Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

834 Tinh huong co van de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>8.3.4. Tình huống có vấn đề</b>



<b>8.3.4.1. Thế nào là một tình huống có vấn đề</b>


Bài tốn ơrixtic có chứa đụng mâu thuẫn nhận thức. Mâu thuẫn này
phải có tác dụng sao cho chủ thể tiếp nhận nó khơng phải như một mâu
thuẫn bên ngồi, mà nư một nhu cầu bên trong. Lúc đó chủ thể ở trạng thái
tâm lý độc đáo gọi là tình huống có vấn đề.


Tình huống có vấn đề - theo M.L.Macmutop đó là trở ngại về trí tuệ
của con người xuất hiện khi anh ta chưa biết cách giải thích hiện tượng, sự
kiện, quá trình của thực tế, khi chưa thể đạt tới mục đích bằng cách thức
hành động quen thuộc. Tình huống này kích thích con người tìm tịi cách
giải thích hay hành động mới. Tình huống có vấn đề là quy luật của hoạt
động nhận thức sáng tạo, có hiệu quả. Nó quy định sự khởi đầu của tư duy,
hành động tư duy tích cực sẽ diễn ra trong q trình nêu và giải quyết các
vấn đề.


Theo thuyết thơng tin, tình huống có vấn đề là trạng thái của chủ thể
có một độ bất định nào đó trước việc chọn lựa một giải pháp cho tình huống
trong nhiều khả năng có thể có, mà chưa biết cái nào trong số đó sẽ xuất
hiện.


<b>8.3.4.2. Các loại tình huống có vấn đề</b>
<i><b>a) Tình huống nghịch lý và bế tắc</b></i>


-Gây ra tình huống nghịch lý là một vấn đề , mà mới thoạt nhìn tưởng
chừng như nó vơ lý , trái khốy, ngược đời, không phù hợp với những
nguyên lý đã được công nhận chung, tức là khơng thể chấp nhận được. Đứng
trước tình huống như vậy người ta thường thốt lên: “ Vô lý, khơng thể tin
được!”.



Tình huống này thường gặp ở các nhà khoa học có những phát minh
lỗi lạc, khi gặp nhũng hiện tượng, sự kiện khoa học trái ngược với lý thuyết
đương thời đang thống trị. Chính là nhờ những phát minh lớn đó mà cái
nghịch lý đã được giải quyết để dẫn tới những lý thuyết mới, phế bỏ lý
thuyết cũ, lỗi thời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tình huống nghịch lý và tình huống bế tắc tuy có nét khác nhau
nhưng đều có chung một nguồn gốc, một biểu hiện mà ta có thể đồng nhất
chúng được.


<i><b>b) Tình huống lựa chọn</b></i>


Mẫu thuẫn có thể xuất hiện khi chúng ta đưangs trước một lựa
chọn rất khó khăn, vừa éo le, vừa ối ăm cả về tâm lý lẫn kỹ thuật, giữa hai
hay nhiều phương án giải quyết. Giải pháp nào cũng có vẻ có lí, có sức hấp
dẫn riêng của nó, nhung đồng thời lại chứa đựng một nhược điểm cơ bản
nào đó, làm cho sự lựa chọn gặp khó khăn. Chủ thể lại chỉ được chọn một
phương án duy nhất mà thơi


<i><b>c) Tình huống “ tại sao? ”.</b></i>


Trong lịch sử nhận thức của nhân loại , việc tìm kiếm nguyên
nhân của một kết quả, nguồn gốc của một hiện tượng, động cơ của một hành
động, tức là tìm lời giải cho câu hỏi “ tại sao?”, là một cách thức phổ biến,
hiệu nghiệm để làm giàu thêm trí thức. Nhà hóa học lỗi lạc người Pháp
M.Bectơlơ đã nói chí lý rằng:” Khoa học nâng mình lên bằng một chuỗi vơ
tận những “ tại sao” luôn được giải đáp và luôn nẩy sinh thêm.


<b>8.3.4.3.Cách xây dựng tình huống có vấn đề</b>



Sự nghiiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy có nhiều cahs tạo
ra các tình huống có vấn đề và có nhiều loại tình huống có vấn đề như tình
huống khơng phù hợp, tình huống bất ngờ, tình huống khủng khoảng, tình
huống ngạc nhiên, tình huống lựa chọn, tình huống phản báo, tình huống giả
định, tình huống nghi vấn…


Có thể nêu ra ngun yắc chung làm xuất hiện tình huống có
vấn đề trong dạy học như sau: dựa vào sự không phù hoepj giữa kiến thức cũ
của học sinh với yêu cầu đặt ra cho họ khi giải quyết những nhiệm vụ mới.


Theo nguyên tắc chung này có thể nêu ra 3 cách tạo ra các tình
huống có vấn đề.


<i><b>Cách thứ nhất:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thục nghiệm. Ở đay sẽ xuất hiện tình huống khơng phù hợp( tình huống
khủng khoảng) hoặc tình huống bất ngờ ( tình huống ngạc nhiên).


Có thể algorit hóa q trình tạo tình huống có vấn đề theo cách
này như sau:


Bước 1: Tái hiện kiến thức cũ có liên quan bằng cách cho học
sinh nêu lại một kết luận, một quy tắc… dã học.


Bươc 2: Đua ra hiện tượng (có thể làm thí nghiệm hoặc nêu ra
một hiện tượng, một kinh nghiệm cũ) mâu thuẫn hoặc trái hẳn với kết luận
vừa được nhắc lại gây ra sự ngạc nhiên.


Bước 3: Phát biểu vấn đề: đi tìm nguyên nhân của mâu thuẫn


hoặc giải thích hiện tượng lạ đó.


<i><b>Cách thứ hai:</b></i>


Có thể tạo ra tình huống có vấn đề khi học sinh lựa chọn trong những
con đường có thể có một con đường duy nhất bảo đảm việc giải quyết được
nhiệm vụ đặt ra. Khi đó xuất hiện tình huống lựa chọn hoặc tình huống bác
bỏ.


<i><b>Cách thứ ba</b>:</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×