HS làm việc độc lập.
- GV yêu cầu HS nhận
xét.


- Bản chất của nhà nước?


Theo quy định của Pháp
luật, cơng dân có quyền
và nghĩa vụ cơ bản gì?


- HS đọc.
- HS trả lời.


- Các luật dựa trên Hiến
pháp mà soạn thảo ra.


- HS nhận xét.


- Nhà nước của dân, do
dân, vì dân, quy định
các quyền cơ bản của
công dân về mọi lĩnh
vực.


<b>I. Đặt vấn đề:</b>
<b>II. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

12’


10’


- Từ khi lập quốc đến
nay, Nhà nước ta đã ban
hành mấy Hiến pháp?
Vào năm nào?



- GV chốt ý.


<b>HĐ 2: Nội dung của </b>
<b>Hiến pháp</b>


- Cho HS xem các quyển
Hiến pháp.


(HS thảo luận: xem lời
nói đầu, số chương, điều,
tên các chương). Xem
nội dung chủ yếu về chế
độ kinh tế, văn hóa,
chính sách văn hóa xã
hội


- GV hướng dẫn HS tổng
kết nội dung mục 2.
<b>HĐ 3: Bài tập</b>
- Gọi HS đọc BT1.


- Sắp xếp 1 số điều trong
Hiến pháp theo từng lĩnh
vực.


- GV hướng dẫn HS nhận


- 4 bản Hiến pháp:
1946 – CMT8 thành
công.



1959 – Xây dựng


CNXH ở miền Bắc đấu
tranh thống nhất đất
nước.


1980 – Quá độ lên
CNXH.


1992 – Thời kì đổi mới.
- HS nghe.


- HS xem.


- Hiến pháp quy định
những vấn đề nền tảng
và chỉ định hướng, tổ
chức bộ máy nhà nước.


- HS đọc.


- HS nhận xét.


<b>2. Nội dung Hiến pháp quy định </b>
những vấn đề nền tảng, những
nguyên tắc mang tính định hướng
của đường lối xây dựng, phát triển
đất nước; bản chất nhà nước, chế
độ chính trị, chế độ kinh tế, chính


sách văn hóa xã hội; quyền, nghĩa
vụ cơ bản của công dân, tổ chức
bộ máy của nhà nước.


<b>III. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Hiến pháp là gì?


- Nội dung của Hiến pháp?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam”(tt).
<b>4. D y bài m i:ạ</b> <b>ớ</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
17’


18’


<b>HĐ 1: Ban hành và sửa </b>
<b>đổi Hiến pháp</b>


- Cho HS thảo luận nhóm
- Hiến pháp do cơ quan
nào ban hành?



- Cơ quan nào có quyền
sửa đổi Hiến pháp và thủ
tục như thế nào?


- GV nhận xét.


- Yêu cầu HS đọc phần
tư liệu tham khảo và rút
ra nội dung bài học.
- Giá trị của Hiến pháp.
- Kể cho HS câu chuyện
“ Chuyện bà luật sư
Đức”.


- Em giải thích vì sao bà
luật sư khẳng định “Thứ
bảy là ngày nghỉ, bà
không ra tịa làm chứng
và khơng vi phạm pháp
luật.”


- Giá trị pháp luật của
Hiến pháp.


- GV nhận xét.
<b>HĐ 2: Bài tập</b>
- Gọi HS đọc BT2.


- Các văn bản do cơ quan


có thẩm quyền nào ban
hành?


- GV& HS sửa.


- HS thảo luận.
- Quốc hội.


- Quốc hội có quyền
sửa đổi và ít nhất 2/3
đại biểu nhất trí.
- HS nghe.
- HS đọc.


- Hiến pháp quy định
thứ 7 là ngày nghỉ.
(Luật lao động)


- Có giá trị và mọi
người phải chấp hành.
- HS nghe.


- HS đọc.
- HS làm.
- HS nghe.


<b>I. Đặt vấn đề</b>
<b>II. Nội dung</b>


<b>1. Hiến pháp do Quốc hội xây </b>


dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt
được quy định trong Hiến pháp.


<b>2. Mọi công dân phải nghiêm </b>
chỉnh chấp hành Hiến pháp, Pháp
luật.


<b>III. Bài tập</b>


<b>1. (BT 2) Các cơ quan có quyền </b>
ban hành văn bản:


- Quốc hội: Hiến pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Gọi HS đọc BT 3.
- Sắp xếp các cơ quan
theo hệ thống?


- HS đọc.
- HS làm.


- Đoàn TNCS HCM: Điều lệ
Đoàn.


<b>2. (BT3) Sắp xếp các cơ quan </b>
theo hệ thống


- Cơ quan quyền lực nhà nước:
Quốc hội, HĐND Tỉnh



- Cơ quan quản lí nhà nước:
Chính phủ, UBND Tỉnh(Thành
phố), Quận (Huyện), Bộ


GD&ĐT, Bộ NN&PTNT, Sở
LĐTB&XH.


- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân
dân Tỉnh.


- Cơ quan kiểm sát: Viện KSND
tối cao.


5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

xã hội.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Hình thành ý thức tơn trọng Pháp luật và thói quen sống, làm việc theo Pháp luật.
<b>3. Về thái độ:</b>


- Bồi dưỡng tình cảm, niềm tin vào Pháp luật.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’



- Việc ban hành và sửa đổi Hiến pháp?
- Giá trị của Hiến pháp?


3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam”.
<b>4. D y bài m i:ạ</b> <b>ớ</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
17’


18’


<b>HĐ 1: Pháp luật</b>
- Gọi HS đọc phần đặt
vấn đề.


- Hãy nêu nhận xét của
em về Hiến pháp điều 74
và điều 132, Bộ luật
Hình sự.


- Khoản 2, điều 132, Bộ
Luật Hình sự thể hiện
điều gì của Pháp luật?
- Hành vi đốt phá rừng
trái phép… xử lí như thế
nào?



- Em hiểu thế nào là
Pháp luật?


- GV nhấn mạnh điểm
quan trọng.


<b>HĐ 2: Đặc điểm của </b>
<b>Pháp luật</b>


- Chia lớp thảo luận vấn
đề về đặc điểm của Pháp
luật. Cho ví dụ minh họa.
- Các nhóm lần lượt trả
lời và nhận xét chéo.


- HS đọc.


- Bắt buộc không được
trả thù, nếu vi phạm có
biện pháp xử lí.


- Hình thức xử lí bắt
buộc.


- Là quy tắc xử sự
chung, bắt buộc thực
hiện, vi phạm bị nhà
nước xử lí.


- Tính quy phạm phổ


biến, ai cũng biết, phổ
biến là thước đo hành
vi.


- Chặt chẽ, quy định rõ


<b>I. Đặt vấn đề</b>
<b>II. Nội dung</b>


Pháp luật là các quy tắc xử sự
<i>chung, có tính chất bắt buộc, do </i>
<i>Nhà nước đảm bảo thực hiện </i>
<i>bằng các biện pháp giáo dục, </i>
<i>thuyết phục, cưỡng chế.</i>


a. Tính quy phạm phổ biến: các
quy định của Pháp luật là thước
đo hành vi của mọi người trong xã
hội quy định khuôn mẫu, những
quy tắc xử sự chung mang tính
phổ biến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Rút ra đặc điểm.
- GV nhận xét chung.
* Liên hệ thực tế:


- Hành vi nào là vi phạm
Pháp luật?


- Ở trường, lớp cho biết


quy tắc xử sự chung.
- Tính bắt buộc?
- Khơng thực hiện thì
sao?


- GV chốt ý và giáo dục
HS.


ràng.
- Bắt buộc.


- Chạy xe lạng lách.
- Quy định của trường
lớp.


- Tất cả HS phải thực
hiện.


- Bị phạt.
- HS nghe.


điều luật được quy định rõ ràng,
chính xác, chặt chẽ, thể hiện trong
các văn bản Pháp luật.


c. Tính bắt buộc (cưỡng chế: Pháp
luật do nhà nước ban hành, mang
tính quyền lực nhà nước, bắt buộc
mọi người phải tuân theo, qi vi
phạm sẽ bị xử lí theo quy định.



5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Pháp luật là gì?


- Đặc điểm của Pháp luật?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu “Pháp luật nước CHXHCN Việt Nam” (tt).
<b>4. D y bài m i:ạ</b> <b>ớ</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
17’


<b>18’</b>


<b>HĐ 1: Bản chất của PL</b>
- Nhà nước ta là nhà
nước của ai? Vì sao?
- Nhà nước do Đảng nào
lãnh đạo?


- Bản chất của Pháp luật
thể hiện điều gì?


- GV nhận xét.


- Vai trị của Pháp luật?
- Nếu 1 xã hội khơng có


Pháp luật sẽ ra sao?
(HS thảo luận)


<b>HĐ 2: Luyện tập</b>
- Gọi HS đọc BT 1.
- Chia nhóm HS thảo
luận làm bài tập.


- Tại sao nhà trường phải
có nội quy. Biện pháp xử
lí?


- Nếu khơng có nội quy
trường học sẽ ra sao?
- Giải thích vì sao cơng
dân phải tn theo quy
định của Pháp luật?
- BT 2,3


- Của dân, do dân, vì
dân. Vì đó là thành quả
Cách mạng của nhân
dân.


- Đảng CSVN.


- Quyền và nghĩa vụ
của công dân trên mọi
lĩnh vực.



- Là công cụ.


- Mọi người ai muốn
làm gì thì làm và khơng
cịn là xã hội.


- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS trả lời.
- HS trả lời.


- HS làm bài.


<b>I. Đặt vấn đề</b>
<b>II. Nội dung</b>


<i><b>1. Bản chất của Pháp luật:</b></i>
<i>- Pháp luật nước CHXHCNVN </i>
<i>thể hiện ý chí của gia cấp cơng </i>
<i>nhân và nhân dân lao động dưới </i>
<i>sự lãnh đạo của Đảng CSVN, thể </i>
<i>hiện quyền làm chủ của nhân dân </i>
<i>Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực </i>
<i>của đời sống xã hội(chính trị, </i>
<i>kinh tế, văn hóa, xã hội,…)</i>
<i><b>2. Vai trị của Pháp luật:</b></i>


<i>- Pháp luật là cơng cụ để thể hiện</i>
<i>quản lí Nhà nước, quản lí kinh tế, </i>
<i>VH-XH, giữ vững an ninh chính </i>


<i>trị, trật tự an tồn xã hội, là </i>
<i>phương tiện phát huy quyền làm </i>
<i>chủ của nhân dân, bảo vệ quyền </i>
<i>và lợi ích hợp pháp của công dân,</i>
<i>đảm bảo công bằng xã hội.</i>


<b>III. Bài tập</b>


<b>1. Người có quyền xử phạt Bình </b>
là nhà trường.


- Căn cứ xác định là nội quy,
trường học, lớp.


- Hành vi vi phạm Pháp luật là
đánh nhau.


<b>2. Nhà trường phải có nội quy để </b>
các học sinh thực hiện nhiệm vụ
học tập. Biện pháp đảm bảo là các
hình thức xử lí tùy theo mức độ vi
phạm (khiển trách, nhắc nhở, làm
tự kiểm, hạ hạnh kiểm, …)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- GV nhận xét - HS nghe không lo học tập, muốn làm gì thì
làm. Khi vi phạm thì khơng có
căn cứ vào đâu để xử lí.


- Cơng dân tn theo Pháp luật vì
Pháp luật quy định, đảm bảo


quyền và nghĩa vụ của công dân.
<b>3. Các câu ca dao, tục ngữ quan </b>
hệ gia đình


- Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Việc thể hiện dựa trên cơ sở đạo
đức xã hội.


- Không thực hiện không bị Pháp
luật trừng trị nhưng bị dư luận xã
hội lên án.


5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

đúng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>


1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
- Vai trò của Pháp luật?
- Bản chất của Pháp luật?
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu vấn đề “An tồn giao thơng ở địa phương”.
4. Dạy bài mới: 35’



- Cho HS trao đổi phần chuẩn bị của nhóm mình.
- Chọn ra nội dung hay nhất nhóm để trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.


- HS nhận xét chéo và rút ra nội dung.
- GV nhận xét.


5. Củng cố, dặn dò: 3’
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị “Ơn tập Học kì II”.


<b>Tuần 36 Tiết 36</b>


Ngày:______________


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt:</b>


* Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Có thái độ đúng đắn trong cách cư xử, hành vi đúng; phê phán, lên án hành vi không
đúng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo.
<b>III. Các hoạt động dạy – học:</b>



1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới: 1’


- Chúng ta tìm hiểu vấn đề “An tồn giao thơng ở địa phương”.
4. Dạy bài mới:


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>
20’ <b>HĐ 1: Lý thuyết</b>


- Yêu cầu HS nhắc lại tên
các bài đã học.


- Lần lượt yêu cầu HS
nhắc nội dung từng bài.
Điểm trọng tâm của bài.
- GV chốt ý chính.
<b>HĐ 2: Bài tập</b>


- Yêu cầu HS xem lại các
bài tập ở SGK.


- Giải quyết các bài tập
cịn lại.


- GV đưa ra tình huống
mới cho HS ứng xử, sấm
vai.


- GV nhận xét.



- HS nhắc lại.
- HS nhắc lại.
- HS nghe.
- HS xem SGK.
- HS làm bài.


- HS làm việc theo yêu
cầu.


- HS nghe


<b>I. Lý thuyết</b>


1. Phòng chống TNXH.
2. Phòng chống lây nhiễm
HIV/AIDS.


3. Phịng ngừa tai nạn vũ khí,
cháy nổ và các chất độc hại.
4. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa
vụ tôn trọng tài sản của người
khác.


5. Quyền khiếu nại, tố cáo.
6. Quyền tự do, ngôn luận.


7. Hiến pháp nước CHXHCNVN.
8. Pháp luật nước CHXHCNVN.
<b>II. Bài tập</b>



5. Củng cố, dặn dò: 3’


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Lớp: 8/___


Số báo danh:____________


Điểm Nhận xét của giám khảo


Bằng số Bằng chữ


<b>1 Pháp luật là gì? (2 điểm)</b>


<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>2. Cơ quan nào có quyền ban hành Hiến pháp? Hiến pháp nước CHXHCN Việt </b>
<b>Nam có bao nhiêu chương, điều? (1 điểm)</b>


<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>3. Hãy nêu 4 hành vi thể hiện là người sống và làm theo Pháp luật? (1 điểm)</b>


<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>


<b>4. Khái niệm quyền tự do ngôn luận? (2 điểm)</b>


<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>______________________________________________________________________</b>
<b>5. Kể tên 3 tài sản Nhà nước, 3 lợi ích công cộng mà em biết. (1 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>6. Trong giờ ra chơi, An thấy Phiên (lớp khác) vào phịng lớp mình lục tập bạn </b>
<b>Thoa. Lúc Thoa vào lớp phát hiện mình bị mất cây viết và 20.000 đồng.</b>


<b>a. Em có nhận xét gì về thái độ của An?</b>
<b>b. Ý kiến của em về việc làm của Phiên.</b>


<b>c. Nếu em biết hành động của Phiên em sẽ làm gì?</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×