Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 9 năm 2021 có đáp án Trường THCS Nguyễn Thiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.57 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIẾP </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 </b>
<b>MƠN LỊCH SỬ 9 </b>
<b>Thời gian 45 phút </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


Khoanh trịn một chữ cái trưóc câu trả lời đúng:


<b>Câu 1. Luận cương chính trị (1930) của Đảng Cộng sản Đông Dương do: </b>
A. Nguyễn Ái Quốc khởi thảo.


B. Trần Phú khởi thảo,


C. Nguyễn Văn Cừ khởi thảo.
D. Trường Chinh khởi thảo.


<b>Câu 2. Căn cứ vào đặc điểm của ba nước Đông Dương lúc đó đều thuộc địa của thực dân Pháp, Luận </b>
cương khẳng định tính chất của cách mạng Đông Dương lúc đầu là:


A. Một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
B. Một cuộc chiến tranh giành độc lập.
C. Một cuộc cách mạng tư sản dân quyền.
D. Một cuộc cách mạng dân chủ tư sản.


<b>Câu 3. Phong trào đấu tranh của quần chúng trên đà phát triển đã bùng lên mạnh mẽ từ năm 1929 trên cả </b>
ba miền và đến năm 1930 - 1931 đã phát triển tới đỉnh cao với sự ra đời của:


A. Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Xô viết Nghệ Tĩnh.



C. Các tổ chức quần chúng (Nông hội, Công hội...).
D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.


<b>Câu 4. Tháng 3 - 1935, Đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở: </b>
A. Ma Cao (Trung Quốc).


B. Hương Cảng (Trung Quốc),
C. Chiêm Hóa (Tuyên Quang).
D. Pác Bó (Cao Bằng).


<b>Câu 5. Đầu năm 1937, nhân dịp đón phái viên Chính phủ Pháp và Tồn quyền mới của xứ Đơng Dương, </b>
nhiều cuộc biểu tình, mít tinh, đưa “dân nguyện” đã diễn ra, trong đó lực lượng đơng đảo và hăng hái
nhất là:


A. Công nhân và tiểu thương.
B. Học sinh, sinh viên,
C. Công nhân và nông dân.
D. Công chức, viên chức.


<b>Câu 6. Nạn khan hiếm lương thực nghiêm trọng làm cho khoảng 2 triệu đồng bào ta, chủ yếu là nông dân </b>
ở miền Bắc chết đói diễn ra vào năm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Cuối năm 1943 đầu năm 1944.
D. Cuối năm 1944 đầu năm 1945.


<b>Câu 7. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mĩ (1946 - 1954) quân dân ta đã giành </b>
được những thắng lợi to lớn, trong đó thắng lợi quyết định nhất là:


A. Chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947).
B. Chiến dịch Biên Giới thu đơng (1947).


C. Chiến dịch Hịa Bình (1952).


D. Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).


<b>Câu 8. Mặt trận của Đảng ta xây dựng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ miền Nam là: </b>
A. Mặt trận Liên Việt.


B. Mặt trận Việt Minh.


C. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
D. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.


<b>Câu 9. Mĩ đã hai lần tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc, hai lần đó nằm trong các chiến lược: </b>
A. Chiến tranh đặc biệt và Chiến tranh Việt Nam hóa.


B. Chiến tranh đơn phương và Chiến tranh cục bộ.
C. Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh Việt Nam hóa.
D. Chiến tranh cục bộ và Chiến tranh đặc biệt.


<b>Câu 10. Địa danh Đông Khê được nhắc đến trong chiến dịch lịch sử nào? </b>
A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.


B. Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
C. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.


<b>Câu 11. Số nhà 5Đ Phố Hàm Long (Hà Nội) được nhắc đến trong thời kì: </b>
A. 1926 - 1929. B. 1930 - 1945


C. 1945 - 1954. D. 1954 - 1975.



<b>Câu 12. Hưng Nguyên (Nghệ An) trở thành địa danh lịch sử của thời kì: </b>
A. 1918 - 1930. B. 1930 - 1931


C. 1932 - 1935. D. 1939 - 1945.


<b>Câu 13. Địa danh Yên Bái gắn với tố chức yêu nước: </b>
A. Tâm tâm xã.


B. Tân Việt Cách mạng đảng,
C. Việt Nam Quốc dân đảng.


D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.


<b>Câu 14. Sau bao nhiêu năm ra đi tìm đường cước nước, lãnh tụ Nguyền Ái Quốc về Tổ quốc vào ngày: </b>
A. 2 - 1 - 1941.


B. 8 - 1 - 1941.
C. 18 - 1 - 1941.
D 28 - 1 - 1941.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.


<b>Câu 16. Trận “Điện Biên Phu trên khơng” đánh bại cuộc tập kích khơng qn bằng máy bay B52 của Mĩ </b>
vào:


A. Miền Trung.
B. Điện Biên Phủ.


C. Hà Nội - Hải Phòng
D. Nghệ An - Hà Tĩnh.


<b>Câu 17. Chiến thắng Đông Khê (1950) làm rung chuyển cả hệ thống cứ điểm của địch ở biên giới Việt - </b>
Trung. Trong kháng chiến chống Mĩ có chiến thắng nào đã làm rung chuyển cả hệ thống phòng thủ của
địch nhưng với quy mô lớn hơn?


A. Chiến thắng Áp Bắc (1 - 1963).
B. Chiến thắng Vạn Tường (8 - 1965).


C. Chiến thắng Đường 9 - Nam Lào (3 - 1970).
D. Chiến thắng Buôn Mê Thuột (3 - 1975).


<b>Câu 18. Hiệp định Pa-ri (27 - 7 - 1973), Hiệp định Giơ-ne-vơ (21 - 7 - 1954) đều cộng nhận Việt Nam là </b>
một quốc gia độc lập Còn Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946), Pháp công nhận ta:


A. Là một quốc gia độc lập.
B. Là một quốc gia tự trị.
C. Là một quốc gia tự do.


D. Là một quốc gia có đầy đủ chủ quyền.


<b>Câu 19. Sau khi thống nhất đất nước, cuộc Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung cả nước được tiến hành </b>
vào:


A. Ngày 15 - 4 - 1976.
B. Ngày 25 - 4 - 1976.
C. Ngày 15 - 5 - 1976.
D. Ngày 25 - 5 -1976.



<b>Câu 20. Quốc hội quyết định lấy tên nước ta là Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ: </b>
A. Ngày 2 - 1 - 1976.


B. Ngày 12 - 7 - 1976.
C. Ngày 7 - 2 - 1976.
D. Ngày 27 - 2 - 1976.
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1. Sách lược của Đảng và Chính phủ trong hai thời kì trước và sau ngày 6 - 3 - 1946 có gì khác </b>
nhau? Tại sao lại có sự khác nhau đó?


<b>Câu 2. Vì sao, Đảng và Chính phủ ta phát động cuộc kháng chiến toàn quốc vào ngày 19 - 12 - 1946? </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

6 - D 7 - D 8 - C 9 - C 10 - B


11 - A 12 - B 13 - C 14 - D 15 - B


16 - C 17 - D 18 - C 19 - B 20 - A


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1. Sách lược của Đảng và Chính phủ trong hai thời kì trước và sau ngày 6 - 3 - 1946 có gì khác </b>
nhau? Tại sao lại cỏ sự khác nhau đó?


Đứng trước tình thế một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng và Chính phủ ta đã sử dụng sách lược
mềm dẻo để phân hóa kẻ thù. Sách lược đó thể hiện sự khác nhau, đó là:



+ Trước ngày 6 - 3 - 1946, hòa với Tưởng ở miền Bắc, tập trung lực lượng đánh Pháp ở Nam Bộ.
+ Sau ngày 6 - 3 - 1946, hòa với Pháp để đuổi Tưởng ra khỏi miền Bắc


Sỡ dĩ có sự khác nhau đó vì:


+ Trước ngày 6 - 3 - 1946, ta nhân nhượng với Tưởng để tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ
thù trong lúc lực lượng của ta còn non yếu


+ Sau khi ta nhân nhượng với Tưởng để đánh Pháp ở Nam Bộ thì Pháp, Tưởng kí Hiệp ước Hoa - Pháp
vào 28 - 2 - 1946, theo đó Pháp nhượng cho Tưởng một số quyền lợi ở Trung Quốc và chấp nhận cho
Tưởng vận chuyển hàng hóa từ Hải Phịng sang Hoa Nam, khơng phải đóng thuế; cịn Tưởng chấp nhận
cho Pháp đưa quân ra Bắc để thay Tưởng làm nhiệm vụ giải giáp phát xít Nhật.


+ Tình hình đó, đặt nhân dân ta trước hai con đường phải lựa chọn: Hoặc cùng một lúc đánh cả Pháp lẫn
Tưởng; hoặc hòa với một kẻ thù để đánh một kẻ thù. Ta đã lựa chọn con đường hòa với Pháp để dùng bàn
tay của Pháp đuổi nhanh Tưởng ra khỏi miền Bắc.


<b>Câu 2. Đảng và Chính phủ ta phát động cuộc kháng chiến tồn quốc vào ngày 19- 12 - 1946, vì: </b>
Sau ngày kí Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946) và Tạm ước (14 - 9 - 1946).


+ Ta thực hiện đầy đủ những điều khoản đã kí kết


+ Thực dân Pháp ngang nhiên xé bỏ Hiệp định và Tạm ước: ngày 20 - 11 - 1946 chúng đánh chiếm một
sổ vị trí quan trọng ở Hải Phịng, nổ súng vào quân ta ở Lạng Sơn. Tháng 12-1946, Pháp gây ra những
cuộc xung đột vũ trang, đốt nhà Thông tin ở Tràng Tiền, đánh chiếm cơ quan Bộ Tài chính, tàn sát đồng
bào ta ở phố Hàng Bún (Hà Nội). Đặc biệt, ngày 18 - 12 - 1946, chúng gửi tối hậu thư buộc Chính phủ ta
phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu và giao quyền kiểm sốt thủ đơ cho chúng.


Trước hành động của thực dân Pháp, nhân dân ta không còn con đường nào khác phải đứng lên cầm vũ
khí chống thực dân Pháp.



Đêm 19 - 12 - 1946, Chủ tích Hồ Chí Minh thay mặt Đảng, Chính phủ đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng
chiến. Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ.


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1. So sánh điểm giống và khác nhau của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và “Chiến </b>
tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?


<b>Câu 2. Nêu những Hiệp định ta đã kí với Pháp và Mĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) </b>
và chống Mĩ (1954 - 1975)? Ý nghĩa lịch sử của các hiệp Định?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1. So sánh điểm giống và khác nhau của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) và “Chiến </b>
tranh cục bộ" (1965 - 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt Nam?


- Điểm giống nhau:


+ Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của đế quốc Mĩ, nhằm biến miền Nam thành thuộc địa kiểu
mới của Mĩ.


+ Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân miền Nam.
- Điểm khác nhau:


+ Về quy mô chiến tranh: "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam, còn "Chiến tranh cục bộ" mở rộng cả hai
miền Nam - Bắc.


+ Về tính chất ác liệt: "Chiến tranh cục bộ" ác liệt hơn, thể hiện ở mục tiêu, lực lượng tham chiến, vũ khí,
hoả lực, phương tiện chiến tranh.



+ "Chiến lược chiến tranh đặc biệt" được tiến hành bằng quân đội tay sai dưới sự chỉ huy của cố vân Mĩ,
dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm thực hiện mưu đồ cơ bản là
"Dùng người Việt đánh người Việt", " thay màu da cho xác chết". Chúng mở rộng nhiều cuộc hành quân
càn quét, mục tiêu là chống phá cách mạng và bình định miền Nam Chúng coi "ấp chiến lược" là "quốc
sách" nhằm tách cách mạng ra khỏi dân để thực hiện cái gọi là "Tát nước bắt cá".


Chiến lược "Chiến tranh cục bộ", mục tiêu là vừa diệt quân chủ lực vừa bình định miền Nam, phá hoại
miền Bắc. Lực lượng tham chiến đông, gồm cả Mĩ, chư hầu, ngụy, trong đó Mĩ giữ vai trị quan trọng và
khơng ngừng tăng; lên vẻ số lượng và trang bị. Chúng sử dụng vũ khí hiện đại, hoả lực mạnh cả trên bộ.
trên không, trên biển, tốc độ nhanh và mở liên tục nhiều chiến dịch nhằm Tìm diệt và bình định vào đất
thánh cộng sản.


<b>Câu 2. Nêu những Hiệp định ta đã kí với Pháp và Mĩ trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) </b>
và chống Mĩ (1954 - 1975)? Ý nghĩa lịch sử của các Hiệp định đó?


- Từ 1945 - 1975, ta đã kí với Pháp và Mĩ các hiệp định: Hiệp định Sơ bộ 3 - 6 - 1946, Tạm ước (14 - 9 -
1946), Hiệp định Gia-ne-vơ và Hiệp định Pa-ri 1973.


Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Sơ bộ 6 - 3 - 1946 và Tạm ước 14 - 9 - 1946.
+ Thể hiện thiện chí của Chính phủ và nhân dân ta.


+ Tạo được một thời gian hịa hỗn cần thiết để nhân dân ta khẩn trương chuẩn bị mọi mặt cho cuộc
kháng chiến lâu dài mà ta biết trước không thể tránh khỏi.


Ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954:


+ Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ đã đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và can
thiệp Mĩ ở Việt Nam và Đông Dương.



+ Là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân các nước Đông Dương.
+ Buộc Pháp rút hết quân đội về nước; Mĩ thất bại trong âm mưu kéo dài, mở rộng ở Đông dương; miền
Bắc hồn tồn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN.


+ Góp phần quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ hịa bình trên phạm vi thế
giới.


Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri 1973:


+ Là kết quả đấu tranh kiên cường cùa quân dân ta ở hai miền Nam Bắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thắng lợi quan trọng, tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hồn tồn miền Nam.


<b>Câu 3. Căn cứ vào đâu Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong 2 năm 1975 - </b>
1976:


Căn cứ vào những điều kiện lịch sử sau Đảng ta đã đề ra kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam trong
2 năm 1975 - 1976:


+ Sau Hiệp định Pa-ri, Mĩ và quân đồng minh đã rút hết về nước làm cho chính quyền, quân đội Sài Gòn
mất chỗ dựa. Cuối 1974, ngụy quyền Sài Gòn lâm vào cảnh khủng hoảng toàn diện và sâu sắc. Quân
ngụy không chống cự nổi trước sức tấn công của ta và cũng khơng có khả năng phản công giành lại
những nơi đã mất.


+ Viện trợ của Mĩ về quân sự, kinh tế, tài chính cho chính quyền Sài Gịn giảm một nữa, khả năng can
thiệp của Mĩ rất hạn chế.


+ Quân chủ lực của ta từ chỗ đánh tiêu diệt sinh lực địch là chính chuyển lên đánh những trận lớn làm tan
rã từng binh đoàn mạnh của địch, giải phóng những vùng đất rộng lớn ở cả nơng thơn, đồng bằng và đơ
thị.



- Trước tình thế trên, Bộ Chính trị đã tổ chức hội nghị mở rộng (từ 8 - 12- 1974 đến 8 - 1 - 1975), đề ra kế
hoạch giải phóng miền Nam trong hai năm. Cụ thể là: năm 1975 phải tranh thủ đánh liên tục với những
địn tiến cơng lớn để làm thay đổi hẳn so sánh lực lượng hai bên để năm 1976, tiến lên tổng cơng kích
giải phóng hồn tồn miền Nam. Hội nghị cịn dự kiến một phương án táo bạo là nếu thời cơ đến đầu
hoặc cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1: (3,0 điểm) Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN? </b>


<b>Câu 2: (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám? Nguyên nhân nào mang </b>
tính quyết định?


<b>Câu 3: (4,0 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế </b>
''ngàn cân treo sợi tóc"?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1 (3,0 điểm) Hãy trình bày nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng CSVN? </b>


 Đảng ra đời là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam trong thời đại mới.


(0,5 điểm)


 Đảng là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào


yêu nước Việt Nam. (0,5 điểm)


 Việc thành lập Đảng là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và của cách mạng Việt



Nam: Khẳng định giai cấp vô sản nước ta đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng, chấm dứt thời
kì khủng hoảng về vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. (1,0 điểm)


 Cách mạng Việt Nam đã trở thành một bộ phận khăn khít của cách mạng thế giới. (0,5 điểm)


 Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định đến những bước phát triển nhảy vọt


về sau của cách mạng Việt Nam. (0,5 điểm)


<b>Câu 2 (3,0 điểm) Phân tích nguyên nhân thắng lợi của cách mạng tháng Tám? Nguyên nhân nào mang </b>
tính quyết định?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 Dân tộc vốn có truyền thống yêu nước sâu sắc, tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất của dân tộc.
(0,5 điểm)


 Có khối liên minh công nông vững chắc, tập hợp lực lượng yêu nước trong một mặt trận dân tộc thống


nhất rộng rãi. (0,5 điểm)


 Biết kết hợp tài tình đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, đấu tranh du kích với khởi nghĩa từng


phần, giữa nông thôn và thành thị. (0,5 điểm)


 Sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đông dương đứng đầu là Chủ Tịch Hồ Chí Minh với đường lối đúng


đắn và sáng tạo. (0,5 điểm)


* Nguyên nhân khách quan: Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi: Chiến tranh thế giới thứ hai đang đến hồi kết
thúc phát xít Đức Nhật bị Hồng quân liên Xô đánh bại. (0,5 điểm)



* Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân mang tính quyết định vì: Nhân dân sẵn sàng anh dũng đứng dậy
đấu tranh. Đảng ta sáng suốt, tài tình nhận định đúng thời cơ. (0,5 điểm)


<b>Câu 3 (4,0 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế </b>
''ngàn cân treo sợi tóc"?


* Khó khăn: Sau khi ra đời, Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hết sức hiểm nghèo,
như "ngàn cân treo sợi tóc": Phải đối phó với các mối đe dọa lớn: (0,5 điểm)


 Ngoại xâm và nội phản: Từ vĩ tuyến 16 ra Bắc, quân Tưởng và bọn tay sai Việt Quốc, Việt Cách âm


mưu lật đổ chính quyền cách mạng. Từ vĩ tuyến 16 vào nam, quân Anh mở đường cho thực dân Pháp trở
lại xâm lược. Các lực lượng phản cách mạng ở miền Nam (Đại Việt, Tơ-rôtokit) bọn phản động trong các
giáo phái... tăng cường chống phá cách mạng. (1,5 điểm)


 Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu bị chiến tranh tàn phá, nạn đói cuối năm 1944 chưa được khắc phục, hạn


hán kéo dài, sản xuất cơng nghiệp đình đốn, hàng hóa khang hiếm, giá cả tăng vọt, nạn đói mới tiếp tục
đe doạ. (1,5 điểm)


 Văn hóa - xã hội: Trên 90% số dân trong nước mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan...(0,25 điểm)


 Tài chính: Ngân sách nhà nước trống rỗng. (0,25 điểm)


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1. (1,0 điểm) Khoanh vào chữ cái in hoa đầu ý có đáp án đúng. </b>



1. Con đường cứu nước đúng đắn Nguyễn Ái Quốc tìm thấy cho dân tộc Việt Nam là:
A. Con đường cách mạng bạo lực.


B. Con đường cách mạng tư sản.
C. Con đường cách mạng vô sản.


D. Con đường cách mạng giải phóng dân tộc.


2. Việc làm nào thể hiện chính quyền Xơ viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân, vì dân?
A. Thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân.


B. Chia ruộng đất cơng cho nơng dân, bắt địa chủ giảm tơ, xóa nợ


C. Xóa bỏ các tập tục lạc hậu, khuyến khích nhân dân học chữ quốc ngữ.
D. Tất cả đều đúng.


3. Sự xuất hiện ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam vào năm 1929 có hạn chế gì?
A. Phong trào cách mạng Việt Nam phát triển chậm lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Nội bộ những người cộng sản Việt Nam chia rẽ, cản trở sự phát triển của cách mạng Việt Nam.
D. Kẻ thù lợi dụng để đàn áp cách mạng.


4. Lệnh Tổng khởi nghĩa Tháng Tám 1945 được ban bố khi "Nhật nổ súng tấn công Pháp ở Lạng Sơn"
A. Đúng B. Sai.


<b>Câu 2. (2,0 điểm) Nối nội dung cột A với nội dung cột B sao cho đúng. </b>


Cột A Nối Cột B



1. Mục đích của việc kí Hiệp định Sơ bộ giữa ta với
Pháp ngày 6-3-1946


1


A. Mượn tay Pháp, đuổi 20 vạn quân Tưởng về
nước, ta loại được một kẻ thù.


2. Sau thất bại ở Việt Bắc năm 1947 Pháp tăng
cường thực hiện chính sách này.


2


B. 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ nhất
những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề
thuộc địa của Lê-nin.


3. Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lê-nin và
đứng về Quốc tế thứ ba (Quốc tế Cộng sản) sau sự
kiện.


3


C. Dùng người Việt trị người Việt, lấy chiến
tranh nuôi chiến tranh.


4. Tổ chức cách mạng hoạt động rất tích cực, chi


phối mạnh mẽ sự phát triển của phong trào công
nhân trong nước là...


4


→ D. Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu


E. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
<b>Phần II. Tự luận (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 3. ( 2,5 điểm) </b>


 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập thời gian nào? Ở đâu?


 Việc Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?


<b>Câu 4. (2,0 điểm) Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 diễn ra trong khoảng thời gian nào? Tổng khởi </b>
nghĩa tháng Tám năm 1945 thành cơng có ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc Việt Nam và thế giới?
<b>Câu 5. (2,5 điểm) Trình bày ngắn gọn diễn biến, kết quả của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ năm </b>
1954?


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>
<b>Phần I. Trắc nghiệm (3,0 điểm) </b>


<b>Câu 1. (1,0 điểm) Học sinh chọn đúng mỗi ý thì ghi 0,25 điểm. </b>
1. C 2. D 3. C 4. B


<b>Câu 2. (2,0 điểm) Hoc sinh nối đúng mỗi ý thì ghi 0,5 điểm. </b>
1 → A 2 → C 3 → B 4 → E



<b>Phần II. Tự luận (7,0 điểm) </b>


<b>Câu 3. Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây: </b>


 Đảng cộng sản Việt Nam thành lập ngày 3-2-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng - Trung Quốc)


* Ý nghĩa lịch sử:


 Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ


nghĩa Mac - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.


 Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng Việt Nam, khẳng định giai cấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lãnh đạo phong trào cách mạng.


 Từ đây cách mạng Việt Nam là bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.


 Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt


Nam


<b>Câu 4. Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây: </b>


 Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 diễn ra từ ngày 14/8 đến 18/8 năm 1945.


* Ý nghĩa:


 Đối với dân tộc: CM tháng Tám là 1 sự kiện vĩ đại trong lịch sử Việt Nam. Nó đã phá tan 2 ách thống



trị của Pháp - Nhật, lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến lập ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nước ta
độc lập, mở ra kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập tự do.


 Đối với quốc tế: Cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa, phụ thuộc, góp


phần củng cố hịa bình trên thế giới.


<b>Câu 5. Học sinh cần trình bày được các ý cơ bản sau đây: </b>
* Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ (1954)


 Diễn biến gồm 3 đợt: (Bắt đầu từ 13-3 đến hết ngày 7-5-1954)


o Đợt 1. Quân ta tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.


o Đợt 2. Quân ta tấn công các cứ điểm ở phía đơng phân khu Trung tâm.


o Đợt 3. Qn ta tổng cơng kích các cứ điểm cịn lại ở phân khu trung tâm và phân khu nam, chiều 7-5


tướng Đờ ca-xtơ-ri cùng toàn bộ ban tham mưu địch đầu hàng.


 Kết quả: Ta tiêu diệt và bắt sống 16200 tên địch, thu và phá huỷ toàn bộ phương tiện chiến tra, bắn rơi


62 máy bay.
<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


Khoanh tròn một chữ cái trước câu trả lời đúng:


<b>Câu 1. Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ nhất (ngày 1 - 5 - 1952) đã tổng kết, biểu </b>
dương thành tích thi đua yêu nước và đã chọn được:



A. 5 anh hùng. B. 6 anh hùng.
C. 7 anh hùng. D. 8 anh hùng.


<b>Câu 2. hội nghị Giơ-ne-vơ bàn về Đông Dương họp vào: </b>
A. 5 - 5 - 1954. B. 6 - 5 - 1954.


C. 7 - 5 - 1954. D. 8 - 5 -1954.


<b>Câu 3. Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa kí Hiệp định Giow-ne-vơ ngày: </b>
A. 20 - 7 - 1954. B. 21 - 7 -1954.


C. 22-7 - 1954. D. 23 - 7 - 1954.


<b>Câu 4. Theo Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954, Việt Nam sẽ tiến tới thống nhất tổng tuyển cử tự do vào: </b>
A. Tháng 7 - 1956


B. Tháng 8 - 1956
C. Tháng 9 - 1956
D. Tháng 10 - 1956


<b>Câu 5. Từ năm 1958, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam diễn ra dưới hình thức: </b>
A. Biểu tình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

C. Đấu tranh vù trang.


D. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang.
<b>Câu 6. Mĩ – Diệm thực hiện “đạo luật 10-59” vào: </b>
A. Tháng 4 - 1959.


B. Tháng 5 - 1959.


C. Tháng 10 - 1959.
D. Tháng I I - 1959.


<b>Câu 7. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (đầu năm 1959) đã xác định con đường cơ bản của cách </b>
mạng miền Nam là:


A. Đấu tranh chính trị địi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ.


B. Đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh vũ trang giành chính quyền.


C. Khởi nghĩa giành chính quyền bằng lực lượng chính trị của quần chúng là chủ yểu, kết hợp với lực
lượng vũ trang.


D. Đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.


<b>Câu 8. Có Nghị quyết Trung ương Đảng 15 soi sáng, nhân dân Trà Bồng – Quảng Ngãi đã nổi dậy vào: </b>
A. Tháng 5 - 1959.


B. Tháng 6 - 1959.
C. Tháng 7 - 1959.
D. Tháng 8 - 1959


<b>Câu 9. Phong trào “Đồng khởi”, dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre, bắt đầu vào: </b>
A. Ngày 17 - 1 - 1960.


B. Ngày 17 - 2 - 1960.
C. Ngày 17 - 3 - 1960.
D. Ngày 17 - 4 - 1960.


<b>Câu 10. “Đồng khởi” thắng lợi, đánh dấu bước nhảy vọt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng: </b>


A. Sang thế phòng ngự chiến lược.


B. Sang thế phản công chiến lược.


C. Từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
D. Từ phòng ngự sang bạo động vũ trang.


<b>Câu 11. Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào: </b>
A. Ngày 20 - 9 - 1960.


B. Ngày 20 - 10 - 1960.
C. Ngày 20 - 11 - 1960.
D. Ngày 20 - 12 - 1960.


<b>Câu 12. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III tại Thủ đô Hà Nội được tổ chức vào: </b>
A. Tháng 7 - 1960.


B. Tháng 8 - 1960.
C. Tháng 9 - 1960.
D. Tháng 10 - 1960.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. Phát triển công nghiệp nặng.


C. Đẩy mạnh phong trào hợp tác xã nông nghiệp.


D. Tạo dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH.


<b>Câu 14. Ở miền Bắc giai đoạn 1961 - 1965, công nghiệp quốc doanh giữ vai trò: </b>
A. Chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.



B. Then chốt trong nền sản xuất công nghiệp.
C. Làm đòn bẩy cho nền kinh tế quốc dân.
D. Thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân.


<b>Câu 15. Trong thời kì thực hiện Kế hoạch 5 năm (1960 - 1965), tỉ lệ số hộ nông dân vào hợp tác xã trên: </b>
A. 60%. B. 70%.


C. 80%. D. 90%.


<b>Câu 16. Âm mưu thâm độc nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” là: </b>
A. Dùng người Việt đánh người Việt.


B. Sử dụng phương tiện chiến tranh và “cố vấn” Mĩ.
C. Tiến hành dồn dân, lập “ấp chiến lược”.


D. Phá hoại cách mạng miền Bắc.


<b>Câu 17. Lực lượng quân đội Sài Gòn đến cuối năm 1964, tăng lên: </b>
A. 500.000 người. B. 520.000 người.


C. 540.000 người. D. 560.000 người.


<b>Câu 18. Thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ - ngụy dự định dẫn 10 triệu dân vào: </b>
A. 13.000 ấp chiến lược.


B. 14.000 ấp chiến lược,
C. 15.000 ấp chiến lược.
D. 16.000 ấp chiến lược.


<b>Câu 19. Chiến thuật mới được sử dụng trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là: </b>


A. Gom dân, lập “ấp chiến lược”.


B. “Trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Càn quét tiêu diệt lực lượng cách mạng.
D. “Bình định” toàn bộ Miền Nam.


<b>Câu 20. Năm 1963, cuộc đấu tranh chính trị gây xúc động mạnh trong nhân dân là: </b>
A. Biểu tình của 2 vạn tăng ni Phật tử Huế (8 - 5 - 1963).


B. Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối Diệm (11 - 6 - 1963).
C. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (16 - 6 - 1963).


D. Cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ anh em Diệm - Nhu (1-11-1963).


<b>Câu 21. Thắng lợi quân sự của ta mở đầu trong việc đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ở: </b>
A. Chiến thắng An Lão.


B. Chiến thắng Ba Gia.
C. Chiến thắng Ấp Bắc.
D. Chiến thắng Bình Giã.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối Diệm (11- 6 -1963).
C. Cuộc biểu tình của 70 vạn quần chúng Sài Gòn (16-6 - 1963).


D. Cuộc đảo chính của Dương Văn Minh lật đổ anh em Diệm - Nhu (1-11-1963).


<b>Câu 23. Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng không quân và hải quân phá hoại miền Bắc (lần thứ </b>
nhất) vào ngày:


A. Ngày 5 - 8 - 1964.


B. Ngày 1 - 2 - 1965.
C. Ngày 8 - 5 - 1964.
D. Ngày 2 - 1 - 1965.


<b>Câu 24. Trong hơn 4 năm (1964 - 1968), miền Bắc đã bắn rơi, phá hủy: </b>
A. 3 223 máy bay của đế quốc Mĩ.


B. 3 233 máy bay của đế quốc Mĩ.
C. 3 243 máy bay của đế quốc Mĩ.
D. 3 253 máy bay của đế quốc Mĩ.


<b>Câu 25. Trên toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mĩ, cứu nước thể hiện sáng ngời chân lí: </b>
A. “Khơng có gì q hơn độc lập tự do”.


B. “Miền Nam gọi, miền Bắc sẵn sàng”.
C. “Tất cả để đánh thắng giặc Mĩ xâm lược”.
D. “Tất cả cho tiền tuyến”.


<b>Câu 26. Mĩ tuyên bố ngừng chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào ngày: </b>
A. Ngày 1 - 9 - 1968.


B. Ngày 1-10- 1968
C. Ngày 1 - 11 - 1968.
D. Ngày 1-12- 1968


<b>Câu 27. Khẩu lệnh “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là của </b>
A. Nguyễn Văn Trỗi.


B. Nguyễn Viết Xuân



C. Tự vệ mỏ than Quảng Ninh.
D. 12 cô gái Đồng Lộc


<b>Câu 28. Từ năm 1969 đến năm 1973, Mĩ thực hiện ở miền Nam chiến lược: </b>
A. Chiến tranh đơn phương.


B. Chiến tranh đặc biệt.
C. Chiến tranh cục bộ.
D. Việt Nam hỏa chiến tranh.


<b>Câu 29. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc – Nam mang tên Hồ Chí Minh trên bộ và trên biển bắt </b>
đầu khai thông từ:


A. Tháng 3 - 1959.
B. Tháng 4 - 1959.
C. Tháng 5 - 1959.
D. Tháng 6 - 1959.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. 300 000 cán bộ, bộ đội vào Nam.
B. 350 000 cán bộ. bộ đội vào Nam.
C. 400 000 cán bộ, bộ đội vào Nam.
D. 450 000 cán bộ. bộ đội vào Nam.


<b>Câu 31. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, Mĩ sử dụng lực lượng nào là chủ yếu để tiến hành </b>
chiến tranh?


A. Quân đội Mĩ.
B. Quân đội Sài Gòn.


C. Quân đội Mĩ và các đồng minh.


D. Quân đội Mĩ và quân đội ngụy.


<b>Câu 32. Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương họp vào hai ngày: </b>
A. 20 và 22 - 4 - 1970.


B. 22 và 23 - 4 - 1970.
C. 23 và 24 - 4 - 1970.
D. 24 và 25 - 4 -1970.


<b>Câu 33. Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời vào: </b>
A. Ngày 6 - 6 - 1967.


B. Ngày 6 - 6 - 1968.
C. Ngày 6 - 6 - 1969.
D. Ngày 6 - 6 - 1970.


<b>Câu 34. Tây Ngun hồn tồn giải phóng vào ngày: </b>
A. 10 - 3 - 1975.


B. 12 - 3 - 1975.
C. 14 - 3 - 1975.
D. 24 - 3 - 1975.


<b>Câu 35. Địch rút toàn bộ quân khỏi Tây Nguyên về giữ vùng duyên hải miền Trung vào ngày: </b>
A. Giải phóng Huế - Đà Nằng.


B. Giải phóng các tỉnh Nam Bộ.
C. Giải phóng Tam Kì - Qng Ngãi.


D. Giải phóng các tỉnh duyên hải miền Trung.



<b>Câu 37. Phòng tuyến Phan Rang của địch bị ta chọc thủng vào ngày: </b>
A. 15 - 4 - 1975.


B. 16 - 4 - 1975.
C. 17 - 4 - 1975.
D. 18 - 4 - 1975.


<b>Câu 38. Phòng tuyến Xuân Lộc của địch bị ta chọc thủng vào ngày: </b>
A. 16 - 4 -1975.


B. 18 - 4 - 1975.
C. 21 - 4 - 1975.
D. 26 - 4 - 1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đó là tinh thần và khí thế ra quân của ta trong chiến dịch:
A. Chiến dịch Tây Nguyên.


B. Chiến dịch Huế - Đà Nẵng.
C. Chiến dịch Hồ Chí Minh.
D. Tất cả chiến dịch trên.


<b>Câu 40. Chiến dịch Hồ Chí Mình bắt đầu vào: </b>
A. 5 giờ chiều 20 - 4 - 1975.


B. 5 giờ chiều 23 - 4 - 1975.
C. 5 giờ chiều 24 - 4 - 1975.
D. 5 giờ chiều 26 - 4 - 1975.


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>



1 - C 2 - D 3 - B 4 - A 5 - D


6 - B 7 - C 8 - D 9 - A 10 - C


11 - D 12 - C 13 - B 14 - A 15 - D


16 - A 17 - D 18 - D 19 - B 20 - B


21 - C 22 - C 23 - B 24 - C 25 - A


26 - C 27 - B 28 - D 29 - C 30 – A


31 - B 32 - D 33 - C 34 - D 35 - C


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường


Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>




<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi HSG môn lịch sử 9 bình phước (2008 2009)
  • 4
  • 2
  • 23
  • ×