Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ tên: ……….. KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM 2019-2020 </b>
<b>Lớp: ……….. MƠN: HĨA HỌC 8 - Chương 4 (45 phút) </b>


<b>ĐIỂM </b> <b>NHẬN XÉT </b>


<i><b>I/ Trắc nghiệm:(3đ) </b></i>


<i><b>Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với: </b></i>


A. Một nguyên tố phi kim B. Một nguyên tố kim loại


C. Một nguyên tố hóa học khác D. Nhiều nguyên tố hóa học khác
<i><b>Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi: </b></i>


A. Sắt B. Lưu huỳnh C. Phốt pho D. Vàng


<i><b>Câu 3: Thành phần khơng khí gồm: </b></i>


A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác


C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác D. 100% O2


<i><b>Câu 4: Trong cơng nghiệp, khí oxi được điều chế từ ngun liệu nào? </b></i>
A. KMnO4 hoặc KClO3 B. KMnO4 hoặc KNO3


C. Không khí hoặc nước D. Khơng khí hoặc KMnO4


<i><b>Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng được gọi là: </b></i>


A. Sự cháy B. Sự oxi hóa chậm



C. Sự tự bốc cháy D. Sự tỏa nhiệt


<i><b>Câu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy khơng khí </b></i>
<i>là vì: </i>


A. Oxi nặng hơn khơng khí B. Oxi nhẹ hơn khơng khí
C. Oxi ít tan trong nước D. Oxi không tác dụng với nước
<i><b>II/ Tự luận : ( 7 đ) </b></i>


<i><b>Câu 1 (2 đ): So sánh sự giống và khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp? </b></i>
Cho mỗi loại phản ứng 1 ví dụ ?


<i><b>Câu 2 (0,5đ): Vì sao đun nóng ngọn lửa đèn cồn ở ngồi khơng khí lại cháy chậm và mờ ? </b></i>
Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em phải làm sao ? Vì sao em chọn cách
làm này ?


<i><b>Câu 3 (2đ): Phân loại các chất thuộc nhóm oxit với công thức oxit đúng và đọc tên các oxit </b></i>
đó: KMnO4 ; NaO ; SiO2 ; Mn2O7 ; CO4 ; K2O ; P2O5 ; SO2 ; PbO2 ; Na2O ; NH3 ; Ca2O ;


Fe3O4 ; Fe2O3 ; C12H22O11 .


<i><b>Câu 4 ( 2,5đ): Đốt cháy 11,2 lít khí Hiđro trong bình chứa 10,08 lít khí Oxi. </b></i>
a. Sau phản ứng, chất nào cịn dư ? Dư bao nhiêu gam ?


<i><b>b. </b></i> Tính khối lượng sản phẩm thu được ?


<i><b>c. </b></i> Tính khối lượng Kali pemanganat cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho
phản ứng trên ? <i><b> </b></i>


<i>( Cho O= 16; K= 39; Mn= 55; H=1) </i>



<i> * Các thể tích khí trên đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn </i>
<i> Bài làm </i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 01 TIẾT </b>
<b>MƠN HĨA HỌC 8 – CHƯƠNG IV </b>


<b>(Đáp án này gồm có 02 trang) </b>
<i> </i>


<i><b>Phần I : Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm ) </b></i>
<b>Câu 1: C </b>


2: D
3: B
4: C
5: B
6: A


<i>→ Đúng mỗi câu được 0,5 điểm. </i>
<i><b>Phần II: Tự luận ( 7 điểm ) </b></i>
<b>Câu 1: ( 2 điểm ) </b>


<b>* Giống nhau: - Đều là phản ứng hóa học. (0,25đ) </b>
- Có sự tỏa nhiệt và phát sáng. (0,25đ)
<b>* Khác nhau: </b>


- Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó từ một chất ban đầu có thể sinh ra hai


hay nhiều chất mới. (0,5đ)


Ví dụ: 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ (0,25đ)


<b>- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó có một chất mới được tạo thành từ hai hay </b>
nhiều chất ban đầu. (0,5đ)


Ví dụ: Na2O + H2O 2NaOH (0,25đ)


<i>→ Học sinh có thể viết các loại phương trình phản ứng khác nhưng nếu đúng vẫn đạt điểm. </i>
<b>Câu 2: ( 0,5 điểm ) </b>


Đun nóng ngọn lửa cồn cháy ở trong khơng khí thì lại cháy chậm và mờ vì ở ngồi khơng
khí, khí Oxi chỉ chiếm 21% cịn lại là các khí khác mà khí Oxi là một chất khí duy trì sự
cháy nên ngọn lửa đó cháy ở ngồi khơng khí sẽ cháy chậm và mờ ( do sự tỏa nhiệt đó đã
liên kết với các phân tử khí Nitơ nhiều dẫn đến lượng nhiệt tỏa ra ít ). ( 0,25đ )


Muốn cho ngọn lửa cồn đó cháy mãnh liệt hơn thì em sẽ cho ngọn lửa cồn đó cháy ở mơi
trường chứa nhiều khí Oxi như trong bình, lọ chứa khí Oxi… Em chọn cách làm này vì làm
như thế sẽ cung cấp đủ lượng khí Oxi cho sự cháy ( khí Oxi là một chất khí duy trì sự cháy
). ( 0,25đ )


<i>→ Học sinh có thể giải thích nhiều phương hướng khác nhưng nếu đảm bảo các từ ( hoặc </i>
<i>cụm từ ) được gạch chân thì giáo viên vẫn cho điểm. </i>


<b>Câu 3: ( 2 điểm ) </b>
<b>* Oxit bazơ: </b>


– K2O: Kali oxit. - PbO2 : Chì (IV) oxit.



- Na2O: Natri oxit. – Fe3O4: Oxit sắt từ.


<b>* Oxit axit: </b>


- SiO2: Silic đioxit. – Mn2O7: Mangan (VII) oxit.


- P2O5 : điphotphopentaoxit. – SO2: Lưu huỳnh đioxit.


<b> → Mỗi oxit đạt được 0,25đ nhưng nếu học sinh gọi tên khơng đúng thì coi như khơng có </b>
<i>điểm của oxit đó. </i>


<b>Câu 4: ( 2,5 điểm ) Bài tập </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> - Số mol khí Hidro (đktc) là: </b>
nH2 =


4
,
22


<i>V</i>
=


4
,
22


2
,
11



= 0,5 (mol)
- Số mol khí Oxi (đktc) là:
nO2 =


4
,
22


<i>V</i>
=


4
,
22


08
,
10


= 0,45 (mol)
<b>a. Phương trình phản ứng: </b>


2H2 + O2 to 2H2O


Mol ban đầu: 0,5 < 0,45


Mol phản ứng: 0,5 → 0,25 → 0,5
Mol sau phản ứng: hết dư 0,2



Vậy sau phản ứng, khí Oxi dư 0,2 (mol)
- Số gam khí Oxi cịn dư sau phản ứng trên là:
mO2 (dư) = n.M = 0,2.(16+16) = 0,2.32 = 6,4 (g)


<b>b. Khối lượng sản phẩm thu được sau phản ứng là: </b>
mH2O = n.M = 0,5. (2+16) = 0,5.18 = 9 (g)


<b>c. Ta có n</b>O2 = 0,45 (mol)


Phương trình phản ứng:


2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑


(Mol) 0,9 0,45


- Khối lượng Kalipemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế lượng Oxi cho


phản ứng trên là:


mKMn O4 = n.M = 0,9. ( 39 + 55 + 64 ) = 0,9.158 = 142,2 (g)


<i><b> --- Hết --- </b></i>


0,25đ


0,25đ


0,5đ


0,5đ


0,5đ


0,5đ


<b>Lưu ý: Giáo viên chấm bài học sinh theo hướng dẫn trên nhưng phải chấm linh hoạt./. </b>
<i>- Đối với các phương trình có điều kiện phản ứng ( như nhiệt độ t0, chất xúc tác...) mà học </i>


</div>

<!--links-->

×