Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De va dap an thi HK1 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.33 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


Môn: Vật lý. Lớp: 12. Thời gian: 45 phút.
<b>I. PHẦN CHUNG:</b>


<b>Bài 1 (1điểm). Một chất điểm dao động điều hịa có phương trình x = 4cos(</b>4<i>t</i> / 2) (cm), t tính bằng
giây. Xác định: Biên độ, tần số góc và pha ban đầu của dao động?


<b>Bài 2 (2điểm). Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m = 100g và lị xo có độ cứng k = 100N/m dao động</b>
điều hịa


<b>a. Viết cơng thức tính chu kỳ T.</b>


<b>b. Áp dụng cơng thức đó tính chu kỳ dao động điều hịa của con lắc lò xo. Lấy </b><sub></sub>2 <sub>=10</sub>
<b>Bài 3 (4điểm). Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử mắc nối tiếp R = 20</b>; L=0, 2


 H; C =


1
4000

F.
Cuộn dây thuần cảm. Cho biết điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch u = 80cos100

t (V)


<b>a. Xác định Z</b>L, ZC và Z?
<b>b. Viết biểu thức của i.</b>


<b>c. Mắc với tụ điện C một tụ C’ như thế nào và có điện dung bằng bao nhiêu để cơng suất tiêu thụ điện</b>
trên tồn mạch đạt cực đại? Tính cơng suất cực đại đó.


<b>II. PHẦN TỰ CHỌN: </b><i><b>HS chỉ được chọn làm 1 trong 2 bài sau:</b></i>
<i><b>A. Chương trình cơ bản:</b></i>



<b>Bài 4 (3điểm). Một sợi dây đàn hồi 80cm, đầu A, B giữ cố định dao động điều hòa với tần số 50Hz. Trên</b>
dây có sóng dừng với 4 bụng. Coi A và B là nút sóng. Xác định bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây.
<i><b>B. Chương trình nâng cao:</b></i>


<b>Bài 5 (3điểm). Một đĩa trịn đồng chất có bán kính R = 0,4m, khối lượng m = 1,5kg quay đều với tốc độ</b>
góc =10rad/s quanh một trục thẳng đứng đi qua tâm đĩa. Xác định mơmen qn tính và động năng của


đĩa đối với trục quay đó.




<b>---ĐÁP ÁN</b>
<b>Bài 1 (1đ): x = 4cos(</b>4<i>t</i> / 2) (cm)


Biên độ: A = 4 (cm)
Tần số góc:  = 4(rad/s)


Pha ban đầu: <sub> = </sub><sub></sub> <sub>/ 2</sub>

1 điểm



<b>Bài 2 (2đ): m = 100(g) = 0,1(Kg); k = 100 (N/m)</b>


a. Cơng thức tính chu kì của con lắc lị xo là: <i>T</i> 2 <i>m</i>
<i>k</i>


1 điểm



b. Chu kì dao động của con lắc là: 2 2 0,1 0,2( )
100



<i>m</i>


<i>T</i> <i>s</i>


<i>k</i>


 


  

1 điểm



<b>Bài 3 (4đ):</b>


a. Cảm kháng: <i>ZL</i> .<i>L</i> 100 . 0, 2 20( )




   

0,5 điểm



Dung kháng:


1 1


40( )
1


. <sub>100 .</sub>
4000


<i>C</i>



<i>Z</i>


<i>C</i>


 <sub></sub>




   


0,5 điểm


Tổng trở: 2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>2 <sub>20</sub>2 <sub>(20 40)</sub>2 <sub>20 2( )</sub>


<i>L</i> <i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Biểu thức của cường độ dịng điện tức thời có dạng: <i>i I</i> 2. os(<i>c</i> <i>t</i><i>i</i>)
Trong đó: 40 2 2( )


20 2
<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>Z</i>


   ; 100 ( d / ) <i>ra</i> <i>s</i>

0,75 điểm



Mặt khác ta có: tan 20 40 1


20 4



<i>L</i> <i>C</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>
<i>R</i>



       


Do đó pha ban đầu của dịng điện là: 0 ( )


4 4


<i>i</i> <i>u</i>


 


      


Vậy biểu thức của cường độ dịng điện tức thời có dạng:


2. os( ) 2 2. os(100 )( )
4


<i>i</i>


<i>i I</i> <i>c</i> <i>t</i>  <i>c</i> <i>t</i> <i>A</i>


0,75 điểm




c. Giả sử khi mắc C’ với C ta được tụ điện có điện dung tương đương là Cb có cảm
kháng là ZCb. Khi đó:


2 2


2


2 2 2 2


. (40 2) .20


.


( <i>L</i> <i>Cb</i>) 20 (20 <i>Cb</i>)
<i>U R</i>


<i>P I R</i>


<i>R</i> <i>Z</i> <i>Z</i> <i>Z</i>


  


   


Vậy để công suất tiêu thụ điện trong tồn mạch đạt cực đại thì mẫu số nhỏ nhất, do đó:
20( )


<i>Cb</i> <i>L</i>


<i>Z</i> <i>Z</i>   <i><sub>(trong mạch có cộng hưởng)</sub></i>


Suy ra: <i>b</i> <sub>.</sub>1 <sub>100 .20</sub>1 <sub>2000</sub>1 ( )


<i>Cb</i>


<i>C</i> <i>F</i> <i>C</i>


<i>Z</i>


  


   


Vậy C’ phải mắc song song với C và giá trị của nó là:


1 1 1


' ( )


2000 4000 4000


<i>b</i>


<i>C</i> <i>C</i> <i>C</i> <i>F</i>


  


    


0,5 điểm




Công suất cực đại đó là:


2 2 2


2


2


. (40 2)


. 160(W)


20
<i>U R U</i>


<i>P I R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


    

0,5 điểm



<b>Bài 4 (3đ):</b>


Do hai đầu A, B là cố định nên ta có: .
2


<i>l k</i>  trong đó: k=4 <i>(số bụng)</i>.
Vậy bước sóng là: 2. 2.80 40( ) 0, 4( )


4


<i>l</i>


<i>cm</i> <i>m</i>


<i>k</i>


    

2 điểm



Vận tốc truyền sóng trên dây là: <i>v</i>.<i>f</i> 0, 4.50 20( / ) <i>m s</i>

1 điểm


<b>Bài 5 (3đ):</b>


Mơmen qn tính của đĩa đối với trục quay đi qua tâm đĩa là:


2 2 2


1 1


. 1,5.0, 4 0,12( . )


2 2


<i>I</i>  <i>m R</i>   <i>Kg m</i>

1,5 điểm



Động năng của đĩa đối với trục quay là:


2 2


1 1


W . 0,12.10 6( )



2 2


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×