Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.03 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 4</b>


<b> </b>



<b>Thứ</b>


<b>ngày</b> <b>Môn học</b> <b>Tên bài dạy</b>


2

<b>/14</b>


Học vần


Học vần Bài13: n - mBài13: n - m


3

<b>/15</b>


<b>Sáng </b>


Học vần
Học vần
Tốn


Bài 14: d – đ
Bài 14: d – đ
Bằng nhau. Dấu =


<b>Chiều</b>


Ôn tập
Âm nhạc
Thể dục



Tiếng việt


Ơn tập bài hát :Mời bạn vui múa ca
Đội hình đội ngũ – Trị chơi vận động


4

<b>/16</b>


Học vần
Học vần
Tốn


Bài 15: t – th
Bài 15: t – th
Luyện tập


5

<b>/17</b>


Học vần
Học vần
Tốn


Bài 16: Ôn tập
Bài 16: Ôn tập
Luyện tập chung


6

<b>/18</b>


<b>Sáng </b>


Tập viết


Tập viết
Toán


Lễ, cọ, bờ, hồ
Mơ, do, ta, thơ
Số 6


<b>Chiều</b>


Ơn tập
Ơn tập
Ơn tập
Sinh hoạt


Tiếng việt
Tiếng việt
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
<b>Học vần</b>


<i><b> n- m</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh đọc viết được m, n, nơ, me và các tiếng, từ câu ứng dụng
Viết được: n, m, nơ, me


Luyện nói được theo chủ đề bố, mẹ
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



<i>Giáo viên</i><b> :</b>Tranh minh họa theo SGK (4 tranh): nơ, ca nô, bó mạ, bố mẹ


<i>Học sinh</i><b>:</b>SGK, bảng, bộ đồ dùng Tiếng Việt
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. Ổn định : </b>


<b>B. Kiểm Tra Bài Cũ </b>


u cầu Học sinh đọc bài trong SGK/ bài 12
Yêu cầu Học sinh viết bảng con


<b>C.Bài Mới :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i> : n-m


<i><b>2. Phát triển bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i><b>Dạy chữ ghi âm </b></i>:


<i><b>a. Nhận diện chữ :</b></i>
 Viết bảng : Chữ n
- Chữ n có mấy nét?


- Chữ n giống chữ gì vừa học?
- Cho hs so sánh chữ n và chữ h



à Chốt ý : Chữ n giống chữ h ở nét móc, khác
nét sổ thẳng của chữ n ngắn hơn chữ h.


 Tìm chữ n trong bộ đồ dùng dạy học
<i><b>b. Phát âm và đánh vần tiếng</b></i>


- Đọc mẫu : âm n (nờ)


- Khi phát âm n đầu lưỡi chạm lợi, hơi thốt ra
miệng, mũi


- Có âm n cơ thêm âm ơ cơ được tiếng gì?
- Đọc mẫu : nờ - ơ – nơ


- Phân tích tiếng nơ


à Chuyển ý : các em đã phát âm n và tiếng nơ
cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ n và tiếng “nơ”


<i><b>c. Hướng dẫn viết chữ :</b></i>


<i><b>Tg</b></i>
1’
5’
29’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


- Đọc bài trong SGK
Viết i, a, bi, cá



2 nét : nét sổ thẳng và nét móc
- chữ h


hs so sánh


- Đọc cá nhân theo dãy, nhóm
- Đọc đồng thanh


Cơ được tiếng “nơ”


- Đọc: cá nhân theo dãy bàn,
nhóm


- nơ : âm nờ đứng trước âm nơ
đứng sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-- GV viết mẫu lên bảng và nêu qui trình
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : </b><i><b>Dạy chữ ghi ââm m</b></i>


<b>( qui trình tương tự)</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : </b><i><b>Đọc Tiếng Từ Ưùng Dụng</b></i>


Giáo viên ghi bảng : no, nô, nơ
mo, mô, mơ


- Đọc mẫu các tiếng, từ ứng dụng lên bảng
No nô nơ



Mo moâ mơ
Ca nô bó mạ


<b>Tiết 2</b>
<b>A. Luyện tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc</b>
- Đọc mẫu trang bên trái
- Đọc tựa bài và từ dưới tranh
- Đọc tiếng từ ứng dụng


- Giới thiệu câu ứng dụng : bị bê có cỏ , bị bê
no nê


- Đọc mẫu câu ứng dụng
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết</b>


- Giới thiệu nội dung viết <i>: m, n, nơ, me</i>
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết
- Hướng dẫn qui trình viết


<b>HOẠT ĐỘNG 3: Luyện Nói</b>
HS đọc chủ đề luyện nói
- Treo tranh 4


+ Tranh vẽ những ai?


- Ở nhà, em nào có cách gọi khác về ba mẹ mình?
à Chốt ý : Từ ba má, ba mẹ, cha mẹ … đều có
cùng 1 ý nghĩa là nói về người sinh ra các em


- Chỉ tranh


+ Tranh vẽ ba mẹ em đang làm gì? (Giáo viên
uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu)
+ Nhà em có bao nhiêu anh em ?


+ Em là con thứ mấy


à Chốt ý : Qua hình ảnh ba mẹ yêu thương em
bé trong tranh. Các em hãy kể về gia đình mình.
Tình cảm của mình đối với ba mẹ cho cả lớp nghe
(Giáo viên kết hợp giáo dục tư tưởng)


<b>B. Củng cố – Dặn dò:</b>
+ Tìm tiếng có âm m – n


+ Phân tích tiếng “mẹ, mi, nô, na, mè”


30’


5’


HS viết bảng con


Học sinh đọc từ ứng dụng:
Đọc cá nhân (theo thứ tự và
không theo thứ tự)


Đọc trang trái, từng phần theo
u cầu của cơ



HS viết vào vở


Ba mẹ và bé


-

Cha meï, ba meï, ba má,
thầy bu …


ẳm bé, nựng bé, âu yếm …
Trả lời tùy ý


-

Trả lời


-

Luyện nói
Cả lớp tham gia
Học sinh nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Về nhà học bài, viết bài
- Chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
<b>Học vần</b>


<i>d - đ</i>




<b>I. MỤC TIÊU</b>


HS đọc và viết được: d-đ, dê-đị


Đọc được câu ứng dụng: dì Na đi đị, bé và mẹ đi bộ


Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dê, cá cờ, bi ve, lá đa
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, phần luyện nói


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>Tg</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


<b>Tiết 1</b>
<b>A. ỔN ĐỊNH LỚP</b>


<b>B. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


3 HS đọc và viết : n, m, nơ, me


1 hs đọc câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê
GV nhận xét


<b>C.</b> BAØI MỚI


<i><b>1.</b><b>Giới thiệu bài: d-đ</b></i>
<i><b>2</b></i>. <i><b>Phát triển bài</b></i>



<b>Dạy âm d</b>


 <b>Nhận diện chữ</b>
GV viết bảng: d
Âm d có mấy nét?


* Lưu ý: Âm d gồm nét cong hở phải và nét số
thẳng


So sánh d và a


<b>Phát âm và đánh vần</b>


GV phát âm mẫu d ( đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi
thốt ra xát, có tiếng thanh)


HS nhìn bảng phát âm
GV chỉnh sửa


HS phân tích tiếng dê


1
5’


29’


3 hs lên bảng
1 hs đọc bài



Giống: nét cong hở phải
Khác: âm d có nét sổ thẳng


HS phát âm


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đánh vần: dờ-ê-dê
 <b>Hướng dẫn viết chữ</b>


GV viết mẫu : d - dêvà nêu qui trình viết
Gv nhận xét và chữa lỗi cho hs


<b>Dạy âm đ</b>( Qui trình tương tự)
Đọc tiếng , từ ứng dụng


HS đọc tiếng ứng dụng: cá nhân, đồng thanh
HS đọc từ ứng dụng


Gv nhận xét sửa phát âm
GV giải thích từ


GV đọc mẫu


<b>Tiết 2</b>
<b>A.Luyện tập</b>


<b>* Luyện đọc</b>


HS lần lượt phát âm d dê và đ đò
HS đọc các từ ứng dụng



Đọc câu ứng dụng


HS nhận xét về tranh minh họa của câu ứng
dụng


GV cho hs đọc câu ứng dụng
GV chỉnh sửa phát âm


GV đọc mẫu câu ứng dụng
 <b>Luyện viết</b>


HS viết vào vở tập viết: d đ, dê, đị
 <b>Luyện nói</b>


HS đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa
Cho hs quan sát tranh minh họa và nhận xét
+Tại sao nhiều trẻ em thích những con vật và đồ
vật này?


+ Em biết những loại bi ve nào?


+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có ni cá
cờ khơng?


+ Dế thường sống ở đâu? Em có quen anh chị
nào biết bắt dế không? Bắt như thế nào?
+ Tại sao có hình cái lá đa bị cắt như trong
tranh? Em có biết đó là trị chơi gì khơng?
<b>D. Củng cố - dặn dị</b>



HS đọc cả bài
HS tìm chữ vừa học
GV nhận xét tiết học


30’


5’


Cá nhân , đồng thanh
HS viết bảng con


HS đọc cá nhân, cả lớp


HS đọc bài


HS đọc câu ứng dụng


HS viết vào vở


Chúng thường là đồ chơi của trẻ
em


Trâu lá đa
HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

………
<b>TỐN</b>


<i>Bằng Nhau . Dấu =</i>




<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số chính bằng chính số đó.
<b> </b>Biết sử dụng từ “ bằng nhau” và dấu = khi so sánh các số .


Giaùo dục học sinh tính chính xác , khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên</i><b>: </b>Các mơ hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, Bộ thực hành


<i>Học sinh:</i><b> </b>SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


Yêu cầu làm bảng con.
- 3………. 2 1…………. 3


2….... 3 3 ………… 1


+ Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng khơng bằng
nhau ta làm sao?


- Nhận xét chung
<b>B. Bài mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i> Bằng nhau, dấu =


<i><b>2</b>. <b> Phát triển bài</b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b><i>Nhận biết quan hệ bằng nhau</i>.


-

Gắn mẫu 3 con hươu , 3 khóm cây và hỏi?
+ Có mấy con hươu?


+ Có mấy khóm cây?


+ Số con hươu so với khóm cây như thế nào?
+ Số khóm cây như thế nào đối với số con
hươu?


+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy 3 như thế nào so với 3?


àĐể thay cho từ bằng nhau cô sẽ dùng dấu “<b>=</b>”


-

Giáo viên giới thiệu dấu “ = “


-

Vậy 3 = 3 ( Đọc Ba bằng Ba)


-

Tương tự để nhận biết 4 = 4.


-

Gắn 4 và 4


+ Có mấy cái ly tương ứng số ?
+ Có mấy cái thìa tương ứng với số?


+

Vậy 4 cái ly so với 4 cái thìa như thế nào?

- Vậy con có nhận xét gì ?


<i><b>Tg</b></i>


5’


25’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


Viết bảng con


3 > 2 1 < 3
2 < 3 3 > 1


- Dùng dấu < hoặc dấu > để so
sánh


Học sinh học theo lớp.
Học sinh quan sát


-

3 con hươu


-

3 khóm cây


-

3 con hươu bằng 3 khóm cây
.


-

3khóm cây bằng 3 con hươu



<i>(3 Học sinh nhắc lại )</i>

-

Số 3


- Số 3


-

3 bằng 3


- Học sinh nhắc lại “ dấu =”
- Học sinh nhắc lại nhiều lần.


( Ba bằng ba )
Soá 4


-

Soẫ 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

*-

Tương tự so sánh 2 = 2 .


è Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên
chúng bằng nhau .


+ Yêu cầu Học sinh làm bảng con .


-

So sánh các số sau:


5…..5 ; 2 ……..2 ; 3…….. 3
à Nhận xét : Baûng


<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>: <b>Luyện Tập</b>
<b>Bài 1</b>: Viết dấu =



-

Lưu ý : Viết dấu = cân đối ngang giữa 2
số không viết q cao, cũng khơng viết q
thấp.


<b>Bài 2</b>:


-

Gợi ý : Hình vẽ đầu tiên có 5 hình trịn
trắng viết số 5 ; có 5 hình trịn xanh viết số 5
. Sau đó so sánh 5 =5

.



<b>Bài 3</b>: Viết dấu thích hợp vào ơ trống .
à Giáo viên nhận xét và bổ sung

.


<b>Bài 4</b>: Điền dấu thích hợp .


-

Gợi ý: So sánh số hình vng và số hình
trịn rồi viết kết quả so sánh.


è Nhận xét : Phần luyện tập.
<b>C.Củng cố – Dặn dò:</b>


Hỏi: Muốn so sánh 2 nhóm mẫu vật có số lượng
bằng nhau ta làm như thế nào

?



<b>- </b>

Làm bài :Làm bài ở nhà , xem lại bài .


-

Chuẩn bị : Luyện tập


5’


-

4 = 4 ( Học sinh nhắc lại

)




-

Làm bảng con


5 = 5 ; 2 = 2 ; 3 = 3


Học theo lớp, rèn cá nhân.


- Học sinh viết vở
5 = 5


Học sinh nêu nhận xét rồi viết ký
hiệu vào các ô troáng .


-

Học sinh tự làm và nêu kết
quả.


Dùng “ bằng nhau” hoặc dấu “
=” để so sánh .


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………


<i><b>Ôn tập</b></i>


<b>TIẾNG VIỆT</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:



- Đọc và viết được n – m .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bị bê có cỏ, bị bê no nê.
<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu – ghi đề bài
<b>B. Ôn tâp.</b>


- GV viết lên bảng:


+ n , m, nơ, me, ca nơ , bó mạ.
+ Bị bê có cỏ, bị bê no nê.
- Cho HS đọc


- Cho HS mở vở chép bài


GV hướng dẫn HS viết đúng hàng, viết đúng
mẫu chữ, biết cách xuống dịng


- GV thu bài chấm – nhận xét – sủa lỗi sai cho
HS.


<b>C. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc , viết lại bài


- Chuẩn bị bài sau


- Nhận xét tiết học


1’
32’


2’


Lắng nghe


HS đọc cá nhân
HS mở vở viết bài


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………
<b>ÂM NHẠC</b>


<i> Ơn bài:</i>

<i>Mời Bạn Vui Múa Ca – Trị chơi: Ngựa ơng đã về</i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Hát đúng giai điệu và lời ca


HS biết biểu diễn và vận động phụ họa lời ca


HS biết chơi trò: Cưỡi ngựa qua bài đồng dao “Ngựa ơng đã về”
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>



<i>Giáo viên: Nhạc cụ, thanh phách, song loan</i>


<i>Học sinh</i>:Sách hát


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


Kiểm tra 2 nhóm, mỗi nhóm 6 em lên hát
- Cá nhân 2 em lên hát và nêu tên tác giả
- Nhận xét


<b>B. Bài mới : </b><i><b>“ Mời Bạn Vui Múa Ca</b></i>”
<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn Bài Hát</b>


-

Cho cả lớp ơn lại bài hát


<i><b>Tg</b></i>


1’
4’
26’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


-

Hát



2 nhóm thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-

2 dãy thi đua hát vừa gõ phách và song
loan


-

HS – GV nhaän xeùt


-

GV hướng dẫn HS hát kết hợp với vận
động phụ họa


-

GV làm mẫu trước (2 lần)


-

Cho cả lớp cùng hát và biểu diễn


-

Cho từng tổ lên biểu diễn


-

GV nhận xét


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Chơi trị chơi</b>


-

GV giới thiệu tên trò chơi


-

Tập các em đọc câu đồng dao đúng tiết
tấu


-

Nhong nhong ngựa ông đã về, cắt cỏ bồ
đề cho ngựa ông ăn


Giáo viên chia lớp thành từng nhóm vừa đọc lời
đồng dao vừa chơi trị cưỡi ngựa.



Chim ca líu lo, hoa như chào đón
GV nhận xét cách chơi của các em
<b>C. Củng cố – Dặn dò:</b>


-

GV cho các em trò chơi âm nhạc. Các em
sẽ hát theo ký hiệu 5 âm a – ơ – u – i – e
nhóm nào hát hay, đúng, thắng


à GV nhận xét


Mời đại diện 1 em lên hát và vận động phụ họa
theo bài hát


Gv nhận xét tiết học


4’


Cả lớp cùng hát


-

2 dãy biểu diễn
HS quan sát


-

Cà lớp cùng thực hiện


-

Cả tổ đứng lên hát va 2vận
động phụ họa


HS lắng nghe và tập đọc theo GV
Các nhóm thực hiện theo sự điều


động của GV


Mời 1 em thực hiện


<i><b>Ruùt kinh nghiệm</b></i>


………
………
<b>Thể dục</b>:


<i><b>Bài 4:</b></i>

<b>ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.Yêu cầu HS thực hiện được
động tác cơ bản đúng, nhanh và trật tự và kỉ luật hơn giờ trước.


- Học quay phải, quay trái.Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay theo khẩu lệnh.
- Ơn trị chơi “ Diệt các con vật có hại”.u cầu tham gia vào trị chơi ở mức tương đối
chủ động


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập.
- GV chuẩn bị 1 cịi


III. NỘI DUNG


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b></i> <i><b>Tg</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b></i>
<b>1/ Phần mở đầu: </b>


-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.



-Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học
- Cho HS chấn chỉnh trang phục
-Khởi động:


+ Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.


+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 2,
1-2, …


<b>2/ Phần cơ bản: </b>


<b>a)</b> Ơn tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, đứng
nghiêm, đứng nghỉ:


- <i>Lần 1-2:</i> GV chỉ huy, sau đó cho HS giải tán,
rồi tập hợp lại. Sau mỗi lần GV nhận xét.
- <i>Lần 3: </i>Để cán sự điều khiển.


<b>b)</b> Quay phải, quay trái:


- Khẩu lệnh: <b>“Bên phải (bên trái) … quay!”</b>
- Động tác: HS nhận biết hướng và xoay người
theo hướng khẩu lệnh


*GV chú ý sửa chữa động tác sai cho các em.
<b>c) </b>Ôn tổng hợp<i>:</i> Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.


<b>d)</b>Chơi trò chơi<i>:</i> “ <b>Diệt các con vật có hại” </b>
<b>3/Phần kết thúc:</b>



- Thả lỏng
- Củng cố
- Nhận xét


- Giao bài tập về nhà


6’


24’


5’


Lớp tập hợp thành 4 hàng dọc, quay
thành hàng ngang


- Ơn và học mới đội hình đội ngũ,
ơn trị chơi “diệt các con vật có hại”


Trước khi cho HS quay phải (trái),
GV hỏi xem đâu là bên phải, cho
các em giơ tay lên để nhận biết
hướng, sau đó cho các em hạ tay
xuống, sau đó GV mới hơ khẩu lệnh
để các em xoay người theo hướng
đó. Chưa yêu cầu kỹ thuật quay.
GV điều khiển.


-Đứng vỗ tay và hát.



- GV cùng HS hệ thống bài. Cho
một vài HS lên thực hiện động tác.
Lớp nhận xét.


-Khen những tổ, cá nhân tập tốt,
ngoan, nhắc nhở những HS còn mất
trật tự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
<b>Học vần</b>


<b>t – th</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Học sinh đọc được <b>t – th - tổ – thơ</b> , từ vàcâu ứng dụng : <b>Bố thả cá mè, bé thả cá cờ</b>.


- Viết được: <b>t, th, tổ, thỏ</b>


- Luyện nói theo chủ đề “ổ , tổ”
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên: </i>Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ.


<i>Học sinh</i><b>: </b>SGK, Bộ thực hành
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>Tg</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>
<b>Tiết 1</b>


<b>A.ỔN ĐỊNH </b>


<b>B. KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
Học sinh đọc bài trong SGK


Học sinh viết bảng con: d – dê, đ- dò
Nhận xét chung:


<b>B. BAØI MỚI</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i> :t – th


<i><b>2. Phát triển bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Dạy chữ t</b>
<b>a-Nhận diện chữ</b>.


- Giáo viên gắn mẫu chữ t và hỏi?
- Chữ <b>t</b> gồm có mấy nét?


- So sánh chữ <b>t</b> với <b>đ</b>?


<b>b- Phát âm và đánh vần tiếng :</b>


- Phát âm mẫu: <b>t</b> ( đầu lưỡi chạm vào răng
rồi bật ra , khơng có tiếng thanh.



- Nhận xét và sửa sai.


- Có âm <b>t</b> muốn có tiếng <b>to</b>å ta làm sao?
- HS đánh vần


1’
5’


29’


- Haùt


3 hs đọc bài
Hs viết bảng


Chữ t gồm có 3 nét:Nét hất bút, nét
móc ngược và nét ngang.


- Giống nhau nét móc ngược, nét
ngang. Khác nhau nét cong kín.
- Học sinh phát âm theo nhóm, dãy
bàn và cá nhân .


ghép âm <b>ô</b> sau âm <b>t</b>, đặt dấu hỏi trên
âm <b>ô</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Đọc trơn : tổ


- Hướng dẫn cách viết chữ:



- GV viết mẫu và nêu qui trình viết.


Nhận xét : Sửa phần luyện viết bảng cho HS

.


<b>HOẠT ĐỘNG 2: Dạy chữ ghi âm</b>

<b>: </b>

<b>th</b>
<i><b>( Quy trình tương tự như hoạt động 1)</b></i>
- Chỉnh và bổ sung kiến thức khác:


- Phát âm <b>th</b> : đầu lưỡi chạm răng rồi bật
mạnh hơi, khơng có tiếng thanh.


- Cấu tạo : con chữ <b>th</b> là con chữ ghép từ
hai con chữ , con chữ <b>t</b> và chữ <b>h</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 3 : Luyện đọc tiếng từ ứng</b>
<b>dụng</b>


GV giới thiệu từ ứng dụng
Luyện đọc tiếng từ ưng dụng :
Chỉnh sửa khi Học sinh đọc .


<b>HOẠT ĐỘNG 4 :Củng cố bài qua trò chơi</b>
<b>“ Hãy lắng nghe</b><i><b> ”</b></i>


Nội dung:


<i>Luật chơi</i>: Gạch dưới tiếng có âm <b>t - th</b>.


Sau một lần đọc của Giáo viên



Hỏi: Yêu cầu Học sinh có âm

<b>t - th</b>

.


Nhận xét trò chơi – nhận xét tiết học.
<b>Tiết 2</b>


<b>A. Luyện tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc</b>
Luyện đọc bài 15 trong SGK.
Luyện đọc câu ứng dụng.
Luyện đọc câu ứng dụng :


GV cho hs xem tranh minh họa
Giới thiệu câu ứng dụng


HS tìm tiếng từ có trong câu ứng dụng
Hs đọc từ


GV đọc mẫu


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện Viết</b>
- Giới thiệu mẫu chữ luyện viết


Viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết như các
tiết đã học


- Viết chữ mẫu


- Hướng dẫn viết vở (lưu ý điểm đặt bút,
kết thúc và các nét nối)



30’


Học sinh viết bảng con 3 lần chữ <b>t</b>


Học sinh học luyện các thao tác học
tập như Hoạt động 1


Hs đọc từ ứng dụng


Luyện đọc theo nhóm , dãy bàn, cá
nhân.


Học sinh tham gia trò chơi và gạch
dưới các tiếng sau:


HS đọc cá nhân, đồng thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nhận xét: Chấm bài .
<b>HOẠT ĐỘNG 3:Luyện nói</b>


- Giáo viên treo tranh 4 Học sinh quan sát
và trả lời


Các con vật có <b>ổ , tổ</b>cịn con người ta có gì
để ở.


- Em có nên phá <b>ổ , tổ</b> của các con vật
không

?

Tại sao?



Chốt ý: Các con vật đều có <b>ổ , tổ</b>của mình
cũng như chúng ta có nhà để ở. Nhà là nới
chúng ta trú ngụ, là nơi được bố , mẹ u
thương chăm sóc dạy bảo vì vậy ta phải biết
giữ gìn nhà ở của mình.


Dựa vào cảm nghĩ của em. Em nào có thể
nói thành một đoạn văn có chủ đề về <b>ổ - tổ</b>
<b>B. Củng cố – Dặn dò: Trò chơi </b>


Luật chơi: Ghép tiếng tạo từ có âm vừa học.
- Hỏi: đọc và tìm tiếng từ có âm vừa học .
- Nhận xét – tuyên dương


- Học lại bài – tự tìm chữ, tiếng, từ vừa học
Xem trước bài 16


5’


Học đôi bạn, thảo luận tìm hiểu nội
dung tranh và trả lời câu hỏi của cơ.


Học sinh thi đua nói lên hiểu biết của
mình về chủ để <b>ổ - tổ</b>


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
<b>TỐN</b>



<b> BÀI :</b>

<i>Luyện Tập</i>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về bằng nhau


So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các nhóm từ “lớn hơn” “bé hơn”
“bằng nhau” và dấu > , < , =)


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên:</i>Vở bài tập, SGK, trị chơi


<i>Học sinh:</i>Vở bài tập – Phiếu học tập
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ </b>


Giáo viên phát phiếu học tập.
- Điền dấu > , < , = vaøo


5 …5 2 .. 4 3 .. 3


<i><b>Tg</b></i>
5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3 …4 4 .. 4 5 .. 3



1 …1 3 .. 1 2 .. 2


- Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng như
nhau ta dùng từ gì để so sánh ?


à Nhận xét chung
<b>B. Bài mới : Luyện tập</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn Kiến Thức</b>


+ Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lược khác
nhau ta làm sao?


+ Để so sánh 2nhóm đồ vật có số lượng bằng
nhau ta làm thế nào?


+ Đếm xuôi từ 1 à 5
+ Đếm ngược từ 5 à 1


-

Nhận xét, tuyên dương
<b>HOẠT ĐỘNG 2 </b>: <b>Thực hành</b>
<i><b>Bài 1:</b></i> Điền > , < , = vào chỗ chấm


-

yêu cầu HS nêu cách làm


-

yêu cầu HS làm bài cột 1 , 2


<i><b>Bài 2 :</b></i> Viết (theo maãu)



-

Hướng dẫn quan sát tranh à ghi số tương
ứng với tranh rồi viết kết quả so sánh


<i><b>Baøi 3 :</b></i> Làm cho bằng nhau


-

Gợi ý : Lựa chọn để thêm vào 1 số hình
vng màu trắng, màu xanh sao cho sau khi
thêm vào, ta được số hình vng xanh bằng
số hình vng trắng.


u cầu học sinh xếp hình trên bộ thực hành
à Nhận xét


<b>C.Củng cố – Dặn dò:</b>


-

Yêu cầu HS đếm xuôi, ngược từ 1 à 5, từ
5 à 1


- Chuẩn bị : Luyện tập chung


-

Nhận xét tiết học


25’


5’


Bằng nhau với dấu =


Ta dùng từ “lớn hơn”, “bé hơn”


dấu > , <


-

Ta dùng từ “bằng nhau” và
dấu =


3 HS đếm


-

3 HS đếm


Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm


-

HS làm
HS làm vào vở


HS thực hiện xếp hình


-

Thi đua tiếp sức 2 bạn sửa
bài


5 HS đếm


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
<b>Học vần</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I.MỤC TIÊU</b>


- HS đọc viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần.


- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.


- Nghe hiểu và kể lại được tự nhiên một số tình tiết quan trọng trong truyện kể : Cò đi lò dò.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Tranh minh họa truyện kể và câu ứng dụng.
<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>Tg</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>
<b>Tiết 1</b>


<b>A. ỔN ĐỊNH LỚP</b>
<b>B. KIỂM TRA BÀI CŨ</b>


Cho hs viết chữ t – th, tổ , thỏ, ti vi, thợ mỏ.
2 hs đọc câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả
cá cờ.


GV nhận xét ghi điểm
<b>C. BÀI MỚI</b>


<i><b>1.Giới thiệu bài</b>:</i> Hơm nay chúng ta ơn lại
các âm vừa học trong tuần


<i><b>2. Phát triển bài</b></i>


a. <i><b>Ơn các chữ và âm vừa học</b></i>


Cho hs nêu các âm vừa học trong tuần
GV ghi các âm lên bảng ôn



Cho hs ghép tiếng và đọc
GV theo dõi sửa sai.


<i><b>a. Đọc từ ứng dụng</b></i>


HS đọc các từ ngữ ứng dụng
Tổ cò lá mạ
Da thỏ thợ nề


<i><b>b. Tập viết từ ngữ ứng dụng</b></i>


HS viết bảng con
HS viết vào vở tập viết
GV theo dõi giúp đỡ


<b>Tiết2</b>
<b>A</b>.<b>Luyện tập</b>


<i><b>a.</b><b>Luyện đọc</b></i>


Luyện đọc bài ở tiết 1
GV theo dõi sửa sai
Đọc câu ứng dụng


Cho hs quan sát tranh và nhận xét


GV giới thiệu câu ứng dụng: Cò bố mò cá, cò
mẹ tha cá về tổ.



1’
5’


29’


30’


Cả lớp hát


HS viết bảng con
2 hs đọc bài


Laéng nghe


I, a, n, m, d, đ, t, th
HS đọc


Đọc cá nhân, đồng thanh
HS viết bảng con


HS viết vào vở


7-8 hs đọc bài trên bảng theo sự
hướng dẫn của gv


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GV giải thích cuộc sống của các lồi chim,
đặc biệt là cò.


HS đọc câu ứng dụng
GV theo dõi sửa sai



<i><b>b.Kể chuyện: Cò đi lò dò</b></i>


HS đọc tên câu chuyện


GV kể câu chuyện kết hợp tranh minh họa
HS thảo luận và xung phong kể


GV cùng cả lớp nhận xét


GV nêu ý nghóa câu chuyện: Tình cảm chân
thành của con cò và anh nông dân


<b>B.Củng cố – Dặn dò</b>


GV cho hs đọc lại bài trong SGK
GV nhận xét tiết học


Dặn chuẩn bị bài sau


5’


HS đọc câu ứng dụng
Cị đi lị dị


Tranh 1: Cị bị thương, anh nơng dân
đem cị về ni nấng và chạy chữa
Tranh 2: Cị con trơng nhà. Nó lị dị
đi khắp nhà bắt ruồi, qt dọn nhà
cửa.



Tranh 3: Cị con bỗng trơng thấy từng
đàn cị đang bay liệng vui vẻ. Nó nhớ
lại những ngày tháng cùng vui sống
với bố mẹ.


Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cị lại cùng
cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và
cánh đồng của anh.


HS đọc bài


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


………
………
<b> TỐN</b>


<i>Luyện Tập Chung</i>



<b>I.MỤC TIÊU :</b>


Giúp Học sinh củng cố khái niệm ban đầu về “ lớn hơn” “ bé hơn” “ bằng nhau” . So
sánh các số trong phạm vi 5.


Rèn học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 5 ( với việc sử dụng các từ “ lớn hơn” “
bé hơn” “ bằng nhau” . và các dấu > ; < ; =).


<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<i>Giáo viên:</i>Mẫu vật ,/ SGK + SGk + Vở bài tập


<i> Học sinh: SGK – Vở bài tập – Que tính.</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ </b>
- Yêu cầu: Viết bảng con.


- So sánh các số : 4……….3 5……… 2
2………2 4……… 4
3………1 1……… 2
Nêu những số bé hơn 5


- Nhận xét chung
<b>B. BAØI MỚI :</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b>:<b>Luyện tập chung</b></i>.


<i><b>2. Phát triển bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1:Ơn kiến thức </b>
+ Đếm xi các số từ 1 ® 5
+ Đếm ngược các số từ 5 ® 1.
+ Những số nào bé hơn 5?


-

Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng
khơng bằng nhau ta làm thế nào?


-

Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng
bằng nhau ta làm sao?


à Nhận xét – Bổ xung .
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập </b>


<i><b>Bài 1</b></i>: Làm bằng nhau ( Bằng 2 cách : thêm
vào hoặc bớt đi )


+ Bình 1 có mấy bông hoa ?
+ Bình 2 có mấy bông hoa :


Muốn cho số bơng hoa ở 2 bình bằng nhau ta
làm thế nào?


è Để số lượng bơng hoa ở 2 bình bằng nhau
ta có 2 cách làm; Bớt đi hoặc thêm vào 1
bông hoa.


+ Tương tự : Số con kiến và số cái nấm (bài b
c,)


<i><b>Bài 2</b></i>:Nối  với số thích hợp
+ Những số nào là số bé hơn 2?
+ Những số nào là số bé hơn 3?
+ Những số nào là số bé hơn 5?
<b>C</b>. <b>CỦNG CỐ</b>


<i><b>Nội dung</b></i>: Nối số với  thích hợp


-

<i><b>Luật chới</b></i>: Mỗi nhóm cứ 3 bạn tiếp sức
. Nhóm nào nối đúng , nhanh à Thắng


2 >  ; 3 >  ; 4 > 
 ‚ ƒ


-

Nhận xét - Tuyên dương


5’


25’


5’


- Làm bảng con:


Số 1, 2, 3, 4,


- Soá 1, 2, 3, 4, 5.
- Soá 5, 4, 3, 2 ,1.
- Soá 1, 2, 3, 4,


- Dùng từ: “ lớn hơn” “ bé hơn” hoặc
dấu < ; > .


- Dùng từ “ bằng nhau” hoặc dấu =


- 3 Boâng hoa


-

2 Boâng hoa .


-

Thêm vào bình hai , 1 bơng hoa

hoặc bớt bình hoa số một 1 bơng hoa .


-

Số 1.


-

Số 1 ,2


-

Soá 1, 2, 3 ,4.


-

Học sinh tự làm à nêu kết
quả.


-

Học sinh tham gia trò chơi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-

Nhận xét tiết học


<i><b>Rút kinh nghieäm:</b></i>


………
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
<b>Tập viết</b>


<i> Lễ, Cọ, Bờ, Hồ</i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b> - </b> Học sinh viết đúng các chữ: lễ , cọ, bờ , hổ kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở tập
viết 1, tập một.


- Rèn kỹ năng viết nhanh đều, đẹp đúng các tiếng trên



- Giúp cho học sinh thích thú khi được rèn chữ, giữ vở, có tính tỉ mỉ, kiên trì và cẩn thận
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên:</i>Bảng phụ kẻ sẵn ô li và chấm nội dung bài viết


<i>Học sinh:</i>Vở, bảng con
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<b>A. ỔN ĐỊNH </b>


<b>B. KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


- Nhận xét bài tập viết tuần trước
<b>C. BAØI MỚI </b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: </b>
<b> Viết bảng con</b>


-

Giáo viên giới thiệu nội dung bài viết
Lễ , cọ , bờ ,hổ


Hướng dẫn qui trình viết
Giáo viên viết mẫu:
<b>HOẠT ĐỘNG 2: </b>
<b> Luyện Viết Vở</b>


- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng
hàng



à Nhắc nhở học sinh khoảng cách giữa chữ với 1
đường kẻ dọc, độ cao, qui trình viết – tư thế ngồi
viết


<b>D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ</b>


Thu vở – chấm sơ bộ – nhận xét


-

Luyện viết lại các chữ cho thành thạo


-

Chuẩn bị : Tuần 5


<i><b>Tg</b></i>


1’
4’
25’


5’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


Hát


Học sinh viết bảng con


Học sinh viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………


………


<b>Tập viết</b>


<i> </i>

<i><b>mơ – do – ta - thơ</b></i>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Học sinh viết đúng các chữ <b>mơ – do – ta - thơ</b>.


Rèn Học sinh viết đúng, đẹp , đều nét các chữ <b>mơ – do – ta - thơ</b>.
Giáo dục tính cẩn thận , kiên trì .


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên :</i>Chữ mẫu, bảng phụ kẻ sẵn ô li.


<i>Học sinh:</i>Vở tập viết , bảng con.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>
<b>A. Bài Cũ</b>


-Nhận xét vở. Tuyên dương.
Viết bảng con lễ - cọ - bờ – hồ
- Nhận xét chung


<b>B. Bài Mới </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>: <b>mơ – do – ta - thơ</b>



<i><b>2. Phát triển bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát và nhận xét chữ mẫu</b>
- Giới thiệu mẫu chữ viết và cho hs nhận xét


về cấu tạo tiếng và cách viết
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : </b><i><b>Hướng dẫn cách viết </b></i>


Gv vieát mẫu lên bảng và nêu qui trình viết
HS viết vào baûng con


<i><b>Lưu ý</b></i> : Nối nét giữa các con chữ.
à Nhận xét bảng


HOẠT ĐỘNG 3 : <i><b>Tập viết </b></i>


- Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết từng
hàng theo hướng dẫn của Giáo viên
- Lứu ý: Tư thế ngồi , cầm bút , nối nét ,


điểm đặt bút , điểm kết thúc.
- Nhận xét phần viết.


<b>C. CỦNG CỐ - DĂN DỊ:</b>
Đọc lại các chữ vừa viết.


<b>Tg</b>
5’



26’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


Viết bảng con .


HS nhận xét


HS viết bảng con


HS mở vở viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nêu tên từng con chữ cao 1 đơn vị , 2,5 đơn vị
Nhận xét


Viết lại các chữ nhiều lần cho thành thạo
Nhận xét tiết học


<i><b>Ruùt kinh nghiệm:</b></i>


………
<b>TỐN</b>


<b> số 6</b>



<b>I. MỤC TIÊU :</b>


Biết 5 thêm 1 được 6.


Biết viết được số 6; đọc ,đếm được từ 1 đến 6 ; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị


trí số 6 trong dãy sơ từ 1 đến 6.


Giáo dục Học sinh yêu thích môn học.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<i>Giáo viên:</i>SGK – Tranh minh hoạ / SGK – Mẫu vật – bộ thực hành


<i> Học sinh: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành</i>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i>


<b>A.KIỂM TRA BÀI CŨ </b>


<i><b>Kiểm tra miệng </b></i>


- Đếm xi các số từ 1 à 5.
- Đếm ngược các số từ 5 à 1.
- Những số nào bé hơn 5
- Giáo viên nhận xét: Ghi điểm.
<b>B. BAØI MỚI </b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b> : </i><b>Số 6</b>
<i><b>2. Phát triển bài</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 </b>:<i><b>Giới thiệu số</b></i><b>6</b>
Giáo viên treo tranh /SGK và hỏi?
+ Tranh vẽ gì?


+ Các bạn đang chơi trò chơi gì?


+ Các bạn chơi có vui không ?
+ Có bao nhiêu bạn đang vui chơi?


- Các bạn chơi vui như thế thì có một bạn đến
xin chơi . Bây giờ có tất cả làm bao nhiêu bạn
cùng vui chơi ?


- Đính mẫu vật quả cam .


+ Quan sát và cho biết có tất cả bao nhiêu quả
cam?


<i><b>Tg</b></i>


5’


26’


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b></i>


- Học sinh đếm từ số 1, 2, 3, 4, 5.
- Học sinh đếm từ số 5, 4, 3, 2 ,1.
- Số 1, 2, 3, 4,


Các bạn đang vui chơi.
Bịt mắt


Có 5 bạn ( 1, 2, 3, 4, 5)
- Có 6 bạn ( 1, 2, 3, 4, 5 , 6)
3 Hoïc sinh nhắc lại



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Cô đính thêm bao nhiêu quả cam ?
+ Vậy cô có tất cả bao nhiêu quả cam ?
- Đính mẫu vật con cá.


+ Quan sát và cho biết có tất cả bao nhiêu con
cá?


+ Cơ bắt theo một con cá nữa và thả vào thì cơ
được mấy con cá?


èCô có 6 bạn cùng vui chơi, 6 quả cam, 6 con


cá.


Để ghi lại các mẫu vật có số lượng là 6 cơ dùng
chữ số mấy?


- Đính mẫu và nói :


- Số 6 in gồm có 2 nét : Nét cong hở trái và một
nét cong kín.


- Viết mẫu và nêu quy trình viết.


<i><b>Đếm và nêu thứ tự dãy số :</b></i>


- Giáo viên yêu cầu Học sinh lấy que tính để
thực hiện đếm xi: 1 à 6 .



- Cô vừa giới thiệu đến các em dãy số từ bé
đến lớn , từ 1 à 6.


- Cô hướng dẫn các con đếm ngược từ 6 à 1.
Cô vừa giới thiệu đến các con dãy số từ lớn à
bé , Từ 6 à1, .


Giáo viên trong dãy số từ 1 à 6 số nào là số lớn
nhất ?


+ Những số nào là số bé hơn 6?
+Số 6 lớn hơn những số nào?


<i><b> phân tích số:</b></i>


- Giáo viên hướng dẫn Học sinh dùng que tính .
để tính.


- Giáo viên làm mẫu.


VD: 6 gồm 5 và 1 sau đó bắt chéo tay và hỏi ? 6
gồm mấy và mấy.


+ Bạn nào có cách tích khác.?


 Giáo viên nhận xét: Ghi bảng .
6 gồm 1 và 5
6 gồm 5 và 1
6 gồm 4 và 2
6 gồm 2 và 4


6 gồm 3 và 3
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập .</b>


Cô đính thêm 1 quả cam.
- 6 quaû cam ( 1, 2, 3, 4, 5, 6 )
3 Học sinh nhắc lại


-

5 con cá. (1, 2, 3, 4, 5)


-

6 con caù. ( 1, 2, 3, 4, 5 , 6)
( 3 Học sinh nhắc laïi)


-

Chữ số 6.


-Cá nhân , đồng thanh đọc to


Viết bảng con 2 chữ


-

Học sinh đếm 1, 2, 3, 4, 5,
6


( 3 Học sinh nhắc lại)


Học sinh đếm 6, 5, 4, 3, 2 ,1
3 Học sinh nhắc lại


-

Số 6 là số lớn nhất.


Những số 1, 2, 3, 4, 5 bé hơn số 6
Số 6 lớn hơn những số 1, 2, 3, 4,


5.


-

6 gồm có 1 và 5 .


Học sinh tính ngẫu nhiên và nêu .


<i><b>VD</b></i>: 6 gồm 4 và 2
6 goàm 2 và 4 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Bài 1</b></i>:Viết số 6.


Giáo viên yêu cầu : đề ( hoặc Học sinh nêu).
à Giáo viên kiểm tra – nhận xét.


<i><b>Bài 2</b></i>: Viết “theo mẫu”


<i><b>Bài 3</b></i>: Viết số thích hợp vào chỗ trống - vế trái.
- Giáo viên treo mẫu – hướng dẫn .


+ Đếm số ô vuông và ghi số tương ứng dưới ô
trống. ở các cột à ghi chữ số tương ứng với số ơ
vng.


=> Nhận xét của giáo viên: Tuyên dương.


<i><b>Bài 4</b></i>: Điều dấu > ; < =


<i>Yêu cầu </i>: Học sinh làm bảng con .


- Giáo viên nhận xét bảng con :


C. <b>CỦNG CỐ</b> - <b>DẶN DÒ</b>


-

Những số nào ( lớn) bé hơn số 6?


-

Soẫ 6 lớn hơn những sô nào ?


-

Số 6 liền sau số nào?
=> Nhận xét :


Làm bài tập về nhà


-

Chuẩn bị : Bài số 7


-

Nhận xét tiết học


4’


1’


Học sinh viết vở số 6.
( 1 hàng )
Học sinh nêu yêu cầu để …


-

Làm vào vở .


-

Thi đua 2 nhóm thực hiện .
Nhóm nào nhanh, đúng à Thắng


Học sinh yêu cầu dựa vào ký hiệu
dấu > ; < = .



Học sinh làm bảng con 2 coät.
6 > 5 6 > 2
6 > 4 6 > 1
6 > 3 6 > 2
Học sinh nêu .


số 5


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>:


………
………


<i><b>Ôn tập </b></i>


<b>TIẾNG VIỆT ( 2 tiết )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS:


- Đọc, viết đúng những tiếng có âm t, th đã học.
- Viết đúng chính tả.


<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>



- GV giới thiệu – ghi đề bài
<b>B. Ơn tập</b>


GV viết lên baûng:
t, th


1’


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tổ, thỏ, to, te, ta, tho the tha, ti vi, thợ mỏ.
Bố thả cá mè, bé thả cá cờ.


- Gọi HS đọc lại bài trên bảng.


- Hướng dẫn HS viết những tiếng mới vào
bảng con.


- GV nhận xét


- GV đọc cho HS viết bài vào vở
- Thu một số bài chấm – nhận xét
<b>C. Dặn dò</b>


- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học


2’


HS đọc cá nhân
HS viết bảng con


HS mở vở viết bài


<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


<i><b>Ôn tập </b></i>


<b>TỐN</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Giúp HS củng cố về:


- Bằng nhau, bé hơn, lớn hơn.


- So sánh được các số trong phạm vi 5.
<b>II. Lên lớp</b>


<b>Hoạt động của Gv</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>A. Giới thiệu bài</b>


- GV giới thiệu – ghi đề bài
<b>B. Ôn tập</b>


<i><b>Baøi 1:</b></i> >, <, =


3………… 5 2…………3 5…………5
1………… 4 3………… 2 2…………2


3………… 3 4…………. 4 1………… 2


<i><b>Bài 2:</b></i> Làm cho bằng nhau


4 = 4 5 = 5


<i><b>Bài 3:</b></i> Viết ( GV đọc )


1 = 1 3 = 3 4 = 4 2 = 2 5 = 5
<b>C. Dặn dò</b>


- Về nhà làm bài ở nhà
- Nhận xét tiết học


1’
32’


2’


Laéng nghe
HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Rút kinh nghiệm</b></i>


………
………


<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN 4</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


-HS biết được ưu khuyết điểm chính của mình trong tuần qua để rút kinh nghiệm thực
hiện tuần đến.


-Giáo dục HS tính tự giác thật thà, ngoan ngỗn
-Rèn tính mạnh dạn , nói năng lễ phép.


-Giáo dục HS tinh thần tự giác, tính mạnh dạn, phê và tự phê.
<b>II.NỘI DUNG SINH HOẠT</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>TL</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
Hoạt động 1: Nhận xét.


GV hướng dẫn.


Hoạt động 2: Tổng kết.


GV nhận xét về những mặt hoạt động ở tuần 4
Học tập: những ngày đầu năm mới các em có
tinh thần học tập tốt .


Nền nếp: đảm bảo giờ giấc do liên đội phát
động.


Đạo đức tác phong: ăn mặc sạch, gọn gàng.
Hoạt động 3: Phương hướng tuần 5


Khắc phục mọi nhược điểm ở tuần 4
Hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ.
.Nhận xét tiết sinh hoạt



về nhà ôn tập tuần qua chuẩn bị tuần học tới.


10’


15’


5’
5’


Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt
động của lớp tuần qua qua các mặt.
Học tập


Nền nếp


Đạo đức tác phong.


Các tổ trưởng báo cáo cụ thể hoạt
động trong tuần.


Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
văn nghệ bằng các hình thức khác
nhau.


<i><b>Rút kinh nghiệm:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×