Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi HK2 môn Hóa học 11 năm 2018 - 2019 Trường THPT Lê Quý Đôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.04 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN </b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ II LỚP 11 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC </b>
<b>NĂM HỌC 2018 - 2019 </b>
<b>Đề tham khảo số 1 : </b>


<b>Câu 1: Bậc ancol của 3-metylbutan-2-ol là </b>


<b>A. bậc 2. </b> <b>B. bậc 3. </b> <b>C. bậc 1. </b> <b>D. bậc 4. </b>


<b>Câu 2: Phenol phản ứng được với các chất nào sau đây: </b>


1. Na 2. NaOH 3. dung dịch Br2 4. dung dịch AgNO3/NH3 5. HBr
<b>A. 1, 2, 4 </b> B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 5 D. 1, 2, 3
<b>Câu 3: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO</b>4 ở bất kì điều kiện nào?


<b>A. Benzen </b> <b>B. Axetilen </b> <b>C. Etin </b> <b>D. Toluen </b>


<b>Câu 4: Chocácchất:but-1-en,but-1-in,buta-1,3-đien,vinylaxetilen, isobutilen.Có bao nhiêu chất trong số </b>
các chất trên khi phản ứng hoàn toàn với dd AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng?


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>


<b>Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C</b>4H8 ?


<b>A. 3 đồng phân. </b> <b>B. 5 đồng phân. </b> <b>C. 6 đồng phân </b> <b>D. 4 đồng phân. </b>
<b>Câu 6: Đipropyl ete là sản phẩm tách nước của rượu nào dưới đây ? </b>


<b>A. Butan-1-ol </b> <b>B. Etanol </b> C. Propan-1-ol D. Metanol
<b>Câu 7:Số đồng phân ancol của C</b>4H10O là:


<b>A. 5 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 8 </b>



<b>Câu 8: Công thức cấu tạo chung ancol no, đơn chức,mạch hở là </b>


<b>A. ROH. </b> <b>B. C</b>nH2n - 1OH. (n 1) <b>C. C</b>nH2n + 1OH. (n 1) <b>D. C</b>nH2n + 2O.


<b>Câu 9: Khi cho hỗn hợp gồm etilen và propen tác dụng với H</b>2O (xúc tác H2SO4 lỗng) thì thu được mấy
sản phẩm:


<b>A. 4 sản phẩm </b> <b>B. 2 sản phẩm </b> <b>C. 3 sản phẩm </b> <b>D. 1 sản phẩm </b>


<b>Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu được 0,35 mol CO</b>2 và
0,4 mol H2O. Phần trăm số mol ankan trong X là


<b>A. 40% </b> <b>B. 50% </b> <b>C. 25% </b> <b>D. 75% </b>


<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn a mol một ancol X no, đợn chức mạch hở, thu được 13,2 g CO</b>2 và 7,2 g
nước. CTPT của X là :


<b>A. C</b>2H5OH <b>B. C</b>3H7OH <b>C. C</b>3H6(OH)2 <b>D. C</b>3H5(OH)3
<b>Câu 12:Ancol no đơn chức tác dụng được với CuO tạo xeton là </b>


<b>A. ancol bậc 2. </b> <b>B. ancol bậc 3. </b>


<b>C. ancol bậc 1. </b> <b>D. ancol bậc 1 và ancol bậc 2. </b>
<b>Câu 13: Khi trùng hợp chất nào sau đây ta thu được cao su buna? </b>


<b>A. CH</b>3 – CH= CH2 <b>B. CH</b>2 = CH2


<b>C. C</b>6H5 – CH= CH2 <b>D. CH</b>2 = CH- CH = CH2
<b>Câu 14: Công thức chung: C</b>nH2n-2 ( n ≥ 2) là công thức của dãy đồng đẳng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Ankadien </b> <b>D. Ankin </b>
<b>Câu 15:</b> Tên thay thế (theo IUPAC)của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2là


<b>A. 2,2,4-trimetylpentan. </b> <b>B. 2,2,4,4-tetrametylbutan. </b>
<b>C. 2,4,4-trimetylpentan. </b> <b>D. 2,4,4,4-tetrametylbutan. </b>
<b>Câu 16: Polime là sản phẩm của phản ứng </b>


<b>A. Phản ứng oxi hóa </b> <b>B. Phản ứng trùng hợp </b>


<b>C. Phản ứng tách </b> <b>D. Phản ứng thế </b>


<b>Câu 17:Sản phẩm chính thu được khi cho CH</b>3 - CH2 –CH = CH2 tác dụng với HCl là:
<b>A. CH</b>3-CH2- CH2- CH2Cl <b>B. CH</b>3-CH2- CHCl – CH3


<b>C. CH</b>3- CHCl- CH3 <b>D. CH</b>3-CH2- CHCl- CH2Cl


<b>Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn một ankan X, thu được 13,44 lít (đktc) CO</b>2 và 14,4 g H2O. Công thức phân
tử của X là :


<b>A. C</b>2H6 <b>B. C</b>3H8 <b>C. C</b>4H10 <b>D. C</b>5H12
<b>Câu 19: Danh pháp thay thế của CH</b>3-CH(CH3)-CH2OH là


<b>A. 2-metylbutan -1-ol </b> <b>B. 3-metylpropan – 2-ol </b>
<b>C. 1,2-đimetylpropan-1-ol </b> <b>D. 2-metylpropan-1-ol </b>


<b>Câu 20:Cho các chất sau: propan, propen, isopren, axetilen, toluen và stiren. Hãy cho biết có bao nhiêu </b>
chất chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thấp (hoặc thường) ?


<b>A. 6 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>



<b>Câu 21:Dẫn 24,64 lit hỗn hợp khí etilen và axetilen đi qua dung dịch AgNO</b>3 trong môi trường NH3 lấy
dư, thu được 120,0 g kết tủa vàng (C2Ag2) và V lit khí thốt ra. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị V là :


<b>A. 11,20 lít </b> <b>B. 17,92 lít </b> <b>C. 14,56 lít </b> <b>D. 13,44 lít </b>


<b>Câu 22: Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt: phenol, ancol metylic, propenol bằng một thuốc thử, </b>
người ta dùng thuốc thử


<b>A. dung dịch Br</b>2. B. CaCO3. C. kim loại Na. D. dung dịch NaOH.


<b>Câu 23: Cho 57,8g hỗn hợp 2 ancol no đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp tác dụng với Na dư thu </b>
được 16,8 lít khí H2 (đktc). Cơng thức phân tử 2 ancol là :


<b>A. C</b>2H6O và C3H8O. <b>B. C</b>4H10O và C5H12O.
<b>C. CH</b>4O và C2H6O. <b>D. C</b>3H8O và C4H10O.


<b>Câu 24: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H</b>2 ở đktc. Giá trị của V là
<b>A. 2,24 lit </b> <b>B. 13,44 lit </b> <b>C. 26,88 lít </b> <b>D. 6,72 lít </b>


<b>Câu 25: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 1 ,2 gam X cần 25,76 lít O</b>2 (đktc). CTPT của 2 ankan
là :


<b>A. CH</b>4 và C2H6 <b>B. C</b>3H8 và C4H10 <b>C. C</b>2H6và C3H8 <b>D. C</b>4H10và C5H12
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>


Cho m gam hh Y gồm phenol và etanol tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc). Mặt khác m gam
hh Y tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 1M


a) Tìm m



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đề tham khảo số 2 : </b>


<b>PHẦN I: TRẮC NGHIỆM </b>


<b>Câu 1: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, </b>
ancol metylic,... Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là


<b>A. CH4. </b> <b>B. C2H4. </b> <b>C. C2H2. </b> <b>D. C6H6. </b>


<b>Câu 2: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom? </b>


<b>A. Butan. </b> <b>B. But-1-en. </b> <b>C. CO</b>2. <b>D. Metylpropan. </b>
<b>Câu 3: Chất nào sau đây có đồng phân hình học? </b>


<b>A. CH</b>2=CH-CH=CH2. <b>B. CH</b>3-CH=C(CH3)2.
<b>C. CH</b>3-CH=CH-CH=CH2. <b>D. CH</b>2=CH-CH2-CH3.


<b>Câu 4. Trong số các ankin có cơng thức phân tử C</b>5H8 có mấy chất tác dụng
được với dd AgNO3 trong NH3?


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 5: Thực hiện thí nghiệm như hình vẽ bên. Kết thúc thí nghiệm, trong </b>
bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Chất
X là


<b>A. CaO. </b> <b>B. Al</b>4C3.
<b>C. CaC</b>2. <b>D. Ca. </b>
<b>Câu 6: </b>



<b>Câu 7: Cho ancol có công thức cấu tạo: CH</b>3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH2-OH. Tên nào dưới đây ứng với
ancol trên?


<b>A. 2-metylpentan-1-ol. </b> <b>B. 4-metylpentan-1-ol. </b>
<b>C. 4-metylpentan-2-ol. </b> <b>D. 3-metylhexan-2-ol. </b>


<b>Câu 8: Cho 3,70 gam một ancol X no, đơn chức, mạch hở tác dụng với Na dư thấy có 0,56 lít khí thốt ra </b>
(đktc). Cơng thức phân tử của X là


<b>A. C</b>2H6O. <b>B. C</b>3H10O. <b>C. C</b>4H10O. <b>D. C</b>4H8O.


<b>Câu 9: Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau: HOCH</b>2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y);
HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng
được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là


<b>A. X, Y, R, T. </b> <b>B. X, Z, T. </b> <b>C. Z, R, T. </b> <b>D. X, Y, Z, T. </b>


<b>Câu 10: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu </b>
được là


<b>A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). </b> <b>B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en). </b>
<b>C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). </b> <b>D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). </b>


<b>Câu 11: Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C</b>6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với


<b>A. dung dịch NaOH. B. Na kim loại. </b> <b>C. nước Br</b>2. <b>D. H</b>2 (Ni, nung nóng).


<b>Câu 12: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với </b>


chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 13: Cho chuỗi phản ứng sau: Metan </b>(1) X (2) Y (3) etanol . X, Y là:
A. tinh bột, glucozo C. axetilen, etilen


C. etilen, axetilen D. butan, etilen
<b>Câu 14: Phản ứng nào dùng để điều chế etilen trong PTN: </b>


A. cracking butan B. Đun nóng rượu etylic với H2SO4 đặc 1700C
C. chưng cất dầu mỏ D. Đun nóng rượu propylic với H2SO4 đặc 1700C
<b>Câu 15: Cho m gam ancol đơn chức, no, mạch hở qua bình đựng CuO (dư) nung nóng. au khi phản ứng </b>
xảy ra hồn tồn, khối lượng chất r n trong bình giảm ,32 gam. Hỗn hợp thu được có t khối hơi đối với
H2 là 1 . Giá trị m là


A. 1,48 gam. B. 1,2 gam. C. 0,92 gam. D. 0,64 gam.
<b>Câu 16: Số chất hoà tan được Cu(OH)2 ứng với công thức C</b>3H8On là:


A. 3 B. 4 C. 2 D. 5


<b>Câu 17: Cho 27,6g ancol etylic tác dụng với Na dư thu được V lít khí H</b>2 ở đktc. Giá trị của V là
<b>A. 2,24 lit </b> <b>B. 13,44 lit </b> <b>C. 26,88 lít </b> <b>D. 6,72 lít </b>


<b>Câu 18:X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 1 ,2 gam X cần 25,76 lít O</b>2 (đktc). CTPT của 2 ankan là :
<b>A. CH</b>4 và C2H6 <b>B. C</b>3H8 và C4H10 <b>C. C</b>2H6và C3H8 <b>D. C</b>4H10và C5H12


<b>Câu 19: Chọn phản ứng sai: </b>


A. phenol + dd Br2 → axit picric + HBr
B. ancol benzylic + CuO → andhit benzoic + Cu + H2O
C. propanol-2 + CuO → axeton + Cu + H2O



D. etilenglicol + Cu(OH)2 → dd màu xanh thẫm + H2O
<b>PHẦN II: TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 1: Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol và propan-1-ol tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít khí </b>
(đktc).


a. Tính thành phần % khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công pHu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư pHạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên PHan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. PHam Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em H </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn pHát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 pHân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>


cho học sinh các khối lớp 1 , 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. PHam Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê PHúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng


đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn pHí</b>


-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn pHí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập tr c nghiệm mễn pHí, kho tư liệu
tham khảo pHong pHú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn pHí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->
Đề thi HK2 toán 11 năm 2018 – 2019 trường chuyên lê quý đôn – khánh hòa (1)
  • 8
  • 189
  • 0
  • ×