Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Kiểm Toán -p5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.21 KB, 16 trang )

Chương X : Kiểm toán tài sản cố đònh và chi phí khấu hao
CHƯƠNG X
KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO
(Giới thiệu kết cấu chương_ Đèn chiếu Audit X/1)
I. NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KHOẢN MỤC.
1- Nội dung của khoản mục:
(Giới thiệu đèn chiếu AuditX/2)
Tài sản cố đònh bao gồm:
• Tài sản cố đònh hữu hình : Là những tư liệu lao động chủ yếu có
hình thái vật chất (từng đơn vò tài sản có kết cấu độc lập, hoặc là
một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực
hiện một hay một số chức năng nhất đònh), có giá trò lớn và thời
gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng
vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
• Tài sản cố đònh vô hình : Là những tài sản không có hình thái vật
chất, thể hiện một lượng giá trò đã được đầu tư có liên quan trực
tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp.
• Tài sản cố đònh thuê tài chính : Là những tài sản cố đònh do doanh
nghiệp thuê và thỏa mãn một trong bốn điều kiện sau :
- Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng, bên thuê được
chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc được tiếp tục thuê theo sự
thỏa thuận của hai bên ;
- Nội dung hợp đồng thuê có quy đònh : Khi kết thúc thời hạn thuê,
bên thuê được quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh
nghóa thấp hơn giá trò thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại
;
Trang 1
Chương X : Kiểm toán tài sản cố đònh và chi phí khấu hao
- Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất phải bằng 60% thời gian
cần thiết để khấu hao tài sản thuê ;


- Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy đònh tại hợp đồng thuê, ít
nhất phải tương đương với giá của tài sản đó trên thò trường vào
thời điểm ký hợp đồng.
• Tài sản cố đònh thuê hoạt động :Mọi hợp đồng thuê tài sản nếu
không thỏa mãn bất kỳ điều kiện nào trong 4 điều kiện trên được
xem là tài sản cố đònh thuê hoạt động.
2. Đặc điểm :
(Giới thiệu đèn chiếu AuditX/3)
Kiểm toán tài sản cố đònh thường không chiếm nhiều thời gian vì :
- Số lượng tài sản cố đònh không nhiều và từng loại thường có giá trò
lớn.
- Số lượng nghiệp vụ tăng, giảm tài sản cố đònh trong năm thường ít
phát sinh.
- Vấn đề khóa sổ cuối năm thì không phức tạp như tài sản lưu động.
3. Mục tiêu kiểm toán tài sản cố đònh :
 Các tài sản cố đònh đã được ghi chép là có thật(Hiện hữu,
quyền sở hữu).
 Mọi tài sản cố đònh của đơn vò đều được ghi nhận (Đầy đủ).
 Các tài sản cố đònh phản ánh trên sổ chi tiết đã được ghi chép
đúng, tổng cộng đúng và phù hợp với tài khoản tổng hợp trên
sổ cái (Ghi chép chính xác).
 Các tài sản cố đònh được đánh giá phù hợp với các nguyên tắc,
chuẩn mực kế toán hiện hành (Đánh giá).
Trang 2
Chương X : Kiểm toán tài sản cố đònh và chi phí khấu hao
 Sự trình bày và khai báo tài sản cố đònh - gồm cả việc công bố
phương pháp tính khấu hao – là đầy đủ và phù hợp với quy
đònh hiện hành (Trình bày và công bố).
II- KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH :
1- Mục đích của kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố đònh.

(Giới thiệu đèn chiếu AuditX/4)
 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản cố đònh
thông qua việc đầu tư đúng mục đích, không lãng phí và quản
lý, sử dụng có hiệu quả tài sản cố đònh.
 Giúp hạch toán đúng đắn các chi phí cấu thành nguyên giá tài
sản cố đònh, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao tài sản. Do các
chi phí này đều quan trọng nên nếu có sai sót, có thể dẫn đến
sai sót trọng yếu trên báo cáo tài chính. Chẳng hạn như nếu
không phân biệt những chi phí nào sẽ làm tăng nguyên giá
tài sản cố đònh, hay đưa vào chi phí của niên độ thì sẽ làm
cho khoản mục tài sản cố đònh và chi phí của niên độ bò sai
lệch. Hoặc ngược lại, nếu không có quy đònh chặt chẽ liên
quan đến việc mua sắm, bảo dưỡng, thanh lý tài sản ... thì
chi phí phát sinh có thể sẽ lớn hơn nhiều so với thực tế và
khoản lỗ không thể tránh khỏi phát sinh sẽ lớn hơn nhiều
so với rủi ro do gian lận tiền.
2- Các thủ tục kiểm soát : các thủ tục kiểm soát thường dựa trên
những nguyên tắc sau :
 Áp dụng nguyên tắc phân chia trách nhiệm giữa các chức năng,
như bảo quản tài sản, ghi sổ và phê chuẩn việc mua, thanh lý,
nhượng bán tài sản.
Trang 3
Chương X : Kiểm toán tài sản cố đònh và chi phí khấu hao
 Kế hoạch và dự toán về tài sản cố đònh : vạch ra những vấn đề có
liên quan đến việc mua sắm, thanh lý, nhượng bán tài sản và nguồn
vốn tài trợ cho kế hoạch đó
Các công cụ kiểm soát khác như :
(Giới thiệu đèn chiếu AuditX/5)
- Hệ thống sổ chi tiết tài sản cố đònh : Các đơn vò cần phải mở sổ
chi tiết cho từng loại tài sản cố đònh bao gồm sổ chi tiết, thẻ chi

tiết, hồ sơ chi tiết.
- Thủ tục mua sắm tài sản cố đònh và đầu tư xây dựng cơ bản để
bảo đảm việc đầu tư tài sản cố đònh đạt hiệu quả cao. Ví dụ như
mọi việc mua sắm tài sản cố đònh phải giao cho bộ phận mua
và phải được xét duyệt, phải phù hợp với kế hoạch và dự
toán, và phải tuân theo các tiêu chuẩn chung về bàn giao tài
sản, về nghiệm thu tài sản và chi trả tiền.
- Thủ tục thanh lý tài sản cố đònh : chẳng hạn mọi trường hợp
thanh lý, nhượng bán tài sản đều phải được sự đồng ý của các
bộ phận có liên quan, phải thành lập hội đồng thanh lý gồm
các thành viên theo quy đònh ...
- Các quy đònh về phân biệt giữa chi phí được tính vào nguyên giá,
hay đưa vào chi phí của niên độ :
- Chế độ kiểm kê đònh kỳ tài sản cố đònh : Nhằm kiểm tra về sự
hiện hữu, đòa điểm đặt tài sản, điều kiện sử dụng, cũng như phát
hiện các tài sản để ngoài sổ sách, hoặc bò thiếu hụt, mất mát ...
- Các quy đònh bảo vệ vật chất đối với tài sản cố đònh : Như thiết
kế các biện pháp bảo vệ tài sản, chống trộm cắp, hỏa hoạn, mua
bảo hiểm đầy đủ cho tài sản.
- Các quy đònh về tính khấu hao : Thông thường thời gian tính khấu
hao đối với từng loại tài sản cố đònh phải được ban giám đốc phê
chuẩn trong khuôn khổ quy đònh của nhà nước trước khi đăng ký
để áp dụng
Trang 4
Chương X : Kiểm toán tài sản cố đònh và chi phí khấu hao
III- CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH.
(Giới thiệu lại đèn chiếu AuditX/1)
1- Nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ.
1.1- Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ.
(Giới thiệu đèn chiếu AuditX/6)

Bảng câu hỏi về kiểm soát nội bộ đối với tài sản cố đònh thường bao
gồm những vấn đề chính sau đây :
- Người chuẩn y việc mua sắm, thanh lý tài sản cố đònh có khác với
người ghi sổ hay không ?
- Doanh nghiệp có thiết lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc
mua sắm hay không ?
- Doanh nghiệp có đối chiếu thường xuyên giữa sổ chi tiết với sổ cái
hay không ?
- Có kiểm kê đònh kỳ tài sản cố đònh và đối chiếu với sổ kế toán hay
không ?
- Các chênh lệch giữa giá dự toán và giá thực tế có được xét duyệt
và phê chuẩn hay không?
- Khi nhượng bán, thanh lý tài sản, có thành lập hội đồng thanh lý
bao gồm các thành viên theo quy đònh hay không ?
- Có chính sách phân biệt giữa các khoản chi để ghi tăng nguyên giá
tài sản cố đònh, và chi phí trong niên độ hay không ?
- Có tài sản cố đònh nào bò thất thoát hay không sử dụng hay không ?
- Có tài sản nào mua mà không được phê chuẩn hay không ?
(Giới thiệu lại đèn chiếu AuditX/1)
1.2- Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát : Được tiến hành tương tự như
trình tự chung đã được trình bày trong các chương trước.
Trang 5
Chương X : Kiểm toán tài sản cố đònh và chi phí khấu hao
1.3 – Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát :
Ví dụ kiểm toán viên sẽ xem xét các bảng đối chiếu giữa sổ chi
tiết và sổ cái về tài sản cố đònh, để kiểm tra xem liệu các bảng đối
chiếu này có được một nhân viên có trách nhiệm thực hiện một
cách đều đặn hay không ?
1.4 - Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế các thử nghiệm cơ bản
: tương tự các chương trước.

2- Các thử nghiệm cơ bản :
(Giới thiệu đèn chiếu AuditX/7)
Loại Thử nghiệm
Mục tiêu kiểm toán
Thủ tục
phân tích
Sử dụng các tỷ suất để so sánh
giữa năm hiện hành với năm
trước
Hiện hữu, Đầy đủ, Đánh
giá, Ghi chép chính xác.
Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×