nghiệp. Đặc trưng cơ bản của giai đoạn này là doanh nghiệp
nhà nước chỉ là một bộ phận hợp thành nền kinh tế quốc
dân thống nhất.
Đến năm 1996, Trong công nghiệp còn 6032 DNNN
số doanh nghiệp này tạo ra 41% GDP (doanh nghiệp ngoài
quốc doanh tạo ra 59%). Trong cơ chế kinh tế mới DNNN
vẫn giữ vai trò chủ đạo và chủ lực: Trên giác độ kinh tế,
DNNN nắm giữ toàn bộ những ngành trọng yếu như điện,
than sạch, thép cán, xi măng, dầu thô, giấy
Như vậy, lịch sử phát triển của KTNN từ sau cách
mạng tháng tám đến nay đà hình thành một hệ thống
DNNN trên khắp đất nước. Hệ thống các doanh nghiệp nhà
nước này nhiều về số lượng, nắm giữ các lĩnh vực then chốt
của nền kinh tế quốc dân, sử dụng lực lượng lao động kỹ
thuật có trình độ cao, lực lượng DNNN đà đóng vai trò rất
quan trọng, mở đường và hướng dẫn đối với việc phát triển
nền kinh tế nước ta trước đây và ngày nay. Trong nền kinh
tế nhiều thành phần, hệ thống DNNN vẫn đóng vài trò chủ
đạo đối với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
III. Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước
trong nền kinh tế thị trường định
hướng xà hội chủ nghĩa.
1. Tính tất yếu của vai trò chủ đạo của thành phần kinh
tế nhà nước
Trong nền kinh tế thị trường luôn luôn tồn tại đồng
thời nhiều thành phần kinh tế những nền kinh tế nhiều
thành phần ở những nước có chế độ chính trị khác nhau lại
mang những đặc điểm khác nhau rất căn bản. Nếu như
trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa thành phần
kinh tế tư bản tư nhân giữ vai trò thống trị thì trong nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN như ở nước ta thì
thành phần KTNN giữ vai trò chủ đạo và KTNN cùng với
kinh tế tập thể được xây dựng và phát triển để ngày càng trở
thành nền tảng vững chắc cho sự đi lên và phát triển của xÃ
hội.
Trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở
nước ta sở dĩ thành phần KTNN giữ vai trò chủ đạo bởi vì
những lý do chính sau:
Thứ nhất, chúng ta đều biết chính trị là biểu hiện tập
trung của kinh tế . Nền chính trị của Việt Nam do Đảng
Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo với mục tiêu dưa nước ta tiến
lên CNXH, thực hiện dân giàu nước mạnh, xà hội công
bằng dân chủ văn minh. Thành phần KTNN của nước ta
mà trước hết là các doanh nghiệp Nhà nước cũng phải phục
vụ cho nhiệm vụ này.
Trong suốt thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta do hạn
chế của trình độ lực lượng sản xuất phát triển còn thấp, các
quan hệ sở hữu còn tồn tại dưới nhiều hình thức, do đó nền
kinh tế nước ta ở giai đoạn này là một nền kinh tế hỗn hợp
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường. Tuy vây,
cơ chế thị trường không phải là hiện thân của sự hoàn hảo.
Bên cạnh những ưu điểm to lớn của nó mà không ai có thể
phủ nhận thì nó cũng tồn tại những khuyết tật như: gây ra
sự phân hoá giàu nghèo trong xà hội, khủng hoảng kinh tế,
các tệ nạn xà hội vv
điều đó đòi hỏi cơ chế thị trường phải
có bàn tay quản lý, điều tiết của Nhà nước. Và công cụ hữu
hiệu nhất mà thông qua nó nhà nước thể hiện vai trò điều
tiết của mình đó là thành phân KTNN. Chỉ có KTNN mới
có thể bảo đảm vững chắc định hướng XHCN, đảm bảo cho
lợi ích của người lao động, khắc phục những tiêu cực,
khuyết tật và hạn chế của cơ chế thị trường, phân phối lại
thu nhập quốc dân một cách công bằng là động lực thúc đẩy
phát triển và tăng trưởng kinh tế, gắn liền với cải thiện đời
sống nhân dân, với tiến bộ và công băng xà hội. Vai trò đó
của KTNN đà được chứng minh qua thưc tiễn phát triển
kinh tế và ổn ®Þnh x· héi ë níc ta sau ®ỉi míi ®Õn nay:
Đầu những năm 1990 mặc dù gặp phải hoàn cảnh hết
sức khó khăn, khắc nghiệt như: thể chế xà hội ở Liên Xô và
các nước Đông Âu sụp đổ. Mĩ thực hiện chính sách bao
vây, cấm vận, khủng hoảng kinh tế, tài chính khu vực 1997
1998 tác động mạnh, thiên tai liên tiếp xảy ra việc
chuyển đổi nền kinh tÕ tõ tËp trung bao cÊp sang kinh tÕ thÞ
trêng định hướng XHCN có những thời cơ và thuận lợi
mới nhưng bao hàm cả những khó khăn thách thức. Song
chúng ta vẫn đạt được những thành tựu to lớn và rất quan
trọng GDP năm 2000 tăng gấp 2 lần năm 1990, t×nh h×nh
chính trị xà hội cơ bản ổn định, đời sống của các tầng lớp
nhân dân được cải thiện, quốc phòng an ninh được tăng
cường, sức mạnh về mọi mặt của nước ta đà lớn hơn nhiều
so với 10 năm trước. Kết quả trên có được là do sự lÃnh đạo
đúng đắn của Đảng, trong đó KTNN góp phần rất to lớn.
Năm 2000 DNNN làm ra 39,5% GDP và đóng góp 39,2%
tổng thu ngân sách, chiếm 50% kim ngạch xuất khẩu
DNNN là đối tác chủ yếu trong hợp tác đầu tư nước ngoài,
chiếm 98% số dự án liên doanh với nước ngoài. DNNN có
năng lực sản xuất kinh doanh lớn, cơ cấu ngày càng hoàn
thiện và từng bước mở rộng thị trường trong và ngoài nước.
Các tổng công ty có quy mô lớn tuy chỉ chiếm 24,8% tổng
số DNNN nhưng nắm giữ 65% tổng số vốn và 61% số lao
động, trình độ công nghệ quả lý có nhiều tiến bộ. Chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của DNNN được nâng lên,
góp phần chủ yếu để KTNN thực hiện được vai trò chủ đạo,
đảm bảo ổn định chính trị xà hội. Đây cũng là lực lượng
quan trọng thực hiện các chính sách xà hội, khắc phục hậu
quả thiên tai và đảm bảo sản xuất dịch vụ thiết yếu cho an
ninh quốc phòng. Có thể khẳng định KTNN nói chung và
các DNNN nói riêng đà góp phần quan trọng vào thành tựu
to lớn của sự nghiệp đổi mới đưa đất nước thoát ra khái
khủng hoảng kinh tế xà hội. Đứng vững trước những tác
động của khủng hoảng kinh tế quốc tế, khu vực. Tạo tiền đề
cho thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo
định hướng XHCN.
Thứ hai là KTNN luôn nắm giữ những vị trí then chốt,
trọng yếu trong nền kinh tế quốc dân do đó chỉ có KTNN
mới có khả năng chi phối, dẫn dắt các thành phần kinh tế
khác, đảm bảo được các mục tiêu phát triển KT-XH, thực
hiện CNH-HĐH trong điều kiện thị trường vẫn chưa hoàn
thiện, người dân có thu nhập thấp, tích luỹ không đủ tạo
nguồn đầu tư cơ bản, kinh tế tư nhân còn nhỏ bé thì DNNN
có vai trò huy động vốn đầu tư xây dựng những công trình
lớn, hiện đại. Mặt khác với sự phát triển ngày càng cao của
nền kinh tế đòi hỏi phải có một cơ sở hạ tầng tốt để bảo
đảm cho nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh và bền vững.
Nhưng thường thì những ngành này đòi hỏi phải có vốn đầu
tư lớn, thời gian thu hồi vốn chậm hoặc có lÃi suất thấp như
các ngành: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, năng lượng
vv Để thực hiện được điều đó đòi hỏi Nhà nước phải đầu
tư trực tiếp vào các lĩnh vực này nhằm củng cố thêm nội lực
cho thành phần KTNN để đạt được các mục đích: dẫn dắt
nền kinh tế phát triển theo định hướng XHCN, đảm bảo cho
nền kinh tế phát triển một cách toàn diện, vững chắc, chống
khủng hoảng kinh tế, ngăn ngừa những đột biÕn xÊu trong
nỊn kinh tÕ. Ngoµi ra DNNN lµ lùc lượng vật chất chủ lực
để nhà nước can thiệp, bình ổn thị trường, hạn chế ảnh
hưởng xấu của ngành nghề độc quyền tự nhiên có tác hại
lớn cho nền kinh tế.
Thứ ba, trong xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế
quốc tế, chỉ có DNNN là những đơn vị tổ chức kinh tế lớn
của quốc gia là có đủ khả năng hợp tác liên doanh với các
công ty lớn quốc tế đồng thời làm đối trọng với họ trên thị
trường trong nước và vươn ra thị trường quốc tế, góp phần
quan trọng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ của đất
nước.
Không chỉ riêng Việt Nam mà Trung Quốc cũng là
nước chủ trương xây dựng CNXH thông qua phát triển nền
kinh tế thị trường mà KTNN giữ vai trò chủ đạo, với tỉ trọng
trên70% của chế độ công hữu trong toàn bộ nền kinh tế
song Trung Quốc vẫn giữ mức tăng trưởng kinh tế vào loại
cao nhất thế giới, đạt khoảng trên dưới 10% liên tục trong
nhiều năm và đang có dự báo cho rằng trong tương lai
không xa Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế số một thế
giới, lớn hơn cả Mỹ về giá trị tuyệt đối. Ngay chính ở các
nước tư bản, DNNN cũng còn có vai trò không nhỏ. Theo
đánh giá của UNDP, DNNN trong các nước tư bản phát
triển vẫn còn chiếm khoảng 10%.
Từ những lý do trên ta có thể khẳng định KTNN có vai
trò chủ đạo và sự tồn tại của KTNN là một tất yếu khách
quan và chỉ có phát huy vai trò chủ đạo của KTNN thì
chúng ta míi cã mét nỊn kinh tÕ ®éc lËp tù chủ. Bởi vì
KTNN nắm giữ phần lớn tài sản của nền kinh tế cho nên tạo
ra khối lượng hàng hoá dịch vụ công cộng lớn chi phối giá
cả thị trường, dẫn đát giá cả thị trường bằng chính chất
lượng, giá cả của sản phẩn dịch vụ do mình cung cấp.
Thông qua đó Nhà nước có thể kiểm soát được thị trường,
xây dựng nền kinh tế nước ta trở thành một nền kinh tế
vững mạnh toàn diện luôn chủ động hội nhập vào nền kinh
tế thế giới và có sức cạnh tranh cao trên thị trường quốc tế.
1.Vai trò chủ đạo cđa kinh tÕ nhµ níc
Như chúng ta đà biết vai trò chủ đạo của KTNN trong
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là một tất yếu
khách quan và trong thời kỳ quá độ hiên nay vai trò ấy lại
được thể hiên sâu sắc và cấp thiết hơn bao giờ hết. Đại hội
Đảng VIII đà khẳng định KTNN có 4 vai trò:
- Làm đòn bẩy đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và giải
quyết các vấn đề xà hội.
- Mở đường, hướng dẫn, hỗ trợ các thành phần kinh tế
khác cùng phát triển.
- Là lực lượng vật chất để thực hiện chức năng quản lý
điều tiết vĩ mô.
- Tạo nền tảng cho chế độ xà hội mới.
Với hình thức tổ chức đa dạng và phạm vi rộng khắp ở các
lĩnh vực kinh tế trong nền kinh tế đất nước. Tính chất chủ
đạo của KTNN thể hiện qua các nội dung chính sau đây:
Néi dung thø nhÊt cịng lµ néi dung quan träng nhất
của KTNN đó là KTNN thực hiện chức năng điều tiết hệ
thống kinh tế xà hội thông qua các công cụ xà hội khác
nhau trong đó DNNN là công cụ thiết yếu.
ở nước ta các DNNN được hình thành ở các lĩnh vực sản
xuất kinh doanh được coi là không hấp dẫn bởi khả năng
sinh lời thấp. Chẳng hạn là khu vực sản xuất sản phẩm công
cộng. Thực hiện chức năng điều tiết của DNNN theo hướng
này tạo ra tính cân đối giữa các ngành của nền kinh tế quốc
dân. Với tư cách là công cụ điều tiết, việc hình thành và tồn
tại của các DNNN trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào
đó không cố định, luôn được nhà nước thực hiện theo
phương châm: ở đâu, khi nào nền kinh tế kinh quốc dân
dang cần mở rộng sản xuất kinh doanh một mặt hàng cụ thể
nào đó mà các doanh nghiệp dân doanh hoặc không đủ sức
kinh doanh hoặc chối từ thì ở đó và khi đó cần có sự có mặt
của DNNN. Đến một lúc nào đó khi các doanh nghiệp dân
doanh đà đủ sức đáp ứng nhu cầu thị trường, DNNN có thể
rút khỏi thị trường đó nhường chỗ cho các doanh nghiệp
dân doanh, quá trình đó diễn ra một cách liên tục, lặp đi lặp