Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DTUANchuyen ba nguyen thi binhdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thân thế và bước đầu sự nghiệp chính trị</b>



Bà tên thật là

<b>Nguyễn Châu Sa</b>

hay

<b>Nguyễn Thị Châu Sa</b>

[1]

, sinh ngày 26 tháng 5



năm 1927 tại tỉnh

Sa Đéc

(nay thuộc tỉnh

Đồng Tháp

). Tuy nhiên, nguyên quán của


thân phụ bà là ông Nguyễn Đồng Hợi, lại ở

Điện Bàn

,

Quảng Nam

. Thân mẫu bà là bà


Phan Thị Châu Lan (tục gọi là cô Mè, 1904-1944), là người con gái thứ hai của nhà


chí sĩ

Phan Chu Trinh

.



Thân phụ của bà là từng làm tham tá công chánh (Agent technique) thời Pháp thuộc,


làm cơng tác họa đồ (nên ơng cịn được gọi là Họa đồ Hợi) nên thuở nhỏ gia đình bà


cư trú tại

Phnom Penh

,

Campuchia

, do đó bà được cho ăn học ở một trường nổi tiếng


Đông Dương

thời bấy giờ tại

Phnom Penh

là trường Lycée Sisowath. Bà được học



tiếng Pháp

ở đây cho hết tú tài I, và học rất khá.



Năm 1944, thân mẫu bà qua đời lúc bà mới 17 tuổi, bà theo gia đình trở về nước và


bắt đầu tham gia các hoạt động yêu nước trong phong trào sinh viên học sinh như cứu


tế và cướp chính quyền tại Sài Gòn. Sau khi Pháp tái chiếm Nam Bộ cuối năm 1945,


thân phụ bà ra chiến khu theo lời kêu gọi của Ủy ban hành chánh kháng chiến Nam


Bộ. Riêng bà ở lại để chăm sóc các em, vừa hoạt động bí mật cho phong trào Việt


Minh khối sinh viên học sinh và phụ nữ. Lúc này, bà lấy bí danh là

<b>Yến Sa</b>

[2]

. Năm



1948, bà được kết nạp

Đảng Cộng sản Đông Dương

[3]

. Năm 1951, bà bị thực dân



Pháp bắt giam và bị tra khảo tại bót Catinat, sau đó bị giam ở Khám Lớn rồi nhà lao


Chí Hịa (1951-1953).



Năm 1954, bà ra tù và tham gia ln vào phong trào hồ bình đòi thi hành Hiệp định


Genève. Năm 1955, bà được điều ra Bắc tập kết và được đào tạo thêm theo chương


trình bồi dưỡng cán bộ đặc biệt.




<b>[sửa] Trở thành nhà ngoại giao</b>



Năm 1960,

Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam

được thành lập. Năm


1962, bà được điều trở lại miền Nam với cái tên mới là

<b>Nguyễn Thị Bình</b>

, giữ chức


vụ Ủy viên Trung ương Mặt trận Giải phóng, hoạt động ở mảng đối ngoại, kiêm Phó


tổng thư ký Hội Phụ nữ Giải phóng. Cuối năm 1968, bà được cử làm Trưởng đồn


đàm phán của Mặt trận Giải phóng sang Paris dự Hội nghị Paris về Việt Nam, đến đầu


tháng 1 năm 1969, ông Trần Bửu Kiếm giữ chức vụ trưởng đồn, cịn bà được rút về


nước để chuẩn bị cho việc thành lập

Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt


Nam

. Ngày 6 tháng 6 năm 1969, Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam


được thành lập, bà được cử làm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. Sau đó bà lại trở sang Paris


đảm nhận lại chức vụ Trưởng đồn đàm phán của Chính phủ lâm thời. Trong suốt thời


gian 1968-1972, bà nổi tiếng trong các cuộc họp báo tại hội nghị 4 bên tại Paris, với


phong cách ngoại giao lịch lãm và duyên dáng, và được giới truyền thông đặt cho biệt


hiệu

<b>"Madame Bình"</b>

. Khi Hiệp định Paris được ký kết năm 1973, bà là người thay


mặt một trong bốn bên ký vào bản Hiệp định.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sau khi đất nước thống nhất, bà làm Bộ trưởng

Bộ Giáo dục

(1976-1987), rồi Phó


trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Đảng (1987-1992). Bà còn là Ủy viên

Ban Chấp


hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá V

(03/1982-1986), Đại biểu Quốc


hội từ khoá VI đến khoá X (1976-2002).



Năm 1992, tại kỳ họp Quốc hội khóa IX, bà được bầu làm Phó chủ tịch nước Cộng


hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và giữ chức vụ này liên tục trong 10 năm


(1992-2002). Bà là người phụ nữ Việt Nam thứ hai giữ chức vụ phó nguyên thủ

[4]

và là người



phụ nữ Việt Nam đầu tiên giữ chức vụ Phó chủ tịch nước.



Sau khi nghỉ hưu vào năm 2002, bà tiếp tục làm Chủ tịch của Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt



Nam. Năm 2003, bà thành lập Quỹ Hòa bình và phát triển Việt Nam và làm Chủ tịch


của tổ chức này cho đến nay. Ngoài ra, bà cũng là Chủ tịch danh dự của Hội nạn nhân


chất độc màu da cam kể từ khi hội này được thành lập vào tháng 1/2004.



<b>[sửa] Gia đình</b>



Bà lập gia đình với ơng Đinh Khang

[5]

năm 1955. Ơng bà có 2 người con: một trai



một gái. Ơng Đinh Khang qua đời năm 1989.



Vừa bước vào nhà, bà đến ngay bên chiếc giường nhỏ Thúy nằm, trìu mến nắm lấy bàn tay
xanh xao của Thúy. Bà dịu dàng: “Bà biết chuyện của cháu qua báo <i>TS</i>. Bà bận việc nên đến
thăm cháu trễ. Trước hết bà muốn nói là bà rất thương cháu vì bà cũng là mẹ, là bà. Khi
được nghe câu chuyện của cháu, rất cảm động và cảm phục. Cháu đã cố gắng chịu đựng
những nỗi đau của thể xác để hướng đến những điều tốt đẹp. Cái quí là cháu đã nghĩ được
đến nhiều người đau khổ trong xã hội”.


Đêm qua, Thúy khơng ngủ vì những cơn đau của căn bệnh ung thư ở giai đoạn cuối, dù
thuốc giảm đau đã dùng tăng liều gấp đơi. Thúy vẫn nở nụ cười. Bà Nguyễn Thị Bình đã trao
cho Thúy những món quà thật giản dị mà thấm đậm tình cảm yêu thương. Một giỏ hoa hồng
trắng - lồi hoa Thúy u thích, những trái nhãn đang rộ


mùa của miền Bắc, một lọ nước hoa mùi hoa lài dịu dàng.
Quĩ Bảo trợ trẻ em VN do bà sáng lập cũng gửi tặng 5 triệu
đồng để Thúy thuốc thang và bồi dưỡng sức khỏe.


<b>Thúy thưa với bà rằng mình ln mong muốn cho</b>
<b>chương trình “Ước mơ của Thúy” được thành công,</b>
<b>được bền lâu mãi mãi để các bệnh nhi ung thư sẽ có</b>
<b>được sự chia sẻ, động viên, được nhận những tình</b>


<b>thương yêu ấm áp từ xã hội. Và trong tương lai Thúy</b>
<b>mong sẽ có một nhóm được tập huấn trở thành những</b>
<b>nhà tâm lý để hỗ trợ tinh thần cho các bé và gia đình</b>
<b>bệnh nhân. </b>


Cùng có mặt tại buổi thăm Thúy, anh Bùi Tá Hồng Vũ, phó chủ tịch Hội LHTN TP, kể cho bà
nghe từ tấm gương cụ thể Thanh Thúy, thông qua các phương tiện truyền thông và diễn đàn


Cuối năm 2006, nguyên phó chủ
tịch nước Nguyễn Thị Bình là chủ


tịch danh dự hội đồng giám khảo
cuộc bình chọn gương mặt cơng


dân trẻ TP.HCM lần đầu tiên
(tuyên dương vào ngày
1-1-2007). Lê Thanh Thúy là một
trong năm gương mặt được bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trên mạng đã không chỉ đem lại niềm khâm phục trong nhiều bạn trẻ, mà cịn góp phần điều
chỉnh cách suy nghĩ và hành động của mình.


Qua câu chuyện, bà nhấn mạnh: “Cuộc sống có thể dài hay ngắn, ít hay lâu, nhưng cái để lại
là những hành động, việc làm có ý nghĩa. Thanh niên có một số rất tốt, nhưng cũng có một
số bộ phận chưa nghĩ được sâu sắc, cần phải chuyển tải suy nghĩ, tình cảm tốt đẹp của Thúy
đến với mọi người”.


Hướng về ba mẹ Thúy - những đôi vai gầy ngày đêm “chiến đấu” cùng con hơn bốn năm
qua, bà cho biết bà đã rất xúc động khi đọc bức thư rất tình cảm của Thúy viết gửi ba mẹ
(trên blog 360.yahoo.com/annafunny ngày 8-8-2007). Bà nói: “Khơng có tình cảm nào sâu


sắc hơn tình của cha mẹ. Đây lại là tình cảm của một gia đình lao động phổ thơng hết sức
đáng q và trân trọng” (ba mẹ Thúy bán quán cà phê nhỏ ở đầu hẻm, là nguồn thu nhập
chính cho cả gia đình).


Ng

ườ à đ

i b áng kính, ngun phó ch t ch n

ủ ị

ướ

c si t ch t ơi tay, hơn

ế

ặ đ


lên trán “ óa h

đ

ướ

ng d

ươ

ng” Thanh Thúy: “B ã 80 tu i nh ng b

à đ

ư

à


h a v i cháu l s c g ng l m nhi u vi c t t h n n a. B s luôn

à ẽ ố ắ

à

ệ ố ơ

à ẽ


theo dõi tình hình c a cháu. Cái gì b có th l m

à

ể à đượ

c thì b s l m

à ẽ à


cho cháu”.



<b>Bác Hồ với nhân dân Việt Nam</b>


Cập nhật: 26/05/2006


<i>Nhân kỷ niệm 116 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trang Web Hội LHPN Việt Nam xin </i>
<i>trân trọng giới thiệu với bạn đọc trả lời phỏng vấn của nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị </i>
<i>Bình với phóng viên Đài Phát thanh BBC (Vương quốc Anh) ngày 3 tháng 7 năm 2001. </i>


<b>Câu hỏi :</b> Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gần gũi và quan trọng như thế nào đối với người dân Việt
Nam ngày nay ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

họ. Vị trí bình đẳng cũng như những quyền lợi mà người phụ nữ Việt Nam ngày nay có được
xuất phát từ lý luận và hành động thực tiễn của Người. Trong những tác phẩm viết năm 1920
khi còn thanh niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thơng cảm sâu sắc với những nỗi thống khổ, thiệt
thòi của người phụ nữ Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và bọn phong kiến tay
sai. Người đã xác định rõ thực trạng bất bình đẳng nam nữ khơng chỉ đơn thuần do ảnh
hưởng bởi các quan niệm lỗi thời, tư tưởng lạc hậu, tập quán cổ hủ để lại mà chủ yếu do chế
độ kinh tế-xã hội quyết định. Chủ tịch Hồ Chí Minh là lãnh tụ Việt Nam đầu tiên kêu gọi phải
“Thực hiện nam nữ bình quyền” và coi sự nghiệp giải phóng phụ nữ là mục tiêu của cách
mạng. Người luôn gắn cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc với con đường đi tới bình đẳng, tự


do và phát triển của phụ nữ. Người đã chỉ ra rằng cuộc đấu tranh giải phóng phụ nữ “đó là
một cuộc cách mạng to và khó... (Hồ Chủ Tịch với vấn đề giải phóng phụ nữ. NXB Phụ nữ, Hà
Nội, 1970, tr 31”). Người nhấn mạnh phụ nữ là nhân tố, động lực của cách mạng và chính bản
thân phụ nữ phải vươn lên đấu tranh tự giải phóng mình “Phụ nữ khơng nên ngồi chờ chính
phủ, chờ Đảng ra chỉ thị tự giải phóng cho mình mà tự mình phải tự cường, phải đấu tranh
(Sđd, tr 34)” Người ln tỏ lịng kính trọng phụ nữ, đề cao nhân phẩm, giá trị của họ. Hơn một
lần, Người tỏ ra tự hào về những thành tích của phụ nữ và tỏ lịng biết ơn và kính trọng
những người phụ nữ đã có chồng con hy sinh cho đất nước, đã hiến dâng cuộc đời mình cho
độc lập của Tổ Quốc. Về vai trò của phụ nữ đối với đất nước và sự nghiệp giải phóng dân tộc,
Chủ tịch Hồ Chí Minh viết : “trong cuộc kháng chiến to lớn của dân tộc ta, phụ nữ ta đang
gánh một phần quan trọng...Non sơng gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta trẻ cũng như già ra
sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” (Sđd, tr 6) Trước khi qua đời, trong bản thảo Di chúc,
Người không quên nhắc nhở : “Đảng và Chính phủ cần phải có kế hoạch thiết thực để bồi
dưỡng, cất nhắc và giúp đỡ để ngày thêm nhiều phụ nữ phụ trách mọi công việc kể cả công
việc lãnh đạo. Bản thân phụ nữ thì phải cố gắng vươn lên. Đó là một cuộc cách mạng đưa
đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ” (Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban Chấp hành
Trung ương ĐCS VN Hà Nội 1989 tr42.) Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những cống hiến hết sức
to lớn cho sự nghiệp giải phóng phụ nữ. Ánh sáng tư tưởng của Người không những chỉ dẫn
dắt phụ nữ Việt Nam trên con đường đã qua mà vẫn tiếp tục soi rọi con đường tiến tới tương
lai. Phụ nữ Việt Nam vô cùng biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh.


<b>Câu hỏi :</b> Hình ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong con mắt phụ nữ Việt Nam trước Cách
mạng ? Ảnh hưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với bà trong cuộc đấu tranh giành độc lập,
đặc biệt là trong giai đoạn những năm 40 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TP - Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Chính phủ CMLT Nguyễn Thị
Bình-người trực tiếp tham gia đàm phán và đại diện cho một trong 4 bên ký kết


vào Hiệp định Paris về <b>Việt Nam</b> cho biết bà có hai <b>kỷ niệm</b> sâu sắc về sự



kiện này.


Bà Nguyễn Thị Bình đã trả lời câu hỏi của <i>Tiền phong</i> bên lề Hội thảo “35


năm ngày ký Hiệp định Paris về Việt Nam: Ngoại giao Việt Nam từ lịch sử
đến hiện tại”, diễn ra sáng 25/1 tại Nhà khách Chính phủ ở Hà Nội.


<i>Trong q trình đàm phán Hiệp định Paris, kỷ niệm nào sâu sắc nhất đối</i>
<i>với bà?</i>


Có hai sự kiện là kỷ niệm sâu sắc nhất đối với tơi. Đó là khi tơi lần đầu tiên
dẫn đầu đồn đại biểu Chính phủ CMLT xuất hiện ở Hội nghị Paris, chúng
tơi được đón tiếp rất đặc biệt, rất lớn gây cho tơi xúc động mạnh.


Phải nói là thế giới họ bất ngờ thấy đại diện của nhân dân miền Nam Việt Nam đang chiến đấu rất ác
liệt, giành thắng lợi vang dội lại là một phụ nữ. Điều đó tơi càng thấy trách nhiệm nặng nề của mình trên
bàn đàm phán.


Sự kiện thứ hai là kỷ niệm khiến tơi khơng bao giờ qn đó là khi đặt bút ký vào bản “Hiệp định Paris về
chấm dứt chiến tranh và lập lại hịa bình ở Việt Nam”. Khi đó tơi rất xúc động và nghĩ rằng đây là kết
quả của 20 năm chiến đấu của dân tộc ta với những hy sinh rất to lớn mới có được kết quả này.


<i>Ba mươi lăm năm đã trôi qua kể từ khi ký Hiệp định Paris về Việt Nam, nay nghĩ lại q trình đàm phán</i>
<i>đó bà có suy nghĩ gì?</i>


Đã có người hỏi tơi cuộc đàm phán Hiệp định Paris <b>kéo dài</b> vậy có lúc nào thấy chán và bi quan khơng?


Tơi phải nói là có chán vì có thời kỳ hai bên nói với nhau cứ như nói với người điếc, khơng ai trả lời ai
hết.



Lúc đó tơi rất chán. Tuy đàm phán có lúc rất khó khăn như vậy nhưng chúng tơi khơng bao giờ bi quan.
Tôi chỉ nghĩ rằng chúng ta nhất định sẽ thắng chỉ có điều thắng lúc nào thơi.


<i>Lần đầu tiên gặp ông Trần Văn Lắm, Bộ trưởng Ngoại giao của Chính quyền Sài Gịn tại Hội nghị Paris</i>
<i>về Việt Nam, bà có tiếp xúc và trao đổi gì khơng?</i>


Ơng Trần Văn Lắm không dự Hội nghị ở Paris mà ông chỉ đến để ký vào bản Hiệp định tại lễ ký kết.
Sau lễ ký, tơi có đến bắt tay ông Trần Văn Lắm. Các đoàn đều tổ chức chiêu đãi, tơi có đến dự cuộc
chiêu đãi của đồn Chính quyền Sài Gịn.


Tơi cảm nhận thấy khi bắt tay mình, họ cũng khơng vui vẻ gì vì qua ký kết cho thấy Việt Nam Dân chủ


Cộng hịa và Chính phủ CMLT ở thế thắng vì vậy họ chỉ bắt tay <b>ngoại giao</b> vậy thôi. Tôi là dân hoạt


động ở Sài Gịn nên cũng nói vài câu chuyện khơng quan trọng về Sài Gịn thơi.


Ơng Nguyễn Đình Phương, nay đã 85 tuổi, người chuyên phiên dịch cho Cố vấn Lê Đức Thọ tại các
buổi đàm phán bí mật với Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger nhớ lại: Sau khi đã ký kết Hiệp định Paris
về Việt Nam, Ngoại trưởng Kissinger hỏi Cố vấn Lê Đức Thọ “Tại sao khi đàm phán với tôi ông cứ hay
mắng tôi thế? Khi họp Trung ương Đảng của các ơng, ơng có hay mắng những người tham dự
khơng?”. Khi đó Cố vấn Lê Đức Thọ đã trả lời: “Khơng. Vì các ơng ấy có tráo trở gì đâu?”.


Lúc vừa ký xong bản Hiệp định, Tiến sĩ Henry Kissinger chủ động đến trao đổi cây bút đã sử dụng để ký
với Cố vấn Lê Đức Thọ. Khi đó, Cố vấn Lê Đức Thọ nói đại ý rằng tơi mong ơng giữ lời hứa thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->
<a href=' /> Skkn kinh nghiệm tổ chức một buổi tuyên truyền miệng cho công đoàn viên và học sinh của trường thpt nguyễn chí thanh
  • 25
  • 4
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×