Chúc các em học sinh có tiết học
thật bổ ích và lý thú
các thầy giáo, cô giáo về dự giờ
Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh 2009 - 2010
Mụn: Ng vn 9
trường thcs XUÂN PHú - yên dũng - bắc giang
Giáo viên dạy: Trần Thanh Nga
A Là bài văn bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã
hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
B. Là bài văn bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo lý, lối
sống của con người.
C. Là bài văn trình bày những nhận xét, đánh giá của mình về một tác
phẩm cụ thể.
Thế nào là bài văn nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lý?
Dàn ý chung của bài văn nghị luận vế một vấn đề tư tư
ởng đạo lý có đặc điểm như thế nào?
I.Bài học.
.
a. Tìm hiểu đề và tìm ý.
b. Lập dàn bài.
c. Viết bài.
Đề bài:Suy nghĩ về đạo lý uống nước nhớ nguồn
Dàn bài:
A. Mở bài:
- Giới thiệu câu tục ngữ và nêu tư tưởng chung của nó.
B. Thân bài:
1.Giải thích nội dung câu tục ngữ: uống nước nhớ nguồn
- Uống nước là gì? Nguồn là gì? Uống nước nhớ nguồn là
gì?
2. Nhận định đánh giá về câu tục ngữ.
a. Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên quý báu.
b. Tác dụng của lời khuyên với cuộc sống: cá nhân, gia
đình, xã hội.
c. Nội dung, biểu hiện của lời khuyên trong xã hội ngày
nay.
d. Phê phán thái độ sai: Thái độ vô ơn.
C. Kết bài: + Khẳng định truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
+ ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày nay.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng , đạo lý.
1. Đề bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo
lý.
2.Cách làm bài nghị luận
về một vấn đề tư tưởng,
đạo lý.
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư
tưởng, đạo lý.
I. Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo lý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
-Mở bài:
Mở bài:
1.Trong kho tàng tục ngữ Việt Nam có nhiều câu tục ngữ sâu
sắc thể hiện truyền thống đạo lý của người Việt. Một trong
những câu đó là câu: Uống nước nhớ nguồn. Câu tục ngữ
này nói lên lòng biết ơn với những ai đã làm nên thành quả
cho con người hưởng thụ.
=>Đi từ chung đến riêng.
2. Đất nước Việt Nam có nhiều đền chùa và lễ hội. Một trong
những đối tượng thờ cúng, suy tôn trong đó là các anh hùng,
các vị tổ tiên có công với dân, với làng, với nước. Truyền
thống đó được phản ánh vào một câu tục ngữ rất hay và cô
đọng: Uống nướcnhớ nguồn
=>Đi từ thực tế đến đạo lý.
+ Đi từ chung đến riêng
+ Đi từ thực tế đến đạo lý
Tiết 114: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tư
ởng, đạo lý.
I.Bài học.
1. Đề bài nghị luận về một
vấn đề tư tưởng, đạo lý.
2.Cách làm bài nghị luận
vềmột vấn đề tư tưởng,
đạo lý.
a.Tìm hiểu đề và tìm ý.
b.Lập dàn bài.
c.Viết bài.
-Mở bài:
+ Đi từ chung đến riêng
+ Đi từ thực tế đến đạo lý
- Mở bài trực tiếp:
Nhân dân ta thường nhắc nhở nhau: Uống
nước nhớ nguồn . Truyền thống đạo lý đó có
ý nghĩa như thế nào chúng ta cùng đi tìm
hiểu.