Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 có đáp án – Trường THPT Lạc Long Quân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mã đề: 112, trang 1/2

<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>

<i>(6,0 điểm)</i>

<i><b> (Khoanh tròn trực tiếp vào một phương án)</b></i>



<b>Câu 1: Có hai điện tích điểm q</b>

1

và q

2

, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?


<b>A. q</b>

1

> 0 và q

2

< 0.

<b>B. q</b>

1

< 0 và q

2

> 0.

<b>C.</b>

q1.q2 > 0.

<b>D. q</b>

1

.q

2

< 0.



<b>Câu 2: Điều kiện để một vật dẫn điện là </b>



<b>A. vật phải ở nhiệt độ phịng. </b>

<b>B. vật phải mang điện tích.</b>


<b>C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại. </b>

<b>D.</b>

có chứa các điện tích tự do.



<b>Câu 3: Một điện tích chuyển động trong điện trường theo một đường cong kín. Gọi cơng </b>


của lực điện trong chuyển động đó là A thì



<b> A. A > 0 nếu q > 0. </b>

<b>B. A > 0 nếu q < 0. </b>

<b>C</b>

. A = 0.

<b>D. A > 0 nếu q < 0. </b>



<b>Câu 4: Quan hệ giữa cường độ điện trường E, hiệu điện thế U giữa hai điểm và hình chiếu </b>


d đường nối hai điểm đó lên đường sức được cho bởi cơng thức



<b> A.</b>

U = E.d

<b>B. U = q E d </b>

<b>C. U = E/d </b>

<b>D. U = qE/d </b>


<b>Câu 5: Tụ điện có ghi (100µF – 450V), thơng số đó cho chúng ta biết: </b>



<b>A. Tụ có điện tích 100µC </b>

<b>B. Tụ có thể tích trữ được điện tích 45.10</b>

-2

<sub>C </sub>


<b>C. Điện dung của tụ là 100F </b>

<b>D.</b>

Tụ có thể hoạt động được ở hiệu điện thế 400V


<b>Câu 6: Suất điện động của nguồn điện được đo bằng đơn vị nào dưới đây ? </b>



<b>A. Cu-lông (C). </b>

<b>B. Ampe (A). </b>

<b>C. Hec (Hz). </b>

<b>D.</b>

Vôn (V).


<b>Câu 7: Cường độ dịng điện khơng đổi được tính theo cơng thức </b>



<b> A. I = q</b>

2

<sub>t. </sub>

<b><sub>B. I = </sub></b>

<i>q</i>2



<i>t</i>

.

<b>C. I = qt. </b>

<b>D</b>

. I =



<i>q</i>
<i>t</i>

.



<b>Câu 8: Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn </b>


trong thời gian t là



<b> A. Q = IR</b>

2

<sub>t. </sub>

<sub> </sub>

<b><sub>B</sub></b>

<sub>. Q = </sub>

<sub>.</sub>

<sub> C. Q = U</sub>

2

<sub>Rt. </sub>

<b><sub>D. Q = </sub></b>

<sub>t. </sub>



<b>Câu 9: Điện năng biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng ở dụng cụ hay thiết bị nào dưới đây </b>


khi chúng hoạt động?



<b>A. Bóng đèn nêon. </b>

<b>B. Quạt điện. </b>

<b>C</b>

. Bàn ủi điện.

<b>D. Acquy đang nạp điện. </b>


<b>Câu 10: Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và </b>


điện trở trong của pin điện hoá?



<b> A. Pin điện hóa; </b>

<b>B. đồng hồ đa năng hiện số; </b>


<b> C. dây dẫn nối mạch; </b>

<b>D.</b>

thước đo chiều dài.



<b>Câu 11: Nếu tăng khoảng cách giữa hai điện tích lên 4 lần thì lực tương tác tĩnh điện giữa </b>


chúng sẽ



<b> A.</b>

giảm đi 16 lần

<b>B. giảm đi 4 lần </b>

<b>C. tăng 4 lần </b>

<b>D. tăng lên 16 lần </b>


<b>Câu 12: Điện thế là đại lượng đặc trưng cho riêng điện trường về khả năng </b>



<b> A. sinh cơng của vùng khơng gian có điện trường. </b>


<i>t</i>


<i>R</i>


<i>U</i>2


2
<i>R</i>


<i>U</i>


<b>TRƯỜNG THPT LẠC LONG QUÂN </b>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II </b>


<b>MƠN: VẬT LÝ 11 </b>



<b>Thời gian: 45 phút </b>


<b>Điểm, lời phê: </b>



<b>Mã đề: 112 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mã đề: 112, trang 2/2

<b> B.</b>

sinh công tại một điểm.



<b> C. tác dụng lực tại một điểm. </b>



<b> D. tác dụng lực tại tất cả các điểm trong khơng gian có điện trường. </b>



<b>Câu 13: Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 </b>

F - 200 V. Nối hai bản tụ điện với một hiệu điện


thế 120 V. Điện tích của tụ điện là



<b>A. 12.10</b>

-4

<sub>C. </sub>

<b><sub>B</sub></b>

<sub>. 24.10</sub>

-4

<sub>C.</sub>

<b><sub>C. 2.10</sub></b>

-3

<sub>C. </sub>

<b><sub>D. 4.10</sub></b>

-3

<sub>C. </sub>



<b>Câu 14: Một nguồn điện có suất điện động là E , công của nguồn là A, q là độ lớn điện </b>


tích dịch chuyển qua nguồn. Mối liên hệ giữa chúng là:




<b>A.</b>

A = q.E

<b>B. q = A.E </b>

<b>C. E = q.A </b>

<b>D. A = q</b>

2

<sub>E </sub>



<b>Câu 15: Một dịng điện khơng đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết </b>


diện thẳng. Cường độ của dịng điện đó là



<b> A.</b>

0,2 A.

<b>B. 12 A. </b>

<b>C. 1/12 A. </b>

<b>D. 48A. </b>



<b>Câu 16: Điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch được đo bằng dụng cụ </b>


nào sau đây:



<b> A. Oát kế </b>

<b>B. Vôn kế </b>


<b>C. </b>

Công tơ điện

<b>D. Ampe kế </b>



<b>Câu 17: Khi dùng đồng hồ đa năng hiện số có một núm xoay, để đo </b>


hiệu điện thế một chiều (không đổi), ta đặt núm xoay ở vị trí.



<b>A. ACA </b>

<b>B. ACV </b>

<b>C. </b>

DCV

<b>D. DCA </b>



<b>Câu 18: Cho hai điện tích điểm q</b>

1

; q

2

với q

1

= 9q

2

. Đứng yên trong



chân không tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a. Một điện tích điểm q

3

đặt tại C.


Biết rằng hai lực điện do q

1

và q

2

tác dụng lên q

3

triệt tiêu nhau. Vị trí điểm C được xác


định bởi.



<b> A. </b>



2


<i>a</i>



<i>CA</i>

3
2


<i>a</i>


<i>CB</i>

.

<b>B. </b>

3


4


<i>a</i>
<i>CA</i>



4


<i>a</i>
<i>CB</i>


<b> C. </b>



4


<i>a</i>


<i>CA</i>

3


4


<i>a</i>


<i>CB</i>

.

<b>D. </b>

3


2


<i>a</i>
<i>CA</i>



2


<i>a</i>
<i>CB</i>

.



<b>Câu 19: Cơng của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 8μC ngược chiều một đường </b>


sức trong một điện trường đều 1000 V/m trên quãng đường dài 0,5m là



<b> A. </b>

4 mJ.

<b>B. 4000 J. </b>

<b>C. – 4000 J. </b>

<b>D. – 4 mJ. </b>



<b>Câu 20: Một bếp điện có ghi (220V – 1600W). Biết bếp được sử dụng ở mạng điện 220V. </b>


Hãy tìm điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày). Biết mỗi ngày bếp hoạt động 1 giờ.


<b> A. 1,45kJ. </b>

<b>B.</b>

48kW.h.

<b>C. 5,76.10</b>

6

<sub>J. </sub>

<b><sub>D. 1,6kW.h. </sub></b>


<b>II. TỰ LUẬN </b>

<i>(4 điểm)</i>



<b>Bài 1: (</b>

<i>2đ</i>

) Cho hai điện tích điểm q

1

= 2 nC, q

2

= 4 nC đặt tại hai điểm A và B trong khơng


khí cách nhau một khoảng 10cm. Gọi C là điểm nằm trong đoạn thẳng AB, biết AC = 4cm.



a) Tính độ lớn cường độ điện trường do q

1

và q

2

gây ra tại C.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mã đề: 112, trang 3/2

<b>Bài 2: (</b>

<i>2đ</i>

) Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ, biết vơn kế có điện trở trong rất lớn. Bốn


nguồn giống nhau mỗi nguồn có E = 1,5V; r = 0,1Ω. Bóng đèn




có ghi (6V – 4,5W), các điện trở có giá trị lần lượt là:



1

7,6 ;

2

8



<i>R</i>

<i>R</i>

 

;



a) Tính suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện


trở mạch ngồi.



b) Tính cường độ dịng điện mạch chính và số chỉ của vôn kế?


<b>---Hết--- </b>



V



R2


R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mã đề: 112, trang 4/2


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>Môn: Vật Lý 11 – Mã đề 112 và 115 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>

<i>(6,0 điểm; 0,3 điểm/câu)</i>



<b>1 </b>

<b>2 </b>

<b>3 </b>

<b>4 </b>

<b>5 </b>

<b>6 </b>

<b>7 </b>

<b>8 </b>

<b>9 </b>

<b>10 </b>



<b>C </b>

<b>D </b>

<b>C </b>

<b>A </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>D </b>

<b>B </b>

<b>C </b>

<b>D </b>



<b>11 </b>

<b>12 </b>

<b>13 </b>

<b>14 </b>

<b>15 </b>

<b>16 </b>

<b>17 </b>

<b>18 </b>

<b>19 </b>

<b>20 </b>




<b>A </b>

<b>B </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>A </b>

<b>C </b>

<b>C </b>

<b>B </b>

<b>A </b>

<b>B </b>



<b>II. TỰ LUẬN</b>

<i>(4 điểm)</i>



<b>Bài </b>

<b>Nội dung </b>

<b>Điểm </b>



<b>1a. </b>



3
1


1 2

11, 25.10

/



<i>q</i>



<i>E</i>

<i>k</i>

<i>V m</i>



<i>AC</i>





3
2


1 2

10.10

/



<i>q</i>



<i>E</i>

<i>k</i>

<i>V m</i>




<i>BC</i>





0,5



0,5



<b>1b. </b>



Vẽ hình đúng


Ta có:

<i>E</i>

<i>E</i>

<sub>1</sub>

<i>E</i>

<sub>2</sub>

Từ hình vẽ:

<i>E</i>

<sub>1</sub>

<i>E</i>

<sub>2</sub>


Độ lớn:

3


1 2

1, 25.10

/



<i>E</i>

<i>E</i>

<i>E</i>

<i>V m</i>



0,5


0,25


0,25



<b>2a. </b>



E b = n.E = 6V


rb = n.r = 0,4Ω



2


8


<i>D</i>

<i>U</i>


<i>R</i>


<i>P</i>


 


D 2
1
2

.


11, 6


<i>N</i>
<i>D</i>

<i>R R</i>


<i>R</i>

<i>R</i>


<i>R</i>

<i>R</i>




0,25


0,25


0,5


<b>2b. </b>


0,5


<i>b</i>
<i>N</i> <i>b</i>

<i>I</i>

<i>A</i>


<i>R</i>

<i>r</i>







U = I.R

1

= 3,8V


Vậy số chỉ vôn kế là 3,8V



0,5


0,25


0,25


<i><b>Chú ý:</b></i>



- Thiếu hoặc sai đơn vị một lần trừ 0,25 điểm, thiếu 2 lần trở lên trừ 0,5 điểm.


- Nếu học sinh làm theo cách khác, đúng theo yêu cầu đề bài thì vẫn đạt điểm tương


ứng.



</div>

<!--links-->

×