Tải bản đầy đủ (.doc) (117 trang)

GIAO AN DIA 9 CHUAN QUYEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.39 KB, 117 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Địa lí dân c</b>



<b>TuÇn 1 </b>


Ngày soạn :
Ngày dạy :


Tiết 1

.

<b>Cộng đồng các dân tộc Việt Nam</b>



<b>A> Mục tiêu cần đạt </b>.


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- HS cần biết nớc ta có 54 dân tộc ,dân tộc kinh có số dân đơng nhất. Các dân tộc ln
đồn kết bên nhau trong q trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


- Trình bày đợc tình hình phân bố các dân tộc ở nớc ta.


<i><b>2. Kü năng:</b></i>


- Xỏc nh trờn bn vựng phõn b ch yếu của các dân tộc ở nớc ta.


<i><b>3. Giáo dục:</b></i> tinh thần đàn kết các dân tộc.


<b>B> ChuÈn bÞ </b>:


-GV: Bản đồ dân c Việt Nam.


Bộ ảnh về đại gia đình các đân tộc Việt Nam
Tranh ảnh một số dõn tc Vit Nam.



-HS : Đọc và chuẩn bị các câu hỏi.


<b>C> Tin trỡnh dy- hc.</b>
<i><b>* </b><b>n nh t chức .(1 )</b></i>’


<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i> :(4’)


-GV kiểm tra sách vở đồ dùng học tập của HS.


<i><b>* Bµi míi.</b></i>


GV giíi thiƯu bµi : SGK / 3.


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ


<b>I. Các dân tộc ở Việt Nam(10 )</b>
-Dùng tranh giới thiệu một số dân tộc tiêu


biểu.


-Chia nhúm HS, tổ chức cho HS hoạt động.
? Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? Kể tên các
dân tộc em biết


? Nêu một số nét khái quát về dân tộc Kinh
và một số dân tộc khác < số dân, ngôn ngữ,
trang phục, trình độ sản xuất, tập qn>
-Cung cấp thêm thơng tin v cỏc dõn tc ớt
ngi.



?Nhận xét về nền văn ho¸ ViƯt Nam
-Chn kiÕn thøc nh ghi nhí.


?Cho biết vai trị của ngời Việt định c ở nớc
ngồi đối với đất nớc


.HS quan s¸t.


.Các nhóm quan sát H 1.1, đọc SGK thảo
luận


-Níc ta có 54 dân tộc.
.HS nêu (dựa vào tranh)


-Nền văn hoá phong phú, giàu bản sắc dân
tộc.


.HS nêu


Quan sát H1.2 và mô tả.


<b>II- S phõn b cỏc dõn tc</b>
<b>1. Dân tộc Kinh(10 )</b>’
-Treo bản đồ dân c Việt Nam, chỳ gii .


?Dân tộc Kinh phân bố ở đâu


-Mở réng kiÕn thøc nh phÇn phơ lơc


?Địa bàn c trú trên đem lại thuận lợi và khó


khăn gì đối với đời sống sinh hoạt và sự phát
triển kinh tế


-Chn kiÕn kiÕn thøc nh ghi nhí.


.HS quan s¸t


-Sống chủ yếu ở đồng bằng, trung du, ven
biển..


-Thuận lợi: địa hình, giao thông, cơ sở h
tng


-Khó khăn: Môi trờng, dân c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Trình bày sự phân bố các dân tộc ít ngời
trên bản đồ


-Do tập quán có sự thay đổi nơi sinh sống.
?Địa bàn c trú ấy đem lại những thuận lợi và
khó khăn gì đối với đời sống và phát triển
kinh kế


-Chính sự khác biệt về địa bàn c trú dẫn đến
sự khác biệt về sự phân bố dân c và trình độ
dân trí.


?Gần đây với sự quan tâm của Đảng và nhà
nớc đời sống của các dân tộc ít ngời có sự
thay đổi nh thế nào



?Em hãy kể về một số vị anh hùng ,các nhà
khoa học, lãnh đạo cấp cao là ngời dân tộc ít
ngời


? VËy nêu vai trò và mối quan hệ giữa các
dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc


-Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các
dân tộc


.HS trỡnh by trên bản đồ :
Miền núi trung du Bắc Bộ
Trờng Sn -Tõy Nguyờn
Nam Trung B v Nam B


-Thuận lợi: tài nguyên phong phú


-Khó khăn :giao thông cơ sở hạ tầng kém
phát triển.


-n nh và phát triển cuộc sống:định canh,


định c ,xố đói giảm nghèo,xây dựng cơ sở
hạ tầng,khai thác du lịch.


.HS kÓ.


-Các dân tộc ln bình đẳng ,đồn kết bên


nhau rong q trỡnh xõy dng


và bảo vệ Tổ quốc
-HS liên hệ bản thân


<i><b> * Củng cố:(3 )</b></i>
? Câu hỏi 3 SGK


HS phát biểu về tình đoàn kết các dân tộc.


<i><b> * Híng dÉn häc tËp (2 )</b></i>’
-Nắm vững nội dung bài học.
-Lµm bµi tËp trong vë bµi tËp.


- Chuẩn bị bài dân số vá sự gia tăng dân số:
Đọc SGK và trả lời câu hỏi.


Phân tích H 2.1, bảng số liệu H 2.1 , H2.2



---Ngày soạn:


Ngày dạy :


<b>Tiết 2 : Dân số và gia tăng dân số</b>



<b>A> Mc tiờu cần đạt :</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>



- HS biÕt sè d©n cđa níc ta .


- Hiểu đợc tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.


- Biết sự thay đổi cơ cấu dân số và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số của nớc ta, nguyên
nhân của sự thay i.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phõn tớch bng thng kờ, biu dân số.


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


- HS ý thức đợc sự cần thiết phải có quy mơ gia đình hợp lý.


<b>B> Chn bÞ:</b>


- GV: H 2.1 phãng to.


Tranh ảnh về hậu quả của dân số tới môi trờng và chất lợng cuộc sống.
- HS: Vở bµi tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* KiĨm tra bµi cị</b></i>:(4’)


(?) Trình bày trên bản đồ dân c Việt Nam sự phân bố các dân tộc tiêu biểu ởnớc ta


<i><b>* Bµi míi</b></i>.


Giíi thiƯu bµi SGK / 7.



Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ


<b>I- Số dân(5 )</b>
? Nêu số dân của Việt Nam ?


? NhËn xÐt vỊ thø h¹ng cđa níc ta về diện
tích và dân số so với thế giới ?


.Đọc SGK
HS nªu.


+Là quốc gia đơng dân: 79,7 triệu ngời (nm
2002)


<b>II- Gia tăng dân số(20 )</b>
? Quan s¸t chiỊu cao c¸c cét nhËn xÐt sù


thay đổi số dân (1954- 2003)


? §Én tíi hiện tợng gì? ở thời gian nào?
? Nguyên nhân cđa sù bïng nỉ d©n sè ë níc
ta?


? Hậu quả đối với sự phát triển kinh tế, XH,
môi trờng?


- GV treo tranh vẽ về hậu quả của dân số
bùng nổ



- Chun xỏc theo s sau


. HS quan sát hình 2.1 SGK
- TL: tăng nhanh, liên tục


+Từ cuối những năm 50 (thế kỷ XX) bùng
nổ dân số


+Nguyên nhân: Kinh tế kém phát triển, hạn
chế về KHKT, nhận thức


. 3 nhúm thảo luận 3 vấn đề
Quan sát tranh, thảo luận
Đại diện nhóm trình bày


? Tuy vậy dân số đơng đem lại thuận lợi gì?
? Tỉ lệ gia tăng TN thay đổi ntn qua từng
giai đoạn?


? NX về xu hớng chung của tỉ lệ gia tăng
TN? Vì sao?


? Giảm tỉ lệ gia tăng TN có tác dụng gì?
? Vì sao tỉ lệ gia tăng TN giảm nhanh mà
dân số vẫn tăng nhanh?


? Xỏc nh vựng có tỉ lệ tăng tự nhiên cao
nhất, thấp nhất, cao hn TB c nc?


? Nxét về tỉ lệ gia tăng TN giữa các vùng?


? So sánh thực trạng KT-XH giữa các vùng
có tỉ lệ tăng TN cao và thấp?


-TL: Thị trờng rộng lớn, lđ dồi dào, MT pt'
bền vững


.HS quan sát đờng màu đỏ (tỉ lệ tăng TN)
1954-1960: tăng nhanh nht


1976-2003: giảm dần


- T l gia tng cú xu hng giảm nhờ thực
hiện tốt cs dân số & kế hoạch hố gia đình
(Do số dân đơng, dân số trẻ, phụ n tui sinh
nhiu)


.TL


.Quan sát bảng số liệu 2.1
Quan sát, trả lời


-T l gia tng TN gia cỏc vùng khơng đều
.Thảo luận trả lời


<b>Bïng nỉ d©n sè</b>


<b>Kinh tÕ</b>


-ThiÕu việc làm
-Tích luỹ kém



-Tc pt' kt chm


<b>Môi trờng</b>


-Cạn kiệt tài nguyên
-Ô nhiễm môi trờng


<b>XÃ hội</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

KL: Dân số có mqh chặt chẽ tới sự phát triển
KT-XH


<b>III- Cơ cấu dân số(10 )</b>
- Giải thích lại khái niệm: Cơ cÊu d©n sè


- Yêu cầu HS quan sát tỉ lệ % của 3 nhóm
tuổi thay đổi qua các năm và nhận xét


? So s¸nh nhËn xÐt tØ lƯ % nhãm tuổi 0-14
qua các năm?


? So sánh nhận xét tỉ lệ % nhóm tuổi 15-59,
60 trở lên qua các năm?


? Vỡ sao có đặc điểm trên?


? Dân số ở nhóm tuổi 0-14 chiếm tỉ lệ cao
đặt ra những vấn đề cấp bỏch gỡ?



- Yêu cầu HS quan sát tỉ lệ % của nam và nữ
trong từng năm (Tổng số)


? So sánh tỉ lệ giữa nam và nữ trong từng
năm?


? Nguyên nhân của khác biệt về tỉ số giới
tính là gì?


- KL toµn bµi.


- Quan sát bảng số liệu 2.2
+Theo độ tuổi: có sự thay đổi
+Tỉ lệ trẻ em giảm


+Tỉ lệ ngời trong và trên độ tuổi lđ tăng
- Do tỉ lệ tăng TN gim


. Đọc SGK trả lời


-Nữ nhiều hơn nam, đang tiến tới cân bằng
hơn


Do chiến tranh, nam giới lđ nặng nhọc hơn
nên tuổi thọ thấp hơn


<b>*Củng cố:(3 )</b>


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 cuối bài.



? Phân tích nguyên nhân và hậu quả của việc dân số nớc ta tăng nhanh, liên tục
- Làm BT3 SGK híng dÉn HS


BT1: Tính tỉ lệ gia tăng tự nhiên: tỉ suất sinh- tỉ suất tử (đơn vị %)


BT2: Vẽ biểu đồ: Vẽ một hệ toạ độ


+Vẽ 2 đờng biểu diễn tỉ suất tử, tỉ suất sinh


+Tô màu khoảng cách giữa 2 đờng biểu diễn (tỉ lệ tăng TN)


<b> </b>NhËn xÐt


<b>*Híng dÉn häc tËp(2 )</b>’
- Nắm vững nội dung học tập


- Làm BT3 và các bài tập trong vở bài tập


- Chuẩn bị bài: Phân bố dân c và các loại hình quần c
+Đọc SGK, trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tuần 2 </b>


Ngày soạn :


Ngày dạy :


Tiết 3.

<b>Phân bố dân c và các loại hình quần c</b>


<b>A> Mục tiêu cần đạt </b>.


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>



- HS hiểu, và trình bày đợc đặc điểm mật độ dân số và phân bố dân c của nớc ta.


- Hs biết đặc điểm của các loại hình quần c nơng thơn, quần c thành thị và đơ thị hố ở
nớc ta.


<i><b>2. Kü năng:</b></i>


- Hs bit phõn tớch lc phõn b dõn c và đô thị Việt Nam (năm 1999) và bảng số
liệu về dân c.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Hs ý thức đợc sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp,
bảo vệ môi trờng nơi đang sống, chấp hành các chính sách của Nhà nớc về phân bố dân c.


<b>B> ChuÈn bÞ </b>:


-GV: Bản đồ phân bố dân c và đơ thị Việt Nam.


Tranh ¶nh về nhà ở, một số hình thức quần c ở ViÖt Nam


Bảng thống kê mật độ dân số một số quốc gia và dân đô thị ở Việt Nam.
-HS: Vở bài tập.


<b>C> Tổ chức các h.động dạy- học.</b>
<i><b>* ổ</b><b>n định tổ chức .(1 )</b></i>’


<i><b>* KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs </b></i>4)



(?) Số dân nớc ta năm 2002 là bao nhiêu? Trình bày sự gia tăng dân số ở nớc ta?
(?) Tỉ lệ gia tăng dân số TN nớc ta giảm có ý nghĩa gì?


<i><b>* Bài mới.</b></i>


GV giới thiệu bài : SGK / 10.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>I- Mật độ dân số và phân bố dân c</b>
<b>1. Mật độ dân số(7 )</b>’


- Treo bảng thống kê mật độ dân số một
quốc gia (năm 2003)


+Khu vùc §NA


Lµo: 25 ng/km2<sub>; Malaixia: 75 ng/km</sub>2


CPC:68 ng/km2<sub>; Th¸i lan: 124 ng/km</sub>2


+Châu á: 85 ng/km2


+ThÕ giíi: 47 ng/km2


+ViÖt Nam: 246 ng/km2


(?) So sánh mật độ dân số nớc ta với các
n-ớc?



(?) So sánh mật độ dân số nớc ta qua các
năm? (1989 là 195 ng/km2; 1999 là 231)?
Nhận xét?


(?) §iỊu này cho em hình dung ntn về mật
dộ dân số ở nớc ta những năm tới?


. HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Phân bố dân c(8 )</b>’
- Treo lợc đồ phân bố dân c đơ thị Việt


Nam. Chó thÝch


(?) Dân c tập trung đông ở vùng nào?


(?) Nêu mật độ dân số của một số TP lớn,
ĐBSH? Vì sao?


(?) Dân c tha thớt ở vùng nào? Vì sao?
- Bæ sung


(?) Sự phân bố dân c giữa nơng thơn và
thành thị có đặc điểm gì? Giải thích?


(?) Vậy hãy nhận xét về sự phân bố dân c?
(?) Nhà nớc ta có chính sách, biện pháp gì
để phân bố dân c?


- Chính sách u tiên pt' miền núi, hải đảo



. Quan s¸t


+ Tập trung đơng ở đồng bằng, ven biển,
các đơ thị


. §äc SGK trả lời và giải thích


+ Min nỳi v cao nguyên dân c tha thớt
+ Phần lớn sống ở nông thơn (74%)
=> Phân bố khơng đồng đều


. Liªn hƯ thùc tế


<b>II- Các loại hình quần c(10 )</b>
- Dùng bảng phụ


(?) Nhắc lại thế giíi cã nh÷ng loại hình
quần c nào?


(?) Nớc ta có những loại hình quần c nào
- Chia Lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm tìm
hiểu 1 loại hình quần c theo các câu hỏi
1. Đặc điểm và chức năng loại hình quÇn
c-?


- Tên gọi điểm quần c
- Đặc điểm bố trí nhà cửa
- Hoạt động kinh tế chính



2. Những thay đổi của quần c nơng thơn
(nhóm 1)


3. Sự phân bố các đơ thị (nhóm 2)


- GV chn x¸c kiÕn thøc theo b¶ng sau:


. Các nhóm quan sát tranh, đọc SGK tho
lun


. Trình bày kết quả
. Nhận xét


(?) Cho bit s khác nhau trong hoạt động
ktế của QCNT ở ĐB và miền núi?


(?) Hãy ptích đặc điểm của kiểu quần c ni
em sinh sng?


(?) Đô thị đầu tiên của Việt Nam


. HS trả lời


. Liờn h thc t a phng


- Thành Cổ Loa; Thăng Long; Phú Xuân;
Hội An; Đà Nẵng; Phố Hiến


<b>III. Đô thị hoá(10 )</b>
(?) Nhắc lại khái niệm "Đô thị hoá"



. Đọc bảng số liệu 3.1
1. Quần c nông thôn


- Làng, bản, ấp, buôn, sóc


- Trải rộng, nhà cửa xen lẫn ao, vờn,
ruộng


- SX nông- lâm- ng nghiệp


- Có nhiều thay đổi: diện mạo, lối
sống, giảm LĐ SX nông nghiệp


2. Quần c đô thị
- Phố


- Tập trung, nhà cửa san sắt
- SX công nghiệp, dịch vô


- Tập trung ở đồng bằng, ven biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

(?) Nhận xét về số dân thành thị và tỉ lệ
dân thành thị qua các năm?


- B sung: Tng liờn tục nhng khơng đều,
nhanh nhất (1995-2003)


(?) Q trình đơ thị hố diễn ra ntn?



- Cung cÊp sè liƯu vỊ tØ lệ dân thành thị ở 1
số nớc châu Âu (trên 70 %)


(?) Nhận xét tỉ lệ dân thành thị ở níc ta?
V× sao?


(?) Qua đó hãy đánh giá trình độ đơ thị
hố?


- Quy m« nhá. LÊy VD


(?) LÊy VD vỊ viƯc më rộng quy mô các
thành phố?


(?) Dõn c tp trung quá đông ở các thành
phố lớn nảy sinh những vấn gỡ?


- Giáo dục HS
- Kết luận toàn bài


+ Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị
tăng liªn tơc


+ Q trình đơ thị hố diễn ra nhanh


+ ThÊp, phÇn lín d©n c tËp trung trong
n«ng nghiƯp


-> Trình độ đơ thị hố cịn thấp
. HS lấy VD



. Thảo luận về các vấn đề nảy sinh: ktế,
XH, mụi trng


. Đọc ghi nhớ


<b>*Củng cố(3 )</b>


- Làm BT3 / SGK: Quan sát bảng 3.2


(?) nhận xét về sự phân bố dân c giữa các vùng?


+ Khụng ng u, tp trung đông ở đồng bằng; vùng núi Bắc Bộ và Tây Nguyên dân
c tha thớt


(?) Nhận xét về sự thay đổi về mật độ dân số?
+ Mật độ dân số tăng nhanh đặc biệt ở ĐB ven biển


- Yêu cầu HS trình bày đặc điểm phân bố dân c và đô thị nớc ta trên bản đồ
- So sánh 2 hình thức quần c


<b>*Híng dÉn häc tËp(2 )</b>’
- N¾m vững nội dung bài học
- Hoàn thành bài tập trong TB§


- Chuẩn bị bài: Lao động và việc làm. Chất lợng cuộc sống
+Đọc SGK, quan sát ảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TuÇn 3</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy :


<b> Tiết 4</b>

<b> . </b>

<b>Lao động và việc làm. Chất lợng cuộc sống</b>


<b>A> Mục tiêu cần đạt :</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- HS hiểu và tr.bày đợc đặc điểm cuae nguồn lao động và việc sử dụng lao ng nc
ta.


- Hs biết sơ lợc về chất lợng cuộc sống và việc nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân
dân ta.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Hs rốn luyn k nng nhận xét các biểu đồ.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- HS có ý thức phấn đấu có nghề nghiệp.


<b>B> ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Các biểu đồ cơ cấu lao động.


Các bảng thống kê về sử dụng lao động.


Tranh ¶nh thĨ hiƯn sù tiến bộ về nâng cao chất lợng cuộc sống.
-HS: Vở bµi tËp.



<b>C> Tiến trình dạy- học.</b>
<i><b>* ổ</b><b>n định tổ chức.(1 )</b></i>’


<i><b>* KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs </b></i>(4’)


- Dùng bản đồ phân bố dân c và đô thị Việt Nam
(?) Trình bày sự phân bố dân c Việt Nam


<i><b>* Bµi míi</b></i>.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>I- Nguồn lao động và sử dụng lao động.</b>
<b> 1. Nguồn lao động. </b>


(?) Nhận xét về số lợng dân c trong tuổi
lao động qua các năm số lợng ấy nh thế
nào


? Ph©n bè chđ u ở đâu


(?) Ngun lao ng nc ta cú những mặt
mạnh và hạn chế nào?


Chia nhóm(3 nhóm)-Sử dụng bảng phụ


<i>* Quan sát bảng 2.2(Sgk/9)</i>


- Nguồn LĐ dồi dào, tăng nhanh


- Phân bố chủ yếu ở nông thôn


<i>. HS thảo luận, viết vào bảng phụ</i>
<i> Trình bày, n.xét</i>


- Ưu điểm:


+ Nhiều kinh nghiƯm SX n«ng- l©m- ng
nghiƯp, thđ CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(?) 2<sub> ngun lao ng em li nhng thun</sub>


và khăn gì?


*B sung: 16,6% có tr.độ CNKT&THCN
4,4% có trình độ CĐ, ĐH & trờn H


(?) Để nâng cao chÊt lỵng LĐ cần có
những giải pháp gì?


* Treo h×nh 4.2 phãng to


? Q.sát hình, em có những nhận xét gì về
tình hình sử dụng lao động ở nc ta


(?) Giải thích nguyên nhân?


+ Có khả năng tiÕp thu KHKT
- H¹n chÕ:



+ VỊ thĨ lùc


+ Về trình độ chun mơn
=> Thuận lợi: Phát triển kinh tế


=> K2:<sub> Gây sức ép lớn đến vấn đề giải</sub>


quyết việc làm và sử dụng lao động


<b>2.Sử dụng lao động</b>
<i>*HS quan sát hình 4.2</i>


- Số lao động có việc làm ngày càng tăng
- Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành
kinh tế đang thay đổi theo hớng tích cực:
+ Giảm tỉ trọng lao động trong ngành
Nông, lâm, ng nghiệp.


+ Tăng tỉ trọng lao động trong ngành CN
và DV


<i>.T.bµy</i>


* Với cs khuyến khích SX và q trình đổi
mới, nền ktế pt' => tạo việc làm nhng do
tốc độ tăng nguồn LĐ cao nên giải quyết
việc làm vẫn là thách thức lớn.


<b>II- Vấn đề việc làm(8 )</b>’
(?)Dựa vào hiểu biết thực t, hóy cho bit



thực trạng của giải quyết việc làm ë níc ta
hiƯn nay


? T¹i sao


(?) T¹i sao tØ lệ thất nghiệp cao mà khu vực
cơ sở kinh doanh, khu công nghệ cao lại
thiếu LĐ?


(?) gii quyt vn đề việc làm cần có
những giải pháp nào?


*Chun ý: VN xÕp thø 109/175 níc vỊ
chØ sè phát triển con ngời. Chất lợng cuộc
sống ntn?


- Gii quyt việc làm cho ngời lao động
đang gặp nhiều khó khăn


=> Tình trạng thiếu việc làm ở nông thôn
rất phổ biến


=> Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị khoảng
6%


<i>.T/bày</i>


<i>.Thảo luận theo bàn, trả lời</i>



- Giải pháp:


+ Phõn b li dân c và lao động


+ Đa dạng hoạt động kinh tế ở nông thôn
+ Phát triển hoạt động CN, dich vụ


+ Đa dạng hố các loại hình đào tạo hớng
nghiệp, dy ngh


<b>III- Chất lợng cuộc sống(8 )</b>
(?) Nhận xét gì vỊ CLCS ë níc ta


(?) Thời gian qua đời sống của ngời dân
VN ntn?


(?) DÉn chøng?
* Hớng hs q.sát H4.3


(?) Nhận xét về chất lợng cuộc sống giữa
các vùng?


- Vùng núi phía Bắc và Bắc TBắc, duyªn


- CLCS thÊp


- Chất lợng cuộc sống ngày càng đợc ci
thin


<i>. HS liên hệ</i>


<i>. Quan sát H4.3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

hải Nam Trung Bé GDP thấp nhất, ĐNB
GDP cao nhất.


- Chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao và
thấp tới 8,1 lần.


- GDP bình quân đầu ngời VN 850 USD;
Tgiới: 5.120 USD; các nớc pt' 20.670 USD;
đang pt' 1.230 USD; ĐNA 1.580 USD


<b>*Củng cè(3 )</b>’


(?) Trình bày đặc điểm nguồn LĐ ở nớc ta?


(?) Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn XH gay gt nc ta?


(?) Những thành tựu ở nớc ta trong việc nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời dân?
- Làm BT3 / SGK: HS theo dõi bảng số liệu


Nhận xét: Một phần lực lợng LĐ trong khu vực Nhà nớc chuyển dịch sang khu vực
kinh tế khác


<b>*Hớng dẫn học tập(2 )</b>
- Nắm vững nội dung bài học
- Hoàn thành các bài tập


- Chuẩn bị bài: Thực hành phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 & 1999, chuẩn bị các
BT1,2,3




---Ngày soạn:


Ngày dạy :


<b> TiÕt 5</b>

<b>Thùc hµnh</b>



<b>Phân tích và so sánh tháp dân số năm 1989 và năm1999</b>


<b>A> Mục tiêu cần đạt </b>


<b> </b>Học sinh:


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


- Biết cách phân tích, so sánh tháp dân số.


- Tỡm c s thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nớc ta.


- Xác lập đợc mqh giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số và
pt' ktế- XH của t nc.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


Nhn xột cỏc biu ; c v phân tích, so sánh tháp tuổi


<i><b>3. Thái độ</b></i>


<i><b> </b></i>Có ý thức tuyên truyền chính sách dân số



<b>B> Chuẩn bị:</b>


- GV: Tháp dân số VN năm 1989-1999, Tháp dân số của Nhật Bản, Hoa Kỳ
PhiÕu häc tËp, b¶ng phơ


-HS: Vë bµi tËp.


<b>C> Tiến trình dạy- học.</b>
<i><b>*ổ</b><b>n định tổ chức.(1 )</b></i>’


<i><b>*Kiểm tra sự chuẩn bị của hs </b></i>(4’)
(?) Nêu đặc điểm nguồn lao động ở nớc ta?


<i><b>*Bµi míi</b></i>.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Giíi thiƯu bµi.


<b> 1- Phân tích tháp dân số(15 )</b>
- Treo 2 tháp dân số lên bảng


- Chia lớp thành 2 nhãm


- Phát phiếu học tập cho các nhóm
- Hớng dẫn nhiệm vụ và cách thực hiện
- Trong khi các nhóm hoạt động điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chỉnh, giúp đỡ học sinh thảo luận.



- ChuÈn x¸c theo bảng sau Trình bày kết quả, nhận xét


Tháp dân số


Đặc điểm Năm 1989 Năm 1999


Hỡnh dng ca thỏp nh nhọn, đáy rộng Đỉnh nhọn, đáy rộng, chân


đáy thu hẹp
Cơ cấu dân


số theo độ
tuổi


Nhãm ti Nam N÷ Nam Nữ


00- 14
15- 59
60 trở lên


20,1
25,6
3,0
18,9
28,2
4,2
17,4
28,4
3,4
16,1


30,0
4,7


Tỉ số phụ thuộc 86 72,1


<i>-T số phụ thuộc là tỉ số giữa ngời cha đến tuổi lao động,số ngời quá tuổi lao độngvới </i>
<i>những ngời đang trong tuổi lao động của đân c một vùng, một nớc. Tỉ số phụ thuộc của </i>
<i>nớc ta năm 1989 là 86 nghĩa là cứ 100 ngời trong độ tuổi lao động phải ni 86 ngời ở 2</i>
<i>nhóm tuổi kia.</i>


<b> 2- So s¸nh(20 )</b>
(?) So sánh hình dạng 2 tháp?


(?) So sỏnh v cơ cấu dân số theo độ tuổi?


(?) So s¸nhvỊ tØ lệ dân số phụ thuộc?


*Cho hs q.sát tháp dân sè cđa NhËt B¶n,
Hoa Kú


? Cã so sánh gì với tháp d.số của VN
- Bổ sung


(?) Nhn xét về sự thay đổi cơ cấu dân số
theo độ tui?


(?) Giải thích nguyên nhân?


(?) C cu dõn s theo độ tuổi ở nớc ta có
thuận lợi gì cho phát trin kinh t?



(?) Gây ra những khó khăn gì?


(?) Nêu các biện pháp khắc phục những
khó khăn?


- Hỡnh dng: u nh nhn, ỏy rng
nh-ng thỏp năm 1999 nhóm 0-14 thu hẹp.
=> Cơ cấu dân số theo độ tuổi:


- Tuổi dới và trong độ tuổi LĐ tỉ lệ u
cao.


- Năm 1999 tuổi dới LĐ < năm 1989


- Năm 1999 tuổi LĐ, ngoài LĐ > năm
1989


=> Tỉ lệ dân số phụ thuộc:
- Đều cao


- Năm 1999 giảm so với năm 1989.


. Q/sát tháp dân số của Nhật Bản, Hoa Kỳ
.T/bày


*KLun:C cu dân số theo độ tuổi đang
thay đổi theo chiều hớng tích cực nhng cịn
chậm: tỉ lệ trẻ em giảm, tỉ lệ ngời LĐ và
trên tuổi LĐ tăng.



- Nguyªn nh©n:


+ Do chất lợng cuộc sống đợc cải thiện +
Đ/k y tế, vệ sinh chăm sóc sức khoẻ tốt
hơn.


+ Thùc hiÖn tốt cs dân số & KHHGĐ
- Thảo luận, trả lời


*Thun lợi từ cơ cấu dân số theo độ tuổi:
- Cung cp ngun L di do


- Thị trờng tiêu thụ mạnh
*Khó khăn:


- Gõy sc ộp ln ti cỏc vn : gq' vic
lm, y t, gd, nh


- Tài nguyên cạn kiệt, môi trờng ô nhiễm
*Biện pháp khắc phục


- T/c gd o to, dy ngh hp lý


- Phân bố lại lực lợng LĐ theo ngành và
lÃnh thổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

hoá, HĐ hoá


<b>*Củng cè(3 )</b>’



- ChÊm mét sè phiÕu häc tËp


<b>*Híng dÉn häc tập(2 )</b>


- Nắm vững nội dung kiến thức và kỹ năng phân tích tháp dân số.
- Hoàn thành các bài tËp


- Chuẩn bị bài: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
+ Quan sát, phân tích biểu đồ H6.1, lợc đồ H6.2
+ Đọc SGK


<b>Tuần 4</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy :


<b> Tiết 6.</b>

<b>Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam</b>


<b>A> Mục tiêu cần đạt </b>


<b> </b>H.sinh:


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Cã nh÷ng hiểu biết về quá trình phát triển kinh tế nớc ta trong những thập kỷ gần
đây.


- Hiu c xu hng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và nhng khú khn
trong quỏ trỡnh pt'.



<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Phõn tớch biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tợng địa lý (diễn biến về tỉ trọng
của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP.


- Đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu (hình trịn) và nhận xét biểu đồ.


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


Giáo dục ý thức pt' kinh tế đi đơi với bảo vệ mơi trờng.


<b>B> Chn bÞ:</b>


- GV: Bản đồ hành chính Việt Nam


Biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ 1991- 2002


Một số hình ảnh phản ánh thành tựu về pt' kinh tế của nớc ta trong quá trình đổi
mới.


-HS:Vë bài tập , chuẩn bị theo hớng dẫn.


<b>C> Tin trỡnh dạy- học.</b>
<i><b>*ổ</b><b>n định tổ chức.(1 )</b></i>’


<i><b>*KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs </b></i>4’)


(?) Phân tích những ảnh hởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nớc ta tới nền kinh tế?


<i><b>*Bµi míi</b></i>.



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Giíi thiƯu bµi.


<b>I- Nền kinh tế nớc ta trớc thời kỳ đổi mới(7 )</b>’
(?) Nền kinh tế nớc ta trớc thời ký đổi mới


pt' ntn?


- Gợi ý: Qua mấy chng, c im chớnh
ca tng chng


- Giải thích khái niệm: Khủng hoảng kinh
tế


- Dùng bảng phụ minh hoạ về sự lạm phát
kinh tế.


Năm 1987: Tăng trëng kt 3,9 % l.phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

223,1%


Năm 1987: T.trg kt 5,1 % l.phát 343,8%
Năm 1987: T.trg kt 4 % l.ph¸t 774,7%
(?) NhËn xÐt chung vỊ nỊn kinh tÕ níc ta


trớc thời kỳ đổi mới? - Nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, quèquặt.


<b>II- Nền kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới</b>



- Giới thiệu về đờng lối đổi mới kinh tế của
Đảng và Nhà nớc và những thành tựu.


<b>1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế(20 )</b>’
* Treo biểu đồ chuyển dịch cơ cấu GDP


năm 1991- 2002
Chú thích biu


(?) Năm 1991 ngµnh nµo cã tØ träng cao
nhÊt?


(?) Tỉ trọng các ngành kinh tế biến đổi nh
thế nào qua các năm?


(?) Xu thÕ chuyÓn dịch cơ cấu kinh tế
chứng tỏ gì?


- Xu hớng này phù hợp mäi xu híng chung
cđa thÕ giíi.


- Treo lợc đồ các vùng kinh tế, chú thích
(?) Xác định các vùng kinh tế?


(?) Xác định các vùng kinh tế trọng điểm?
(?) ảnh hởng các vùng kinh tế trọng điểm
đến sự pt' kinh tế XH?


(?) VËy níc ta cã bao nhiªu vïng kt, vïng


kt träng ®iĨm?


(?) Kể tên các vùng kt giáp biển, không
giáp biển? ảnh hởng đến pt ktế ntn?


- Thuyết trình về các vùng kết hợp ktế đất
liền và ktế biển đảo.


(?) Nªu sù chun dịch trong cơ cấu thành
phần kinh tế?


- Điều này thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
ngành và cơ cấu lÃnh thæ.


(?) Nhận xét về nền kinh tế nớc ta trong
thi k i mi.


.Đọc thuật ngữ: chuyển dịch cơ cÊu kinh tÕ
Quan s¸t H6.1


- Cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng khu vực
nông, lâm, ng nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực
CN-XD, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhng
biến động


- TL: Chun dÞch tõ nỊn ktÕ n«ng nghiƯp
sang nỊn ktÕ CN, quá trình CNH- HĐH
đang tiến triển


+ Cơ cấu lÃnh thổ


- HS quan sát


- Đọc thuật ngữ: Vùng kinh tế träng ®iĨm
SGK/ 156


- HS xác định 7 vùng ktế trên bản đồ


- HS xác định 3 vùng ktế trọng điểm trên
bản đồ


- Thóc ®Èy KT, XH ph¸t triĨn và cả các
vùng lân cận.


- Hình thành 7 vùng ktế trong đó có 3 vùng
ktế trọng điểm


+ C¬ cÊu TP ktÕ: pt' nỊn ktÕ nhiỊu thành
phần


=> Đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ, tích
cực.


<b>2. Nhng thành tựu và thách thức(8 )</b>’
? Nền kinh tế nợc ta đạt những thành tựu to


lín nµo


? Những khó khăn ần vợt qua để phát triển
kinh tế là gì



a. Thµnh tùu:


-Kinh tế tăng trởng tơng đối vững chắc.
-Kinh tế chuyển dịch theo hng cụng
nghip hoỏ.


-Ngoại thơng phát triển,thu hút đầu t nớc
ngoài.


-Dần hội nhập vào nền kinh tế khu vực và
toàn cầu.


b. Khó khăn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

? Nhiệm vụi trớc mắt của Nhà nớc và nhân
dân ta là gì


-Tài nguyên bị cạn kiệt, môi trờng bị ô
nhiễm.


Gii quyt cỏc vn việc làm, y tế, giáo
dục...


c.Cần đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại
hố hơn nữa.


<b>*Cđng cè(3 )</b>’


(?) Xác định các vùng kinh tế trọng điểm trên lợc đồ?
(?) Quá trình pt' kinh tế nớc ta trong những năn gần đây?


- Làm BT3: Vẽ biểu đồ hình trịn


+ GV híng dÉn, HS vẽ


+ Nxét: Cơ cấu TP Kinh tế đa dạng, TP Kinh tÕ Nhµ níc chiÕm tØ träng lín


<b>*Híng dÉn học tập(2 )</b>


- Nắm vững nội dung bài học


- Hoàn thành BT3 và các BT trong vở bài tập


- Chun bị bài: Các nhân tố ảnh hởng đến sự pt' và phân bố nông nghiệp
+ Đọc SGK, quan sát ảnh v s H7.2


Ng y so n :
Ngày dạy :


Tiết 7

.

<b>Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển</b>



<b>và phân bố nông nghiệp</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


<b> *Häc sinh:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và KT- XH đối với sự phát triển và phân bố
nông nghiệp ở nớc ta.



- Thấy đợc những nhân tố này đã ảnh hởng đến sự hình thành nơng nghiệp ở nớc ta là
nền nông nghiệp nhiệt đới, đang phát triển theo hớng thâm canh và chun mơn hố.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên.


- Bit s đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
- Liên hệ với thực tế địa phơng.


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


Giáo dục ý thức bảo vệ tài ngun đất.


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam


BÈn då khÝ hËu ViƯt Nam


- HS: Vë bµi tËp


<b>C. Tiến trình dạy- học.</b>
<i><b>*ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>*KiĨm tra sù chn bÞ cña hs</b></i>(4’)


? Nêu sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta trong thời kỳ đổi mới?
? Những thành tựu và thách thức?



<i><b>*Bµi míi</b></i>.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Giíi thiƯu bµi.(1’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Chia líp thµnh 4 nhóm
- Phát bảng phụ


- Hng dn cỏc nhúm hot động
- Chuẩn xác theo bảng sau


- Các nhóm quan sát bản đồ tự nhiên, bản
đị khí hậu, đọc SGK, thảo lun, in vo
bng ph


- Báo cáo kết quả


- Bổ sung: Là tài nguyên vô cùng quý giá,
là t liệu SX nông nghiệp không thể thay thế,
cần phải sử dụng hợp lí kết hợp với bảo vệ


<b>2. Khí hậu</b>


Khí
hậu


Nhit i giú mùa -Thuận lợi: Cây trồng pt'quanh năm, thâm canh tăng vụ,năng suất cao
-Khó khăn: Sâu bệnh, nấm mốc phát triển, lũ lụt, hạn hán
Phân hoá theo chiều



B-N, theo độ cao, theo
mựa


-Thuận lợi: SP cây con đa dạng


-Khú khn: M.Bắc, vùng núi cao mùa đơng rét đậm, rét
hại, gió Lo


Các thiên tai BÃo, lũ lụt, hạn hán


<b>3. Tài nguyên nớc</b>


? Đặc điểm
? Khó khăn?


? Tại sao thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu
trong thâm canh nông nghiệp ở níc ta?


- Nguồn nớc phong phú, sơng hồ dày đặc,
nớc ngm phong phỳ


- Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán


- Làm tốt công tác thuỷ lợi, chống úng,
chống hạn, cải tạo đất, mở rộng canh tác,
tăng vụ, thay đổi cơ cấu cây trồng => tăng
năng sut, sn lng.


<b>4. Tài nguyên sinh vật</b>



? c im ti ngun sinh vật? Tại sao có
đặc điểm này?


? Thn lỵi?


?Để tạo sự p.triển bền vững và lâu dài, các
tài nguyên cần đợc s.dụng ntn


- Phong phó


- Lai tạo nhiều giống cây con, phát triển
nền nông nghệp nhiệt đới đa dạng


*Các tài nguyên cần đợc bảo vệ và sử dung
hợp lý


<b>II- Các nhân tố kinh tế- xà hội(15 )</b>


<b>1. Dõn c v lao ng</b>


? Đặc điểm?


? Ưu điểm của nguồn LĐ này


- Đ2<sub>: 70% dân số nông thôn, 60% LĐ nông</sub>


nghiệp


- Giàu kinh nghiệm SX, cần cù, sáng tạo



Phân bố ĐB sông Hồng


ĐB sông Cửu Long
Cây trồng thích hợp Lóa níc


Hoa màu
Phân bố: miền núi & trung du
T.trung ch.yếu: Tây nguyên, ĐNB
Cây trồng thích hợp: Cây CN
nhiệt đới, cõy cao su, c phờ
t phự


xa


D.tích
3 triệu


ha


Đất
Feralit


D.tích
16 triệu


ha
Tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Cơ sở vật chất kỹ thuật</b>



? Đặc điểm?


? Ly VD 1 số cơ sở vật chất kĩ thuật minh
hoạ cho sơ đồ?


? Sự phát triển của ngành CN chế biến ảnh
hởng ntn đến sự pt' và phân bố nơng
nghiệp?


- Ngµy cµng hoµn thiƯn
Quan sát H 7.2


- HS kể


- ảnh hởng của ngành CN chế biến pt':
+Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh nông
sản


+Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp
+Phát triển các vùng chuyên canh nông
nghiệp


<b>3. Chính sách phát triển nông nghiệp</b>


? Kể tên 1 số chính sách cụ thể?


? Vai trò của chính sách pt' nông nghiệp?


- CS: Pt' kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang


trại, nơng nghiệp hớng ra xuất khẩu


- Là nhân tố trung tâm tác động lên cỏc
nhõn t khỏc


<b>4. Thị trờng trong và ngoài nớc</b>


? Đặc điểm thị trờng?


? Nêu mqh giữa chính sách pt' nông nghiệp
và các nhân tố kt-xh còn lại?


- Đợc mở réng


- Thị trờng trong nớc: sức mua cha cao
- Thị trờng thế giới biến động


- Chính sách phát triển N2<sub> Khơi dậy và phát huy những mặt mạnh về lao động</sub>


Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật
Tạo ra các mô hình phát triển thích hợp


M rộng thị trờng, ổn định đầu ra cho sản phẩm
? Vậy nhân tố tự nhiên hay XH quyết định


đến những thành tựu trong nông nghiệp? - Nhân tố XH quyết định đến những thànhtựu to lớn trong nơng nghiệp


<b>*Cđng cè(3 )</b>’


(?) Phân tích những thuận lợi của tự nhiên nớc ta trong phát triển nông nghiệp?


(?) Phát triển CN chế biến ảnh hởng ntn đến sự phát triển và phân bố nơng nghiệp?
(?) Vai trị của thị trờng đối vi SX nụng nghip?


<b>*Hớng dẫn học tập(2 )</b>


- Nắm vững nội dung bài học
- Hoàn thành các bài tập


- Chuẩn bị bài: Sự phát triển và phân bố nông nghiệp
+ §äc SGK


+ Phân tích bảng số liệu, lợc đồ


<b>Tn 5</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy :


<b>Tiết 8</b>

:

<b>Sự phát triển và phân bố nông nghiệp</b>



<b>A. Mc tiờu cn đạt </b>
<b> *Học sinh:</b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


Nắm đợc đặc điểm phát triển và phân bố một số cây trồng vật nuôi chủ yếu và một số
xu hớng trong phát triển SX nơng nghiệp hiện nay.


- N¾m vững sự phân bố SX nông nghiệp với sự hình thành các vùng SX tập trung các
sản phẩm nông nghiệp chủ yếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Phân tích bảng số liệu


- Rèn luyện kĩ năng phân tích sơ đồ ma trận về phân bố các cây công nghiệp chủ yếu
theo các vùng.


- Đọc lợc đồ nơng nghiệp Việt Nam.


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


Có ý thức quan tâm đến nơng nghiệp


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Bn nụng nghip VN


Tranh ảnh về các thành tựu trong sản xuất nông nghiệp
- HS: Vở bài tập


<b>C. Tổ chức các h.động d.học</b>
<i><b>*ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>*KiÓm tra sù chn bÞ cđa hs</b></i>(4’)


? Phân tích sự ảnh hởng của khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp


<i><b>*Bµi míi</b></i>.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



- Giíi thiƯu bµi.(1’)


<b>I- Ngµnh trång trọt</b>


<b> 1. Cây lơng thực(10 )</b>
? Cây lơng thực có vị trí ntn trong ngành


trồng trọt?


? Bao gồm những loại cây nào? Cây nào là
trọng yếu


? Trình bày các thành tựu chủ yếu trong SX
lúa thêi kú 1980- 2002


* Treo lợc đồ nông nghiệp Việt Nam


? Xác định các vùng trồng lúa và vùng
trọng điểm lúa?


? Nhận xét về sự thay đổi tỉ trọng cây LT
và cây công nghiệp?


? S thay i ny núi lờn iu gỡ?


<i>. Đọc bảng 8.1</i>


- VÞ trÝ:ChiÕm tØ träng lín nhÊt trong
ngành trồng trọt



- Cơ cấu:Gồm: Lúa, hoa màu (ngô, khoai,
sắn), lúa là cây lơng thực chính


- Phân bố: chủ yếu ở các đ.bằng


<i>. Quan sát bảng 8.2</i>


- Một số thµnh tùu trong s.xt lóa:


+ Diện tích, năng suất, sản lợng và sản
l-ợng lúa bình quân đầu ngời tăng liên tục
+ Lai tạo đợc nhiều giống mới cho n.suất
cao, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt
+ Cơ cấu mùa vụ thay đổi


+ VN là nớc x.khẩu gạo đứng thứ 2 trên
TG


<i>.Q.sát lợc đồ nơng nghiệp Việt Nam</i>


+ H×nh thành 2 vùng trọng điểm lúa: Đồng
bằng sông Hồng- ĐB sông C.Long


<i>. Quan sát bảng 8.1</i>


- Xu hng: Gim t trọng cây lơng thực
-> Phá thế độc canh cây lúa, pt' đa dạng
cây trồng, tạo nguồn nguyên liệu cho CN
và nguồn hàng x.khẩu



<b> 2. Cây công nghiệp(5 )</b>
? Nêu vị trí của ngành trồng cây CN?


?Nêu cơ cấu cây CN


? Nêu sự phân bố các cây CN?


? XĐịnh các vùng trồng cây CN lớn?


.<i> Quan sát bảng 8.1</i>


- Vị trÝ: Ngµy cµng cã vÞ trÝ quan trọng
trong ngành NN


<i>. Quan sát bảng 8.3</i>


- Cơ cấu:Cà phê, cao su, chè, điều, hồ tiêu


<i>.Q.sỏt lc nụng nghiệp Việt Nam</i>


- Ph©n bè:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? KĨ tªn 1 sè s.phÈm x.khÈu


? Nhận xét sự thay đổi t trng cõy CN? ý
ngha?


+ Các cây CN hàng năm chủ yếu phân bố ở
các đ.bằng



- 3 vïng chuyªn canh lớn ĐNB, Tây
Nguyên, Trung du miền núi Bắc Bộ


- 1 số s.phẩm x.khẩu: Cà phê, cao su, điều,
hồ tiêu


<i>. Quan sát bảng 8.1</i>


- Xu hớng: Tăng tỉ trọng cây CN


-> cung cấp nguyên liệu cho CN chÕ biÕn
vµ xuÊt khÈu.


<b> 3. Cây ăn quả(5 )</b>
? Nxét tỉ trọng cây ăn quả?


? Kể tên 1 số cây ăn quả đặc trng của tng
min Bc, Trung, Nam


? Nhận xét gì về cơ cấu cây ăn quả
? Tập trung chủ yếu ở đâu


? Tại sao


? NhËn xÐt chung vỊ ngµnh trång trät ë níc
ta


<i>. Quan sát bảng 8.1</i>


- Vị trí: Tỉ trọng lớn, có xu hớng tăng



<i>.Kể tên các loại cây ăn quả</i>


- C cấu: gồm cây của cả 3 miền khí hậu
n.đới, ơn đới và cận nhiệt


<i>.Q.sát lợc đồ nông nghiệp Việt Nam</i>


- Phân bố: Tập trung nhiều nhất ở ĐBSCL,
ĐNB


<i>. Tho lun trả lời</i>: Khí hậu nhiệt đới điển
hình, diện tích đất rộng, nhiều giống cây
nổi tiếng, nhiều kinh nghiệm trồng cây ăn
quả.


* Ngành trồng trọt p.triển đa dạng, trong
đó lúa là cây trồng chính, cây CN và cây
ăn quả p.triển khá mạnh


Nhiều sản phẩm trồng trọt c x.khu


<b>II- Ngành chăn nuôi</b>


* Đa số liệu về tỉ trọng


? Nhận xét về tỉ trọng của ngành chăn nuôi


? NxÐt sù ph¸t triĨn so víi trång trät? - ChiÕm 20%-> còn nhỏ->Không phát triểnbằng trồng trọt



<b> 1. Chăn nuôi trâu bò</b>


* S dụng bảng phụ, lợc đồ nông nghiệp
Việt Nam, phiếu học tập-> tổ chức t.luận
nhóm


? Đàn trâu/bị/lợn/gia cầm có số lợng ntn
? Phân bố chủ yếu ở đâu.Giải thích
? M.đích chn nuụi


* Đàn trâu


- Khoảng 3 triệu con


- Phõn b chủ yếu ở trung du, miền núi
- M.đích chăn nuụi: ly sc kộo.


* Đàn bò


- Khoảng 4 triệu con


- Ph©n bè nhiỊu nhÊt ë Duyªn hải Nam
Trung Bộ, chăn nuôi bò sữa đang p.triển
mạnh ở ven các TP lớn


- M.đích chăn ni: lấy thịt, sữa và sức kéo


<b> 2. Chăn nuôi lợn</b>


- 23 triệu con và tăng nhanh



- Phõn bố: tập trung ở đồng bằng sông
Hồng và đ.b sơng Cửu Long.


- M.đích: lấy thịt


<b> 3. Chăn nuôi gia cầm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

? Nhận xét chung về ngành chăn nuôi * Không phát triển b»ng trång trät song
®ang có sự tăng trởng khá mạnh


<b>*Củng cố (3 )</b>


<b>? </b>Nhn xét và giải thích sự phân bố các vùng trồng lúa ở nớc ta
? Vẽ biểu đồ hình cột dựa vo bng 8.4.


Cho HS q.sát 1 số tranh ảnh...


<b>*Hớng dẫn học tập(2 )</b>
- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập 2.


- Chuẩn bị bài: Sự p.triển và p.bố LN,TS
+§äc sgk


+Quan sát kênh hình
+Trả lời các câu hỏi


____________________________________________
Ngày soạn:



Ngày dạy :


<b>Tiết 9</b>

.

<b>Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủ s¶n</b>



<b>A.Mục tiêu cần đạt </b>


H.sinh:


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Biết đợc các loại rừng ở nớc ta; vai trò của ngành lâm nghiệp trong việc phát triển
kinh tế xã hội và bảo vệ môi trờng; các khu vực phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp.


- Thấy đợc nớc ta có nguồn lợi khá lớn về thuỷ sản, cả về thuỷ sản nớc ngọt, nớc lợ và
nớc mặn. Những xu hớng mới trong phát triển và phõn b ngnh thu sn.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Đọc, phân tích lỵc då


- Vẽ biểu đồ đờng, lấy năm gốc = 100%


<i><b>3. Gi¸o dơc:</b></i>


<i><b> </b></i>- ý thức b.vệ tài nguyên


<b>B.Chuẩn bị:</b>


- GV: Bn đồ kinh tế chung VN



Lợc đồ lâm nghiệp và thuỷ sản trong SGK


Một số tranh ảnh về hoạt động lâm nghiệp và thuỷ sản ở nớc ta
- HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học.</b>
<i><b>*ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>*KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs</b></i>:


? KĨ tên các vùng trồng lúa trọng điểm ở nớc ta?
- ĐB sông Hồng, ĐB sông Cửu Long


<i><b>*Bài mới</b></i>.


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


- Giới thiệu bài.


<b>I- Lâm nghiệp</b>


<b> 1. Tài nguyên rừng</b>


? Nhận xét thực trạng tài nguyên rừng hiện
nay ở nớc ta?


? Tại sao tài nguyên rừng bị suy giảm và
hậu quả của việc t.nguyên rừng bị cạn kiệt



- Hin trng:Ti nguyên rừng cạn kiệt, độ
che phủ thấp 35%


-> Suy gi¶m các loài ĐV


Tăng nguy cơ sạt lở, xói mịn đất, sa
mạc hố và ơ nhiễm m.trờng


- C¬ cÊu rõng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

? Cho biết cơ cấu các loại rừng ở nớc ta?
DiÖn tÝch?


- Treo bản đồ lâm nghiệp và thuỷ sản
? Xác định các vùng rừng (phân bố)
? Nêu ý nghĩa của từng loại rừng?


+ 6/10 rừng phòng hộ và rừng đặc dụng
+ 4/10 rừng sản xuất


. Quan sát bản đồ lâm nghiệp và thuỷ sản
. HS xđ và nêu ý nghĩa của từng loại rừng


<b> 2. Sù ph¸t triển và phân bố lâm nghiệp</b>


? Ngnh lõm nghip gm những hoạt động
nào?Nêu sự h.động và phát triển của từng
h.động


? Giải thích và nêu ý nghĩa của mô hình


kinh tế này?


? Việc trồng rừng đem lại lợi ích gì?


? Tại sao phải khai thác kết hợp với trồng
và bảo vệ rừng?


?Nhận xét chung về ngành LN


* Khai thác gỗ, lâm sản
- Sản lợng:2,5 m3<sub>/năm</sub>


- Phân bố: Trong khu vực rừng sản
xuất-trung du và miền núi


* Chế biến gỗ và lâm sản: Đợc p.triển gắn
với các vùng nguyên liệu


*Trång rõng:


- Phấn đấu đến năm 2020 đa tỉ lệ che phủ
lên 45%


- Thực hiện mơ hình nơng lâm kết hợp
.Quan sát H9.1bảo vệ rừng, trồng rừng.
-> Đem lại hiệu quả to lớn về khai thác,
bảo vệ và tái tạo đất rừng, TN rừng.


-> Bảo vệ MT sinh thái, hạn chế lũ, gió bão
sa mạc hoá, hạn hán, bảo vệ đất, cung cấp


lâm sản.


( Tạo sự phát triển bền vững)


* Ngnh LN có vai trị quan trọng trong
phát triển kinh tế và giữ gìn MT sinh thái
song cha phát triển tơng xứng với tiềm
năng, và cha đáp ứng đợc yêu cầu


<b>II- Ngành thuỷ sản</b>


- Giới thiệu nh SGK


<b> 1. Nguồn lợi thuỷ sản</b>


? Nờu những đk TN thuận lợi để phát triển
ngành khai thỏc thu sn?


? Nêu những khó khăn do thiên nhiên gây
ra cho nghề khai thác và nuôi trồng thuỷ
sản?


? Khó khăn về KT- XH


.T/by kt hp ch lc LN và TS


*Ngn thủ h¶i s¶n phong phó, tËp trung
ë 4 ng trêng


* Sơng ngịi dày đặc



* Vùng biển rộng, bờ biển có nhiều đầm
phá, vũng , vịnh, đảo và quần đảo


* K2<sub>:</sub>


- B·o, giã mùa ĐB, ô nhiƠm m«i trêng
biĨn, sù suy thoái các nguồn lợi TS


- Vn u t ít, phơng tiện đánh bắt thô sơ
và hiểu biết của ngời dân cha cao


<b> 2. Sự phát triển và phân bố ngành thuỷ sản</b>


? Nờu đặc điểm khai thác hải sản?
? Đ2<sub> nuôi trồng thuỷ sn?</sub>


? Tình hình xuất khẩu thuỷ sản?


* Vai trò(SGK)


<i>. Đọc bảng 9.2</i>


*Tình hình p.triển và p.bố
- Khai thác HS:


+Sản lợng tăng nhanh , liên tục
+Các tỉnh dẫn đầu:(SGK)
- Nuôi trồng thủ s¶n



+ Gần đây phát triển nhanh, đặc biệt là
nuôi tôm, cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Hiện nay nghề nuôi trồng thuỷ sản đang
phát triển góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn và khai thác tiềm năng
kinh tÕ


? NXÐt vÒ sù ph¸t triĨn cđa ngành thuỷ
sản?


- Xuất khẩu thuỷ sản tăng vỵt bËc


* H.động khai thác và ni trồng và x.khẩu
TS đang đợc đẩy mạnh


Sản lợng TS khai thác vẫn chiếm tỉ trọng
lớn hơn s.lợng TS nuôi trồng. Nhng s.lợng
TS ni trồng có tốc độ tăng nhanh hơn


<b>*Cñng cè</b>


? Xác định các vùng phân bố rừng chủ yếu?
? Xác định các tỉnh trọng điểm nghề cá?
Cho Hs quan sát 1 s tranh nh...


<b>*Hớng dẫn học tập</b>


- Nắm vững nội dung bµi häc
- Hoµn thµnh BT3



- Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ phân tích biểu đồ


Chuẩn bị bút màu, thớc o , compa, mỏy tớnh, bỳt chỡ


<b>Tuần 6</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy :


<b> Tiết 10</b>

:

<b>Thực hành</b>



<b> Vẽ và phân tích biểu đồ</b>



<b> về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân</b>



<b>theo các loại cây, sự tăng trởng đàn gia súc, gia cầm</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt :</b>


<b> </b>Häc sinh :


- Cñng cè kiÕn thøc về ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi


- Rốn k năng xử lí bảng số liệu theo các yêu cầu riêng về vẽ biểu đồ (cụ thể là tính cơ
cấu % ở bài 1)


- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu (hình trịn) và kĩ năng vẽ biểu đồ đờng thể hiện tôc độ
tăng trởng.


- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, rút ra các nhận xét và giải thích.



- Cđng cè vµ bỉ sung lÝ thut vỊ ngµnh trång trọt, ngành chăn nuôi


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Biu v trớc


- HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học.</b>
<i><b>*ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>*Kiểm tra sự chuẩn bị của hs</b></i>
<i><b> </b></i>- Kiểm tra các đồ dùng học tập


<i><b>*Bµi míi.</b></i>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Giíi thiƯu bµi.


<b>1. Vẽ biểu đồ</b>


- GV nêu các bớc vẽ biểu đồ


1.Các bB1: Lập bảng xử lí số liƯu íc


B2: Vẽ biểu đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tính


một loại cây


- GV hớng dẫn cách tính
- Chuẩn xác theo b¶ng


- Bắt đầu vẽ từ “tia 12 h”, vẽ thuận chiu
kim ng h


2.Thực hành


<i>. Các nhóm tính và lập bảng sè liƯu</i>


Loại cây Cơ cấu diện tích gieo trồng<sub>Năm 1990</sub> <sub>Năm 2002</sub> Góc ở tâm trên bản đồ (độ)<sub>Năm 1990</sub> <sub>Nm 2002</sub>
Tng s


Cây lơng thực
Cây công nghiệp
Cây TP, cây ăn quả


100,0
71,6
13.3
15,1


100,0
64,8
18,2
16,9


360


258
48
54


360
233
66
61
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ theo hớng dẫn của


giáo viên


- Q.sỏt v giỳp HS
- Nhn xột biu đồ


<i>. HS dới lớp vẽ biểu đồ vào vở</i>
<i> + Vẽ biểu đồ</i>


<i> + Tơ màu, chú thích, tên biểu đồ</i>
<b>2. Nhận xét</b>


? Nhận xét về sự thay đổi quy mơ, diện tích
và tỉ trọng diện tích gieo trồng của các loại
cây


- Cây lơng thực: diện tích tăng, tỉ trọng
giảm


- Cây công nghiệp: diện tích tăng, tỉ trọng
tăng



<b>*Kiểm tra 15 phút</b>


Đề bài:


Cho bảng số liệu 10.1 / SGK 38


a. Hãy vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây năm
2002


b. Nhận xét biểu đồ
Đáp án- Biểu điểm


a. Vẽ biểu đồ tơng đối chính xác khoa học (5 điểm)
Lập bảng xử lí số liệu
Chú giải 1 điểm
Tên biểu đồ


b. NhËn xét


- Diện tích cây lơng thực chiếm tỉ trọng lớn nhÊt.


- Do nớc ta có khí hậu thuận lợi, diện tích đất phù sa lớn, tập quán trồng lúa nớc, hoa
màu có từ lâu đời.


<b>*Híng dÉn häc tËp</b>


- Nắm chắc cách vẽ biểu đồ cơ cấu
- Vẽ biểu đồ đờng BT2



- Chuẩn bị bài: Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp
Ngày soạn:


Ngày dạy :


<b>Tit 11</b>

:

<b> </b>

<b>Các nhân tố ảnh hởng đến</b>



<b>sự phát triển và phân bố công nghiệp</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Nắm đợc vai trò của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội đối với sự phát triển và
phân bố công nghiệp ở nớc ta.


- Hiểu việc lựa chọn cơ cấu ngành và cơ câu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất
phát từ việc đánh giá đúng tác động ca cỏ nhõn t ny.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Cú k nng đánh giá ý nghĩa kinh tế của các tài nguyên thiên nhiên.


- Sơ đồ hoá các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Giải thích hiện tợng địa lí kinh tế


<i><b>3.Thái độ</b></i>


<i><b>-</b></i>Cã ý thøc bảo vệ tài nguyên.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



- GV: Bn khoỏng sản VN
Bảng phụ, phiếu h.tập
- HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học.</b>
<i><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>KiÓm tra bµi cị</b></i>:


? Nêu quy trình vẽ biểu đồ hình trịn?


<i><b>Bµi míi</b></i>.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Giới thiệu bài.


<b>I- Các nhân tố tự nhiên</b>


* Treo bn đồ khoáng sản VN


? Nhận xét về nguồn khoáng sản nc ta?
? Xnh cỏc loi cú tr lng ln?


? Đặc điểm sông ngòi nớc ta? ý nghĩa phát
triển công nghiệp?


? Các tài nguyên: đất, nớc, khí hậu, rừng
đem lại nguồn TN gì để phát triển cụng


nghip?


? Đánh giá ntn về TNTN ở nớc ta?
* S.dụng H11.1


TNTN ấy thuận lợi gì cho CN?


* S.dng Bn địa chất khoáng sản VN
? Nêu và x.định vùng phân bố của 1 số
k.sản chính đợc nêu trong sơ đồ H11.1
? Vậy tng vựng s cú nhng th mnh cn
no


? Từ đây, em cã nhËn xÐt g× vỊ sù a.hëng
cđa sù p.bè tài nguyên tới sự phân bố CN


<i>. Quan sỏt bn đồ khoáng sản VN</i>


- Khoáng sản phong phú, 1 số loại có trữ
l-ợng lớn: than, dầu khí, sắt, aptit, đá vơi...
- Sơng ngịi: có giá trị thuỷ điện


- §Êt, níc, khÝ hËu, rõng, ngn lỵi sinh
vËt biĨn-> nguồn thuỷ sản, nông, lâm sản
phong phú


-> TNTN phong phú, đa dạng


<i>. Quan sát H 11.1</i>



=> L c s phát triển cơ cấu CN đa
ngành. trong đó có 1 số ngành trọng điểm


<i>. Quan sát Bản đồ địa chất khoỏng sn</i>
<i>. Nờu v ch bn </i>


<i>.T/bày</i>


=> Sự phân bố TN tạo các thế mạnh khác
nhau của từng vùng.


<b>II- Các nh©n tè kinh tÕ- x· héi</b>


<b> 1. Dân c và lao động</b>


? Đặc điểm nguồn lao động và dân c nớc
ta?Đặc điểm này tạo ra những thuận lời gì
cho CN


- H.dÉn hs sư dơng kênh chữ sgk


* Chia lớp thành 3 nhóm


Sư dơng b¶ng phơ, phiÕu häc tËp
->Tỉ chøc t.luËn nhãm


- Dân đông
-> thị trờng lớn


- Nguồn lao động dồi dào, có kn tiếp thu


KHKT


-> Ph¸t triĨn những ngành cần nhiều LĐ, 1
số ngành CNghệ cao -> thu hút đầu t nớc
ngoài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ChuÈn x¸c


<b> </b> <b>2. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công </b>
<b>nghiệp và cơ sở hạ tầng</b>


? Nêu Đ2<sub> cơ sở vật chất kĩ thuật và Cơ sở</sub>


h tng CN trong CN của nớc ta?ý nghĩa? - CSVCKT: Cha đồng bộ Tập trung ở 1 số vùng.
Trình độ cha cao


Tiªu hao nhiều năng lợng và
nguyên vật liệu
-> Hạn chế sức s.xuất , giá trị cũng nh sức
cạnh tranh của s.p


- CSHT : đang đợc nâng cao
-> thúc đẩy CN phát triển.


<b> 3. ChÝnh s¸ch phát triển công nghiệp</b>


? Kể 1 sè chÝnh s¸ch phát triển công
nghiệp ở nớc ta? Nhận xét và đ.giá ý nghĩa
của các c.sách



- Chính sách CNH và đầu t


- C.sách ph¸t triĨn kinh tế nhiều thành
phần


- C.sỏch i mi cơ chế quản lí và hành
chính


- C.s¸ch khuyến khích đầu t trong vµ
ngoµi níc


=> Các c.sách p.triển CN thay đổi qua các
thời kì và trở thành động lực thúc đẩy CN
p.triển


<b> 4. Thi trờng</b>


? Đặc điểm thị trờng trong vµ ngoµi níc?


? ảnh hởng ntn đến cơng nghiệp?


- Thi trờng trong nớc rộng nhng ngày càng
bị cạnh tranh quyết liệt bởi hàng ngoại
- Thị trờng ngoài nớc có 1 số lợi thế song
còn hạn chế về mẫu mÃ, chất lợng...


-> Làm cho cơ cấu công nghiệp đa dạng,
linh hoạt hơn


<b>*Củng cố</b>



- Làm BT1: Bảng phụ


+Các yếu tố đầu vào: Nguyên, nhiên liệu, năng lợng


Lao ng


Cơ sở vật chất kĩ thuật


+ Các yếu tố đầu ra: Thị trờng


? Việc phát triển nông, lâm, thuỷ sản tạo cơ sở cho ngành công nghiệp nào? VD?


<b>*Hớng dẫn học tập</b>


- Nắm vững nội dung bài học
- Hoàn thành trong TBĐ


- Chuẩn bị bài: Sự phát triển và phân bố công nghiệp
+ Đọc SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TuÇn 7</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy :


<b>Tiết 12</b>

:

<b>Sự phát triển và phân bố công nghiệp</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<b> </b>Häc sinh:



<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Biết đợc tên một số ngành CN chủ yếu(CN trọng điểm) ở nớc ta và 1 số trung tâm
CN chính của các ngành này.


- Biết đợc 2 khu vực tập trung CN lớn nhất nớc ta là ĐB sơng Hồng và vùng phụ cận (ở
phía Bắc), Đơng Nam Bộ (ở phía Nam).


- Thấy đợc 2 trung tâm CN lớn nhất cả nớc là TPHCM và Hà Nội, các ngành công
nghiệp chủ yếu tập trung ở 2 trung tõm ny.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- c v phõn tớch đợc biểu đồ cơ cấu ngành công nghiệp.


- Đọc và phân tích đợc lợc đồ các nhà máy thuỷ điện và các mỏ than, dầu, khí...
- Đọc và phân tích đợc lợc đồ các trung tâm công nghiệp VN.


<i><b>3. Thái :</b></i>


-Có ý thức bảo vệ tài nguyên.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bản đồ công nghiệp VN


Lợc đồ các nhà máy điện và các mỏ than, dầu, khí
Một số hình ảnh về cơng nghiệp nớc ta



- HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học.</b>
<i><b>* ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>


<i><b>*KiÓm tra sù chn bÞ cđa hs.</b></i>


? Các nhân tố tự nhiên ảnh hởng ntn đế sự phát triển và phân bố cơng nghiệp ở nớc ta?


<i><b>*Bµi míi</b></i>.


Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ


- Giới thiệu bài.


<b>I- Cơ cấu ngành c«ng nghiƯp</b>


? Embiết gì về hệ thống CN ở nớc ta
* S dng bn CN VN


? Nêu những ngành CN ở nớc ta? Nxét về
cơ cấu ngành công nghiệp ở nớc ta?


? Thế nào là ngành CN trọng điểm?
* Sử dụng H12.1


? Nêu các ngành CN trọng điểm ở nớc ta?
? Ngành CN c/biến LTTP/ Dệt may... dựa
trên những thế mạnh cụ thể nào



<i>.Q/sát kênh chữ</i>


<i>.Q/sỏt bn CN VN</i>


* Đa dạng


* Nổi bật là những ngành CN trọng điểm


<i>. Đọc SGK, quan sát H 12.1-trả lời</i>
<i>. Q/ sát H12.1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

? Dựa vào H12.1, s.xếp thứ tự các ngành
CN trọng điểm của nớc ta theo tỉ trọng t
ln n nh


? Từ đây, cho biết những ngành CN trọng
điểm nào có tỉ trọng khá lớn


<i>.TL</i>


- Có tỉ trọng lớn :
+ CBLTTP


+ Cơ khí điện tử


+ Khai thác nhiên liệu


<b>II- Các ngành công nghiệp trọng điểm</b>
<b>A.Công nghiệp nặng</b>



<b> 1. Công nghiệp khai thác nhiªn liƯu</b>


? Gồm những ngành nào?
? Nêu sản lợng khai thác?
*Sử dụng lợc đồ H12.2


? Than đợc khai thác chủ yếu ở đâu? Xđ
trên bản đồ?


? Sản lợng khai thác dầu khí?
? Dầu đợc khai thác chủ yếu ở đâu


? Xđịnh trên H 12.2 các mỏ dầu khí đang
đợc khai thỏc?


? Vai trò của mặt hàng dầu thô


.TL


*Khai thác than


- Sản lợng: 15-20 tr. tấn/năm
. Quan sát H 12.2


- Phân bố chủ yếu ở Quảng Ninh
*Khai thác dầu khí:


- S.lợng : 100 tr. tấn dầu, hàng tỉ m3<sub> khí</sub>


- Phõn b ch yu vùng thềm lục địa phía


Nam


<i>.HS xđ trên bản đồ</i>


- DÇu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ lực


<b> 2. Công nghiệp điện</b>


? Công nghiệp điện nớc ta gồm những
ngành nào?


? Sản lợng điện?


* Treo Lc cỏc nh mỏy in và các mỏ
than, dầu, khí


? Xác định và đọc tên các nhà máy thuỷ
điện, nhiệt điện?


? Sự phân bố các nhà máy điện dựa vào đặc
điểm gì?


? C¸c nhà mày nhiệt điện ở phía Nam và
phía Bắc có gì khác nhau về nhiên liệu?


* Sử dụng 1 số tranh ảnh về các nhà máy
điện và giới thiệu


<i>. Theo dâi SGK( Cả kênh chữ và kênh</i>
<i>hình)- TL</i>



- Cơ cấu: Gồm : Thuỷ điện, nhiệt điện
- Sản lợng: 40 tỉ kw/h/năm


<i>.Q.sỏt Lc cỏc nhà máy điện và các mỏ</i>
<i>than, dầu, khí</i>


<i>. Xác định</i> <i>các nhà máy thuỷ điện, nhiệt</i>
<i>điện?</i>


- Các nhà máy điện


+ Phân bố gần nguồn năng lợng sơ cấp
+ Phía Bắc: dùng than( lớn nhất là nhà máy
điện Phả Lại)


+ Phía Nam: dùng khí (lớn nhất là nhà máy
điện)


<i>.Q.sát ảnhvà nghe giíi thiƯu vỊ c¸c nhà</i>
<i>máy điện</i>


<b> 3. Một số ngành công nghiệp nặng khác</b>


* Sử dụng b.phụ- Chia lớp thành 3 nhóm
Mỗi nhóm t×m hiĨu mét ngành công
nghiệp theo câu hỏi(T.gian: 2 phút)


? Cơ cấu sản phẩm?



? Các trung tâm lớn?/ Các khu vực tập
trung nhiều các cơ sở s.xuất


H.dn h.ng


. Thảo luận, trình bày, nhận xét
- CN cơ khí điện tử:


+ Sản phẩm đa dạng


+Các trung tâm lớn:TPHCM, HN, ĐNẵng
- CN hoá chất :


+ S.phẩm đợc sử dụng rộng rãi trong s.xuất
và sinh hoạt


+ Các trung tâm lớn : TPHCM, Biên Hoà,
HN, HP, Việt Trì- Lâm Thao


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Sp đa dạng:


+ Các khu vực tập trung nhiều các cơ sở
s.xuất: ĐB sông Hồng, Bắc Trung Bộ
Ven các TP lín


<b> B. C«ng nghiƯp nhÑ</b>


<b> 1. CN chÕ biÕn lơng thực thực phẩm</b>


? Vai trò của ngành này trong CN nớc ta?


? Các ngành chình là gì? Nêu VD?


? Các trung tâm lớn?


- Vị trí: Chiếm tỉ trọng lớn nhất
- Cơ cấu: Gồm:


+ CN chế biến sản phẩm trồng trọt


+ CN c.biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản
+ CN c.biến thuỷ sản


- Phân bố: Tập trung ở TPHCM, HN, HP,
Biên Hoà, Đà Nẵng


<b> 2. Công nghiệp dệt may</b>


? Vị trí của ngành này


? Tại sao đây lầ ngành công nghiệp phát
triển mạnh?


? Cỏc trung tõm ln? X.nh trờn bn
CN


? Tại sao các TP trên là các trung tâm dệt
may lớn nhất nớc ta?


? Đánh giá chung về CN ở nớc ta



? Hng Yên có những ngành CN nào tồn tại
và p.triển


- Vị trí :


+ Là ngành CN hàng tiêu dùng quan trọng
của nớc ta


+ SP là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu
chủ lực


- c im: Dựa trên u thế về nguồn lao
động: đông, rẻ


- Các trung tâm lớn: HN, TPHCM,
Đ.Nẵng, N.Định( Nơi có nhiều lao động,
thị trờng lớn...)


 <b>Ghi nhí 1 vµ 3 / SGK</b>
<i>. Liên hệ</i>


<b>III. Các trung tâm công nghiệp lín</b>


* Sử dụng bản đồ CN VN


? Xđịnh các khu vực tập trung công nghiệp
lớn nhất cả nớc?


? Xđịnh các trung tâm công nghiệp lớn
nhất?



<i>. Quan sát bản đồ CN VN và H12.3</i>


- C¸c khu vùc tập trung công nghiệp lớn
nhất cả nớc


+ ĐB sông Hồng
+ Đông Nam Bộ


- Các trung tâm CN lớn nhất:
+ Hà Nội


+ TP Hồ Chí Minh


<b>*Củng cố</b>


? CMR cơ cấu ngành CN nớc ta đa dạng?


? Nờu cỏc ngnh cụng nghip trọng điểm ở nớc ta?
? Xđịnh các trung tâm CN ln nc ta?


<b>*Hớng dẫn học tập</b>


- Nắm vững nội dung bài học
- Hoàn thành các BT


- Chun b bi: Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dich vụ
+ Đọc SGK


+ Phân tích sơ đồ, lợc đồ



_______________________________________________
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Tiết 13. Vai trò, đặc điểm phát triển</b>

<b>và phân bố của dịch vụ</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


H.sinh :


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Thấy đợc ngành dịch vụ (theo nghĩa rộng) ở nớc ta có cơ cấu rất phức tạp.


- Thấy đợc ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng trong việc bảo đảm phát triển các
ngành kinh tế khác, trong hoạt động của đời sống kinh tế- xã hội và tạo việc làm cho nhân
dân, đống góp vào thu nhập quốc dân.


- Hiểu đợc sự phân bố của ngành dịch vụ nớc ta phụ thuộc vào sự phân bố dân c và sự
phân bố các ngành kinh tế khác.


- Biết đựoc các trung tõm dch v ln nc ta


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn luyện kỹ năng làm việc với sơ đồ.


- Có kỹ năng vận dụng kiến thức để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>: Cã ý thøc tạo lập việc làm trong tơng lai



<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: S đồ cơ cấu ngành dịch vụ nớc ta- b.phụ


HS: ChuÈn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs.</b></i>


? Chứng minh ngành công nghiệp nớc ta có cơ cấu đa dạng?


<i><b>3.Bài mới</b></i>.


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trò</b>


?. Cho biết dịch vụ gồm các hoạt động gì?
* S.dụng sơ đồ cơ cấu ngành dịch vụ nớc ta
? Nêu cơ cấu ngành dịch vụ?


? NhËn xÐt?


? ở địa phơng em có loại hoạt động dịch vụ
nào? Dịch vụ nào là phổ biến nhất?


? Ngày nay, khi nền kinh tế càng phát triển
thì em thấy x.hiện thờm nhng hot ng


dch v no


<b>I. Cơ cấu và vai trò của dịch vụ trong</b>
<b>nền kinh tế </b>


<b>1.Cơ cấu ngành dịch vụ .</b>


<i>* Đọc thuật ngữ dịch vụ SGK/ 153.</i>“ ”


- Dịch vụ là các hoạt động đáp ứng nhu
cầu sản xuất và sinh hoạt của con ngời .


<i>* Học sinh quan sát sơ đồ cơ cu ngnh</i>
<i>dch v nc ta</i>


- Cơ cấu gồm: dịch vụ tiêu dùng, dịch vụ
sản xuất và dịch vụ công cộng


-> Cơ cấu đa dạng phức tạp.


<i>* HS liên hệ.</i>
<i>* HS thảo luận</i>


<i>- Vic xõy dng đờng, trờng, trạm ở nơng</i>
<i>thơn</i>


? KÕt ln vỊ mqh gi÷a kinh tế và dịch vụ


<b>? N.xét chung về cơ cấu của DV</b>



<i>- Việc đi lại giữa các nớc.</i>


<i> - Nớc ngoài đầu t xây khách sạn, vui chơi.</i>


-> Cơ cấu DV càng đa dạng hơn khi KT
p.triển


<i><b>* Cơ cấu đa dạng và ngày càng đa dạng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

? Nêu vai trò của ngành dịch vụ


* Sử dụng b.phơ-Tỉ chøc t.ln nhãm (4
nhãm- t.gian 3 phót)


Chn x¸c


? Phân tích vai trị của ngành bu chính viễn
thơng trong sản xuất và đời sống?


<b>? NhËn xÐt chung vỊ vai trß của DV</b>


? Tình hình phát triển ngành dịch vụ?


? T đó em có nhận xét gì về khả năng thu
lợi nhuận của DV


? Bối cảnh kinh tế hiện nay có ảnh hởng gì
đến dịch vụ?


? TÝnh tØ träng cña các nhóm dịch vơ?


NhËn xÐt?


* KĨ vỊ sù p.triĨn vỊ DV cđa níc ta và các
nớc trong khu vực và trên thế giới


? Dịch vụ nớc ta so với các nớc phát triển
và 1 sè níc trong khu vùc?


* Y.cầu hs n.cứu SGK để trả lời câu hỏi:
? Vì sao


<b>? Đ.giá chung về đặc điểm phát triển của</b>
<b>DV</b>


? Em có nhận xét gì về các h.động DV giữa
miền núi và đồng bằng, giữa các đô thị với
các vùng nông thôn


? Từ đó cho biết các hoạt động dịch vụ


<i>.T.luËn nhãm- ViÕt vµo b.phụ</i>
<i>.Trình bày, nhận xét, bổ sung</i>


- Đối với sản xuất


+ Cung cấp nguyên liệu, vật t sản xuất cho
các ngành kinh tế .


+ Tiêu thụ sản phẩm, tạo mối liên hệ giữa
các ngành sản xuất trong và ngoài nớc.



- .vi i sng


+ Đáp ứng mọi nhu cầu trong đ.sống


+To ra nhiều việc làm và nguồn thu nhập
lớn , nâng cao i sng nhõn dõn,


<i>.T.luận theo bàn </i><i> trả lời</i>


<i> Cung cÊp, vËn chun th«ng tin, bán</i>
<i>hàng, quảng cáo , cứu hộ, cứu nạn, th từ, </i>
<i>b-u phẩm, điện báo.</i>


<i><b>*ỏp ng mi nhu cu trong i sng v</b></i>
<i><b>sn xut</b></i>


<b>II.Đăc điểm phát triển và phân bố các</b>
<b>ngành dịch vụ ở nớc ta .</b>


<b>1.Đặc điểm phát triển.</b>


- ChiÕm tØ träng lín trong c¬ cấu GDP
(38,5%)


- Khả năng thu lợi nhuận rất cao


- Bối cảnh KT hiện nay khiến các hoạt
động dịch vụ phát triển khá nhanh và ngày
càng có nhiều cơ hội để vơn lên ngang tầm


khu vực và quốc tế .


<i>* Quan s¸t H 13.1</i>


- Các nhóm dịch vụ phát triển khơng đồng
đều.


- Cha thËt ph¸t triĨn so víi thÕ giíi.


<i>.N.cøu SGK</i>


V× :


+ Trình độ C.nghệ cha cao
+ CL l.động còn thấp
+ Csht và kt cha tốt


<b>* DV là h.động KT cho lợi nhuận cao,</b>
<b>đang có nhiu c hi p.trin</b>


<b>2. Đặc điểm phân bố .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

phân bố ntn? Các h.động DV tập trung ch
yu nhng ni ntn


? Do vậy, đâu sẽ là những trung tâm dịch
vụ lớn ở nớc ta?


? Vì sao đây là những trung tâm dịch vụ
lớn và đa dạng?



? <b>Vậy sự phân bố các h.động DV phụ</b>
<b>thuộc vào những nhân tố nào</b>


<b>TKTB:</b>


- Trung t©m DV lớn và đa dạng nhất: Thành
phố: Hồ Chí Minh vµ Hµ Néi


<i>.TL</i>


<i> Là 2 trung tâm kinh tế, văn hố, chính trị</i>
<i>lớn nhất nớc đặc biệt CN phát triển nhất.</i>
<i>Dân c đông. </i>


<i><b>*Sự phân bố các h.động DV phụ thuộc vào</b></i>
<i><b>2 nhân tố: sự tập trung dân c và sự phát</b></i>
<i><b>triển của KT</b></i>


<b>Ghi nhí SGK</b>


<b>4. Cđng cè</b>


- Giáo viên dùng bảng phụ treo sơ đồ BT1 yêu cầu HS điền.
- Cho HS trả lời câu hỏi 2,3 SGK.


<b>5.Híng dÉn häc tËp</b>


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
-Lµm bài tập.



- Chuẩn bị bài: Giao thông vận tải và bu chính viễn thông.
+ N.cứu SGK


+ Q.sát các tranh ảnh, lợc đồ, bản đồ


<b>TuÇn 8</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy :


Tiết 14.

<b>Giao thông vận tải và bu chÝnh viƠn th«ng</b>



<b>A .Mục tiêu cần đạt.</b>


1. KiÕn thøc:


- Nắm đợc đặc điển phân bố các mạng lới và các đầu mối giao thơng vận tảichính của nớc ta,
cũng nh những bớc tiến mới trong hoạt động GTVT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2. Kĩ năng:


- Bit c v phõn tớch lc đồ giao thơng vận tải ở nớc ta .


- RÌn luyện kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa mạng lới giao thông vận tải với sự phân bố
các ngành kinh tế .


3. Giáo dục về an toàn giao thông.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>



* GV: - Bản đồ giao thông vận tải Việt Nam
- Lợc đồ mạng lới giao thông.


*HS: §äc tríc bµi.


<b>C. Tổ chức các h.động dạy học.</b>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b>. ổ</b><b> n định lớp.</b></i>
<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: </i>


- Nêu sự phân bố ngành dịch vụ nớc ta ?


- Kể tên các ngành dịch vụ và sự phân bố của chúng?
3. Bài mới.


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


? Nêu ý nghĩa của ngành GTVT?


? K tên các loại hình GTVT ở nớc ta?
- Treo bản đồ GTVT, sử dụng bảng phụ
Tổ chức t.luận nhóm theo hình thức
khăn trải bàn( 5)


? Dựa vào bản đồ GTVT và SGK và hiểu
biết thực tế, hãy nghiên cứu và trình bày
tình hình phát triển và phân bố của


ngành:


N1: §êng bé
N2: Đờng sắt
N3: Đờng sông
N4: Đờng biển


N5: Đờng hàng không


<i><b>I Giao thông vận tải</b></i>
<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b> </b><b>.ý</b><b> nghĩa</b></i>


.Hc sinh đọc mục 1 (SGK)


- Có ý nghĩa đặc biệt với mọi ngành kinh
tế. Thực hiện các mối liên hệ kinh tế
trong và ngoài nớc.


<b>2.Giao thơng vận tải n ớc ta đầy đủ các</b>
<b>loại hình </b>


.Quan sát biểu đồ B14.1
. HS nêu.


<i>.T/luËn nhãm- ViÕt vµo b.phơ</i>
<i> T/bµy, nhËn xÐt, bỉ sung</i>


* Vận tải đờng bộ



- Chở đợc nhiều hàng hoá và hành khách
nhất


- Đợc đầu t nhiều nhất: Nhiều cầu mới
đang đợc x.dựng, nhiều tuyến đờng đang
đợc nâng cấp


- Các tuyến đờng quan trọng: Quốc lộ
1A, quốc lộ 5. quốc lộ 18, quốc lộ 51,
quốc lộ 22, đờng HCM


* §êng s¾t


- Chun chỏ đợc những hàng hố nặng,
cớc phí rẻ


- C¸c tuyÕn quan trọng: Đờng sắt TN,
HN-HP, HN- LS.


* Đờng sông


- Ch c nhng hàng hố nặng, cồng
kềnh, cớc phí rẻ


- Mới đợc khai thác ở mức độ thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

? Nêu những dv cơ bản của ngành


? Với những h.biết thực tế, em có cảm


nhận gì về sự phát triển của ngành này
? HÃy chứng minh


- H.dẫn


và sông Hång
* §êng biĨn


- Gồm vận tải ven biển và vận tải quốc tế
- H.động vận tải biển quốc tế đang c
y mnh


- 3 cảng biển lớn nhất : HP, ĐN, SG
* Đờng hàng không


- Nhanh nht nhng cc phớ t nhất
- Đã và đang phát triển:


+ Phát triển đội máy bay theo hớng
HĐH


+ M¹ng quèc tÕ có 2 sân bay: Nội Bài và
Tân Sơn Nhất


+ Mng nội địa có 19 sân bay đã có hiện
đại hố mở rộng mạng lới quốc tế và nội
địa.


* §êng èng:



- Chủ yếu chuyên chở dầu mỏ và khí đốt


<b>II. B u chính viễn thông</b>


- Những d.vụ cơ bản:Điện thoại, điện
báo ,.Internet, báo chí, chuyển bu kiện
b-u phẩm


- Có những bớc phát triển mạnh mẽ


<i>. Sử dụng SGK( Kênh chữ và kênh hình)</i>
<i>và h.biết thực tế</i>


+ Mạng bu cục khôngngwngf đợc mở
rộng và năng cấp


+ Nhiều dv mới chất lợng cao ra đời
+ Mật độ điện thoại tăng rất nhanh:
Đứng thứ 2 TG


+ Toàn bộ mạng lới điện thoại đã đợc tự
động hố


+ Năng lực mạng viễn thơng quốc tế và
liên tỉnh đợc nâng lên vợt bậc


+ Níc ta hoà mạng Intơnet vào năm
1997, số thuê bao tăng nhanh


- Số ngời dùng điện thoại tăng vọt.


- Đọc SGK trả lời.


- Đọc SGK trả lời: số thuê bao internet
tăng nhanh.


- Là phơng tiện quan trọng để tiếp thu
các tiến bộ của khoa học kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- Phôc vụ việc vui chơi giải trí và học tập
của nhân d©n .


- Góp phần đa đất nớc ta nhanh chóng
hội nhập với nền kinh tế thế giới.


<b>4. Cñng cè :</b>


? Nờu c im ngnh giao thụng vn ti?


? Loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất ?


? Xác định tên bản đồ: Các tuyến đờng chính, cảng chính sân bay và các trung tâm thơng tin
liên lạc chính ở nớc ta ?


<b>5.H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập.


- Chuẩn bị bài: Thơng mại và du lịch.
Ngày soạn:



Ngày dạy :


TiÕt 15.

<b> </b>

<b>Thơng mại và du lịch</b>



<b>A.Mục tiêu bµi häc</b>


*H.Sinh:


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Biết đặc điểm phát triển và phân bố ngành thơng mại và du lịch ở nớc ta.


- Chứng minh và giải thích đợc tại sao Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là 2 trung
tâm thơng mại, du lịch lớn nhất cả nớc.


- Nắm đợc rằng nớc ta có tiềm năng du lịch khá phong phú và ngành du lch ang tr
thnh ngnh kinh t quan trng.


<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc,phân tích biểu đồ, bảng số liệụ.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> Có ý thức giữ gìn bảo vệ danh thắng quê hơng.


<b>B.ChuÈn bÞ</b>


- GV: - Bản đồ hành chính thế giới .
- Biểu đồ hình 15.1(phóng to).
- HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn.



<b>C.Tổ chức các h.động d.học</b>


<i><b>1,</b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp.</b></i>


<i><b>2,KiĨm tra sù c.bÞ cđa HS</b></i>


? Nêu tình hình p.triển của ngành GTVT đờng bộ ở nớc ta


<i><b>3,Tỉ chøc d.häc bµi míi</b></i>


- Giíi thiƯu bµi (1’)


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


? Giá cả hàng hố trên cả nớc ntn ? Từ
đó rút ra KL gì


? Víi hiĨu biÕt thùc tÕ, hÃy nhận xét về
hàng hoá trên thị trờng


<b>I.Th ơng mại.</b>
<b>1.Nôị th ơng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

? Thành phần kinh tế nào giúp nội
th-ơng phát triển mạnh nhất?


- KT t nhân và KT tập thể chiếm 81%


mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch
vụ (2002)


? Qua H 15.1, em có nhận xét gì về sự
phân bố theo vùng của ngành nội thơng?
hoạt động nội thơng tập trung nhiều nhất
ở những vùng nào? Vì sao?


? Nớc ta có trung tâm nào lớn nhất? hoạt
động nội thơng ở đây diễn ra ntn? Vì
sao?


- GV nêu hạn chế: Cơ sở vật chất cịn
chậm đổi mới, lợi ích của ngời kinh
doanh chân chính và ngời tiêu dùng cha
đợc bảo vệ (hàng thật hàng giả).


? Nhận xét chung về các h.động nội
th-ơng


? Cho biết vai trò của hoạt động ngoại
thơng đối với nền kinh tế nớc ta?


? .Em có nhận xét gì về biểu đồ? Kể tên
các loại mặt hàng xuất khẩu chủ lực?
VD cụ th?


? Cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ
yếu của níc ta hiƯn nay?



? Hiện nay nớc ta quan hệ buôn bán
nhiều nhất với thị trờng nào? Vì sao?
(Khu vực châu á Thái Bình Dơng: Vị trí
thuận lợi, thị hiếu tiêu dùng có nhiều
điểm tơng đồng, tiêu chuẩn chất lợng
phù hợp)


*S.dụng bản đồ thế giới Y.cầu hs x.định
trên b.đồ các thị trờng chính của VN
? Nhận xét chung về ngành ngoại thơng
? Đánh giá chung về ngành thơng mi


? Vai trò của ngành du lịch?


- Cỏc thnh phn KT, đặc biệt là TP KT
t nhân đã giúp cho nội thơng p.triển
mạnh


-Sự tập trung h.động thơng mại có sự
khác nhau giữa các vùng


- 2 trung t©m TM- DV lín nhất
:HN-TP.HM + Nội thơng phát triển với hàng
hoá phong phú, đa dang lu thông tự do.
. Quan sát ảnh SGK.


(*) Cỏc h.ng ni thng ó thay đổi căn
bản theo cơ chế của nền KT thị trờng


<b>2.Ngo¹i th ơng.</b>



*Vaitrò


- Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.
- Đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất
với chất lợng cao.


- Cải thiện đời sống nhân dân.
*Tình hình phát trin:


. Học sinh quan sát hình 15.6, 15.7


- Xuất khẩu: hàng nông lâm, thuỷ
sản-hàng công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp-khoáng sản, hàng CN nặng( HS nêu cụ
thể)


- Nhập khẩu: máy móc thiết bị- nguyên
liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu
dùng và LTTP


- Thị trờng chủ yếu: khu vực Châu á
-Thái Bình Dơng, châu Âu, Bắc Mĩ.


.Ch bn


(*) Ngoại thơngngày càng tỏ rõ vai trò
của mình trong xu hơng hội nhập quốc
tế



.TL


GN/GK


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

? Nêu những tiềm năng phát triển du
lÞch ë níc ta?


Hoạt động nhóm: 2 nhóm


? Nhãm1: H·y cho biÕt mét sè tài
nguyên du lịch tự nhiên?


- Giới thiệu về Hạ Long.


? Nhãm 2: Em cã thÓ kÓ một số tài
nguyên du lịch nhân văn?


? Nhận xét chung về tiềm năng du lịch
nớc ta


? Nêu sự phát triĨn cđa du lịch Việt
Nam trong những năm gần đây?


_ H¹n chÕ:Cha cã tính chuyên nghiệp
cao, chất lợng còn hạn chế, môi trờng ,
cơ sở vật chất..)


? Chúng ta sẽ làm gì góp phần phát triển
du lịch Việt Nam?



? Đánh giá về ngành DL nớc ta


* Vai trò: (SGK)


*Tim năng * Phong cảnh đẹp : Hạ
Long, Hoa L, SaPa, Đà Lạt.


- B·i tắm tốt: Trà Cổ, Đồ Sơn, Thiên
Cầm, Cửa Lò, Vân Phong.


- Khớ hu tt: Khớ hu nhit i gió mùa.
- Động vật quý: Các sân chim Nam Bộ,
27 vờn quốc gia, khu bảo tồn thiên
nhiên.


- Các cơng trình kiến trúc. Chùa Tây
Ph-ơng, Phố cổ Hà Nội, tồ thánh Tây Ninh,
Cố đơ Huế.


- Lễ hội dân gian: Chùa Hơng, Hội đền
Hùng, Chọi trâu Đồ Sơn.


- Di tích lịch sử: Cố đô Huế, Hội An,
tháp Chàm, Mĩ Sơn, hội trờng BaĐình.
- Làng nghề truyền thống : Lụa Hà
Đơng, gốm Bát Tràng.


- Văn hồ dân gian: Hát đối đáp, quan
họ…các món ăn dân tộc độc ỏo
=> Tim nng ln



* Tình hình phát triển :


- Khách du lịch trong nớc và quốc tế
ngày càng tăng


- Đang có nhiều chiến lợc đe đầu t phát
triển


* HS liên hệ: Bình chọn cho Hạ Long,
giới thiệu, quảng bá cho du lịch, bảo vệ
môi trờng, thân thiƯn, lÞch sù.


.TL


GN /SGK


<b>4. Cđng cè bµi:</b>


? Nêu đặc điểm ngành nội thơng nớc ta?


? Hoạt động ngoại thơng tập trung nhiều nhất ở vùng nào?
? Kể tên các danh lam thắng cảnh ở địa phơng em?


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Nắm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập bản đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b> TuÇn 9.</b>



NS:
ND:


Tiết 16.

<b>Thực hành: Vẽ biểu đồ về </b>



<b>sự thay đổi cơ cấu kinh tế</b>


<b>A. Mục tiêu bài học</b>


- Củng cố cho HS kiến thức đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của nớc ta.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.


- Giáo dục HS vừa nhanh nhạy vừa chính xác khi vẽ biểu đồ.


<b>B. Phơng tiện dạy học.</b>


* GV- Thc k, phn mu, biu đồ mẫu
- Biều đồ hình trịn bài 10/ SGK


* HS:Chn bÞ tríc bài.


<b>C. Tiến trình tiết thực hành.</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định lớp.</b></i>
<i><b>2. Kiểm ta bài cũ</b>.</i>


? Nêu đặc điểm ngành thơng mại ở nớc ta?
? Tình hình phát triển ngành du lịch ở nớc ta?



<i><b>3. Bµi thùc hµnh.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


* Giới thiệu cách vẽ biểu đồ miền:


- Nên vẽ biểu đồ miền khi có chuỗi số liệu
nhiều năm.


- Treo biểu đồ đã vẽ và hớng dẫn


- Gäi 1 HS khá lên bảng vẽ.
- Hớng dẫn HS vẽ và điều chØnh.


* Sư dơng b¶ng phơ, tỉ chøc th¶o luËn
nhãm 3 nhãm- thêi gian 4 phót


? Nhận xét biểu đồ theo 3 câu hỏi?
Nh thế nào?


T¹i sao?
ý nghÜa?
- ChuÈn x¸c


* NhËn xÐt chung


<b>1.Vẽ biểu đồ</b>


a.Lý thuyết về vẽ biểu đồ



* Bớc 1: Chọn lựa hình vẽ: Hình chữ nhật:
- Trục tung có trị số là 100 %.


- Trục hoành là các năm, khoảng cách giữa
các điểm tơng ứng với khoảng cách giữa
các năm.


* Bc 2: V lần lợt theo từng chỉ tiêu chứ
không vẽ lần lợt theo các năm( tơng tự nh
vẽ biểu đồ cột chồng).


* Bớc 3: Tô màu hay kẻ vạch .


* Bc 4: Thiết lập bảng chú giải, viết tên
biểu đồ


- HS cả lớp vẽ vào vở.
- Nhận xét biểu đồ đã vẽ.
- HS sửa lại biểu đồ nếu sai.


<b>2. NhËn xÐt.</b>


.T/luËn nhãm, viÕt vµo b.phơ
.T/bµy, bỉ sung, nhËn xÐt


- TØ trọng ngành nông, lâm, ng nghiệp
giảm; Tỉ trọng ngành công nghiệp, xây
dựng tăng.



- Do thực hiện công cuộc đổi mới công
nghiệp hố, hiện đại hố.


-> Ph¸t triĨn kinh tÕ, chuyÓn dần từ nớc
nông nghiệp sang nớc công nghiệp.


<b>4. Củng cố bài.</b>


- Giỏo viờn cht li toàn bộ cách vẽ, cách nhận xét biểu đồ.


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Nắm vững cách vẽ biểu đồ và nhận xét.
- Hồn thành bài tập .


- Ơn tập từ bài 1 đến bài 16.


____________________________________________
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<b> </b>

Tiết 17

<b>.</b>

<b> Ôn tËp</b>



<b>a. Mục tiêu cần đạt.</b>


*Häc sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Rèn kĩ năng thực hành: Đọc bản đồ và phân tích bản đồ;Kĩ năng phõn tớch mi quan h
nhõn qu



- Có ý thức chăm chØ häc tËp.


<b>b. chuÈn bÞ</b>


<b>-</b>GV: Bản đồ dân c, kinh tế Việt Nam,b.phụ
-HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn.


<b>C.Tổ chức các h.đơng ơn tập </b>


1. ổn định tổ chức.


2. KiĨm trasự c.bị của HS(K.tra trong q.trình)
3. Tổ chức dạy học bµi míi


<b> Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


? Nêu số dân và sự gia tăng dân số ở nớc
ta?


? Có mấy loại hình quần c? So sánh?
? Dân c phân bố ntn?


? Tỡnh hình đơ thị hố ở nớc ta?
?Nêu đặc điểm nguồn lao động VN


? Vấn đề lao động và việc làm có thuận
lợi và khó khăn gì?


? Về địa lý dân c, em cần hiểu đợcn


những vấn đề cơ bản nào


? NhËn xÐt kh¸i qu¸t vỊ sù ph¸t triĨn
kinh tÕ cđa níc ta


? Nêu và đánh giá chung về các ĐK để
phát triển kinh tế ở nớc ta


* Tỉ chøc th¶o ln nhãm


Sử dụng cỏc bn tng ng ca tng
ngnh


? Các ngành phát triển và phân bố ntn ra
sao?( Có phiếu học tập ®i kÌm)


* Y.cầu h.sinh khi trình bày phải kết
hợp chỉ bản đồ để thể hiện sự phân b


<b>I. Địa lí dân c . </b>


- L nớc đông dân, dân số tăng nhanh
dn n bựng n dõn s.


+ Nguyên nhân
+ Hậu quả


- Có 2 loại hình quần c.
.So sánh.



- Dõn c phõn bố khơng đồng đều.


- Q trình đơ thị hố diễn ra nhanh,
song trình độ đơ thị hố cịn thấp.


-Đặc điểm nguồn lao động
+u điểm


+h¹n chÕ
.T.bµy.


(*)Dân c đơng,phân bố khơng đồng đều
Nguồn lao động dồi dào song chất
l-ợng còn thấp


=>Tạo sức ép lớn đến kinh tế, tài
nguyên- mơi trờng và chất lợng c.sống


<b>II.Sù ph¸t triĨn kinh tÕ.</b>


- Đang đổi mới, kể từ năm 1996 nớc ta
đẩy mạnh CNH- HĐH.


1. §.kiƯn:


+Nớc ta có tài nguyên thiên nhiên đa
dạng, dânc c và nguồn lao động dồi dào
+ CL lao động thấp, csvckt và cs hạ tng
cũn hn ch



2.Các ngành kinh tế


.Thảo luận nhóm- Viết vào bảng phụ
.T/bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

của các ngành kinh tế


Nhãm 1. N«ng nghiƯp


Nhãm 1. Nhãm 2


Nhãm 1. Nhãm 3




Nhãm 1. Nhãm 4


? Nêu những dạng biểu đồ đã thực hành
vẽ


?T.bày các bớc vẽ từng loại b.đồ


? Khi phân tích biểu đồ cần chỉ ra đợc
những nội dung nào trong cỏc lnh vc
m biu th hin


*Tổng kết


a.Nông nghiệp
- Đa dạng hoá



- Trng trt chim u th. Cõy lỳa úng
vai trũ quan trng.


- Chăn nuôi phát triển theo híng c«ng
nghiƯp


- 2 vïng träng ®iĨm vỊ LT : ĐBSCL,
ĐBSH


b.Lâm nghiệp và thuỷ sản


* Lâm nghiƯp ph¸t triĨn theo mô hình
nông lâm kết hợp


* Thu sn : Sản lợng nuôi trồng, đánh
bắt, xuất khẩu tăng vợt bậc.


c.Công nghiệp


- Cơ cấu công nghiệp đa dạng, nổi bật là
những ngành CN trọng điểm


- Vùng tập trung CN : ĐNB, ĐBSH với 2
trung tâm CN là HN, TP.HCM


d.Dịch vô


- Thu hút 25 % lao động nhng chiếm tỉ
trọng khá lớn trong cơ cấu GDP



- §ang cã nhiỊu cơ hội phát triển


- Phõn b tập trung ở những nơi đông
dân c, kinh tế phát triển.


- Các tuyến GT đợc mở rộng, nâng cấp .
- Các dịch vụ bu chính viễn thơng ngày
càng đa dạng và phát triển


- H.động nội thơng phát triển và thay đổi
về căn bản


- H.động du lịch có nhiều tiềm năng và
cơ hội để phát triển.


- 2 trung t©m dịch vụ lớn: HN, TP.HCM
(*) Các ngành KT đang phát triển theo
hớng CNH- HĐH với nhiều cơ hội phát
triển.


Tuy nhiên song song với đó là sự nảy
sinh các v.đề về ônhiễm môi trờng và sự
cạn kiệt tài nguyên


<b>III.Thực hành phân tích bản đồ,l ợc đồ</b>
<b>và vẽ biểu đồ</b>


1.Các dạng biểu đồ
- Hình trịn



- §êng
- MiỊn
.T/bµy


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Chỉ ra đợc đặc điểm phát triển của lĩnh
vực đợc biểu hiện


- Gi¶i thÝch


<b>4. Cđng cè bµi.</b>


- Em hãy xác định các tài nguyên thiên nhiên, các mỏ khoáng sản trên bản đồ.
- Nêu đặc điểm về dân c, xã hội Việt Nam?


<b>5. H íng dÉn học tập.</b>


- Học bài và ôn bài.


- Chuẩn bị giờ sau kiĨm tra 45 phót.


<b>Tuần 10</b>


Ngày soạn:
Ngày dạy :


Tiết 18:

<b> KiÓm tra viÕt 1 tiÕt.</b>



<b>a. Mục tiêu cần đạt</b>.



- Giúp học sinh hệ thống, kiểm tra và khắc sâu kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 16.


- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân tích mối quan hệ các kiến thức địa lí, kĩ năng vẽ biểu
đồ.


- Cã ý thøc làm bài nghiêm túc, tích cực.


<b>b. Tiến trình tiết kiểm tra.</b>


<b>* </b>


<b> ổ n định lớp.</b>


<b>* KiĨm tra sù c.bÞ cđa HS</b>
<b>*Tỉ chøc kiĨm tra.</b>


<b> I.Đề bài</b>
<i> Đề chẵn</i>


Câu 1 .( 2,0 điểm ).Trình bày những thách thức của nền kinh tÕ níc ta hiƯn nay


Câu 2. ( 1,5 điểm ). Sự phân bố ngành Dịch vụ ở nớc ta phụ thuộc vào những nhân tố nào. Từ
đó hãy cho biết 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nớc ta hiện nay. Giải thích tai sao
đây lại là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b>1991</b> <b>1997</b> <b>2002 </b>


N«ng, l©m, ng nghiƯp 40,5 25,8 23,0



Công nghiệp, xây dựng 23,8 32,1 38,5


DÞch vơ 35,7 42,1 38,5


<i>Đề lẻ</i>


Cõu1. ( 2,0 điểm ).Hiện nay,nớc ta buôn bán nhiều nhất với những khu vực nào trên thế
giới.Trong đó,thị trờng nào là thị trờng chính.


Câu 2.(1,5 điểm). Tại sao nói ngành hàng không nớc ta đã và đang phát triển
Câuu 3.( 3 điểm ) Nguồn lao động Việt Nam có những đặc im gỡ


Câu 4. ( 3,5 điểm) . Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP của nớc ta thời kì 1991 - 2002


<b>1991</b> <b>1997</b> <b>2002 </b>


Nông, lâm, ng nghiÖp 40,5 25,8 23,0


Công nghiệp, xây dựng 23,8 32,1 38,5


DÞch vơ 35,7 42,1 38,5


Hãy vẽ biểu đồ miền thể hiện cơ cấu GDP của nớc ta thời kì 1991 – 2002 và nhận xét
<b>II. Đáp án- Biu im.</b>


<i><b> Đề chẵn</b></i>


Câu1: 2,0 ®iĨm



*Những thách thức của nền k.tế nớc ta trong thời kì đổi mới:
-Tài ngun bị khai thác q mức,mơi trờng bị ơ nhiễm.


-Vấn đề việc làm,phát triển văn hóa –giáo dục-y tế, xóa đói giảm nghèo...cha đáp ứng đợc
yêu cầu của xã hội


-Thị trờng thế giới và khu vực ln có biến động


-Thùc hiƯn c¸c cam kÕt víi các tổ chức kinh tế thế giới mà VN ra nhập.
Câu 2:1,5 điểm.


* Sự phân bố ngành Dịch vụ phụ thuộc vào 2 nhân tố:
- Sự tập trung dân c


- Sù ph¸t triĨn kinh tÕ


* Hà Nội và TP.HCM là 2 trung tâm dịch vụ lớn và đa dạng nhất nớc ta hiện nay.
* Vì ở 2 TP này có số dân đông và kinh tế phát triển nhất cả nc


Câu 3.( 3 điểm)
- Xuất khẩu:


+ Hàng nông lâm, thuỷ sản


+ Hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
+ K hoáng sản, hàng CN nặng


- Nhập khẩu:



+ Máy móc thiết bị


+ Nguyên liệu, nhiên liệu


+ Một số mặt hàng tiêu dùng và LTTP
Câu 4. ( 3, 5 điểm)


- V biu chớnh xác, đẹp – 1,5 điểm


- NhËn xÐt – 2 ®iĨm


+ Tỉ trọng NN-LN-NN giảm, tỉ trọng CN-DV tăng


->Chng t c cấu kinh tế nớc ta đang chuyển dịch theo hớng hin i


<i><b>Đề lẻ</b></i>


Câu 1 :2 điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Châu âu
- Bắc Mỹ


*Thị trờng lớn nhất là khu vực Châu á-Thái Bình Dơng.
Câu 2 :1,5 điểm.


Ngành hàng khơng đã và đang phát triển. Vì:
+ Đội máy bay đợc phát triển theo hớng HĐH


+ Mạng nội địa đã có tới 19 sân bay với 24 đờng bay



+ Mạng quốc tế đã có 3 sân bay quốc tế: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất
Câu 3 ( 3 điểm)


Đặc điểm nguồn lao động VN:
- Dồi dào, tăng nhanh


- Cã nhiỊu kinh nghiƯm trong s¶n xt N-L-NN, tiểu thủ CN
- Có khả năng tiếp thu KHKT


- Chất lợng đang đợc nâng cao
- Hạn chế:


+ ThÓ lùc


+ Trình độ chun mơn
Câu 4 .Nh đề chẵn
4.N.xét


-Thu bµi vµ n.xÐt giê k.tra
5.H.dẫn học tập


-Ôn tập


-C.bị bài:Vùng Trung du và miỊn nói B¾c Bé
+ §KTN


+ §K d©n c x· héi


_______________________________________________


Ngày soạn:


Ngày dạy :


<b> </b>

TiÕt 19.


<b> Vïng Trung du vµ miỊn nói B¾c Bé.</b>



<b>A .Mục tiêu cần đạt.</b>


1. KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăncủa điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên,đặc điển dân c, xã hội của vùng.


- HS hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đơng Bắc, đánh giá trình độ phát
triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trờng, phát triển kinh
t- xó hi


2. Kĩ năng:


-HS bit c v phõn tớch lc .


-HS rèn luyện kĩ năng phân tích một số chỉ tiêu phát triển dân c- xà hội.
3. HS có ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


* GV: Lợc đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
*HS: Đọc trớc bi.



<b>C. Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b>. </b><b> n nh lp.</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ</b>: </i>Kết hợp khi dạy häc bµi míi


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Treo lợc đồ vùng Trung du và miền núi


B¾c Bé.


? Xác định giới hạn lãnh thổ đất liền và
các đảo


? ý nghĩa của vị trí địa lí đó?


GV hớng dẫn HS tìm hiểu các đặc điểm
của 2 tiểu vùng nh bảng 17.1 dựa vào lc
.


? Nêu sự khác biƯt vỊ §KTN và tài
nguyên TM của 2 tiểu vùng?


? VỊ tù nhiªn vùng còn gặp những khó
khăn gì?



? K tờn cỏc dõn tc c trú ở đây?
? Hoạt động kinh tế chủ yếu?


? So sánh đặc điểm dân c xã hội giữa 2
tiểu vùng? Tại sao có sự khác biệt đó?
? Khó khăn ?


? Đảng và Nhà nớc đã quan tâm ntn? Kết
quả?


? Phát triển kinh tế ở đây cần chú ý vấn đề
gì?


<b>I.Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.</b>(10’)
.Q,sát l/đồ


.Xác định: Là vùng lãnh thổ phía Bắc.
-> Thuận lợi giao lu và phát triển kinh tế


<b>II. §iỊu kiƯn tù nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên. </b>(15)


.Tìm hiểu thông qua bảng 17.1


(SGK)


* Khó khăn:


- Địa hình bị chia cắt ảnh hởng đến GTVT,


sinh hoạt, sản xuất.


- Thêi tiÕt diÔn biÕn thÊt thêng.


- MT ô nhiễm do chặt phá rừng, khai thác
khống sản bừa bãi-> xói mịn, lở đất, lũ lụt.
=>Vấn đề đặt ra:Khôi phục và bảo vệ tài
nguyên,đặc biệt là ti nguyờn rng


<b>III. Đặc điểm dân c- xà hội.</b> (15)
- Có nhiêù dân tộc ít ngời c trú.
* Quan sát ảnh H 17.2, mô tả.
* Đọc bảng số liệu 17.2.


- Giữa Đơng Bắc và Tây Bắc có sự chênh lệch
đáng kể về các chỉ tiêu phát triển dân c- xã
hội.


- §êi sèng 1 bé phËn d©n c gặp nhiều khó
khăn.


- Đời sống dần đợc cải thiện: xố đói giảm
ngheo, y tế, nớc sạch...


=> Phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ tài
ngun, mơi trờng.


<b>4. Cđng cè :</b>(3’)


? Nêu thế mạnh về TNTN của trung du và miền núi Bắc Bộ?


? Nêu đặc điểm dân c xã hội?


<b>5.H íng dẫn về nhà (2 )</b>


- Nắm vững nội dung bài häc.
- Lµm bµi tËp.


- Chuẩn bị bài: Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
+ Đọc, phân tích lợc đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn:
Ngày dạy :


Tiết 20:

<b> Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ </b>

(tiếp).



<b>A .Mc tiờu cn đạt.</b>


1. KiÕn thøc:


- HS hiểu cơ bản tình hình phát triển kinh tế của vùng theo trình tự: cơng nghiệp, nông
nghiệp và dịch vụ. Nắm đợc một số vấn đề trng tõm.


2. Kĩ năng:


-HS bit c v phõn tớch lợc đồ.


- HS rèn luyện kĩ năng so sánh giữa các yếu tố địa lí.
3.HS có ý thức bảo vệ mơi trờng.


<b>B. Chn bÞ:</b>



* GV: Lợc đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
*HS: c trc bi.


<b>C. Tiến trình bài gi¶ng.</b>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b>. ổ</b><b> n định lớp.</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị</b>: </i>(4’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>3. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi (1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


-Giới thiệu l/đồ k.t vựng


? Vùng phát triển những ngành CN nào?


? Xỏc định các nhà máy thuỷ điện, nhiệt
điện, các trung tâm CN luyn kim, c khớ,
hoỏ cht?


? Ngành nào phát triển mạnh nhất?


? ý nghĩa của thuỷ điện Hoà Bình với kinh
tÕ cđa vïng?



-Tiếp tục s.dụng l/đồ


? C©y l¬ng thùc chÝnh là gì? Trồng chủ
yếu ở đâu?


? Kể tên các cây công nghiệp? Nơi phân
bố?


? Loại cây nào chiếm tỉ trọng lớn về diện
tích, sản lợng? V× sao?


- Giới thiệu chè Mộc Châu.
? Nêu đặc điểm ngh rng?


? Chăn nuôi của vùng phát triển ntn? Vật
nuôi chÝnh?


? Xác địng nơi chăn ni chủ yếu?
? Ngồi ra còn phát triển nghề nào?


? NhËn xÐt vỊ ngµnh nông nghiệp của
vùng?


? Khó khăn?


-Tip tc s.dụng l/đồ


? Xác định các tuyến đờng sắt, đờng ô tụ



<i><b>IV/ Tình hình phát triển kinh tế.</b></i>
<i><b>1. Công nghiệp.</b></i>(10)


* Quan sát l/đồ và H18.1, đọc chú giải.
- Năng lợng: thuỷ in, nhit in.


- CN chế biến: thực phẩm, nông sản, hàng tiêu
dùng.


- CN nặng: luyện kim cơ khí hoá chất.
- Thủ công mĩ nghệ.


* HS xỏc nh.


+ Thuỷ điện: Hoà Bình, Sơn La.
+ Nhiệt điện: Uông Bí.


+ Các trung tâm CN: Thái Nguyên.


+ Các cơ sở khai thác:Quảng Ninh, Lào Cai,
Cao Bằng.


+ Cơ sở chế biến:Hạ Long, Việt Trì.


+ CN nặng: Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng
Ninh.


- CN năng lợng


- Thuỷ điện Hoà Bình: sản xuất điện năng,


điều tiết lũ, cung cấp nớc, du lịch, thuỷ sản,
điều hoà khí hậu...


* Đọc bảng 18.1.


<i><b>2. Nụng nghip</b></i>.(10)
* Quan sát l/đồ và H18.1
- Cây lơng thực: lúa, ngô.
- Cây CN: chè, quế.


Chè: có đất, khí hậu, thị trờng thuận lợi.


- NghỊ rõng ph¸t triĨn theo híng n«ng lâm
kết hợp.


- Chn nuụi: n trõu chim t trọng lớn nhất
cả nớc (57,3%), đàn lợn chiếm 22%.


* HS xác định trên bản đồ.
- Phát triển nghề nuôi cá tôm.


-> Phát triển đa dạng về cơ cấu, sản phẩm và
quy mơ tơng đối tập trung.


- Khó khăn: Thiếu quy hoạch, thị trờng cha ổn
định.


<i><b>3. DÞch vơ.</b></i>(10’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

từ Hà Nội đến các tỉnh?



? Nhận xét mối giao lu thơng mại?
? Xác định các cửa khẩu quan trọng?
? Tiềm năng phát triển du lịch?


? NhËn xÐt chung vÒ tình hình phát triển
kinh tế?


? Nờu cỏc trung tõm kinh tế của vùng?
-Yêu cầu HS x.định các trung tõm ny
trờn l/.


? Đặc điểm của các trung tâm kinh tế?


-> Giao lu thơng mại với các vùng các nớc
(Lào, Trung Quốc)


- Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.


- Du lch: nhiu a danh nổi tiếng( Hạ Long,
Sa Pa, Tam Đảo, Hồ Ba Bể...) là thế mạnh để
phát triển kinh tế.


=> Kinh tÕ phát triển đa dạng.


<i><b>V. Các trung tâm kinh tế.</b></i>(5)


- Thỏi Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long
.Xác định trên l/đồ các trung tâm k.tế.



- Mỗi trung tâm kinh tế có ngành CN đặc
tr-ng( HS nêu)


<b>4. Cñng cè :(</b>3’)


? ThÕ mạnh kinh tế của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là gì?


<b>5.H ớng dẫn về nhà </b>(2)


- Nắm vững nội dung bài học.


- Chun b bi 19: Thc hành + Đọc, phân tích lợc đồ.
+ Đọc SGK, tr li cõu hi.
Ngy son:


Ngày dạy :


TiÕt 21

.

<b> </b>

<b>Thùc hµnh </b>



<i><b>Đọc bản đồ, phân tích và đánh giá ảnh hởng của tài ngun</b></i>


<i><b>khống sản đối với sự phát triển cơng nghiệp ở vựng Trung du</b></i>



<i><b>và miền núi Bắc Bộ</b></i>



<b>A .Mc tiờu cn đạt.</b>


1. KiÕn thøc.
HS :


- Cđng cè kiÕn thøc vỊ vïng tđng du và miền núi Bắc Bộ.



- Phõn tớch v ỏnh giá đợc tiềm năng và ảnh hởng của tài nguyên khoỏng sn i vi s phỏt
trin cụng nghip.


2. Kĩ năng.
HS :


- Biết đọc và phân tích lợc đồ.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngànhcông
nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản.


3.Thái độ


-HS có ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


* GV: Lợc đồ kinh tế vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
* HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b>. ổ</b><b> n định lớp.</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị</b>: </i>(4’)


? Kể tên các loại khoáng sản và xác định nơi phân bố trrrên lợc đồ của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ?



<b>3. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi (1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


*Sử dụng lợc đồ.


? Xác định vị trí các mỏ than, sắt, mangan,
thiếc, bơ xít,apatit, đồng, chì, kẽm?


? Những ngành công nghiệp khai thác nào
có điều kiện phát triển mạnh? Vì sao?
? Chứng minh rằng ngành luyện kim đen ở
Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu
khoáng sản tại chỗ?


- GV treo lc kinh t vựng.


? Xỏc định vị trí vùng mỏ Quảng Ninh, nhà
máy nhiệt điện ng Bí, cảng Cửa Ơng?
?Dựa vào H 18.1 vẽ sơ đồ thể hiện mối
quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
than ?


Sư dơng b.phơ chn x¸c


? Đánh giá sự ¶nh hëng cđa tài nguyên
khoáng sản tới sự phát triển công nghiệp
của vïng?



<i><b>1. Đọc bản đồ.</b></i>(15’)


* Quan sát lợc đồ và H17.1, đọc chú giải.
* HS xác định.


+ Than: Qu¶ng Ninh


+ Sắt: Thái Nguyên, Yên Bái.
+ Mangan, thiếc, bô xít: Cao Bằng.
+Chì, kẽm: Tuyên Quang.


<i><b>2.ỏnh giỏ nh h</b><b> ởng của tài nguyên</b></i>
<i><b>khoáng sản đối với sự phát triển công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>.(20’)


- Công nghiệp khai thác than, apatit, sắt,
đồng, chì, kẽm phát triển mạnh.


* HS tìm vị trí các mỏ khoáng sản phân bố
gần nhau: mỏ sắt Trại Cau, mỏ than Khánh
Hoà, Phấn Mễ.


* HS quan sát.
* HS xác định.


* HS thảo luận vẽ s .


.Quan sát bảng phụ



- Là vùng giàu tài ngun khống sản, có
vai trị quan trọng đối với sự phân bố và
phát triển công nghiệp v phỏt trin kinh t.


<b>4. Củng cố :(</b>3)


? Tài nguyên khoáng sản ảnh hởng ntn tới sự phát triển công nghiệp của vùng?


<b>5.H ớng dẫn về nhà </b>(2)


- Nắm vững néi dung bµithùc hµnh.
- Hoµn thµnh bµi tËp.


- Chuẩn bị bài: Vùng Đồng bằng sơng Hồng.
+ Đọc, phân tích lợc đồ, bảng số liệu.
+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi.


<b>Tuần 12</b>


Ngày soạn :
Ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>A .Mục tiêu cần đạt.</b>


1. KiÕn thøc.
HS :


- Thấy đợc các đặc điểm cơ bản về đồng bằng sông Hồng.


- Giải thích một số đặc điểm cơ bản của vùng nh đông dân, nông nghiệp thâm canh\, cở sở


hạ tầng, kinh t xó hi phỏt trin.


2. Kĩ năng.
HS :


- Biết đọc và phân tích lợc đồ kết hợp với kênh chữ để giải thchs đợc một số u thế, một số
của vùng đông dân và một số giải pháp để phát trin bn vng.


3.Thỏi .


- Có ý thức bảo vệ môi trêng.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


* GV: Lợc đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Hồng.
Bảng phụ


* HS: Chn bÞ theo híng dÉn.


<b>C. Tiến trình bài giảng.</b>


<i><b>1</b></i>


<i><b> </b><b>. </b><b> n định lớp.</b></i>


<i><b>2.KiĨm tra sù chn bÞ cđa hs</b>: </i>(4’)


? Kể tên các loại khoáng sản và xác định nơi phân bố trên lợc đồ của vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ?



<b>3. Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi (1’)


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


? Giới thiệu những nét chung về vựng
ng bng sụng Hng?


Gồm những tỉnh thành phố nào?
Diện tích?


Dân sè?


-Treo lợc đồ vùng đồng bằng sông
Hồng


? Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ vùng
ĐBSH?


? LÃnh thổ gồm những bộ phận nào?


? Xỏc nh v trí các đảo?


? So sánh diện tích phần đất liền vi cỏc
vựng?


? Vị trí ấy có ảnh hởng ntn tới sù ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi cđa vïng?



<b>I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ</b> (5’).
. HS quan sát lợc đồ và xác định.


- VÞ trÝ: TiÕp gi¸p...
- L·nh thỉ:


+Đất liền: đồng bằng châu thổ; dải đất rìa trung
du.


+Vùng biển, đảo(Cát Bà, Bạch Long Vĩ.)
. HS xác định vị trí các đảo.


-> DiƯn tÝch nhá.


<b>(*) Thuận lợi giao lu phát triển kinh tế- xã</b>
<b>hội trên đất liền và trên biển</b>


<b>II/ §iỊu kiƯn tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên </b>(15).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

? Đặc điểm địa hình ở đây có gì khác
vùng Tdu- miền núi BB


? Trình bày đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên TN của vùng


-Sử dụng b.phụ và chia lớp thành 5
nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 loại TNTN
theo các nội dung: đặc điểm, phân bố
+ Khí hậu



+ S«ng ngòi
+ Đất đai
+ Khoáng sản
+ TNbiển, du lịch


- Hớng dẫn HS: dựa vào H20.1, kênh
chữ SGK, kin thc ó hc v hiu bit
thc t.


? Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
và TNTN của vùng?


? Khó khăn?


? Cn cú những giải pháp nào để sử
dụng hợp lí và bảo vệ nguồn TNTN của
vùng?


? NhËn xÐt d©n c?


? Nhận xét mật độ dân số của vùng so
với các vùng khác?


? MDDS của ĐBSH cao gấp bn lần so
với cả nớc và các vùng?


? Nhận xét tỉ lệ gia tăng tự nhiªn, thu


- Tơng đối bằng phẳng



<i>. Các nhóm thảo luận viết ra bảng phụ.</i>
<i> Đại diện nhóm lên trình bày trên bản đồ</i>
<i> Nhận xét</i>


2. KhÝ hËu


- Nhiệt đới gió mùa ẩm, mđơng lạnh khơ, mhạ
nóng ẩm


3. S«ng ngòi


- Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình
+ Lợng nớc và phù sa dồi dào.


+ Có 2 mùa nớc : Mùa lũ và mùa cạn
4.Đất đai


- S t phù sa lớn thứ 2 của cả nớc


- Ven biển : đất nhiễm phèn, nhiễm mặn
- Vùng trũng : đất ly, t tht


4. Khoáng sản


- Than nâu( H.Yên), đá vơi( H.Phịng, Hà
Nam, Ninh Bình), sét + cao lanh(H.Dơng) nớc
khống, khí tự nhiên( Thái Bình)


+ Than bùn : có trữ lợng lớn


5. TN biển


- Hải sản, bÃi tắm


<b> (*) Giàu tiềm năng để phát triển nền nông</b>
<b>nghiệp thâm canh với cơ câu cây trồng, vật</b>
<b>nuôi đa dạng và p.triển du lịch, nuôi trồng</b>
<b>đánh bắt thuỷ hải sản</b>


(*) Khó khăn:


- Khí hậu diễn biến thất thờng, thiên tai, dịch
bệnh


- Lũ lụt


- Đát đai bạc màu, nhiễm phèn, mặn
=> Giải pháp:


- Bố trí cơ cấu mùa vụ, cây trồng vật nuôi phù
hợp


- S dng hp lớ và cải tạo bảo vệ TN đất
- Củng cố hệ thống thuỷ lợi.


<b>III/ Đặc điểm dân c - xã hội</b>(15’).
- Dân c đơng


. HS quan s¸t H20.2



- Mật độ dân số cao nhất cả nớc( 1179 ngời/
km2<sub>)</sub>


- D©n téc :Chđ yếu là dân tộc Kinh
. Quan sát bảng 20.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

nhập bình quân đầu ngời, tỉ lệ ngời lớn
biết ch÷, ti thä TB


? Qua đó nhận xét về CLCS ở đây


? NhËn xÐt vỊ tØ lƯ thÊt nghiƯp vµ tỉ lệ
thiếu việc làm


? Những tỉ lệ này phản ánh ®iỊu g×


? N.xÐt vỊ KCHT


? Nêu tầm quan trọng của hệ thống đê ở
ĐBSH? ?( Đê: ngăn lũ, mở rộng S, bảo
vệ đs, sx, các cơng trình...)


? Nhận xét chung về trình độ phát triển
kinh tế xã hội ở đây


? Tính bình qn đất nơng nghiệp đầu
ngời của vùng v c nc?


Cả nớc: 0,12 ha
Vùng ĐBSH: 0,05ha


? Nguyên nhân


? Giải pháp khắc phục?


- CLCS khá cao so với mặt bằng chung của cả
nớc


<i>. Quan sát bảng 20.2</i>
<i> NhËn xÐt</i>


- Vấn đề giải quyết việc làm đang gặp nhiều
khó khăn( do sức ép của dân số ụng)


<i>. Q.sát H20.3</i>


- Kết cấu hạ tầng hoàn thiện nhất c¶ níc


- Có đơ thị đợc hình thành từ lâu đời: Hà Nội,
Hải Phịng


<b>(*) Trình độ phát triển kinh tế xã hội khá</b>
<b>cao</b>


<b> Nguồn lao động dồi dào, thị trờng tiêu</b>
<b>thụ lớn</b>


<i>. §äc bảng số liệu BT3</i>


- Khó khăn:



Sức ép dân số lên tài nguyên và vấn đề giải
quyết v.làm khá lớn


-> Bình qn đất nơng nghiệp thấp nhất nớc,
-> Tỉ lệ thất nghiệp cao


-> ThiÕu nhà ở,
-> Tệ nạn xà hội


-> Quá tải về y tế, giáo dục, giao thông
-> Cơ cấu KT chuyển dich chậm


-> Tài nguyên cạn kiệt, MT ô nhiễm.


- Giải pháp khắc phục: Thực hiện tốt chính sách
dân số, di dân


<b>4. Củng cố :(</b>3)
- Làm BT3


? KTN ca BSH cú những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?
? Tầm quan trọng của hệ thống đê ở ĐBSH?


<b>5 H íng dÉn häc tËp</b>(2’)


- Nắm vững nội dung bài học.
- Hoàn thành bài tập.


- Chuẩn bị bài: Vùng Đồng bằng sông Hồng (tiếp).
+ Đọc, phõn tớch lc , bng s liu.



+ Đọc SGK, trả lêi c©u hái.


_________________________________________
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Tit 23.

<b> </b>

<b>Vùng Đồng bằng sông Hồng</b>

<b> (</b>

tiếp)


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


1 KiÕn thøc.
HS :


- Hiểu đợc tình hình kinh tế của đồng bằng sông Hồng.


- Thấy đợc tốc độ phát triển kinh tế đang tác động đến đời sống dân c nơi đây.
- Biết đợc các trung tâm công nghiệp lớn của vùng.


2. Kĩ năng.
HS :


- Rốn k nng đọc bản đồ.
3.Thái độ.


HS :


- Có ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>B.Chuẩn bị.</b>


GV: - Bản đồ kinh tế vùng đồng bằng sông Hồng.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn.


<b>C. Tổ chức các h.động d.hpc</b>


1. n nh lp.
2. Kim tra 15


<i>*Đề bài</i>


Cõu 1. V dân c xã hội , ở Đồng bằng sông Hồng gặp khó khăn cơ bản nào? Từ đó mà vùng
phải đối mặt với những khó khăn cụ thể nào.


Câu 2. Nờu gii phỏp gii quyt nhng khú khn ú


<i>*Đáp án</i>


Câu 1 : 8 điểm


* Sc ép dân số lên tài nguyên và vấn đề giải quyết v.làm khá lớn
-> Bình qn đất nơng nghiệp thấp nhất nớc,


-> TØ lƯ thÊt nghiƯp cao
-> ThiÕu nhµ ë,


-> Tệ nạn xà hội


-> Quá tải về y tế, giáo dục, giao thông
-> Cơ cấu KT chuyển dich chậm


-> Tài nguyên cạn kiệt, MT ô nhiễm


Câu 2 : 2 điểm


- Giải pháp khắc phục: Thực hiện tốt chính sách dân số và phân bố lại dân c
3. Bài mới.


Giới thiƯu bµi (1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


*Sử dng lc


? Nhận xét về tỉ trọng và giá trị s.xuất CN
nơi đây ?




? Kể tên các Ngành CN và sự phân bố các
Ngành CN và rút ra nhận xét


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế.</b>
<b>1. C«ng nghiƯp</b>


<i>. HS quan sát lợc đồ và H21.1</i>


- TØ trọng và giá trị s.xuất : tăng mạnh và tập
trung chủ yếu ở TP Hà Nội và Hải Phòng


<i>. HS quan sát bản đồ KT ĐbsH</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

? X.định cỏc trung tõm CN ca vựng



? Đánh giá và nhận xÐt chung vÒ CN ở
ĐBSH


? Ngành trồng trọt ở đây chủ yếu phát triển
những loại cây nào. Vì sao


* Y.cầu hs chú ý vào kênh chữ


? Vị trí về diện tích và sản lợng cây LT
? Đặc điểm cơ bản của việc phát triển cây
LT ở đây là gì


? Chủ yếu gồm những cây nào
* Y.cầu hs q.sát bảng 21.1


? Nhn xột về năng xuất lúa ở ĐBSH
? Ngô đợc trồng ở những đâu


? Loại cây đợc phát triển mạnh ở ĐBSH
sau cây LT là loại cây ca min khớ hu
no


* Giới thiệu các laọi cây a lạnh
? Gồm những loại cây nào


? Nhng loi cõy ny đợc trồng ntn


? NhËn xÐt vỊ diƯn tich cđa c¸c loại cây a
lạnh



? T ú v ụng BSH cú vị trí và ý
nghĩa ntn


? Dùa vµo sè liƯu, h·y cho biÕt những
ngành chăn nuôi nào phát triển mạnh ở đây
? ở đây còn p.triển những ngành chăn nuôi
nào


? Những ngành chăn nuôi này phân bố chủ
yếu ở đâu. Vì sao


? ỏnh gái chung về NN ở ĐBSH


? Với sự p.triển KT và một số dân đơng
nh vậy thì em có nhận xét gỡ v ngnh DV
BSH


- Có hầu hết các ngành CN trọng điểm
. Quan sát tranh ảnh


- Các sp CN quan trọng:
+ Máy công cụ


+ Động cơ điện
+ P.tiện giao thông
+ T.bị điện tử
+ Hàng tiêu dùng


- Trung tâm CN: HN- HP



<b>(*) CN hình thành sớm và phát triển mạnh </b>
<b>2. Nông nghiệp</b>


a.Trồng trọt
.TL


* Cây l ơng thực


<i>. Q.sát kênh chữ </i>


- V din tớch v sn lng : đứng thứ 2 cả nớc
- Có trình độ thâm canh cao


<i>- </i>Chủ yếu là lúa và ngô


<i>.Q.sát bảng 21.1</i>


+ Năng suất lúa đứng đầu cả nớc
+ Ngô đợc trồng ở hầu khắp các tỉnh
* Cây a lạnh


<i>. Q.s¸t tranh ¶nh</i>


- Gồm : ngơ đơng, khoai tây, su hào, bắp cải,
cà chua


- Trång xen canh víi hoa
- DiƯn tÝch ngµy cµng lín



-> Vụ đơng đang trở thành v chớnh v em li
hiu qu kinh t ln


b.Chăn nuôi


- Chăn nuôi lợn phát triển nhất cả nớc


- Chăn nuôi bò sữa, gia cầm và nuôi trồng thuỷ
sản đang phát triển


.TL


<b>(*) NN của vùng khá phát triển theo hớng</b>
<b>thâm canh</b>


<b>3. DÞch vơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Chøng minh -> Sư dơng b.phụ - Tổ chức
thảo luận nhóm(3 nhóm)


Chuẩn xác


? Nêu và x.định 2 trung tâm kinh tế lớn
nhất của vùng


* Sử dụng bản đồ KT vùng Trung du-miền
núi B.B và ĐBSH


? X.địng giới hạn vùng KT trọng điểm BB
? Vùng KT trọng điểm này bao gồm những


tỉnh và TP no


? Vùng KT trọng điểm này có ý nghĩa ntn


<i>.T.luận nhóm </i><i> viết vào bảng phụ, trình bày</i>
<i>.Nhận xét, bỉ sung</i>


- GTVT: sơi động với 2 đầu mối quan trng
ca c nc l HN v HP


.T.bày
- Du lịch :


+ Có 2 trung tâm du lịch lớn của cả nớc : HNm
– HP


+ Có nhiều địa danh du lịch hấp dn:
.Q.sỏt tranh nh


- Bu chính viễn thông phát triển mạnh với HN
là 1 trong 2 trung tâm thông tin, tài chính và
nhân hàng lớn nhất cả nớc.


<b>V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế</b>
<b>trọng điểm Bắc Bộ</b>


1.Trung tâm KT


- Lớn nhất :Hà Nội, Hải Phòng.



- Tam giác kinh tÕ :Hµ Néi, Hải Phòng, Hạ
Long.


2. Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ


.HS x.nh gii hn vựng kinh t trng im.
.HS nờu.


- Gồm các tỉnh và TP:
- ý nghÜa :(SGK)


<b>4. Cñng cè </b>


? Em hãy xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn và kể tên các ngành cơng
nghiệp chính ở đó.


? Xác định trên bản đồ các khu vực trồng lúa nớc cả vùng, em có nhận xét gì về diện tích
trồng lúa.


? Vïng KT träng ®iĨm BB cã ý nghÜa ntn đ.với sự phát triển KT- XH của vùng ĐBSH và các
vùng khác


<b>5. H ớng dẫn học tập</b>


- Nm vững nội dung bài học.
- Làm bài tập ở tập bn .


- Chuẩn bị giờ sau thực hành: Chuẩn bị các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tuần 13</b>



Ngày soạn:
Ngày dạy :


TiÕt 24.

<b>Thùc hµnh :</b>



<b>Vẽ và phân tích biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số, sản lợng </b>
<b>l-ơng thực và bình quân ll-ơng thực theo đầu ngời.</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt</b>


HS :


- Rèn kỹ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở xử lí bảng số liệu.


- Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng thực.
- Biết suy nghĩ về giải pháp phát triển bền vững.


<b>B. ChuÈn bÞ</b>:


- GV: Biểu đồ vẽ mẫu


- HS: ChuÈn bi theo híng dÉn.


<b>C. Tiến trình tiết thực hành </b>


1.n nh lp


2. Kim tra sự chuẩn bị của HS
- Kiểm tra đồ dùng học tập, SGK.


3. Tổ chức thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

? Nêu cách vễ biểu đồ đờng.


* Cho HS quan sát biểu đồ vẽ mẫu
Y.cu HS i chiu, nhn xột.


<b>Bài tập 1.</b>


<i><b>.</b> HS nêu yêu cầu.</i>


- V biu th hin tc dõn số, sản lợng
l-ơng thực và bình quân ll-ơng thực theo đầu ngời
ở ĐB sông Hồng.


<i>. Nêu cách vẽ biểu đồ đờng</i>
<i> Thực hành vẽ</i>


<i>. HS quan sát biểu đồ vẽ mẫu</i>
<i> Nhận xét</i>


<b> Bài tập 2.</b>


? Những thuận lợi và khó khăn trong
s.xuất LTTP ở ĐBSH.


* Tổ chøc th¶o ln nhãm( 3 nhãm)


? Nêu vai trị của vụ đông
Tổ chức thảo luận theo bàn



? ảnh hởng của giảm tỉ lệ gia tăng dân số
tới đảm bảo LTTP


* Tổ chức h.động cá nhân


a. Nh÷ng thuận lợi và khó khăn trong s.xuất
LTTP ở ĐBSH.


<i>.T/luận, viết vào bảng phụ</i>


* Thuận lợi


- Địa hình bằng phẳng


- Khớ hu giu ỏnh sỏng, ẩm, lợng ma
- S đất phù sa lớn


- Sông lớn, lợng nớc và phù sa dồi dào
- Lao động dồi dào, có kinh nhiệm
* Khó khăn


- S đất giảm


- Sâu bệnh, nấm mốc, hạn hán, lũ lụt
b.Vai trò của v ụng


<i>. Thảo luận theo bàn </i>


- Cung cấp khối lợng lớn LT và TP



- To thờm vic lm cho lao động nông thôn
- Tăng thu nhập, ổn định đời sống


c. ảnh hởng của giảm tỉ lệ gia tăng dân s ti
m bo LTTP


<i>. Cá nhân hs suy nghĩ, trả lêi</i>


- Tăng bình quân lơng thực đầu ngời
- Đất đai đợc sử dụng hợp lý hơn


- Có điều kiện để tiến hành phát triển nền
s.xuất LTTP hàng hố


<b>4. Cđng cè bµi</b>


GV: - Nhấn mạnh nội dung bàI thực hành
- Chú ý cách vẽ biểu đồ


? Nhìn biểu đồ em có thể nhận xét gì về sự phát triển của 3 chỉ tiêu đó?


<b>5. H íng dÉn vỊ nhµ.</b>


- Học bài, ụn bi
- Hon thnh biu .


- Chuẩn bị bài: Vùng B¾c Trung Bé.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

_________________________________________


Ngày soạn:


Ngày dạy :


Tiết 25:<b> </b>

<b>Vïng B¾c Trung Bé </b>

(1)


<b>A. Mục tiêu bài học.</b>
<b> HS:</b>


- Củng cố sự hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí, hình dáng lãnh thổ, những điều kiện tự
nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân c xã hội của vùng Bắc Trung Bộ.


- Thấy đợc những khó khăn do thiên tai gây ra, hậu quả của chiến tranh, các biện pháp
cần khắc phục, và triển vọng phat triển của vùng trong thời kì cơng nghiệp hố hiện đại hoá
đất nớc.


- Biết đọc lợc đồ , biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời các câu hỏi.


- Biết vận dụng tính tơng phản khơng gian, lãnh thổ theo hớng Bắc- Nam , Tây- Đơng
trong phân tích một số ván đề tự nhiên, xã hội.


- Cã ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b> B. Chuẩn bị</b>:


- GV: - Lợc đồ tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ.
- Bản đồ hành chính Việt Nam


- Mét số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ.
- HS: Chuẩn bi theo híng dÉn.



<b>C. Tổ chức các h.động d.học</b>
<b>1. ổn định lớp.</b>


<b>2. KiĨm tra sù c.bÞ cđa HS</b>
<b> - SGK</b>


<b>3. Tỉ chøc d.häc bµi míi</b>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- GV giới thiệu vị trí, giới hạn vùng Bắc
Trung Bộ ( BTB ) trên bản đồ tự nhiên VN.
? Quan sát H 23.1, xác định giới hạn lãnh
thổ vùng BTB ?


? Cho biết ý nghĩa của vị trí địa lí của
vùng?


- GV chia lớp thành 3 nhóm, yêu cầu thảo
luận các câu hỏi sau:


*Quan sỏt H 23.1,lc v da vào kiến
thức đã học cho biết:


? Dải núi Trờng Sơn Bắc ảnh hởng nh thế
nào đến khí hậu ở BTB ?



<b>I.Vị trí địa lí và giới hạn lónh th.</b>


- Giới hạn từ dÃy Tam Điệp - Bạch M·.
- VÞ trÝ:


+ Phía bắc giáp hai vùng miền núi và trung
du phía Bắc và đồng bằng sơng Hồng.
+ Phía tây dải Trờng Sơn bắclà nớc Lào sau
đó là Thái Lan, Phía đơng là biển Đơng.
+Hình dáng hẹp ngang và kéo dài theo
h-ớng tây bắc - đông nam với quốc lộ 1A và
đờng sắt Thống Nhất


- Cầu nối Bắc Bộ với vùng phía Nam.


- Cửa ngõ các nớc tiểu vùng sông Mê Công
ra biển Đông và ngợc lại


<b>II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên </b>
<b>thiên nhiªn.(20 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

?Địa hình của vùng có đặc điểm gì nổi bật
? Đặc điểm đó mang lại thuận lợi, khó
khân gì cho sự phát triển kinh t.


? HÃy nêu các loại thiên tai thờng xảy ra ở
BTB? Nêu tác hại và biện pháp giảm thiểu
thiên tai cho vùng?


* GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả,


nhận xét bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm / cặp
? Dựa vào hình 23.1 và hình 23.2 hÃy so
sánh tiềm năng tài nguyên và khoáng sản
phía Bắc và phía Nam dÃy Hoành Sơn?


?õy l a bn c trú cuả b.nhiêu dân tộc
? Quan sát bảng 23.1 hãy cho biết những
khác biệt trong c trú và hoạt động kinh tế
giữa phía Đơng và phía Tây của BTB?
? Tại sao lại có sự khác biệt đó ?


? Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận xét sự chênh
lệch các chỉ tiêu của vùng so với cả nớc, từ
đó rút ra nhận xét chung?


? Từ những kiến thức đã phân tích em hãy
rút ra những kiến thức cn ghi nh?


*Cho HS quan sát 1 số h.ảnh về vïng


ứng gió Phơn Tây Nam gây nhiệt độ cao,
khơ núng kộo di trong mựa hố.


- Địa hình thể hiện rõ nhất sự phân hoá từ
Tây sang Đông.


- Vựng là địa bàn xảy ra thiên tai rất nặng
nề.



- Tài nguyên rừng, khoáng sản tập trung ở
phía bắc dÃy Hoành Sơn. Tài nguyên du
lịch phát triển phía Nam dÃy Hoành Sơn.


<b>III. Đặc điểm dân c </b><b> xà hội.(10 )</b>
- Địa bàn c trú của 25 dân tộc.


- Dân c, dân tộc và hoạt động kinh tế có sự
khác biệt giữa phía Đơng và phía Tây của
vùng.


- Do ảnh hởng của địa hình dãy Trờng Sn
Bc


- Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn.


.Quan sát tranh ảnh


<b>4.Củng cố :</b>


- GV gi 2 HS c chm, rừ phn Ghi nh.


? Điều kiện tự nhiên ở BTB có những thuận lợi và khó khăn gì cho ph¸t triĨn kinh tÕ- x·
héi?


<b>5.Híng dÉn häc tËp</b>


- Häc kỹ bài,


- Tìm hiểu su tầm t liệu và viÕt tãm t¾t giíi thiƯu vỊ vên qc gia Phong Nha Kẻ


Bàng.


- Chuẩn bị bài: Vùng Bắc Trung Bộ (tiÕp)
+T×nh h×nh p.triĨn kinh tÕ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn: 20/ 11/ 2008
Ngày dạy : 27/ 11/ 2008


<b>TiÕt 26. </b>

<b>Vïng B¾c Trung Bộ</b>

<b>(T2)</b>
<b>A. Mục tiêu bài học :</b>


- HS hiu đợc so với các vùng kinh tế trong nớc, BTB tuy cịn nhiều khó khăn nhng
đang đứng trớc triển vọng lớn.


- HS nắm vững phơng pháp nghiên cứu sự tơng phản lãnh thổ trong nghiên vứu một số
vấn đề kinh tế ở BTB.


- Biết đọc lợc đồ , biểu đồ khai thác kiến thức để trả lời các câu hỏi.
- Có ý thức bảo vệ tài ngun mơi trờng.


<b> B. ChuÈn bÞ</b>:


- GV: - Lợc đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ.
- Một số tranh ảnh về vùng Bắc Trung Bộ.
- HS: Chuẩn bi theo hớng dẫn.


<b>C. Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b>1. ổn định lớp.</b>


<b>2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>:(4)



? Nêu những thuận lợi và khó khăn do ĐKTN đem lại cho BTB?


<b>3. Bµi míi</b>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? QS H24.1 N.xét về mức độ bảo đảm lơng
thực của vùng so với cả nớc ?


*S dng lc ...


? Tình hình phát triển & phân bố sx nông
nghiệp ?


? Nªu mét sè khã khăn trong sản xuất
nông nnghiệp của vùng ? Giải pháp ?


?QS H24.3 hÃy :


- XĐ các vùng nông lâm kết hợp ?


- Nªu ý nghÜa cđa viƯc trång rõng ë
BTB?


GVKL


?Dùa vµo H24.2 Nx sù gia tăng giá trị sản


xuất công nghiệp ở BTB?


?Qs lc đồ,nêu cơ cấu CN của vùng


?QS H24.3 XĐ vị trí các cơ sở khai th¸c ks
& CN SX vËt liƯu XD?


?QS H24.3 và lợc đồ , XĐ vị trí các quốc lộ
1A 7,8,9, tuyến đờng sắt thống nhất , nêu
tầm quan trọng của tuyn ng ny?


? HÃy kể tên một số điểm du lÞch nỉi tiÕng
ë BTB?


*Cho HS quan sát 1 số tranh nh v cỏc a
im du lch.


?Đọc Sgk và cho biết tình hình p.triển du
lịch ở BTB


- Mi ch dng ở mức độ đủ ăn.
.Quan sát lợc đồ


- Ph©n bè :


+Vùng duyên hải sản xuÊt lóa , câycông
nghiệp ngắn ngày .


+ Vựng gũ i phớa tõy : cây ăn quả cây
công nghiệp lâu năm, chăn nuôi trâu bị .


+Vùng ven biển : Ni trồng đánh bắt thu
hi sn.


- Còn gặp nhiều khó khăn trong sx nông
nghiệp. Năng suất lúa cũng nh bình quân
l-ơng thực có hạt(lúa , ngô) theo đầu ngời
đang ở mức thấp so với cả nớc .


Thiên tai, phù sa kém phì nhiêu , thiếu vốn.
.Quan sát H.24.3


.Xỏc nh cỏc vựng nơng lâm kết hợp.
- Chống xói mòn , lũ, phát triển nơng
nghiệp.


- Chơng trình trồng rừng XD hồ chứa nớc
đang đợc triển khai tại các vùng nông lâm
kết hợp nhằm phát trin nụng nghip, gim
nh thiờn tai.


<b>2-Công nghiệp.(</b>10)
- Ngày một tăng .


- Đang trong qtrtình XD cơ bản .


- CN sx vật liêụ XD & CN khai khoáng .
- Công nghiệp chế biến gỗ , dệt kim may
mặc, chế biến thực phẩm với quy mô vừa &
nhỏ đang phát triển ở hầu hết các địa phơng.
Cơ sở hạ tầng kĩ thuật & công nghệ cũng


nh việc cung ứng nhiên liệu , năng lợng của
vùng đang đợc cải thiện


.Xác định vị trí các cơ sở CN trên lợc đồ


<b>3-DÞch vơ.</b>(5’)


.Xác định và nêu các tuyến đờng quan
trọng.


-GT: Là địa bàn trung chuyển khối lợng lớn
hàng hoá & hành khách giữa hai miền B-N,
từ trung Lào ,ĐB Thái Lan ra biển Đông &
ngợc lại.


.Qua sát lợc đồ,nêu các địa điểm du lịch
.Quan sát 1 số địa điểm du lch


- Dlịch bắt đầu phát triển .Số lợng du khách
ngày càng tăng.


<b>V-Các trung tâm kinh tế .</b>(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

?XĐ trên H24.3 nh÷ng TTKT lín cđa vïng
& nh÷ng ngành công nghiệp chủ yếu của
các TTKT này ?


<b>4.Củng cố :</b>


- GV gọi 2 HS đọc chậm, rõ phần Ghi nhớ.



? Nêu những khó khăn trong sản xuất nơng nghiệp ở BTB?
? Trình bày đặc điểm phát triển cơng nghip BTB?


? Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của BTB?


<b>5.Hớng dẫn về nhà </b>:


- Nắm kĩ nội dung bài học.


- Su tầm tranh ảnh các khu du lịch vùng BTB.
- Chuẩn bị bài: Vùng Duyên h¶i Nam Trung Bé.


+ Phân tích lợc đồ, bảng số liệu.
+ Đọc SGK trả lời các câu hỏi.


_ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ _ _ _ _ _ _ __ _ _ __ __ _ _ _ _ _
Ngày soạn: 21/ 11/ 2008


Ngày dạy : 28/ 11/ 2008


<b> </b>TiÕt 27.

<b>Vùng duyên hải Nam Trung Bộ</b>

(T1)



<b>A. Mc tiờu cn đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh khắc sâu sự hiểu biết qua các bài học về vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, là
nhịp cầu nối giữa BTB với ĐNB, giữa Tây Ngun với biển Đơng, là vùng có quần đảo
Hoàng Sa và Trờng Sa thuộc chủ quyền của đất nc.



<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- HS nắm vững phơng pháp so sánh sự tơng phản lÃnh thổ trong nghiên cứu vùng
duyên hải miỊn Trung.


- HS kết hợp kênh chữ và kênh hình để giải quyết một số vấn đề cơ bản của vựng.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>:


-HS có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Lc t nhiờn vựng Duyờn hải NTB.
Tranh ảnh về vùng Duyên hải NTB.


HS: ChuÈn bÞ theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định lớp </b></i>


<i><b>2. KiÓm tra sù chuÈn bị của HS(4 )</b></i>


? Nêu tình hình sản xuất nông nghiệp ở BTB?


<i><b>3.Bài mới</b>.</i>



Giới thiệu bài(1)


Hot ng ca thầy Hoạt động của trò


- Treo lợc đồ tự nhiên vùng Duyên hải
NTB.


? Đọc tên và xác định các tỉnh trong vùng,
nêu diện tích, dân số?


<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(5 )</b>’
- HS quan sát lợc đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? Xác định vị trí, giới hạn của vùng và vị trí
tiếp giáp?


? Xác định 2 quần đảo Hồng Sa, Trờng Sa,
đảo Lí Sơn, Phú Q?


? VÞ trÝ cđa vïng cã ý nghÜa g×?


- HS xác định trên bản đồ.
- HS xác định trên bản đồ.


=> ý nghÜa : lµ cầu nối giữa BTB với ĐNB,
giữa Tây Nguyên với biển Đông. Có tầm
quan träng vÒ an ninh kinh tÕ.


*Sử dụng lợc đồ



? Miêu tả địa hình từ Tây sang Đơng của
vùng?


? Xác định các vịnh Dung Quất, Vân
Phong, Cam Ranh?


? Xác định các bãi tăm, địa danh du lịch
nổi tiếng?


?Đọc Sgk,quan sát lợc đồ nêu đặc điểm khí
hậu của vùng trong sự so sánh với khí hậu
vùng ĐbsH


?Nêu đặc điểm sơng ngịi của vùng


? Với đặc điểm địa hình trên, vùng có
thuận lợi gỡ trong phỏt trin kinh t?


? Vùng cũng gặp phải khó khăn gì?
? Biện pháp giải quyết?


? Ti sao bo vệ và phát triển rừng có tầm
quan trọng đặc biệt?


? Nêu nguồn tài nguyên rừng?


? Xỏc nh cỏc loi khoỏng sn chớnh trờn
loc ?



? Kết luận về tiềm năng phát triĨn kinh tÕ
cđa vïng?


? Nhận xét sự phân bố dân tộc giữa đồng
bằng ven biển và vùng đồi núi phớa Tõy?


<b>II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên.(15 )</b>


.Quan sát lợc đồ


*Địa hình: phía tây là đồi núi, phía đông là
dải đồng bằng hẹp bị đồi núi chia cắt, bờ
biển bị núi cắt xẻ, nhiều vũng vịnh.


- HS xác định trên bản đồ
- HS xác định trên bản đồ
.Thảo lun nhúm


*Khí hậu:
-Giống ĐbsH


-Khác:+Chịu ảnh hởng trùc tiÕp cña giã
T©y Nam


+Mùa đơng ngắn hơn
*Sơng ngịi


- Ng¾n,dèc



=> Thuận lợi: xây dựng hải cảng, nuôi
trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch,
trồng cây lơng thực- thực phẩm, cây công
nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, khai thỏc
yn so.


=> Khó khăn: Khô hạn kéo dài, hiện tợng
sa mạc hoá, bÃo lũ.


- Biện pháp: bảo vệ, phát triĨn rõng.
-HS gi¶i thÝch.


+ Rõng chiÕm 39% diƯn tÝch cđa vùng.
+ Khoáng sản: cát thuỷ tinh, ti tan, vàng.


<b>KL</b> : Phát triển mạnh du lịch, kinh tế biển.


<b>III Đặc điểm dân c - xà hội.(15 )</b>
- Quan sát bảng 25.1


+ Sự phân bố dân c và hoạt độn kinh tế có
sự khác biệt giữa vùng đồi núi và vùng
đồng bằng ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

? NhËn xÐt tình hình dân c- x· héi cña
vïng?


? Xác định các địa danh du lịch quan
trọng? Nhận xét tiềm năng du lịch của
vùng?



+ Tỉ lệ dân thành thị cao nhng đời sống các
dân tộc vùng núi còn gặp nhiều khó khăn.
- Quan sát H25.2


+ Héi An, MÜ S¬n.


-> NhiỊu tiềm năng du lịch.


<b>4. Củng cố :(3 )</b>


? Vùng gồm những tỉnh nào?


? c im a hỡnh em li những thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
? Nêu đặc điểm dân c- xã hội của vùng?


<b>5.H íng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
-Lµm bµi tËp.


- Chuẩn bị bài: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ(tiếp)
+ Đọc và phân tích bn , bng s liu.


+ Đọc SGK, trả lời các câu hỏi.


Ngày soạn: 24/ 11/ 2008 <b>Tuần 15</b>


Ngày dạy : 1/ 12/ 2008



<b>Tiết28.</b>

<b> Vùng duyên hải Nam Trung Bộ</b>

(T2)


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh hiểu vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng lớn về kinh tế biển, đang
có sự chuyển biÕn m¹nh mÏ trong kinh tÕ x· héi cđa vïng.


- HS thấy đợc vai trò của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đang tác động mạnh tới
sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở Duyên hải Nam Trung B.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- HS kt hp kờnh ch v kờnh hình để phân tích giải thích một số vấn đề cần quan
tâm trong điều kiện cụ thể của vùng.


- Hs đọc xử lí số liệu và phân tích quan hệ khơng gian: đất liền- biển- đảo.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


GV: Lợc đồ kinh tế vùng Duyên hải NTB.
Tranh ảnh về vùng Duyên hải NTB.


HS: ChuÈn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị(4 )</b></i>’


? Điều kiện tự nhiên của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đem lại những thuận lợi và khó
khăn gì cho phát triển kinh tế?


<i><b>3.Bài mới</b>.</i>


Giới thiệu bài(1)


Hot ng của thầy Hoạt động của trò


- Sử dụng lựơc đồ kinh tế vùng Duyên hải
Nam Trung Bộ và bảng 26.1


? Có những ngành, nghề nào?
? Thế mạnh của vùng?


? Vì sao chăn ni bị, ni trồng đánh bắt
hải sản là thế mạnh của vùng?


? Xác định các bãi tôm bói cỏ?


? Nêu những khó khăn trong sản xuất nông
nghiệp cña vïng?


? Nhà nớc đang đầu t lớn cho các dự án nào
ở NTB để giảm bớt tác hại của thiên tai?


*Sử dụng lợc đồ, bảng 26.2



? NhËn xÐt về tỉ trọng và sự tăng trởng giá
trị sản xuất công nghiệp của duyên hải
NTB?


? Nhận xét về cơ cấu công nghiệp?


? Xỏc nh cỏc trung tâm công nghiệp?


? Xác định trên bản đồ các cảng biển? ý
nghĩa?


? Nhận xét về hoạt động du lịch ở Nam
Trung Bộ?


<b>I. Tình hình phát triển kinh tế</b>
<b>1. Nông nghiệp.(10 )</b>


* HS quan sỏt, c ...


- Chăn nuôi bò, làm muối, chÕ biÕn thủ
s¶n.


+ Chăn ni bị, ni trồng, đánh bắt thu
hi sn.


( Địa hình trung du, vïng biÓn dài rộng,
nhiều vũng vịnh kín.)


- HS xỏc nh trờn bn .



+ Khó khăn: khô hạn, sa mạc hoá.
- HS trả lời (Sgk)


<b>2. Công nghiệp.(10 )</b>


*Quan sỏt lợc đồ, bảng số liệu.


+ Chiếm tỉ trọng nhỏ trong giá trị sản xuất
công nghiệp cả nớc nhng tốc độ tng trng
khỏ cao.


+ Cơ cấu đa dạng: cơ khí, chế biến thực
phẩm, chế biến lâm sản, sản xuất hàng tiêu
dùng.


* HS xỏc nh trờn bn : Đà Nẵng, Quy
Nhơn, Nha Trang..


<b>3. DÞch vơ.(5 )</b>’


* HS xác định trên bản đồ


+ Các cảng biển: Đầu mối giao thông quan
trọng, cơ sở xuất nhập khẩu quan trọng.
+ Du lịch diễn ra sôi động trở thành, thế
mạnh của vùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

? Xác định các trung tâm kinh tế của vùng?
? Vì sao các thành phố này đợc coi là cửa


ngõ của Tây Nguyên?


? Xác định các tỉnh, thành phố thuộc vùng
kinh tế trọng điểm miền Trung?


? Theo em vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung có vai trò ntn đối với 3 vùng Bắc
Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây
Nguyên?


* HS xác định trên bản đồ các trung tâm:
Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.


+ Hàng hoá, hành khách của Tây Nguyên
đựơc vận chuyển theo quốc lộ 14 đến Đà
Nẵng, ra ngoài Bắc, sang Duyên hải NTB
và ngợc lại.


*HS xác định trên bản đồ


+ Là cơ sở để nâng cao trình độ phát triển
cả 3 vùng BTB, NTB, Tây Nguyên.


<b>4. Cñng cè :(3 )</b>’


? Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển ntn?
? Nêu tầm quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm miền Trung?


<b>5.H íng dÉn häc tËp:(2 )</b>’



- HiĨu vµ thc néi dung bài học.
-Làm bài tập.


- Chuẩn bị bài: Thực hành: Kinh tế biển của Băc Trung Bộ và Duyên h¶i Nam Trung
Bé.


+ Đọc và phân tích bản đồ, bảng s liu.
+ c SGK, tr li cỏc cõu hi.


Ngày soạn: 27/ 11/ 2008
Ngày dạy : 4/ 12/ 2008


<b> </b><i><b>TiÕt 29 </b></i><b> </b>

<b> </b>

<b> Thùc hµnh: </b>



<b> </b>

<b>Kinh tế biển của Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam TrungBé</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên hải Nam Trung Bộ bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ
sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản, xuất khẩu, du lịch, dịch vụ bin.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Hs rốn k nng c bn đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết khơng gian kinh tế
Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung B.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>:



- Hs có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trờng biển.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bn kinh tế Việt Nam.
Bản đồ tự nhiên Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>C. Tổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ(4 )</b></i>


? Trình bày những nét chính về kinh tế vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?


<i><b>3.Bài míi</b>.</i>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Treo bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Giao nhiƯm vơ cho c¸c nhãm.


- GV tỉng kÕt, nhËn xÐt.


? NhËn xÐt tiềm năng phát triĨn kinh tÕ


biĨn ë BTB vµ Duyên hải NTB?


*T chc h.ng cỏ nhõn


- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập, suy
nghĩ, TL


- ChuÈn x¸c


<b>1. Bài tập 1(20 )</b>


- Quan sát H24.3, chú giải.


+ Nhúm 1: Xác định các cảng biển.
+ Nhóm 2: Xác định các bãi cá, bãi tơm.
+ Nhóm 3: Xác định các cơ sở sản xuất
muối.


+ Nhóm 4: Xác định các bãi biển đẹp.
- Đại diện các nhóm xác định trên bản đồ.
- Nhận xột.


* Kinh tế biển:
- Xây dựng hải cảng.


- Nuụi trng, đánh bắt, chế biến thuỷ sản.
- Nghề làm muối.


- Du lịch, dịch vụ biển.



-> Có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế.


<b>2. Bài tập 2:(15 )</b>
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Quan sát bảng số liệu.
- TL


a) So sánh:


- Sản lợng nuôi trång ë BTB lín hơn ở
Duyên hải NTB.


- Sản lợng khai thác ë BTB b»ng 1/3 ở
Duyên hải NTB.


b) Giải thích:


- Vïng biÓn NTB cã nguån h¶i s¶n rất
phong phú, nhiều cảng, vũng, vịnh.


<b>4. Củng cố :(3 )</b>


? Nêu cơ cấu các ngành kinh tế biển ở Duyên hải NTB?
? Tại sao ở Duyên hải NTB lại có sản lợng thuỷ sản lớn hơn?


<b>5.H ớng dẫn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
-Lµm bài tập.



- Chuẩn bị bài: Vùng Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn: 4/ 12/ 2008 <b>Tuần 16.</b>


Ngày dạy : 11/ 12/ 2008


<b>Tiết30</b>

<b> . Vùng Tây Nguyên </b>

(T1)


<b>A. Mc tiêu cần đạt </b>


1. KiÕn thøc


- Học sinh hiểu Tây Ngun có vị trí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế- xã
hội, an ninh, quốc phòng, đồng thời có nhiều tiềm năng về tài nguyên thiên nhiênvà nhân văn
để phát triển kinh tế xã hội.


- HS hiểuTây Nguyên là vùng sản xuất hàng hoá xuất khẩu lớn của cả nớc chỉ sau
đồng bằng sông Cửu Long.


<i><b>2. Kü năng</b></i>


- Hs kt hp kờnh ch v kờnh hỡnh nhận xét giải thích các vấn đề ở Tây Nguyên.
Phân tích bảng số liệu để khai thác thơng tin.


<i><b>3. Gi¸o dục</b></i>:


- Hs có ý thức bảo vệ tài nguyên rừng


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>



GV: Bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cũ(4 )</b></i>


?So sánh tiềm năng phát triển kinh tế biển của vùng BTB và Duyên hải NTB?


<i><b>3.Bài mới</b>.</i>


Giới thiệu bài(1)


Hot động của thầy Hoạt động của trò


*Treo lợc đồ tự nhiên vùngTây Nguyên ?
Đọc tên và xác định các tỉnh trong vùng,
nêu diện tích, dân số?


? Xác định vị trí, giới hạn của vùng và vị trí
tiếp giáp?


? VÞ trÝ cđa vïng cã ý nghÜa g×?


<b>I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ(5 )</b>’
. HS quan sát lợc đồ



.TL


. HS xác định trên bản đồ.
=>ý nghĩa :


- Có vị trí chiến lợc quan trọng đối với cả
nớc về kinh tế cũng nh quốc phịng.


- Cã ®iỊu kiện cơ hội liên kết, giao lu về
kinh tế văn ho¸ víi c¸c vïng, c¸c níc.


* Treo bản đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên.
? Miêu tả địa hình Tây Nguyên về độ cao,
dạng địa hình?


? Xác định và đọc tên cỏc cao nguyờn?


<b>II.Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên.(15 )</b>


<b>1. Điều kiện tự nhiên.</b>


* Địa hình.


- Cao nguyên xếp tầng
. HS xác định trên bản đồ
*Khí hậu.


Nhiệt đới cận xích đạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

? Xác định các dịng sơng? Nhận xét nơi
bắt nguồn cỏc con sụng?


? Đánh giá tiềm năng giá trị của sông?
- Chỉ sau sông ngòi Tây Bắc.


? ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn
với các con sông này?


? Nêu những tài nguyên của vùng?


? Xỏc nh cỏc vựng t ba dan, cỏc m bụ
xớt?


? ĐKTN và TNTN của vùng đem lại những
thuận lợi gì?


? Cần chó ý ®iỊu g× trong sư dơng tài
nguyên


? Vùng còn gặp những khó khăn gì?


? Nêu số dân?


? Thnh phn cỏc dõn tc?
? Nờu mt dõn s, nhn xột?


? Nhận xét bản sắc văn hoá Tây Nguyên?
? So sánh các chỉ tiêu với cả níc?



? Nhận xét chung về đời sống ở đây?
? Đời sng chuyn bin ntn?


? Các biện pháp khắc phục khó khăn?


- 2 mùa:


+Mùa ma: 6 tháng
+Mùa khô: 6 tháng
- Thời tiết:Mát mẻ
*Sông ngòi


. HS xỏc nh trờn bn


- Cỏc sông đều bắt nguồn từ vùng và chảy
về các vùng lõn cn.


- Có tiềm năng thuỷ điện khá dồi dào.
=> Bảo vệ rừng đầu nguồn


<b>2. Tài nguyên thiên nhiên.</b>


. Quan sát bảng 28.1, lợc đồ, TL.
- Đất bazan:Diện tích lớn nhất cả nớc.
- K.sản bơ xít:Trữ lợng lớn


- Rõng tù nhiên với nhiều Đ-TV quý hiếm:
diện tích lớn nhất cả níc



- Tài nguyên du lịch:phong phú với nhiều
phong cảnh đẹp, nhiều rừng quốc gia-
. HS xác định trên bản .


=>ĐKTN + TN=thuận lợi phát triển mạnh
cây công nghiệp( cà phê), thuỷ điện, du
lịch sinh thái.


*Chú ý bảo vệ môI trờng,khai thác sử dụng
hợp lý, tiết kiệm tài nguyện.


=>Khó khăn:Mùa khô kéo dài
BP:trồng và bảo vệ rừng


<b>III Đặc điểm dân c - xà hội.(15 )</b>
- 30% số dân là dân tộc ít ngời.


- L vựng tha dân nhất nớc, dân c tập trung
ở các đô thị, ven đờng giao thông, ven các
nông, lâm trờng.


- Văn hố phong phú, có nhiều nét đặc thù.
. Đọc bảng 28.2


.HS so sánh


+ Là vùng khó khăn.


+ i sng đang đợc cải thiện đáng kể.
=> Biện pháp: Bảo vệ đất, rừng, động vật


hoang dã; Xố đói giảm nghèo, phát triển
kinh tế, nâng cao đời sống.


<b>4. Cñng cè :(3 )</b>’


? Nêu những thuận lợi về ĐKTN và TNTN để phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên?
? Nêu đặc điểm dân c- xã hội của vùng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- HiÓu và thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Vùng Tây Nguyên (tiÕp)


+ Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu.
+ c SGK, tr li cỏc cõu hi.


Ngày soạn: 8 / 12/ 2008 <b>Tuần 17</b>


Ngày dạy : 15 / 12/ 2008


<b>Tiết31:</b>

<b> Vùng Tây Nguyên</b>

(tiếp)


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh hiểu nhờ thành tựu của công cuộc đổi mới mà Tây Nguyên phát triển khá
toàn diện về kinh tế- xã hội. Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hố,
hiện đại hố. Nơng, lâm nghiệp có sự chuyển biến theo hớng sản xuất hàng hố. Tỉ trọng
cơng nghiệp, dịch vụ tăng dần.



- HS nhận biết đợc vai trò trung tâm kinh tế vùng của một số thành phố: Plõy ku, Buụn
Ma Thut, c Lc.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét giải thích các vấn đề bức xúc ở Tây
Nguyên. Phân tích bảng số liệu để khai thác thơng tin.


<i><b>3. Gi¸o dục</b></i>: ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả níc.


<b>B. Chn bÞ:</b>


GV: Bản đồ kinh tế vùng Tây Ngun.
Tranh nhminh ho.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- häc</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b>ổ</b><b> n định lớp </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị(4 )</b></i>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>3.Bµi míi</b>.</i>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



- Treo lợc đồ kinh tế vùngTây Nguyên
? Xác định các cây trồng chính ở Tõy
Nguyờn?


? Nhận xét tỉ lệ, diện tích và sản lợng cà
phê của Tây Nguyên so với cả nớc?


? Vì sao cà phê đợc trồng nhiều nhất ở
Tây Nguyên?


- Níc ta xuÊt khẩu cà phê hàng đầu thế
giới.


? Vic m rng quỏ mức diện tích trồng
cà phê có ảnh hởng gì tới tài nguyên rừng?
? Xác định các vùng trồng cà phê, cao su,
chè ở Tây Nguyên?


? Ngoµi ra vïng còn sản xuất cây trồng
gì?


? NhËn xÐt t×nh h×nh phát triển nông
nghiệp ở Tây Nguyên?


? Tại sao tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng dẫn
đầu vùng về giá trị sản xuất nông nghiệp?


? Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp ở Tây
Nguyên gặp phải khó khăn gì?



? Nhn xột che phủ của rừng?
? Tình hình phát triển lâm nghiệp?


? ý nghÜa cña viƯc ph¸t triĨn diƯn tÝch
rõng?


? Tính tốc độ phát triển của Tây Nguyờn
v c nc?


<b>I. Tình hình phát triển kinh tế.</b>
<b>1. Nông nghiƯp.(15 )</b>’


- HS quan s¸t.


- HS xác định trên bản .


* Cây công nghiệp: cà phê, cao su, chè,
điều.


- Quan sỏt H29.1, c chỳ thớch.


+ Phần lớn diện tích và sản lợng cà phê
n-ớc ta tập trung ở Tây Nguyên (Đắc Lắc).
+ Đất ba dan, khí hậu cao nguyên, cã mét
mïa ma, mét mùa khô thuận lợi gieo
trồng, thu hoạch, chế biến, bảo quản, xuất
khẩu ở nhiều nớc và khu vực.


- HS trả lời.




HS xác định tỉnh Đắc Lắc, Lâm Đồng.
+ Cao su, chè đứng thứ 2 cả nớc.


+ S¶n xuất lơng thực, cây công gnhiệp
ngắn ngày, chăn nuôi gia sóc lín.


+ Trồng hoa, rau quả ơn đới( Đà Lạt, Lâm
Đồng).


+ Đắc Lắc: thế mạnh là trồng cây công
nghiệp có quy mơ lớn, sản xuất cà phê
xuất khẩu, ngồi ra cịn trồng hồ tiêu.
+ Lâm Đồng: thế mạnh là sản xuất chè,
hoa và rau quả ơn đới với quy mơ lớn, cà
phê.


ViƯc ph¸t triĨn mạnh về du lịch tăng nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm n«ng nghiƯp.


+ Khó khăn: thiếu nớc mùa khô, biến
động giá nơng sản.


* L©m nghiƯp:


- Quan sát lợc đồ rừng.
+ Độ che phủ rừng cao.


+ Cã bớc chuyển hớng quan trọng: khai


thác kết hợp với bảo vệ và trồng mới, khai
thác gắn víi chÕ biÕn ->ph¸t triĨn bỊn
v÷ng.


+ Rõng lµ nguån sinh thuỷ cho Tây
Nguyên và vùng lân cận.


<b>2. Công nghiệp.(10 )</b>


- Quan sát bảng số liệu 29.2.
- HS tính và nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

? Nhận xÐt t×nh h×nh phát triển công
nghiệp của Tây Nguyªn?


? Xác định ngành cơng nghiệp quan trọng
của vùng?


? Xác định các nhà máy thuỷ điện lớn?
? Nêu ý nghĩa của việc phát triển thuỷ
điện ở Tây Nguyên?


- Giíi thiƯu vỊ c¸c dù án thuỷ điện víi
quy m« lín.


? Kể các hoạt động dịch vụ chính?


? Nêu tiềm năng du lịch của Tây Nguyên?
? Việc xây dựng đờng Hồ Chí Minh và
mạng lới đờng ngang nối các thành phố


duyên hải NTB, hạ Lào, đông Bắc
Campuchia có ý nghĩa gì?


nhng tốc độ tăng trng cao.
- Quan sỏt lc .


+ Công nghiệp điện ( thuỷ điện), chế biến
nông lâm sản phát triển khá nhanh.


- HS xỏc nh.


+ Các nhà máy thuỷ điện: cung cấp nớc,
cung cấp năng lợng.


<b>3. Dịch vụ.(5 )</b>


+ Xut khu nụng sản(cà phê) đứng thứ 2
cả nớc, xuất khẩu nông sản.


+ Du lịch sinh thái, du lịch văn hoá( Dà
Lạt), Buôn §«n.


? Kể tên các trung tâm kinh tế?
? Xác định vị trí các thành phố trên?


? Xác định các quốc lộ nối các thành phố
này với thành phố HCM và các cảng biển
ở duyên hải NTB?


? Nêu đặc thù kinh tế của từng thành phố?



<b>IV. Các trung tâm kinh tế.(5 )</b>’
+ Plây ku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt.
- HS xỏc nh.


- HS xỏc nh.


- HS nêu dựa vào SGK


<b>4. Củng cố :(3 )</b>


?Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển sản xuất
nông, lâm nghiệp?


? Tại sao nói Tây Nguyên có thế mạnh du lịch?
? Giới thiệu về thành phố Đà Lạt?


<b>5.H ớng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bµi: Thùc hµnh


+ Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu.
+ Đọc SGK, trả lời các câu hỏi.


+ Thíc kẻ, máy tính, bút chì.


___________________________________________


Ngày soạn: 11 / 12/ 2008


Ngày d¹y : 18 / 12/ 2008


<b>TiÕt32. </b>

<b>Thực hành: </b>



<b>So sánh tình hình sảnxuất cây công nghiệp lâu năm ở </b>
<b>trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên</b>


<b>A. Mc tiờu cn t </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Học sinh phân tích và so sánh đợc tình hình sản xuất cây cơng nghiệp lâu năm ở 2
vùng về đặc điểm, những thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rốn k nng s dng bn , phân tích bảng số liệu thống kê.
- Có kĩ năng viết và trình bày bằng văn bản.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>: ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả nớc.


<b>B. Chuẩn bÞ:</b>


GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Tranh ảnh minh ho.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- häc</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị(4 )</b></i>’


? Nêu các loại cây công nghiệp lâu năm ở miền trung du và miền núi Bắc Bộ và Tây
Nguyên?


<i><b>3.Bài mới</b>.</i>


Giới thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


? Cây công nghiệp lâu năm nào đợc trồng
ở cả 2 vùng?


? Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ đợc
trồng ở Tây Nguyên?


? Cây công nghiệp lâu năm nào chỉ đợc
trồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
? So sánh sự chênh lệch về diện tích, sản
lợng các cây chè, cà phê ở 2 vùng?


? ViÕt ng¾n gän vỊ t×nh hình sản xuất,
phân bố và tiêu thụ sản phẩm chè, cà phê?
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm viết về
một loại cây.


- Nhận xét.



<b>1. Phân tích bảng số liệu thống kê.(15 )</b>’
- HS đọc bng 30.1.


<b>+ </b>Chè, cà phê.


+ Tây Nguyên: cao su, điều, hồ tiêu.
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ: hồi, quế,
sơn.


+ Diện tích chè ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ nhiều hơn ở Tây Nguyên.


+ Diện tích cà phê ở Tây Nguyên nhiều
hơn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ


<b>2. Viết báo cáo.(25 )</b>


- Các nhóm viết báo cáo về một loại cây
trong 15 phút.


- Đại diện các nhóm đọc báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung.


<b>4. Củng cố :(3 )</b>


?Tây Nguyên có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong trồng cây công
nghiệp?


? So sánh diện tích sản lợng các cây công nghiệp chÝnh cđa 2 vïng?



<b>5.Híng dÉn häc tËp:(2</b>’<b>)</b>


- HiĨu vµ thc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập từ bài 17(Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Ngày soạn: 18 / 12/ 2008 <b>TuÇn 18</b>


Ngày dạy : 25/ 12/ 2008


<b> </b>

<b>Tiết33. </b>

<b> Vùng Đông Nam Bộ </b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<b>1. KiÕn thøc</b>


- Học sinh hiểu đợc Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế rất năng động. Đó là kết
quả khai thác tổng hợp lợi thế vị trí địa lí, các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
trên đất liền, trên biển, cũng nh những đặc điểm dõn c v xó hi.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- HS kt hp kênh chữ và kênh hình để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã
hội của vùng, đặc biệt là trình độ đơ thị hố và một số chỉ tiêuphát triển kinh tế xã hội cao
nhất trong cả nớc.


- HS đọc bảng số liệu, lợc đồ để khai thác kiến thức, liên kết các kênh kiến thức theo
câu hỏi dẫn dắt.



<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


- HS cã ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

GV: Bản đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ.
Tranh ảnh minh ho.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS(4 )</b></i>’


? Trình bày những điều kiện thuận lợi để trồng cây cà phê ở Tây Ngun?


<b>* Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Treo lợc đồ tự nhiên vùng Đông Nam Bộ.
? Xác định ranh giới vùng ĐNB?


? Chỉ những địa phận tiếp giáp?
? Nêu ý nghĩa?


? Nêu đặc điểm tự nhiên vùng ĐNB?


? Nêu tiềm năng phát triển kinh tế?


? Nêu các nguồn tài nguyªn thiªn nhiªn
cđa vïng ĐNB?


? Đánh giá tiềm năng kinh tế của vùng?


? Xỏc định các sơng trong vùng?


- Giíi thiƯu vai trã cđa lu vực sông Đồng
Nai.


? Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu
nguồn?


? Vn c t ra cho vùng là gì?


I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.(7’)


- HS xác định trên bản đồ.
- HS xác nh trờn bn .
* ý ngha:


+ Là cầu nối Tây Nguyên(giàu tiềm năng
rừng và cây công nghiệp), Duyên hải
NTB(giàu tiềm năng kinh tế biển) với Đồng
bằng sông Cửu Long(vùng trọng điểm lơng
thực- thực phẩm)


+ Bin ụng em li cho vùng tiềm năng


giàu khí, ni trồng đánh bắt thuỷ sản, phát
triển dịch vụ kinh tế biển.


+ Cã nhiÒu lợi thế trong giao lu kinh
tế-văn hoá với các nớc trong khu vực.


II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên.(15)


1. Điều kiện tự nhiên.
- Quan sát bảng 31.1.


- HS c bng 31.1 v trỡnh by trên bản
đồ.


+ Thn lỵi phát triển mạnh cây công
nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê,
điều, mía, thuốc lá.


2. Tài nguyên thiên nhiên.
+ Hải sản phong phú.


+ Khoáng sản: dầu khí trữ lợng lớn.


- Phát triển mạnh kinh tế biển: khai thác
dầu khí, hải sản, dịch vụ biển(giao thông,
du lịch)


- Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn.



+ B¶o vƯ ngn sinh thuỷ, tạo cân b»ng
sinh th¸i.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Nêu đặc điểm dân c- xã hội thuận lợi để
phát triển kinh tế?


? Kể tên những di tích lịch sử nổi tiếng?


? Mt trái của việc đơ thị hố cao và cơng
nghiệp phát triển?


+ Dân c đông.


+ Nguồn lao động(lao động có chun
mơn) dồi dào, thu nhập cao.


+ TØ lƯ d©n thành thị cao.


-> Vựng cú sc hỳt mnh m vi lao động
cả nớc.


+ Các di tích lịch sử, văn hoá: Bến cảng
Nhà Rồng, địa đạo Củ Chi, Côn Đảo, dinh
Độc Lập.


.TL


<b>* Cñng cè :(3 )</b>’


? Nêu những thuận lợi về ĐKTN và TNTN để phát triển kinh tế- xã hội vùng Đông


Nam Bộ?


? Nêu đặc điểm dân c- xã hội của vùng?


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn:22/12/09
Ngày dạy : 29/12/09


<b>Tiết 34. ơn tập học kì I</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Häc sinh hƯ thèng kiÕn thøc vỊ c¸c vïng kinh tế: Trung du và miền núi Bắc Bộ,
Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- HS rốn k nng s dng bn đồ, phân tích bảng số liệu thống kê.
- HS có kĩ năng so sánh, tổng hợp.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


- HS có ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả níc.


<b>B. Chn bÞ:</b>



GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Bn kinh t Vit Nam.


Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- học</b>


<i><b>1. </b><b></b><b>n nh lớp </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS: </b></i>kiĨm tra khi ôn bài


<i><b>3 Bài mới.</b></i>


Giới thiệu bài(1)


Hot ng ca thầy Hoạt động của trò


- GV treo bản đồ


? Xác định vị trí vùng kinh tế? Nờu ý
ngha?


? Nêu các điều kiện, tài nguyên thiên nhiên
của vùng kinh tế?


? Đặc điểm khí hËu?



? Em hãy nêu đặc điểm dân c, xã hội của
vùng?


? Thế mạnh chủ yếu của vùng là gì?
? Xác định các trung tâm kinh tế lớn?


- Học sinh quan sát bản đồ.


<b>1. Vïng trung du, miỊn nói B¾c</b>
<b>Bé(10 )</b>’


- N»m ë phÝa B¾c níc ta.


- Có tài nguyên khoáng sản phong phú ,
thuỷ năng dồi dào đa dạng.


- Khớ hu nhit i m giú mựa, có mùa
đơng lạnh, thích hợp cho cây cơng nghiệp
nhiệt đới.


* D©n c: cã nhiỊu d©n téc thiÓu sè , có
nhiều khó khăn trong sản xuất và sinh
sèng.


* Thế mạnh: khai thác khoáng sản, thuỷ
điện, rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây
công nghiệp lâu năm, rau quả nhiệt đới.
* Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ
Long.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

? Nêu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và các
tài nguyên thiên nhiên của vùng kinh tế?


? Em hãy nhận xét tình hình phát triển
kinh tế của vùng đồng bằng sông Hồng?


? Kể tên 2 trung tâm CN lớn?


? Nờu khỏi quỏt đặc điểm tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên của vùng?


? Đặc điểm dân c?


? Nờu c im kinh t ca khu vực?


? Em hãy nêu khái quát đặc điểm và iu
kin t nhiờn ca vựng?


? Đặc điểm kinh tế?


? Nêu thế mạnh về kinh tế của vùng?
? Kể tên các Thành phố chính?


? Đặc điểm tự nhiên?
? Đặc điểm dân c?


? ThÕ m¹nh trong kinh tÕ?


<b>2. Vùng đồng bằng sơng Hồng.(10 )</b>’
- Nằm ở phía Đơng của miền Bắc Bộ là


cầu nối các vùng phía Bắc với phía Nam.
- Vị trí địa lí thuận lơị trong giao lu kinh
tế- xã hi.


- Đất đai màu mỡ thích hợp với thâm canh
lúa níc.


- Khí hậu nhiết đới ẩm có mùa đơng lạnh
là iu kin thun li.


- CN tăng mạnh về giá trị và tỉ trọng cơ
cấu GDP.


- Trng trt : lỳa nc, trình độ thâm canh
cao, vụ đơng với nhiều cây a lạnh đang
hình thành vụ trồng chính.


- Hµ Néi vµ Hải Phòng là 2 trung tâm
công nghiệp quan träng nhÊt cđa vïng.


<b>3. Vïng kinh tÕ B¾c Trung Bé(10)</b>


- Là cầu nối giữa vùng lÃnh thổ phía Bắc
với Phía Nam và Lào.


- Có nhiều tài nguyên thiên nhiên: Rừng,
khoáng s¶n, biĨn.


- Dân c có 25 dân tộc, i sng cũn khú
khn .



* Kinh tế đẩy mạnh phát triển công nghiệp
và thâm canh trong nông nghiệp.


<b>4. Vùng kinh tế Duyên Hải Nam Trung</b>
<b>Bộ.(5 )</b>


- HS nêu.


- Kinh tế biển phát triển, công nghiệp dịch
vụ phát triển mạnh.


- Ng nghiệp là thế mạnh của vùng: Nuôi
trồng đánh bắt thu sn .


Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.


<b>5.Vùng Tây Nguyên.(5 )</b>’


- Là vùng địa hình cao ngun xếp tầng,
khí hậu mát mẻ, đất badan và rừng chiếm
diện tích lớn.


- Đời sống dân c đã đợc cải thiện đang đầu
t phát triển kinh tế- xã hội.


* C¬ cÊu kinh tÕ Tây Nguyên: nông nghiệp
giữ vai trò quan trọng hàng đầu.


4. <b>Củng cố </b>(3)



- Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài giảng.
- Cho học sinh chép câu hỏi ôn tập.


5. <b>H ớng dẫn về nhà.</b>(2)


- Chuẩn bị ôn tập, kiĨm tra häc k×.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

_________________________________________________
Ngày soạn: 1/12/09


Ngày dạy : 8/12/09


<b> Tiết 34. Kiểm tra học kì I</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh vận dụng các kiến thc trong hc kỡ I lm bi.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng tính toán, phân tích bảng số liệu thống kê.
- Có kĩ năng so sánh, tổng hợp.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>: ý thức tự giác làm bài.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


GV: §Ị kiĨm tra.



HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tỉ chøc kiÓm tra.</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>
<i><b>* Kiểm tra</b></i>
<i><b> </b></i><b>I bi:</b>


<b>Đề số 1:</b>


Câu 1<b>:</b> Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?


Câu 2: Trình bày những thế mạnh kinh tế của vùng Tây Nguyên?
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu dới đây:


Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng


1990 890,6 728,5 162,1


1994 1465,0 1120,9 344,1


1998 1782,0 1357,0 425,0


2002 2647,4 1802,6 844,8


2005 3465,9 1987,9 1478,0


a) Hãy tính tỉ lệ (%) sản lợng thuỷ sản khai thác và nuôi trồng trong tổng sản lợng thuỷ sản


của nớc ta từ năm 1990 đến 2005.


b) Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu sn lng thu sn.


<b>II/ Biểu điểm- Đáp án.</b>


Câu 1<b>:(3đ)</b> Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của
vùng Duyên hải Nam Trung Bé:


(0,5đ)+ Địa hình: phía tây là đồi núi, phía đơng là dải đồng bằng hẹp bị đồi núi chia cắt, bờ
biển bị núi cắt xẻ, nhiều vũng vịnh.


(0,5đ)+ Thuận lợi: xây dựng hải cảng, nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản, phát triển du lịch, trồng
cây lơng thực- thực phẩm, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, khai thác yến sào.


(0,5®)+ Rõng chiÕm 39% diƯn tÝch cđa vïng.
(0,5®)+ Khoáng sản: cát thuỷ tinh, ti tan, vàng.


(1đ) + Khó khăn: Khô hạn kéo dài, hiện tợng sa mạc hoá, bÃo lũ.
Câu 2(3đ): Những thế mạnh kinh tế của vùng Tây Nguyên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

(0,5đ)+ Trồng cây công nghiệp với quy mô lớn: cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, chè. Phần lớn
diện tích và sản lợng cà phê nớc ta tập trung ở đây.


(0,5)+ Trng hoa và rau quả ôn đới.
(0,5đ)+ Khai thác và chế biến g.
(0,5)+ Khai thỏc bụ xớt.


(0,5đ)+ Phát triển du lịch: Đà Lạt, buôn Đôn...
Câu 3: Xử lí số liệu(2đ)



Năm Tổng số Khai thác(%) Nuôi trồng(%)


1990 100 81,8 18,2


1994 100 76,5 23,5


1998 100 76,2 23,8


2002 100 68,1 31,9


2005 100 57,4 42,6


NhËn xÐt:


(1®)- Tỉ trọng sản lợng thuỷ sản khai thác ngày càng giảm.
(1đ)- Tỉ trọng sản lợng thuỷ sản nuôi trồng ngày càng tăng.


<b>* Củng cố </b>(3)


- Giáo viên thu bài.
- Nhận xÐt giê lµm bµi.


<b>* Hớng dẫn học tập</b>(2’)
- Ơn tập lại các bài đã học.
- Làm bài tập sách giáo khoa.


- Chuẩn bị bài: Vùng Đông Nam Bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày soạn: / 1/ 2008 <b>Tuần 20</b>



Ngày dạy : / 1/ 2008


<b> Tiết 36.</b>

<b> Vùng Đông Nam Bộ</b>

<b> (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


HS thy c:


- Cơ cấu kinh tế vùng phát triển nhất so với cả nớc
- Công nghiệp, dich vụ phát triển cao


- Những khó khăn, hạn chế của phát triển kinh tế


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


HS:


- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu thống kê.
- Rèn kĩ năng so sánh, tổng hợp.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


HS có ý thức đoàn kết các vùng miền trong cả nớc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bn a lớ kinh tế Đơng Nam Bộ.
Tranh ảnh minh hoạ.



HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS</b></i>


? Vì sao ĐNB lại thu hút mạnh mẽ lao động


<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


.
*Sử dụng lợc đồ ...


? Cho biết đặc điểm cơ bản cơ cấu sản xuất
công nghiệp sau 1975 ở ĐNB có gì thay
đổi?


? Trớc 1975: CN đơn giản, nhỏ bé. Sau
1975 các ngành kinh tế phát trin nh th
no?


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tÕ.</b>
<b>1. C«ng nghiƯp</b>



* HS quan sát H32.1, lợc đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tØ träng CN - x©y
dùng cđa vïng?


? Em cã nhËn xÐt gì về sự phân bố sản xuất
CN ở ĐNB


*Tip tục sử dụng lợc đồ KT...


? H·y nhËn xÐt vÒ tình hình sản xuất cây
công nghiệp lâu năm ở ĐNB?


? Phân tích các điều kiện để phát triển cây
CN?


.


? C©y CN nµo chiÕm diƯn tÝch lín?


Vì sao các loại cây CN đó phát triển mạnh?
- Ưa khí hậu nóng ẩm, ớt giú ln.


? Tình hình phát triển chăn nuôi ra sao?


phẩm, hàng tiêu dùng.


- CN xây dùng chiÕm tØ träng lín 59,3%
trong c¬ cÊu kinh tế của vùng và cả nớc.


- CN tập trung chủ yếu ở TP Hồ Chí Minh
(50%) Biên Hòa, Bà Rịa - Vũng Tàu


<b>2. Nông nghiệp</b>


* HS quan sát H32.2.


- Lµ vïng träng điểm sản xuất cây công
nghiệp.


- Phân bố rộng rÃi, đa dạng, chiÕm diƯn tÝch
lín.


(Đất badan, đất xám.
Khí hậu cận xích đạo
Kinh nhiệm sản xuất
Cơ sở CN chế bin.
Th trng xut khu)


-Chiếm DT lớn : Cây công nghiệp lâu năm:


Cao su, hồ tiêu, cây ăn quả,


- Cây công nghiệp hàng năm cũng có DT
lớn so với các vùng khác: Đậu tơng, thuốc
lá, mía,


- Chăn nuôi gia súc, gia cầm.
- Nuôi trồng thủy sản



->Phát triển theo hớng công nghiệp.


<b>4. Củng cố :(3 )</b>


? Đặc điểm ngành công nghiệp ở ĐNB?


?Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì trong trồng cây công
nghiệp?


<b>5.H ớng dẫn học tập:(2 )</b>


- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Vùng Đông Nam Bộ(tiếp)


+ Đọc, phân tích kênh hình, kênh chữ, trả lời các câu hỏi.


Ngày soạn: 9 / 1/ 2010 <b>TuÇn 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> Tiết 37. </b>

<b>Vùng Đông Nam Bộ</b>

<b> (tiếp)</b>
<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


HS :


- Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài
nguyên thiên nhiên và kinh tế xã hội, góp phần thúc đẩy sản xuất và giải quyết việc làm.
Thành phố HCM và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu cũng nh vùng kinh tế trọng điểm phía


Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với ĐNB và cả nớc.


- Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế träng ®iĨm qua thùc tÕ vïng kinh tÕ träng ®iĨm
phÝa Nam.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


HS:


- Nắm vững phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ để phân tích và giải thích
một số vấn đề bức xúc ở vùng ĐNB.


- Biết khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ theo câu hỏi gợi ý.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


HS cã ý thøc b¶o vệ môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bn a lớ kinh tế Đơng Nam Bộ.
Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chn bÞ theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- học</b>


<i><b>1. </b></i>


<i><b> </b><b></b><b> n định lớp </b></i>



<i><b>2. KiĨm tra bµi cị:</b></i> (4’)


? Tình hình sản xuất cơng nghiệp ở ĐNB thay đổi ntn từ 1975?


<b>3 Bµi míi.</b>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


.


? NhËn xÐt chØ tiªu dịch vụ của vùng ĐNB
so với cả nớc?


? Nhn xột về vị trí của ngành kinh tế dịch
vụ ở ĐNB và tình hình phát triển kinh tế?
*Sử dụng lợc đồ kt ĐNB


? Tõ thµnh phè HCM cã thÓ ra HN b»ng
nh÷ng b»ng những loại hình giao thông
nào?


? Vậy thành phố HCM có vai trò gì trong
gtvt của cả nớc


? Đánh giá sức thu hút vốn đầu t nớc ngoài
của ĐNB?



? Nêu các hoạt động xuất nhập khẩu


<b>IV. Tình hình phát triển kinh tế.(tiếp)</b>
<b>1. Dịch vụ.(20 )</b>


<i>. Đọc bảng 33.1.</i>


-Tỉ trọng rất cao.


-> Là lĩnh vực kinh tế quan trọng, phát triển
mạnh và đa dạng.


<i>.Quan sỏt lc ,</i>
<i>. Ch lc </i>


( Đờng ô tô, sắt, biển, hàng không.)


- TPHCM là đầu mối giao thông quan trọng
hàng ®Çu.


<i>. Quan sát H33.1, đọc chú giải.</i>


- Cã søc thu hút vốn đầu t nớc ngoài mạnh
mẽ.


. Đọc SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

§NB? NhËn xÐt?


? Nơi nào có hoạt động xuất nhập khẩu cao


nhất của vùng?


? Thµnh phè HCM cã nh÷ng thuận lợi gì
trong xuất nhập khẩu?


? Nêu tiềm năng du lịch của vùng ĐNB?
- Giới thiệu khu du lịch Đầm Sen.


? Ti sao các tuyến du lịch từ thành phố
HCM đến Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu lại
quanh năm nhộn nhịp?


? Đánh giá sự phát triển của ngành dịch vụ?
Vai trò của ngành này đối với sự phát triển
kinh tế của vùng?


*Sử dụng lợc đồ kinh tế ĐNB


? Xác định các trung tâm kinh tế lớn của
ĐNB?


*Giíi thiƯu 1 sè h/¶nh


? Nêu đặc trng kinh tế của từng trung tâm
kinh tế?


? Xác định các tỉnh, thành phố trong vựng
kinh t trng im phớa Nam?


? Nhắc lại kn vùng kinh tế trọng điểm


? Vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam với cả nớc?


+ TPHCM.
. HS nêu.


- Hoạt động du lịch diễn ra sôi
nổi( TPHCM).


Vì: + TPHCM là trung tâm kinh tế lớn, dân
c đơng, kinh tế phát triển.


+ Các TP du lịch có khí hậu mát mẻ, phong
cảnh đẹp.


=> Thóc ®Èy kinh tÕ cña vùng phát triển
mạnh mẽ.


Tạo nhiều cơ hội có việc làm cho lao
động


<b>V/ C¸c trung kinh tÕ vµ vïng kinh tÕ</b>
<b>träng ®iĨm phÝa Nam.(15 )</b>


<i>.Q.sỏt lc </i>


*Các trung tâm kinh tế


<i>+HS xác định</i>: TPHCM, Biên Hoà, Vũng
Tàu tạo thành tam giác công nghip ca


vựng.


<i>. HS q.sát h/ảnh</i>
<i>.Trình bày.</i>


*Vùng k.tÕ träng ®iĨm phÝa Nam


<i>. HS xác định.</i>
<i>. HS nêu khái niệm.</i>
<i>. HS đọc bảng 33.2.</i>


-> có vai trị đặc biệt quan trọng thúc đẩy
kinh tế phát triển( giải quyết việc làm, nâng
cao đời sống..


<b>4. Cñng cè :(3 )</b>’


? ĐNB có những điều kiện thuận lợi gì để phát triển cỏc ngnh dch v?


? Tại sao các tuyến du lịch từ thành phố HCM đi Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu lại
quanh năm nhộn nhịp?


? Nêu vai trò của vùng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam?


<b>5.H íng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
- Hoµn thµnh các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Thực hành: Phân tích 1 số ngành công nghiệp trọng điểm ở ĐNB trên


cở sở bảng số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn: 16 / 1/ 2010 Tuần 22
Ngày dạy : 23 / 1/ 2010


<b>Tiết 38. Thực hành:</b>


<b> Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông</b>


<b>Nam Bộ trên cơ sở b¶ng sè liƯu</b>



<b>A Mục tiêu cần đạt </b>



<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- HS củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi, khó khăn trong q trình
phát triển kinh tế- xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm về vai trị của vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


HS :


- Rèn luyện kĩ năng xử lí, phân tích số liệu thống kê về một số ngành công nghiệp
trọng điểm.


- Cú kĩ năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp.


- Hồn thiện phơng pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ với thực tiễn.
- Khai thác thông tin trong bảng và lợc đồ theo câu hỏi gợi ý.



<i><b>3.Thái độ</b></i>


HS cã ý thức bảo vệ môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị.</b>


GV: Bn a lí kinh tế ĐNB, bảng phụ


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>2. KiĨm tra sù chn bÞ cđa HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>3 Bµi míi</b></i><b>.</b>


Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


.


? Ngành nào có tỉ trọng lớn?
? Ngành nào có tỉ trọng nhỏ?
? Nên vẽ biểu đồ gì?


- Gọi một HS khá lên bảng vẽ.
- GV hớng dẫn vẽ biểu đồ.


- GV giúp một số HS yếu vẽ.
- Nhận xét cách vẽ biểu đồ.
- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Mỗi nhóm chuẩn bị một câu-viết vµo
b.phơ


- Sử dụng bản đồ kinh tế ĐNB và y.cầu hs
trình bày kết hợp chỉ bản đồ


- Chn x¸c kiÕn thøc.


? Những ngành công nghiệp trọng điểm
nào sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có?
? Những ngành công nghiệp trọng điểm
nào đòi hỏi kĩ thuật cao?


? Những ngành công nghiệp nào sử dụng
nhiều lao động?


?Những ngành CN nào đợc phát trtiển nhất
ở ĐNB


? Vai trß cđa vïng Đông Nam Bộ trong
phát triển công nghiệp của cả nớc?


<b>1 V biu .</b>


. Đọc bảng 34.1.
. HS nêu.



. HS nêu.


- V biu hỡnh cột.
. 1 HS khá lên bảng vẽ.
-.Cả lớp vẽ vào vở.


. Nhận xét biểu đồ trên bảng.


<b>2. NhËn xÐt.</b>


.HS đọc 4 câu hỏi SGK.


. Th¶o luËn – viÕt kÕt quả thảo luận vào
b.phụ


. Đại diện nhóm trình bày :2 học sinh
. Nhóm khác nhận xét.


+ Khai thác nhiên liƯu, vËt liƯu x©y dùng,
chÕ biÕn l¬ng thùc, thùc phÈm->sư dụng
nguồn tài nguyên sẵn có


+ Điện tử->Đòi hỏi kÜ thuËt cao


+ Vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến lơng
thực, thực phẩm->Sử dụng nhiều lao động
+ Một số ngành công nghiệp rất phát triển:
sản xuất hàng tiêu dùng, khai thác dầu khí,
cơ khí, điện tử, hố chất đáp ứng tiêu dùng


trong cả nớc và xuất khẩu.


=>CN ở ĐNB là động lực cho sự phát triển
của CNcả nớc


<b>4. Cñng cố :(3 )</b>


? Nhắc lại các trung tâm kinh tế của Đông Nam Bộ?
? Kể tên các ngành công nghiƯp träng ®iĨm?


<b>5.H íng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành biểu đồ.


- Chuẩn bị bài: Vùng đồng bằng sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: 23/1/2010 Tuần 23
Ngày d¹y : 30/1/2010


<b> </b>

TiÕt39

<b>Vùng Đồng Bằng sông Cöu Long(T1)</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh hiểu Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực,
thực phẩm lớn nhất cả nớc. Vị trí Địa lí thuận lợi, tài nguyên khí hậu, đất, nớc phong phú, đa
dạng, ngời dân cần cù, năng động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố, kinh tế thị
tr-ờng. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng Đồng băng sông Cửu Long thành vùng kinh tế


động lực.


- Học sinh làm qen với khái niệm chủ động sống chung với lũ ở Đồng bng sụng Cu
Long.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Hc sinh kt hp kờnh chữ và kênh hình để giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đồng
băng sông Cửu Long.


<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Häc sinh cã ý thức bảo vệ tài nguyên môi trừơng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bn đồ tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động d.học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh (4 )</b></i>


? Nêu các trung tâm kinh tế và các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ?


<b>* Bài mới:</b>



- Giới thiệu bài(1)


Hot động của thầy Hoạt động của trị


? Giíi thiƯu kh¸i quát về vùng Đồng bằng
sông Cửu Long?


- Treo lc tự nhiên vùng Đông Nam Bộ.
? Xác định ranh giới vùng ĐNB?Chỉ những
địa phận tiếp giáp?


? Nªu ý nghÜa?


- Đồng bằng sông Cưu Long lµ mét bộ
phận của châu thổ sông Mê Kông.


? Nhận xÐt vỊ diƯn tÝch cđa vïng?


? Nêu đặc điểm địa hỡnh?


- HS nêu tên các tỉnh, thành phố, diện tích,
dân sè.


<b>I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ</b>.(7’)


- HS xác định trên bản đồ.


* ý nghÜa:Cã nhiỊu lỵi thÕ trong giao lu
kinh tế- văn hoá víi c¸c vïng, các nớc


trong khu vực.


<b>II/ Điều kiƯn tù nhiªn và tài nguyên</b>
<b>thiên nhiên.</b>(15)


1. iu kin tự nhiên.
+ Diện tích tơng đối rộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

? Dựa vào vị trí địa lí cho biết vùng thuộc
kiểu khí hậu gì? Đặc điểm chính?


? Nh÷ng ®iỊu kiƯn tù nhiên ấy thuận lợi
phát triĨn ngµnh kinh tÕ nµo?


? Nêu các loại đất chính? Diện tích, phân
bố? Mục đích sử dụng?


? NhËn xÐt nguồn tài nguyên này?


- Gii thiu h thng sụng ngũi kờnh rch
trờn bn .


? Nhận xét sông ngòi?


? Ti nguyờn đất, khí hậu, sơng ngịi thuận
lợi phát triển ngành sản xuất nào?


? Nêu thế mạnh về nguồn tài nguyên thuỷ
hải sản của vùng? Nhờ đó vùng có thể phát
triển ngành sn xut no?



? Ngoài ra vùng còn TNTN nào?
? Nhận xét về TNTN của vùng?


? ĐKTN và TNTN cđa vïng ®em lại thế
mạnh gì trong sản xuất nông nghiệp?


? Khó khăn về tự nhiên?
? Biện pháp giải quyết?


? ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, mặn?
? ý nghĩa của việc bảo vệ rừng?


? NhËn xÐt sè d©n?


? Kể các dân tộc chính sinh sống ở đây?
? Những chỉ tiêu nào cao hơn so với cả
n-ớc?


? Những chỉ tiêu nào thấp hơn?


? Vỡ sao t l dõn số thành thị lại thấp?
? Nhận xét về trình độ dân trí và sự phát
triển đơ thị?


? Vấn đề đặt ra cho vựng là gỡ?
? Vì sao phải thực hin iu ú?


sông Cửu Long.



+ Địa hình thấp và bằng ph¼ng.


+ Khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm quanh
năm.


-> ThuËn lợi phát triển sản xt n«ng
nghiƯp.


2. Tài ngun thiên nhiên.
- Quan sát hình 35.2, đọc sơ đồ.
- Hs nêu.


- Quan sát H35.1, chú giải.
- HS nêu.


+ Ngun ti nguyờn t rt phong phỳ.


+ Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, lợng nớc
dồi dào.


-> Thuận lợi sản xuất lơng thực.
- Quan sát H35.1


+ Nguồn thuỷ hải sản phong phú


.TL


=> Tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa
dạng.



-> là vùng trọng điểm sản xuất l¬ng thùc
thùc phÈm.


* Khó khăn: Lũ lụt, thiếu nớc mùa khơ,
diện tích đất phèn đất mặn lớn, cháy rừng.
* Biện pháp:


- Chủ động sống chung với lũ, cải tạo đất,
bảo vệ rừng.


- HS tr¶ lêi.
- HS tr¶ lêi.


<b>III/ Đặc điểm dân c xã hội</b>.(13’)
+ Dõn c ụng.


+ Thành phần d©n téc: Kinh, Khơ Me,
Chăm, Hoa.


- Đọc bảng 35.1
HS trả lời.
HS tr¶ lêi.
.


+ Mặt bằng dân trí cha cao, sự phát triển đô
thị chậm.


-> Phải phát triển kinh tế đi đơi với nâng
cao dân trí, phát triển đơ thị.



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

? Ngời dân ở ĐBSCL có những đức tính gì?
- KL: Những thuận lợi về vị trớ địa lớ, điều
kiện tự nhiờn,dõn cư, xó hội là điều kiện
quan trọng để xõy dựng ĐBSCL thành
vựng kinh tế động lực.


trong cụng cuc cụng nghip hoỏ, hin i
hoỏ.


+ Ngời dân cần cù, thích ứng linh hoạt với
sản xuất nông nghiệp hàng ho¸.


- Đọc khái niệm: Vùng kinh tế động lực.


<b>* Cđng cè :(3 )</b>’


? Nêu những thuận lợi về ĐKTN và TNTN để phát triển kinh tế- xã hội vùng Đồng


bằng sông Cửu Long?


? Nêu đặc điểm dân cư- xã hội của vùng?


<b>* Hưíng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Vùng Đồng bằng song Cửu Long(tiếp)
+ Đọc và phân tích bản đồ, bảng số liệu.



+ Đọc SGK, trả lời các câu hỏi.


Ngày soạn: 26/1/2010 <b>Tuần 24</b>


Ngày dạy : 2/ 2/ 2010


Tiết40

<b> Vùng Đồng Bằng sông Cửu Long(tiếp)</b>



<b>A. Mc tiêu cần đạt </b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Học sinh hiểu Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực,
thực phẩm đồng thời là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nớc. Công nghiệp dịch vụ bắt
đầu phát triển. Các thành phố Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau, đang phát huy vai trò
trung tõm kinh t ca vựng.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Hs phõn tớch dữ liệu trong sơ đồ kết hợp với lợc đồ để khai thác kiến thức theo câu
hỏi.


- Kết hợp kênh chữ với kênh hình và liên hệ với thực tế để phân tích và giải thích một
số vấn đề bức xúc ở Đồng băng sơng Cửu Long.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


- Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- học</b>


<i><b>* </b><b></b><b>n nh lp </b></i>
<i><b>* Kim tra 15 phỳt.</b></i>


I. Đề bài.


? Nêu thuận lợi và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?
II. Đáp án


- Ngun ti nguyờn t rt phong phỳ.


- Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, lợng nớc dồi dào.
- Nguồn hải sản phong phú.


- Diện tÝch rõng ngËp mỈn lín.


-> Tài ngun thiên nhiên phong phú thuận lợi sản xuất N.N
- Khó khăn: diện tích đất phèn, đất mặn lớn, cháy rừng.


<b>* Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


*Sử dụng l. kinh t vựng



?Tính tỉ lệ phần trăm diện tích và sản lợng
lúa của ĐBSCL so với cả nớc?


?Nhận xét về tình hình s.xuất LT ởĐBSCL
?Nêu c¸c tØnh trång nhiỊu lóa nhÊt cđa
§BSCL?


- Các tỉnh này đều sản xuất trên 1 triệu tấn
thóc/ nm


? Tình hình ngành thuỷ sản?


? Ngoài sản xuất lúa, thuỷ sản vùng còn thế
mạnh gì trong sản xuất nông nghiệp?


? Nghề trồng rừng và bảo vệ rừng của vùng
ntn?


? VËy thÕ m¹nh lín nhÊt trong sản xuất
nông nghiệp là gì?


? Nhận xét tỉ trọng các ngành?


? Vỡ sao trong c cu sn xut cơng nghiệp,
ngành chế biến thuỷ sản có tỉ trọng lớn?
? Xác định các thành phố thị xã có cơ sở
chế bin lng thc thc phm?


? Tỉ trọng sản xuất công nghiệp so với GDP
toàn vùng là bao nhiêu? Nhận xét về ngành


công nghiệp?


<b>IV Tình hình phát triển kinh tế.</b>
<b>1. Nông nghiệp.(10 )</b>


- Đọc bảng 36.1
- HS tính.


+ L vựng trng điểm lúa lớn nhất cả nớc.
- HS nêu v chỉ l.đồà


+ Nu«i trång thuỷ sản phát triển mạnh,
xuất khẩu nhiều tôm cá.


+ Ngoi ra: trng cây ăn quả, nuôi vịt đàn,
nghề rừng phát triển.


- HS trả lời.


-> Là vùng trọng điểm sản xuất lơng thực
thực phẩm, xuất khẩu nông sản hàng đầu
cả nớc.


<b>2. Công nghiệp</b>.(7)
- Đọc bảng 36.2


+ Ngành chế biÕn l¬ng thùc thùc phÈm
chiÕm tØ träng lín 65%.


- Do nguồn nông sản phong phú nguyên


liệu dồi dào.


- HS xác định trên lợc đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

? Khu vùc dÞch vơ ë §BSCL cã những
ngành chủ yếu nào?


? Mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gì?
- Gạo 80% cả nớc.


?Loi hỡnh vận tải nào giữ vai trog quan
trọng trong sản xuất và đời sống dân c
BSCL?


? Nêu những tiềm năng về du lịch của
vùng?


? Nhận xét về ngành dịch vụ?
? Nêu các trung tâm kinh tế?


? Cn Th cú những điều kiện thuận lợi gì
để trở thành trung tâm kinh tế của vùng?
- Vị trí, cơ cấu sản xuất, cng bin.


<b>3. Dịch vụ(8 )</b>
- Theo dõi SGK
- HS nêu.


a. XuÊt nhËp khÈu.



+ Xuất khẩu nông sản: gạo, cá tôm ụng
lnh.


b. Giao thông vận tải


+ Giao thụng ng thu gi vai trũ quan
trng.


- Quan sát ảnh H 36.2
c. Du lÞch.


+ Du lịch sơng nớc, miệt vờn, biển đảo.
-> Dịch vụ bắt đầu phát triển


V. C¸c trung tâm kinh tế.
- Quan sát H36.2


+ Cần Thơ, Mỹ Tho, Long Xuyên, Cà Mau.
- HS thảo luận trả lời.


<b>* Củng cè :(3 )</b>’


? Nêu những điều kiện thuận lợi để vùng Đồng bằng sụng Cửu Long trở thành vùng
sản xuất lơng thực lớn nhất cả nớc?


? Phát triển mạnh công nghiệp chế biến LTTP có ý nghĩa ntn đối với sản xuất nơng
nghiệp ở ĐBSCL?


<b>* Hưíng dÉn häc tËp:(1 )</b>’



- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Thực hành : Thớc kẻ, máy tính, hộp màu.
+ Đọc và phân tích bảng số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Ngày soạn: 2/ 2/ 2010 <b>Tuần 25</b>


Ngày dạy : 9 / 2/ 2010


TiÕt41

<b> </b>

<b>Thùc hµnh:</b>



<b>Vẽ và phân tích biểu đồ về tình hình sản xuất của ngành</b>
<b>thuỷ sản ở Đồng Bằng sông Cửu Long</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lơng thực, vùng cịn có thế mạnh về thuỷ
hải sản.


- Hs biÕt phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ sản, hải sản ở vùng Đồng bằng sông
Cửu Long.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rốn kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thức kiến
thức theo câu hỏi.



- Liên hệ với thực tế ở 2 vùng đồng bằng lớn của đất nớc.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


- Häc sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trêng.


<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


GV: Bản đồ tự nhiên, kinh tế vùng Đồng bằng sơng Cửu Long.
Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>
<i><b>* Kiểm tra bài cũ.</b></i>


? Nªu khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?


<b>* Bài mới:</b>


- Giới thiệu bài(1)


Hot ng ca thy Hot ng ca trũ


? Sản lợng tôm cá của ĐBSCL so với ĐBSH
ntn?


? Lp bng x lớ số liệu?


? Có thể vẽ biểu đồ gì?
- Gọi 1 HS khá lên bảng vẽ.
+ Bớc 1: Vẽ hệ trục to .


+ Bớc 2: Thể hiện các số liệu vào cét.
+ Bíc 3: Chó gi¶i


- Hớng dẫn HS yếu vẽ.
- Nhận xét biểu đồ.


? ĐBSCL có những thế mạnh gì để phát
triển ngành thuỷ sản?


<b>1. V biu .</b>


- Đọc bảng số liệu 37.1
- HS nêu.


- HS lập bảng xử lí số liệu, đổi ra %( c nc
l 100%).


- Vẽ hình cột chồng, hình tròn hoặc thanh
ngang.


- HS dới lớp vẽ vào vở.
- Nhận xét biểu đồ.


-HS nhËn xÐt.


<b>2. Phân tích biểu đồ</b>.



- Dựa vào hình 35.1, 36.2, biểu đồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

? ThÕ m¹nh trong nghỊ nuôi tôm xuất
khẩu?


? Những khó khăn trong phát triển thuỷ sản
ở ĐBSCL?


? Biện pháp khắc phục?


dào, nhiều bÃi tôm cá lớn.


- Ngun lao động: có kinh nghiệm, năng
động.


- Cã nhiều cơ sở chế biến.


- Có thị trờng tiêu thụ rộng lớn: khu vực
EU, Nhật Bản, Bắc Mĩ.


b. ThÕ m¹nh trong nghỊ nu«i t«m xuÊt
khÈu.


- Cã diện tích rừng ngập mặn lớn
- Các đ.kiện khác:(nh câu a)
c. Khó khăn.


- Vốn đầu t còn ít
- Nhiều dÞch bƯnh



- Thị trờng có nhiều biến động
d.Biện pháp khắc phục


- Cần đầu t cho đánh bắt xa bờ và công
nghiệp chế biến chất lợng cao.


- Chủ động về giống và thị trờng.
- HS nêu


<b>* Cñng cè :(3 )</b>’


? Nêu những điều kiện thuận lợi để vùng Đồng bằng sụng Cửu Long phát triển mạnh
ngành thuỷ sản?


? Phát triển mạnh cơng nghiệp chế biến LTTP có ý nghĩa ntn đối với sản xuất nơng
nghiệp ở ĐBSCL?


<b>* Hưíng dÉn häc tËp:(1 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi học.
- Hoàn thành các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Ôn tập về vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


Ngày soạn: 16 / 2/ 2008 <b>Tuần 26</b>


Ngày dạy : 23 / 2 / 2008


<b> </b>

Tiết 42

<b> </b>

<b>Ôn tập</b>




<b>A. Mc tiêu cần đạt </b>
<b>1. Kiến thức</b>


-Häc sinh cđng cè, hƯ thống kiến thức cơ bản của vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng
bằng sông Cửu Long.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


*Hs


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ.


- Rèn kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thức kiến
thức theo câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


- Học sinh có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bn t nhiờn, kinh t vùng Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu
Long.


Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. T chc các h.động dạy- học</b>



<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh</b></i>


? Nêu khó khăn về điều kiện tự nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?


<b>* </b><i><b>Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài(1)


Hot ng của thầy Hoạt động của trò


- GV treo bản đồ tự nhiên vùng ĐNB và
vùng ĐBSCL.


? Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý của vùng
kinh tế ĐNB?


? Thn lỵi?


?Vùng có các tài nguyên thiên nhiên nào?
? Nêu đặc điểm cơ bản dân c xã hội?


- GV treo bản đồ kinh tế vùng ĐNB và vùng
ĐBSCL.


? Nêu đặc điểm ngành công nghiệp?


? Nêu đặc điểm ngành công nghiệp?



? Nêu đặc điểm ngành dịch vụ?


? Các trung tâm kinh tế? Xỏc nh trờn bn


? Gồm những tỉnh, thành phố nào?


<b>I. Vùng Đông Nam Bộ.(15 )</b>


<b>1. V trớ a lý.</b>


<i>- HS quan sát bản đồ.</i>


<i>- Học sinh xác định trên bản .</i>


+ Thuận lợi cho giao lu kinh tế với các vùng
khác và nớc ngoài.


<b>2. Tài nguyên thiên nhiên.</b>


- HS xỏc định trên bản đồ.


+Nhiều tiềm năng tự nhiên nh đất ba dan,
biển, khoáng sản.


+ Dân c đông, lao động dồi dào, năng
động.


<b>3. Tình hình phát triển kinh tế</b>.



<i>- HS quan sỏt bn .</i>


- Công nghiệp đa dạng bao gồm các ngành
quan trọng nh: khai thác dầu khí, hóa dầu,
cơ khí, điện tử công nghệ cao, chế biến lơng
thực, thực phẩm.


- Nông nghiệp phát triĨn, chđ u lµ cây
công nghiệp. Là khu vùc trång nhiều cây
công nghiệp: cao su, cà phê, hồ tiêu, mía,
đậu tơng, thuốc lá, ngoài ra còn trồng cây
ăn quả.


- Dịch vụ đa dạng góp phần phát triển kinh
tế.


- C¸c TTKT: TP HCM, Vịng Tµu, Biên
Hoà.


<b>II. Vùng kinh tế trọng ®iĨm phÝa Nam.</b>
<b>(10 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

? Số dân, diện tích?


? So sánh sù ph¸t triĨn cña vïng kinh tế
trọng điểm phía Nam với các vùng kinh tế
trọng điểm nớc ta?


? Vì sao?



? Nêu vai trò của vùng kinh tÕ träng ®iĨm
phÝa Nam?


- Treo bản đồ tự nhiên 2 vùng kinh tế


? Xác định vị trí, mơ tả địa hình, khí hậu
của vùng trên bản đồ?


? Chỉ trên bản đồ các tài nguyên thiên
nhiên.


- Treo bản đồ kinh tế.


? Em hÃy nêu tình hình phát triển công
nghiệp?


? Em h·y nªu tình hình phát triển nông
nghiệp?


? HÃy so sánh tình hình phát triển kinh tế
khu vực ĐBSH và ĐBSCL.


<i>.</i>


<i>- HS nêu.</i>


- Là vùng kinh tế trọng điểm phát triển nhất.
- Có nhiều tiềm năng vỊ tù nhiªn, dân c,
kinh tế...( HS nêu cụ thể)



<i>- HS nhắc lại.</i>


<b>III. Vùng ĐB sông Cửu Long</b>.(10)


<b>1. Vị trí địa lý, giới hạn, điều kiện tự</b>
<b>nhiên</b>


<i>. HS quan sát bản đồvà chỉ bản đồ</i>


- Vị trí thuận lợi, địa hình thấp, bằng phẳng,
khí hậu cận xích đạo.


- Đất phù sa màu mỡ, đất phèn, đất mặn
chiếm diện tích lớn.


<b>2. Tình hình phát triển kinh tế.</b>
<i>- HS quan sát bản đồ.</i>


- C«ng nghiƯp: S¶n xt lơng thực, thực
phẩm.


- Ngành nông nghiệp:


+ Phát triển mạnh ngành trồng trọt, lúa nớc
chiếm sản lợng lớn so với cả nớc.


+ Chăn nuôi phát triển.


- HS xác định các khu vực trồng lúa trên


bản .


- <i>Học sinh thảo luận phát biểu</i>.


<b>* Củng cố :(3 )</b>’


? Giíi thiƯu vỊ vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam?
? Thế mạnh trong kinh tế của vùng Đông Nam Bộ?


? Thế mạnh trong kinh tế của vùng Đồng b»ng s«ng Cưu Long?


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu và thuộc nội dung bài học.
- Hoàn thành các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Ngày soạn: 23 / 2/ 2010 <b>Tuần 27</b>


Ngày d¹y : 3 / 3/ 2010
TiÕt 43


<b> </b>

<b>KiÓm tra 1 tiÕt</b>

<b>.</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


- Giúp học sinh hệ thống, kiểm tra lại kiến thức và kĩ năng đã học về vùng Đông Nam
Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


- Rèn luyện kĩ năng nhận biết và phân tích mối quan hệ các kiến thức địa lí, kĩ năng v
biu .



- Có ý thức làm bài nghiêm túc, tích cực.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đề kiểm tra.


HS: Chuẩn bị theo hớng dÉn


<b>C. Tiến trình dạy- học</b>
<b>* ổn định lớp </b>


<b>* Kim tra</b>
<b> I.S ma trn</b>


Bài Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TN TL TN TL TN TL


Vùng Đông Nam Bộ 0,5 1,5 0 0 0 0 2


Vùng Đông Nam Bé(tiÕp) 0,5 0 0,5 0 0 0 1


Vïng §ång b»ng s«ng Cưu Long 0,5 0 0 2,5 0,5 0 3,5


Vïng §ång b»ng s«ng Cưu Long
(tiÕp)


0,5 0 0,5 0 0 2,5 3,5



2 1,5 1 2,5 0,5 2,5 10


<b> II.Đề bài</b>


<b>A. Phần Trắc nghiệm:(3đ)</b>


Khoanh trũn ch cỏi ng trc ỏp ỏn ỳng


<b>Câu 1</b>: Ngành công nghiệp có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của Đồng bằng
sông Cửu Long là:


a Sản xuất vật liệu xây dựng. c. Chế biến lơng thực thực phẩm.


b.Cơ khí nông nghiệp, hoá chất. d. S¶n xuÊt nhùa và bao bì.


<b>Cõu 2</b>: ý no sau õy <i>không</i> thuộc về đặc điểm sản xuất lơng thực, thực phẩm của Đồng
bằng sông Cửu Long:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

c. Bình quân lơng thực theo đầu ngời cao nhất cả nớc.
d. Chiếm 60% sản lợng thuỷ hải sản của cả nớc.


<b>Câu 3</b>: Trở ngại lớn nhất cho việc sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là:


a. BÃo lụt. c. Thiếu nớc vào mùa khô.


b. L quột, xúi mũn t. d. Xõm nhp mn.


<b>Câu 4</b>: Chỉ tiêu kinh tế - xà hội nào sau đây của vùng Đông Nam Bộ <i>không</i> cao hơn mức
trung bình cả níc:



a. GDP/ ngêi. c. Ti thä trung b×nh.


b. TØ lƯ ngêi lín biÕt ch÷. d. TØ lƯ thÊt nghiƯp ë thành thị.


<b>Câu5</b>:Vùng Đông Nam Bộ <i>không</i> dẫn đầu cả nớc về diện tích và sản lợng cây công nghiệp


nào sau đây:


a. Cao su. c. Hồ tiêu.


b. Điều. d. Cà phê.


<b>Câu 6</b>: Khó khăn lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là:
a. Khí hậu nắng nóng quanh năm.


b. Din tớch t mn, t phốn lớn.
c. Mạng lới sơng ngịi dày đặc.
d. Khống sản khơng nhiều.


<b>B. PhÇn Tù ln:</b>


<b>Câu 1:</b> (4đ) Vùng Đồng bằng sơng Cửu Long có những điều kiện thuận lợi gì để phát
triển nông nghiệp?


<b>Câu 2:</b> (3đ)Cho bảng số liệu về sản lng lỳa (n v: nghỡn tn)


<b>Năm 2005</b>


Cả nớc 35832,9



Đồng bằng sông Hồng 6183,5


Đồng bằng sông Cửu Long 18193,4


Các vùng khác 11456,0


a) Hãy vẽ biểu đồ thích hợp so sánh cơ cấu sản lợng lúa giữa các vùng trong cả nớc
năm 2000.


b) Nhn xột biu .


<b> III.Đáp án </b><b> Thang điểm</b>
<b>A. Phần Trắc nghiệm:(3đ)</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>B. PhÇn Tù luËn:</b>


<b>Câu 1:</b> (4đ) Những điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp của vùng Đồng bằng sơng
Cửu Long:


(1đ) + Diện tích tơng đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo, nóng ẩm
quanh năm


(1đ) + Nguồn tài nguyên đất rất phong phỳ.


(1đ) + Sông ngòi kênh rạch chằng chịt, lợng nớc dồi dào.
(1đ) + Tài nguyên hải sản phong phú.


<b>Câu 2:</b> (3®)



a) (2đ) Vẽ biểu đồ hình trịn thể hiện sản lợng lúa giữa các vùng trong cả nớc năm
2000 theo ỳng t l.


b) (1đ) Sản lợng lúa cả năm của Đồng bằng sông Cửu Long lớn nhất cả nớc, - Sản lợng
lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng không nhiều chỉ bằng khoảng 1/3 của Đồng
bằng sông Cửu Long.


<b>* Cđng cè :(3 )</b>’
- Thu bµi.


- NhËn xÐt ý thức làm bài.


<b>* Hớng dẫn học tập:(2 )</b>


- Ôn lại kiến thức về vung Đông Nam Bộ và vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
- Xem lại yêu cầu bài kiểm tra.


- Chuẩn bị bài:Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo.
+ Đọc SGK, phân tích sơ đồ, trả lời các câu hi.


Ngày soạn: 2 / 3/ 2010
Ngày dạy : 9 / 3/ 2010


Tiết 44

<b>. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi</b>



<b>trng bin-o.</b>



<b>A. Mc tiờu cần đạt </b>
<b>1. Kiến thức</b>



- HS thấy đợc nớc ta có vùng biển rộng lớn, trong vùng biển có nhiều đảo và quần đảo.
- Nắm đợc của các ngành kinh tế biển: Đánh bắt nuôi trồng và chế biến hi sn; du
lch.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rốn k nng c v phân tích sơ đồ, bản đồ, lợc đồ.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>B. ChuÈn bÞ:</b>


GV: Bản đồ tự biển đảo Việt Nam.
Bảng phụ, phiếu học tập


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh </b></i>


<b>* </b><i><b>Bài mới:</b></i>


- Giới thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị



- GV treo bản đồ biển đảo Việt Nam.


? Nớc ta có đờng bờ biển dài bao nhiêu?
Diện tích vùng biển? Nhận xét?


? Thn lỵi?


?Nớc ta có bao nhiêu đảo? Nhận xét?
? Xác định các quần đảo lớn trên bản đồ?


? Đặc điểm biển đảo nớc ta có ý nghĩa gì
đến sự phát triển kinh tế?


? Mèi quan hệ giữa các ngành? Lấy ví dụ và
phân tích?


- Dẫn dắt vào khái niệm phát triển tổng hợp
kinh tế biĨn.


? ThÕ nµo lµ ph¸t triĨn tỉng hỵp kinh tÕ
biĨn?


? Điều kiện thuận lợi để phát triển tổng hợp
kinh tế biển ở nc ta?


- Chia lớp thành 4 nhóm.


- Phát phiếu học tập , giao nhiệm vụ.
- Hớng dẫn cách làm.



- Chuẩn xác theo bảng.


<b>I Bin o Vit Nam.</b>(10)


<b>1. Vùng biển nớc ta.</b>


- HS quan sỏt bn .


+ Đờng bờ biển dài, vïng biÓn réng.


- Học sinh xác định giới hạn từng bộ phận
của vùng biển trên H38.1.


<b>2. Các đảo và quần đảo.</b>


+ Có nhiều đảo và quần đảo.


- HS xác định trên bản đồ:quần đảo Trờng
Sa, Hoàng Sa.


+ Các đảo ven bờ: Cát Bà, Phú Quốc.
+ Các đảo xa bờ: Bạch Long Vĩ, Phú Quý.
-> Thuận lợi phát triển tổng hợp nhiều
ngành kinh tế biển.


<b>II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển.(5 )</b>’
- HS quan sát sơ đồ H38.3 nêu tên các
ngành kinh tế biển.


- HS nªu.



- Phát triển nhiều ngành kinh tế trong đó
ngành các ngành hỗ trợ nhau cùng phỏt
trin.


- HS nêu.


<b>1. Khai thác nuôi trồng và chế biến hải</b>
<b>sản.(10 )</b>


- Các nhóm thảo luận điền vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>Tiềm năng</b> <b>Tình hình</b>


<b>phát triển</b> <b>Hạn chế</b> <b>Phơng hớng phát triển</b>


- Hải sản phong
phú.


- Trữ lợng lớn.


-Sản lợng


khai thác lín.
-Chđ u khai
th¸c ven bê.



- Khai thác nuôi
trồng còn bất hợp lí.
- Công nghiệp chế
biến còn chậm phát


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

- NhiỊu loµi có


giá trị cao. triển. công nghiệp chế biến.


? Ti sao phải đẩy mạnh khai thác xa bờ?
? Ngành CN chế biến hải sản phát triển sẽ
tác động ntn tới ngành khai thỏc nuụi
trng?


? Đánh giá sự phát triển ngành kinh tế này?


- Chia lớp thành 4 nhãm.


- Ph¸t phiÕu häc tËp , giao nhiƯm vơ.
- Hớng dẫn cách làm.


- Chuẩn xác theo bảng.


- HS trả lời.
- HS trả lời.


-> Phát triển tổng hợp cả nuôi trồng và chế
biến nhng cha tơng xứng với tiềm năng.


<b>2 Du lch bin o. (10 )</b>



- Các nhóm thảo luận điền vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhận xét, bổ sung.


<b>Tiềm năng</b> <b>Tình hình phát</b>


<b>triển</b> <b>Hạn chế</b> <b>Phơng hớng phát triển</b>


- Ti nguyên du
lịch biển o
phong phỳ.


- Gần đây phát


triển nhanh. -Hình thức chaphong phú. - Đa dạng các hình thức: dulịch thể thao, du lịch sinh
thái.


? Nêu vai trò của ngành kinh tế này?


? K những điểm du lịch biển đảo nổi
tiếng?


? Đánh giá sự phát triển?


? Tại sao phải phát triển tỉng hỵp kinh tÕ
biĨn?


- HS xác định trên bản đồ du lịch Vit


Nam.


-> Phát triển nhanh nhng cha khai thác hết
tiềm năng.


- HS nêu.


<b>* Củng cố :(3 )</b>


? Phát triển tổng hợp kinh tế biển là gì?


? Nờu c im ca ngnh khai thác nuôi trồng và chế biến hải sản?
? Nêu đặc điểm của ngành du lịch?


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
- Hoµn thµnh các bài tập.


- Chuẩn bị bài: Phát triển tổng hợp kinh tế biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Ngày soạn: 9 / 3/ 2010 <b>Tuần 29</b>


Ngày dạy : 16 / 3/ 2010


Tiết 45.

<b> Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi</b>



<b>trng bin-o</b>

<i>.(tip)</i>
<b>A. Mc tiờu cn t </b>



<i><b>1. Kiến thøc</b></i>


- Học sinh tiếp tục nắm vững đặc điểm của các ngành kinh tế biển.
- Thấy đợc sự cần thiết phải phát triển các ngành kinh tế biển.
- Thấy c s gim sỳt ca ti nguyờn bin.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


-Hs rèn kĩ năng đọc và phân tích sơ đồ, bản đồ, lợc đồ.


<i><b>3. Gi¸o dơc</b></i>:


- Häc sinh cã ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bn đồ biển đảo Việt Nam, bản đồ giao thông, du lịch Việt Nam.


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh .(4 )</b></i>


? Kể các nguồn tài nguyên biển quan trọng? Phát triển những ngành kinh tÕ nµo?


<b>* Bµi míi:</b>



- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Yêu cầu HS quan sát bản đồ.


? Hãy kể tên một số khống sản chính?
? Em có đánh giá gì về việc khai thác
khống sản biển?


?T¹i sao nghề làm muối phát triển mạnh ở
Nam Trung Bộ?


? Da vào kiến thức đã học, em có nhận xét
gì về tiềm năng dầu khí nớc ta.


- Sử dụng Bản đồ biển đảo Việt Nam
? Xác định các mỏ dầu đang c khai thỏc


<b>3. Khai thác và chế biến khoáng sản biển.</b>
<b>(10 )</b>


- Dầu khí, cát trắng, titan.


- Khai thác và chế biến khoáng sản biển là
một trong những công việc hàng đầu ở nớc
ta.


- Điều kiện sản xuất muối



+ Do điều kiện khí hậu, giờ nắng lớn.
+ Địa hình ven biển phù hợp


- Nhiều mỏ dầu lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

? Trình bày những tiềm năng và phát triển
giao thông vận tải biển ở nớc ta?


- Vị trí.
- Địa hình


? Xỏc nh cỏc cng bin?


? Sự phát triển giao thông, vận tải biển nh
thế nào?


- S dng bn giao thụng, du lịch Việt
Nam. Và yêu cầu học sinh x.định các tuyến
đờng biển từ Bắc đến Nam


? Việc phát triển giao thơng có ý nghĩa nh
thế nào đối với ngành ngoại thng nc ta?


? Biểu hiện ....?
? Nguyên nhân?
? Hậu quả?


? Theo em cần những phơng hớng gì....?


<b>4. Phát triển tổng hợp giao thông vận tải</b>


<b>biển.(10 )</b>


.TL


. HS quan sỏt H39.2 và xác định các cảng
biển


- HƯ thèng c¶ng biĨn: Sài Gòn, Hải Phòng.
- Đội tàu biển.


.Quan sỏt bn và x.định các tuyến đờng
biển từ Bắc đến Nam


=> Thóc ®Èy ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi.


<b>II. Bảo vệ tài nguyên môi trờng biển đảo.</b>
<i>1. Sự giảm sút tài nguyên và ơ nhiễm mơi </i>
<i>tr-ờng biển đảo.(8 )</i>’


*BiĨu hiƯn


- Có S rừng ngập mặn giảm nhanh.
- Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể.
- Một số lồi có nguy cơ tuyệt chng.
* Nguyờn nhõn


- Ô nhiễm môi trờng biển.
- Đánh bắt, khai thác quá mức.
* Hậu quả:



- Suy gim ngun ti nguyên sinh vật biển.
- ảnh hởng đến du lịch biển.


<i>2. Các phơng hớng chính để bảo vệ tài </i>
<i>ngun mơi trng bin(7</i><b>)</b>


- HS thảo luận, trả lời
- Đọc SGK.


<b>* Cñng cè :(3 )</b>’


? Nêu đặc điểm của ngành khai thác và chế biến khống sản biển, ngành giao thơng
vận tải biển?


? Nêu sự giảm sút tài nguyên và ô nhiễm mơi trờng biển đảo và phơng hớng chính để
bảo vệ tài ngun mơi trờng biển


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
- Hoµn thành các bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Ngày soạn: 16 / 3/ 2010 <b>Tuần 30</b>


Ngày dạy : 23 / 3/ 2010


<b>Tiết 46:</b>

<b>Thùc hµnh.</b>



<b>Đánh giá tiềm năng kinh tế của các đảo ven bờ và tìm</b>


<b>hiểu về ngành Cơng nghiệp dầu khí.</b>




<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- RÌn khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức.


- Xỏc nh đợc mối quan hệ giữa các đối tợng địa lý.
- Nm vng tim nng kinh t bin o.


<i><b>2. Kỹ năng</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích bản đồ.


<i><b>3. Gi¸o dục</b></i>: ý thức bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b>B. Chuẩn bÞ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. TiÕn trình dạy- học</b>


<i><b>* </b><b></b><b>n nh lp </b></i>


<i><b>* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .(4 )</b></i>


? Kể các nguồn tài nguyên biển quan trọng? Phát triển những ngành kinh tÕ nµo?


<b>* </b><i><b>Bµi míi:</b></i>



- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Tổ chức h.động cá nhân


Sử dụng Bản đồ biển đảo Việt Nam bản
đồ giao thông, du lịch Việt Nam


- Tỉ chøc th¶o ln nhãm


- Sư dơng b.phơ


+ Nhãm 1,2: Tình hình khai thác xuất khẩu
dầu thô. Nhập xăng dầu vµ chÕ biÕn dÇu
khÝ.


+ Nhóm 3, 4: Kể tên các đảo chính ở nc ta
v cỏc tnh cú o?


- Giáo viên bổ sung ra bảng.


<b>Bài tập 1</b>


.Hc sinh c yờu cu
.Suy ngh


.TL kt hợp chỉ bản đồ


* Các đảo có điều kiện thích hp phỏt


trin tng hp kinh t bin.


Cát Bà: Nông - Lâm - Ng nghiệp, du lịch
dịch vụ biển.


Cụn đảo: Nông - Lâm - Ng nghiệp, du
lch dch v bin.


Phú Quốc: Nông - Lâm - Ng nghiệp, du
lịch dịch vụ biển.


<b>Bài tập 2</b>.


- HS hot động nhóm.
- HS thảo luận trình bày


- Níc ta cã trữ lợng dầu khí lớn, dầu mỏ là
một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ
lực trong những năm qua. Sản lợng dầu mỏ
không ngừng tăng


- Ton bộ lợng dầu khai thác đợc xuất
khẩu dới dạng thô. Điều này chứng tỏ công
nghệ chế biến dầu khí cha phát triển . Đây
là điểm yếu của CN dầu khí nớc ta.


- Khi xt, níc ta cßn phải nhập xăng dầu
với số lợng lớn.


Cỏc o v cỏc tnh cú o.


Cỏt B - Hi Phũng


Côn Đảo - Bà Rịa Vũng Tàu
Lí Sơn - Quảng NgÃi


Phú Quốc - Kiên Giang
Thổ Chu - Kiên Giang
Phú Quý - Bình Thuận
Cô Tô - Quảng Ninh


<b>* Củng cố :(3 )</b>


- GV nhấn mạnh nộidung bài giảng.


- Xỏc nh trờn bn : + Cỏc o nc ta.


+ Các mỏ khoáng sản dầu khí.
+ Các bÃi biển du lịch.


<b>* Hớng dẫn học tập:(2 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Hoµn thµnh bµi thùc hµnh.


- Chuẩn bị bài: Địa lí tỉnh Hng Yên
VÞ trÝ


ĐKTN


Ngày soạn: 23/ 3/ 2010 <b>Tuần 31</b>



Ngày dạy : 1 / 4/ 2010


<b> TiÕt 47. Địa lí tỉnh Hng Yên(1)</b>



<b>A. Mc tiờu cn t </b>


Sau bµi häc, häc sinh ;


- Bổ sung và nâng cao kiến thức về địa lí tự nhiên. Có đợc các kiến thức về địa lí tỉnh
H-ng Yên.


- Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng kiến thức vào thực tế, đề suất đúng đắn
đóng góp vào việc sản xuất và quản lí xã hội.


- Hiểu rõ thực tế địa phơng( khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa
phơng, từ đó bồi dỡng tình cảm tốt đẹp với q hơng đất nớc.


<b>B. Chn bÞ:</b>


GV: Bản đồ địa lí tỉnh Hng n.


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiÓm tra sù chuẩn bị của học sinh .(2 )</b></i>


<b>* Bài mới:</b>



- Giới thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


- Treo bản đồ tỉnh Hng Yên.
- 20o<sub>36’-21</sub>o<sub>B; 105</sub>o<sub>53’-106</sub>o<sub>15’Đ.</sub>


? Thuéc vïng nµo?


? Giáp với các tỉnh thành phố nào?


? Nêu diện tích? NhËn xÐt?
? ý nghÜa cđa vÞ trÝ?


- N»m trong vïng kinh tế trọng điểm Bắc
Bộ.


? Quá trình hình thành tỉnh?


<b>I. Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự</b>
<b>phân chia hành chính.</b>


<b>1. Vị trí và lãnh thổ</b>.(5’)
- HS xác định.


+ Thc vïng §BSH.


+ Phía bắc giáp Bắc Ninh, phía đơng giáp
Hải Dơng, phía tây giáp Hà Nội, Hà Nam,


Phía nam giáp Thái Bình.


+ DiƯn tÝch 923,093 km2<sub>(nhá)</sub>


-> Thn lợi phát triển kinh tế -xà hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

? Kể tên thành phố, huyện?


? c im a cht?


? Đặc điểm địa hình? ảnh hởng ntn tới sản
xuất nơng nghip? Bin phỏp?


? Đặc điểm khí hậu?


+ Lợng ma TB 1500-1600mm, ma tËp trung
theo mïa(80-85%).


+ Cã 2 mïa giã chÝnh: Gió ĐB( tháng 9- 2),
Gió ĐN(tháng 3-5).


? Thuận lợi và khó khăn?


? Xỏc nh cỏc sụng ln?


? Xỏc nh h thng sụng ni a?


? Thuận lợi?


? Khó khăn?



? K cỏc loại đất? Cây trồng thích hợp?
- Đất nông nghiệp chiếm 68,74%, đất
chuyên dùng chiếm 16,67%, đất ở chiếm
7,91%, đất cha sử dụng và sông suối 6,68%.
? Nờu ngun ti nguyờn sinh vt?


+ Thành lập năm 1831.


+ Năm 1968 sát nhập với Hải Dơng.
+ 1997 tách riêng.


- Các đơn vị hành chính: gồm 1 TP và 9
huyện.


+ Thµnh phè Hng Yên.


+ Các huyện: Tiên Lữ, Phù Cừ, Kim Động,
Ân Thi, Khoái Châu, Văn Giang, Văn Lâm,
Yên Mĩ, Mĩ Hào.


<b>II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên.</b>


<b>1 Địa chất.</b> (2)


+ Nằm gọn trong ô trũng thuộc ĐBSH đợc
cấu tạo bằng cỏc trm tớch thuụch k T
vi chiu dy150-160m.



<b>2. Địa hình</b>.(5)
+ Đồng bằng.


+ Cao phớa tây bắc, thấp dần phía đơng
nam.


-> Nơi thiếu nớc nơi úng ngập.Hệ thống
thuỷ lợi dày đặc.


<b>3 KhÝ hËu</b>.(5’)


+ Nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiều nắng, có
mùa đơng lạnh.


- Thuận lợi: Phát triển cây con nhiệt i,
cn nhit, thõm canh tng v.


- Khó khăn: thiên tai, sơng muối, lũ lụt, hạn
hán...


<b>4. Thuỷ văn</b>.(5)


+ Mạng lới sơng ngịi dày đặc với 3 hệ
thống sông lớn chảy qua: sông Hồng, sông
Đuống, sông Luộc.


+ Hệ thống sông nội địa: sông Kẻ Sặt, sông
Cửu An, sông Hoan ái, sông Nghĩa Trụ,
sông Điện Biên, sông Kim Sơn...



+ Các mỏ nớc ngầm rất lớn dọc quốc lộ 5.
- Thuận lợi: Bồi đắp phù sa, thuỷ lợi, thuỷ
sản, giao thông, du lịch...


- Khó khăn: lũ lụt.


<b>5. Thổ nhỡng</b>.(5)


+ t phự sa trong đê: trồng lúa hoa màu và
xen canh


+ Đất phù sa ngồi đê: trơng hoa màu, xen
canh.


<b>6. Sinh vËt</b>.(3’)


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

? Đặc điểm khoáng sản?


? Đánh giá về tiềm năng TNTN của tỉnh
H-ng yên?


<b>7. Khoáng sản.</b>(2)


+ Có mỏ than bùn trữ lợng lớn


=> Cú tim năng để phát triển sản xuất
nơng nghiệp. (khí hậu, đất đai, sơng ngịi)


<b>* Cđng cè :(3 )</b>’



- Xác định ranh giới các huyện, thành phố?
? Nêu những nét chính về ĐKTN và TNTN?


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>


- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài42: Địa lí tỉnh Hng Yên.


+ Tỡm hiu cỏc c điểm dân c và lao động, văn hoá giáo dục, y tế.
+ Su tầm t liệu, tranh ảnh minh hoạ.


Ngày soạn: 31 / 3/ 2010 <b>Tuần 32</b>


Ngày dạy : 6 / 4/ 2010


<b> </b>

<b>Tiết 48</b>

<b>. Địa lÝ tØnh Hng Yªn.</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


- HS bổ sung và nâng cao kiến thức về dân c và lao động, văn hoá-giáo dục tỉnh Hng
Yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

- Hiểu rõ thực tế địa phơng( khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa
phơng, từ đó bơi dỡng những tình cảm tốt đẹp với q hơng đất nớc.


<b>B. Chn bÞ:</b>


GV: Bản đồ địa lí tỉnh Hng n; Bảng số liệu


HS: Chn bÞ theo híng dÉn



<b>C. Tổ chức các h.động dạy- học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* Kiểm tra bài cũ.(4 )</b></i>


? Nêu những nét chính về ĐKTN và TNTN tỉnh Hng Yên?


<b>* </b><i><b>Bài mới</b></i>


- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


? Số dân


? Tc gia tng dõn s?


Trớc CM Tháng T¸m: 46.199 ngêi.
1954: 600.000 ngêi.


1989: 958.000 ngời.
1999: 1.068.705 ngời.
2004: 1.120.300 ngời.
? Kết cấu theo giới tính?
? Kết cấu theo lao động?


? Kết cấu theo độ tuổi?



- Treo bảng diện tích, số dân, MDDS các
huyện, thành phố.


? Nhận xét về MDDS tỉnh Hng Yên?
? Nhận xét sự phân bố dân c?


- Sử dụng bản đồ HY và yêu cầu học sinh
x.định khu vực đông dân và khu vực tha dân
? Tỉ lệ dân thành thị? Nhận xét?


? NÐt næi bËt về văn hoá của Hng Yên là gì?
? Kể các di tích lịch sử danh thắng lễ hội?


? Kể các danh nhân văn hoá em biết trong
các lĩnh vực?


+ Các danh nhân văn hoá lớn: Triệu Quang
Phục, Phạm Ngũ LÃo, Nguyễn Thiện Thuật,
Hoàng Hoa Thám.


<b>III. Dõn c v lao động.</b>
<b>1. Gia tăng dân số.(5 )</b>’


- Dân số: 1.120.300 ngời (năm 2004)
- Tốc độ gia tăng tự nhiên gần đây giảm.
Những năm 80 là 2%, từ 80-90 là 1,14%.


<b>2. KÕt cÊu d©n sè</b>.(5’)


- KÕt cÊu theo giíi tÝnh: nam gần 48,5%, nữ


hơn 51,5%(Năm 2004)


- Kt cấu theo lao động: lao động nông,
lâm, ng nghiệp chiếm hơn 75% cịn lại là
cơng nghiệp- xây dựng và dịch vụ.


- Dân số trẻ: 1/ 2 trong tuổi lao động.


<b>3. Ph©n bè d©n c.(5 )</b>’


- Mật độ dân số cao: 1214 ngời/ km2


- Dân c phân bố khơng đồng đều, đơng ở
phía bắc, tha hơn ở phía nam trừ thành phố
Hng n.


- TØ lƯ d©n thành thị thấp: 11%(2004)


<b>4. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục,</b>
<b>y tế.(15 )</b>


<i>a. Văn hoá:</i>


- Nột ni bt l truyền thống hiếu học khoa
bảng: 228 vị đỗ đại khoa


- Các di tích lịch sử, danh thắng lễ hội.
+ Văn Miếu - Xích Đằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

+ Lơng y: Lê Hữu Trác.



+ Nhà văn, nhà thơ: Đoàn Thị Điểm, Chu
Mạnh Trinh, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng
Phụng...


+ Nhà khoa học: Phạm Huy Thông, Nguyễn
Công Tiễu.


+ Hoạ sĩ: Tô Ngọc Vân, Dơng Bích Liên...
+ Nhà chính trị: Tô Hiệu, Nguyễn Văn
Linh, Trần Đình Hoan...


? Nờu tỡnh hỡnh giỏo dục tỉnh Hng Yên?
Năm 2004,là một trong 7 tỉnh đợc BGD
tặng cờ dẫn đầu trong phong trào GD tồn
quốc, có 5 GV dạy giỏi quốc gia, có 62
tr-ơng đạt chuẩn quốc gia, năm 2001 hồn
thành phổ cập GD THCS.


Khó khăn: Phát triển nhng cha đủ, cha đồng
bộ, diện tích trờng cịn thiếu, GD mũi nhọn
và bồi dỡng nhân tài còn hạn ch.


? Tình hình phát triển của ngành y tế?


Có 1 bƯnh viƯn ®a khoa víi 400 giêng bƯnh,
2 bệnh viện chuyên khoa(mắt, phỉi), 4
trung t©m y tÕ cÊp tỉnh, 10 trung tâm y té
huyện, thành phố, 161 trạm y tế.Năm 2004
có trên 2000 y bác sĩ.



Khó khăn: Phòng chống suy dinh dỡng trẻ
em.


- Cơ cấu kinh tế năm 1997: Nông nghiệp
(60%), Công nghiệp- xây dựng(15%), Dịch
vụ(25%).


- Cơ cấu kinh tế năm 2004: Nông nghiệp
(34%), Công nghiệp- xây dùng(34,5%),
DÞch vơ(31,5%).


? Nhận xét về sự thay đổi trong cơ cấu kinh
tế? Đánh giá chung?


<i>b. Gi¸o dơc</i>:


- Đợc chú trọng phát triĨn, sè lỵng trờng
lớp, giáo viên và HS không ngừng tăng.


<i>c. Y tÕ:</i>


- Mạng lới khám chữa bệnh đến từng xã,
phờng.


- Chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, phòng
chống dịch bệnh đạt hiệu quả.


<b>IV Kinh tế.</b>



<b>1. Đặc điểm chung.</b>(5)


- Cú s chuyn dch c cấu kinh tế: giảm tỉ
trọng nông, lâm, ng nghiệp; tăng tỉ trọng
ngành công nghiệp xây dựng và dịch vụ.
- Từ tỉnh xếp hạng thứ 41/61vơn lên là một
trong 20 tỉnh thành năng động nhất cả nớc.


<b>* Cñng cè :(3 )</b>’


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>


- Hiểu và thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 43: Địa lí tỉnh Hng Yên.


+ Tỡm hiu cỏc ngành kinh tế, các vấn đề về tài nguyên- môi trờng.
+ Su tầm t liệu, tranh ảnh minh hoạ.


Ngµy soạn: 6 / 4/ 2009
Ngày dạy : 13 / 4/ 2009


<b>Tiết 49. Địa lí tỉnh Hng Yên(3)</b>



<b>A. Mc tiêu cần đạt </b>


- HS bổ sung và nâng cao ngững kiến thức về địa lí kinh tế tỉnh Hng Yên.


- Phát triển năng lực nhận thức, vận dụng kiến thức vào thực tế. những kết luận rút ra,
những đề suất đúng đắn có thể làm cơ sở để đóng góp với địa phơng trong sản xuất, quản lí,
xã hội.



- Hiểu rõ thực tế địa phơng( khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa
phơng, từ đó bơi dỡng những tình cảm tốt đẹp với q hơng đất nớc.


<b>B. Chn bÞ:</b>


GV: Bản đồ địa lí tỉnh Hng n.
Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. T ổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh .(4 )</b></i>’


? Nêu những nét chính về dân c và lao động tỉnh Hng n?


<b>* Bµi míi:</b>


- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


? Nªu tình hình phát triển ngành công
nghiệp?


? Gồm những ngµnh nµo?



- Chia líp thµnh 4 nhãm, mỗi nhóm tìm
hiểu 1 ngành kinh tÕ.


? S¶n phÈm chủ yếu?


<b>IV Kinh tế.</b>


<b>2. Các ngành kinh tế.</b>
<b>a. Công nghiÖp</b>.(10’)


- Chiếm 34,5% trong GDP, gần đây phát
triển nhanh.Tốc độ tăng trởng 20%/ năm
giai đoạn 1997- 2004.


- Năm 2004 giá trị sản xuất công nghiệp đạt
5890 tỉ đồngĐứng thứ 12/64, tăng 29,3 %
so với năm 2003. - Gồm các ngành cơng
nghiệp


hiƯp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

? Kể tên các công ty tiêu biểu?


? Kể tên các khu công nghệp?


? K tờn cỏc ngành tiểu thủ công nghiệp?
? Nêu đặc điểm phát triển ngnh nụng
nghip?


? Kể các loại cây trång?



- Chia líp thµnh 3 nhóm, mỗi nhóm tìm
hiểu một nhóm cây trồng.


? Kể các loại c©y?
? Ph©n bố?


? Kể tên các vật nuôi?
? Tình hình phát triển?


ty chế biến thực phẩm Kinh Đô)


+ Sản xuất hàng tiêu dïng:giµy da, may,
nhùa, bia, bánh kẹo...(Công ty may HY,
Công ty cơ khí dệt may HY, C«ng ty may
Phè HiÕn, C«ng ty nhùa HY)


+ S¶n xt vËt liƯu xây dựng: gạch, ngói,
gốm sứ ( Nhà máy thép Việt - ý, chi nhánh
sản xuất gốm sø cđa Tỉng c«ng ty Sø Thủ
tinh c«ng nghiƯp VN...)


+ Các ngành công nghiệp mới: công nghệ
thông tin, cơ khí, điện tử, sản xuất, lắp ráp
xe máy...( Công ty thiết bị điện Việt - ¸,


C«ng ty néi thÊt Hoà Phát, Nhà máy dây
cáp điện Li- oa, Công ty LG, Tập đoàn xe
máy LiFan...)



- Quy hoch c 5 khu cụng nghip: Khu
công nghiệp Nh Quỳnh A&B(95ha), Khu
công nghiệp Phố Nối A(390ha), Khu công
nghiệp Phố Nối B (250ha), Khu công
nghiệp Minh Đức (200ha), Khu cơng
nghiệp thành phố Hng n (60ha).


- TiĨu thđ công nghiệp: gạch, mây tre đan,
gốm sứ, tằm tơ...


<b>b. Nông nghiệp:(8 )</b>
a. Đặc điểm phát triển.


- Phát triển khá toàn diện, giảm dần tỉ trọng
trồng trọt, tăng dần tỉ trọng chăn nuôi.


- Tăng trởng 5%/ năm.


- Nm 2004, nng sut lúa đạt 12,2 tấn/ ha,
sản lợng lơng thực đạt 55 vạn tấn. Bình
quân lơng thực đầu ngời: 500kg/ ngời/ năm.
b. Phân bố.


* Ngµnh trång trọt:


- Cây lơng thực: lúa, ngô (Khoái Châu, Văn
Giang, Yên Mĩ, Kim Động, Tiên Lữ.


- Cây công nghiệp: đay(Văn Giang, Kim
Động, Tiên Lữ), dâu( ven sông Hồng),


mía(Khoái Châu, Kim Động, Tiên Lữ), lạc
vừng(Yên Mĩ, Kim Động)


- Cây ăn quả: nhÃn, chuối, vải( Khoái Châu,
Kim Động, Phù Cừ).


- Rau, cây dợc liệu...
* Ngành chăn nuôi:
- Trâu, bò, lợn, gia cầm


- T l bũ lai sind đạt 85% tổng đàn, bò sữa
tăng từ 60 con (năm 2000) lên 2000 con
(năm 2004), các giống gia cầm chất lng
cao phỏt trin mnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

? Tình hình phát triển ngành thuỷ sản?


? Gồm các ngành quan trọng nào?
? Đặc điểm phát triển ngành thơng mại?


? Kể tên các mặt hàng xuất khẩu?


? Kể tên các mặt hàng nhập khẩu?


? Thế mạnh trong du lịch của Hng Yên là
gì?


? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng?


? Nêu các loại hình giao thông vận tải?



? Nêu các biểu hiện suy giảm tài nguyên và
ô nhiễm môi trờng?


? Biện pháp khắc phục?


? Đề xuất các phơng hớng phát triển kinh
tế?


tấn.


<b>c. Dịch vụ:(7 )</b>


<i>+ Thơng mại: </i>


- Tc độ tăng trởng bình quân đạt 18%/
năm(2000- 2003) tổng mức bán lẻ hàng hoá
tăng từ 913tỉ (1997) lên 3010 (2004), kim
ngạch xuất khẩu tăng từ 22 triệu USD
(1997) lên 170 triêu USD (2004)


- XuÊt khÈu: hµng nông sản thực phẩm,
hàng may mặc, da giày, hàng tiểu thủ công
nghiệp.


- Nhập khẩu: phân bón, vật t nông nghiệp,
vật liệu xây dùng.


<i>+ Du lÞch:</i>



- Các di tích lịch sử, các lễ hội truyền thống,
làng nghề, cảnh đẹp ven sông Hồng, sông
luộc cho phép phát triển du lịch văn hoá, du
lịch sinh thái.


- Quần thể di tích Phố Hiến, Chử Đồng
Tử-Tiên Dung, công viên Hồ Bán Nguyệt, lễ
hội đền Đậu An(Tiên lữ), Hát trống quân lễ
rớc nớc Dạ Trạch(Khối Châu)...


<i>+ Giao thơng vận tải:</i>đờng bộ (quốc lộ 5,
38, 39), đờng sông( cu Yờn Lnh), ng
st.


<b>V. Bảo vệ tài nguyên và môi trờng.(5 )</b>
- Thiếu nớc sạch.


- ễ nhim mơi trờng: nớc khơng khí, đất
- Biện pháp: cung cấp nc sch, x lớ rỏc,
n-c thi.


<b>VI. Phơng hớng phát triển kinh tế.(5 )</b>
- Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng, thu hút vốn
đầu t trong và ngoài nớc.


- Đẩy mạnh hợp tác đầu t để chủ động hội
nhập kinh tế, có các chính sách u đãi đầu t
(Ưu đãi tiền thuê đất, thuế, hỗ trợ chi phí
giải phóng mặt bằng, chi phí đào tạo nghề)
- Cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nông


thôn.


- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật ni.


<b>* Cđng cè :(3 )</b>’


? Nêu đặc điểm chính về sự phát triển các ngành kinh tế tỉnh Hng Yên?
? Phơng hớng phát triển?


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

+ Su tầm t liệu, tranh ảnh minh hoạ.


Ngày soạn: 13 / 4/ 2009 <b>Tuần 34</b>


Ngày dạy : 20 / 4/ 2009


<b>Tiết 50. Thực hành về địa lí tỉnh Hng Yên.</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


- HS có khả năng phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên.
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu và phân tích biểu đồ.


- Hiểu rõ thực tế địa phơng( khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa
phơng, từ đó bơi dỡng những tình cảm tốt đẹp với q hng t nc.


<b>B. Chuẩn bị:</b>



GV: Tranh ảnh minh hoạ.


HS: Chuẩn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động d.học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiĨm tra sù c.bÞ cđa häc sinh .(4 )</b></i>


? Nêu những nét chính vê CN tỉnh Hng Yên?


<b>* </b><i><b>Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài(1)


Hot ng ca thy Hoạt động của trò


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

? Đặc điểm địa hình ảnh hởng gì tới khí
hậu, sơng ngịi?


? Khí hậu ảnh hởng gì tới sơng ngịi?
? Địa hình ảnh hởng gì tới t ai?


? Đất đai ảnh hởng gì tới sự phân bố cây
trồng?


Cho bảng số liệu:



Các ngành 1995 1997 2004


Nông, lâm, ng nghiệp
Công nghiệp- xây dựng
Dịch vụ


61,8
11,7
26,5


60,0
15,0
25,0


34,0
34,5
31,5
V biu thớch hp thể hện cơ cấu kinh tế
của tỉnh giai đoạn 1995- 2004? Nhận xét
biểu đồ?


- Địa hình đồng bằng nên khí hậu khơng
phân hố phức tạp, sơng ngịi có dịng chảy
êm ả, lịng sơng khơng dốc.


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nên sơng ngịi
có 2 mùa: mùa nớc, mùa cạn.


- Địa hình đồng bằng đất ít bị rửa trơi, xói
mịn.



- Hệ thống đê, khí hậu làm cho mùa khơ đất
bị khơ, mùa ma đất bị ngập úng.


- Đất phù sa trong đê trồng lúa, đất phù sa
ngoài đê trồng hoa màu.


<b>2. Vẽ và phân tích biểu đồ cơ cấu kinh tế.</b>
<b>(25 )</b>’


<i>a. Vẽ biểu đồ.</i>


- Vẽ biểu đồ miền.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- Cả lớp vẽ vào vở.


- Nhận xét biểu đồ trên bảng.


<i>b. NhËn xÐt.</i>


- Cơ cấu kinh tế đang thay đổi: giảm tỉ
trọng ngành nông, ng nghiệp; tăng tỉ trọng
cơng nghiệp- xây dựng, dịch vụ tăng chậm.


<b>* Cđng cè :(3 )</b>


? Nêu mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên tỉnh Hng Yên?
? Phơng hớng phát triển?


<b>* Hớng dÉn häc tËp:(2 )</b>’



- Hiểu và thuộc nội dung bài hc.
- Hon thnh biu .


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Ngày soạn: 20 / 4/ 2010 <b>Tuần 35</b>


Ngày dạy : 27 / 4/ 2010


<b> </b>

<b>Tiết 51</b>

<b>. </b>

<b>Ôn tập học k× II</b>



<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


- HS củng cố, hệ thống hoá kiến thức đã học từ bài 38 đến bài 43.
- Củng cố các kĩ năng đọc, phân tích bản đồ, bảng số liệu.


- Gi¸o dơc ý thøc bảo vệ tài nguyên môi trờng.


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ.


HS : Chn bÞ theo híng dÉn


<b>C. Tổ chức các h.động dạy học</b>


<i><b>* </b><b>ổ</b><b>n định lớp </b></i>


<i><b>* KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh (</b></i>Kiểm tra khi ôn bµi.)


<b>* </b><i><b>Bµi míi</b></i>



- Giíi thiƯu bµi(1’)


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


- Treo bản đồ biển đảo việt Nam.
? Xác định giới hạn vùng biển nớc ta?
? Xác định các quần đảo lớn?


- Chia líp thµnh nhãm.


- u cầu mỗi nhóm trình bày đặc điểm 1
ngành kinh tế biển.


- NhËn xÐt.


<b>I. Phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo.</b>
<b>(15 )</b>’


- HS xác định trên bản đồ.
- HS xác định trên bản đồ.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.


- HS trong líp nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>Tiềm năng</b>
<b>(Hải sản)</b>


<b>Tình hình</b>


<b>phát triển</b>


<b>Hạn chế</b> <b>Phơng hớng phát triển</b>


- Hải sản phong
phú.


- Trữ lợng lớn.
- Nhiều loài có
giá trị cao.


-Sản lợng


khai th¸c lín.
-Chđ u khai
th¸c ven bê.


- Khai thác nuôi
trồng còn bất hợp lí.
- Công nghiệp chế
biến còn chậm ph¸t
triĨn.


- Đẩy mạnh khai thác xa bờ.
- Đẩy mạnh ni trồng hải sản.
- Phát triển đồng bộ và hiện đại
công nghip ch bin.


<b>Tiềm năng</b>
<b>(Du lịch)</b>



<b>Tình hình</b>


<b>phát triển</b> <b>Hạn chế</b> <b>Phơng hớng phát triển</b>


- Ti nguyờn du
lch biển đảo
phong phú.


- GÇn đây


phát triển


nhanh.


-Hình thức cha


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Tiềm</b> <b>năng</b>
<b>khoáng sản </b>


<b>Tiềm năng về</b>
<b>GT</b>


? Xác định vị trí tỉnh HY?
? Các đơn vị hành chính?


? Nêu đặc điểm tự nhiên?


? Nêu đặc điểm dân s?



? Trình bày sự phân bố dân c?


? Tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y
tế?


? Đặc điểm ngành công nghiệp?


<b>III. Địa lí tỉnh Hng yên.(25 )</b>


<b>1. Vị trí và lÃnh thổ</b>


- HS xỏc nh.


<b>2. Sự phân chia hành chÝnh</b>


- Các đơn vị hành chính: gồm 1 TP và 9
huyện.


<b>3 §iỊu kiƯn tự nhiên và tài nguyên thiên</b>
<b>nhiên.</b>


- a hình: đồng bằng, cao phía tây bắc,
thấp dần phía đơng nam.


- Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nhiều
nắng, có mùa đơng lạnh.


- Thuỷ văn: mạng lới sơng ngịi dày đặc,
l-ợng nớc dồi dào.



- Thổ nhỡng: đất phù sa


<b>3 Dân c và lao động.</b>
<b>a. Dân số.(5 )</b>’


- Dân số: 1.120.300 ngời (năm 2004)
- Tốc độ gia tăng tự nhiên gần đây giảm.


<b>b. Ph©n bè d©n c.(5 )</b>’


- Mật độ dân số cao: 1214 ngời/ km2


- Dân c phân bố khụng ng u


<b>c. Tình hình phát triển văn hoá, giáo dơc,</b>
<b>y tÕ.</b>


<i>- </i>Văn hố:nét nổi bật là truyền thống hiếu
học khoa bảng: 228 vị đỗ đại khoa


- Giáo dục:đợc chú trọng phát triển, số lợng
trờng lớp, giáo viên và HS không ngừng
tăng.


- Y tế: mạng lới khám chữa bệnh đến từng
xã, phờng.


<b>4 Kinh tÕ.</b>
<b>a. Công nghiệp</b>



- Gần đây phát triển nhanh.


- Gồm các ngành công nghiƯp: chÕ biÕn
n«ng s¶n thùc phÈm, s¶n xuất hàng tiêu
dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, các ngành
công nghiệp mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

? Đặc điểm ngành nông nghiệp?


? Đặc điểm ngành dịch vụ?


<b>b. Nông nghiệp:</b>


- Phát triển khá toàn diện, giảm dần tỉ trọng
trồng trọt, tăng dần tỉ trọng chăn nuôi.


<b>c. Dịch vụ</b>
<i>+ Thơng mại: </i>


- Xuất khẩu: hàng nông sản thực phẩm,
hàng may mặc, da giày, hàng tiểu thủ công
nghiệp.


- Nhập khẩu: phân bón, vật t nông nghiệp,
vật liệu xây dựng.


<i>+ Du lịch:</i>


- Quần thể di tích Phố Hiến, Chử Đồng
Tử-Tiên Dung...



<b>* Củng cè :(3 )</b>’


- GV chốt lại kiến thức trọng tâm.
- Giải đáp thắc mắc của HS.


<b>* Híng dÉn häc tËp:(2 )</b>’


- HiĨu vµ thc néi dung bµi häc.
- Hoµn thµnh các bài tập.


- Chuẩn bị bài : Kiểm tra học kì II.


Ngày soạn: 21 / 4 / 2010 Tuần 36
Ngày dạy : 28 / 4 / 2010


<b>Tiết 52: Kiểm tra học kì II</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt </b>


<i><b>1. KiÕn thøc</b></i>


- Học sinh hiểu đề và làm đúng yêu cầu của đề.


<i><b>2. Kü năng</b></i>


- Rèn kĩ năng tính toán, phân tích bảng số liệu thống kê.
- Có kĩ năng so sánh, tổng hợp.


<i><b>3. Giáo dục</b></i>: ý thức tự giác làm bài.



<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Đề kiểm tra.


HS: Chuẩn bị theo hớng dẫn


<b>C. Tiến trình dạy- học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>I Đề bài:</b>


<b>A. Phn Trc nghiệm (3điểm):</b>Hãy khoanh trịn chữ cái đứng trớc ý đúng.


<b>C©u 1</b>: Các chỉ tiêu của Đồng bằng sông Cửu Long còn thấp hơn mức trung bình cả nớc:


a. GDP/ ngời. c. Tỉ lệ dân thành thị.


b. T l ngi ln biết chữ. d. Cả b và c đều đúng.


<b>C©u 2</b>: Đồng bằng sông Cửu Long dẫn đầu cả nớc về:


a. Đàn trâu bò. c. Đàn vịt.


b. n ln. d. Tt c u ỳng.


<b>Câu 3</b>: Chỉ tiêu kinh tế- xà hội nào của vùng Đông Nam Bộ <i>không</i> cao hơn mức trung bình
cả nớc:


a. GDP/ ngời. c. Tuổi thọ trung bình.


b. Tỉ lệ ngời lớn biết chữ. d. Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị.



<b>Câu 4:</b> Đông Nam Bộ là vùng dẫn đầu cả nớc về:


a. Giá trị sản lợng nông nghiệp. c.Giá trị sản lợng điện.


b. Giỏ tr hng xut khu. d. C 3 ỏp ỏn trờn.


<b>Câu5</b>:Vùng Đông Nam Bộ <i>không</i> dẫn đầu cả nớc về diện tích,sản lợng cây công nghiệp nào:


a. Cao su. c. Hồ tiêu.


b. Điều. d. Cà phê.


<b>Câu 6</b>: Ngành công nghiệp có tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu công nghiệp của ĐB sông Cửu
Long là:


a. Sản xuất vật liệu xây dựng. c. Chế biến lơng thực thực phẩm.


b. Cơ khí nông nghiệp, hoá chất. d. Sản xuất nhựa và bao bì.


<b>B. Phần Tự luận.(7điểm)</b>


Câu 1<b>:</b> (4 điểm) Nêu những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?


Câu 2: (3diểm) Cho bảng số liệu sau:


Cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nớc, năm 2002(%)


<b> Khu vực</b>



<b>Vùng</b> <b>Nông, lâm, ng nghiệp</b> <b>Công nghiệp - xây dựng</b> <b>Dịch vụ</b>


Đông Nam Bộ 6,2 59,3 34,5


C¶ níc 23,0 38,5 38,5


a. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ và cả nớc nm 2002.


b. So sánh và nhận xét cơ cấu kinh tế của Đông Nam Bộ so với cơ cấu kinh tế cả nớc.


<b>III/ Biểu điểm- Đáp án.</b>
<b>A. Phần Trắc nghiệm:(3đ)</b>
<b>Đề số 1:</b>


Câu 1 2 3 4 5 6


Đáp án d c d b d c


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Câu 1:</b>


<b> Điều kiện tự nhiên.</b>


+ Thuận lợi phát triển mạnh cây công nghiệp có giá trị xuất khẩu: cao su, cà phê, điều, mía,
thuốc lá.


<b> Tài nguyên thiên nhiên.</b>


+ Hải sản phong phú.



+ Khoáng sản: dầu khí trữ lợng lớn.


- Phát triển mạnh kinh tế biển: khai thác dầu khí, hải sản, dịch vụ biển(giao thông, du lịch)
- Sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn.


<b>Câu 2:</b> (3diểm)


<b>a. V biu đồ: ( 2điểm)</b>


- Vẽ 2 biểu đồ hình trịn thể hiện cơ cấu kinh tế của Đơng Nam Bộ và cả nớc năm
2002.


- Vẽ đẹp, chính xác, ghi đầy đủ tên biểu đồ, chú giải.


<b>b. NhËn xÐt: ( 1®iĨm)</b>


- Đơng Nam Bộ có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất và kinh tế phát triển năng động nhất so
với các vùng trong cả nớc, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong GDP. Sản xuất
nông nghiệp chiếm tỉ trọng nhỏ nhng giữ vai trò quan trọng. Đặc biệt công nghiệp -xây dựng
chiếm tỉ trọng lớn so với cơ cấu kinh tế của vùng và của cả nc(59,3%).


<b>* Củng cố </b>(3)


- Giáo viên thu bài.
- Nhận xét giê lµm bµi.


<b>* Hớng dẫn về nhà.</b>(2’)
- Ơn tập lại các bài đã học.
- Làm bài tập sách giáo khoa.



- Chuẩn bị bài: Vùng Đông Nam Bộ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×