Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử THPT QG năm 2018 môn Lịch Sử THPT Đồng Đậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.65 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC </b>
<b>TRƯỜNG THPT ĐỒNG ĐẬU </b>


<b>KỲ THI KSCL TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA </b>
<b>LẦN N HỌC 7 – 2018 </b>


<b>Bài thi: KHOA HỌC XÃ HỘI </b>
<b> ôn thi thành phần: LỊCH SỬ </b>


<i> ể th á đề </i>
Nhận biết: NB; Thông hiểu: TH; Vận dụng: VD; Vận dụng cao: VDC.


<b>Câu :</b> (NB) Giai đoạn 1950-1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với
Mĩ, mặc khác


<b>A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. </b>
<b>B. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh. </b>
<b>D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á. </b>


<b>Câu :</b> (TH) Nhân tố hàng đầu dẫn tới sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm
1952-1973 là


<b>A. chi phí cho quốc phịng thấp (không vượt quá 1% GDP). </b>
<b>B. tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển. </b>
<b>C. con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển. </b>
<b>D. áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất. </b>
<b>Câu 3:</b> (NB) Giai đoạn phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản là


<b>A. từ năm 1952 đến năm 1960. </b> <b>B. từ năm 1945 đến năm 1952. </b>
<b>C. từ năm 1960 đến năm 1973. </b> <b>D. từ năm 1973 đến năm 1991. </b>



<b>Câu 4:</b> (VDC) Việt Nam có thể rút ra kinh nghiệm gì từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau
Chiến tranh thế giới thứ hai để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?


<b>A. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động. </b>
<b>B. Khai thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. </b>
<b>C. Tăng cường xuất khẩu công nghệ phần mềm. </b>
<b>D. ứng dụng các thành tựu khoa học - kĩ thuật. </b>


<b>Câu 5:</b> (VD) Nhận xét nào dưới đây về 2 xu huớng bạo động và cải cách trong phong trào yêu nước từ
đầu thế kỉ XX đến năm 1914 là KHÔNG đúng?


<b>A. Cả hai xu hướng đều dựa trên sự tiếp thu tư tưởng tư sản. </b>
<b>B. Hai xu hướng luôn đối lập nhau, không thể cùng tồn tại. </b>
<b>C. Mục tiêu đấu tranh của hai xu hướng là giải phóng dân tộc. </b>
<b>D. Cả hai xu hướng đều có chung động cơ là yêu nước. </b>


<b>Câu 6:</b> (NB) Sự ra đời khối quân sự NATO và Tổ chức Vác-sa-va tác động như thế nào đến quan hệ
quốc tế?


<b>A. Tạo nên sự đối lập Đông Âu và Tây Âu. </b>


<b>B. Đặt nhân loại truớc nguy cơ chiến tranh thế giới </b>
<b>C. Xác lập cục diện hai cực, hai phe. </b>


<b>D. Đánh dấu chiến tranh lạnh bùng nổ </b>


<b>Câu 7:</b> (VDC) Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng đuợc xem là phong trào
giải phóng dân tộc bởi vì



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. chế độ phân biệt chủng tộc đã phản bội nhân dân. </b>


<b>D. chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân. </b>


<b>Câu 8: </b>(TH) Một trong những nguyên nhân khiến Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn cơng đầu tiên
trong q trình xâm lược nuớc ta?


<b>A. chiếm Đà Nẵng, tiến tới lập triều đình phong kiến tay sai. </b>


<b>B. chiếm vựa lúa của nước ta để thực hiện “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” </b>
<b>C. bảo vệ lực luợng giáo sĩ người Pháp đang bị triều Nguyễn dồn đuổi. </b>


<b>D. chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, buộc triều Nguyễn đầu hàng. </b>
<b>Câu 9:</b> (TH) Một trong ba mục tiêu chủ yếu trong chiến lược toàn cầu của Mĩ là


<b>A. thúc đẩy sự phát triển của chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới. </b>
<b>B. đàn áp phong trào hiếu chiến của các phần tử phản động, khủng bố. </b>
<b>C. ngăn chặn, đẩy lùi và xóa bỏ chủ nghĩa tư bản trên thế giới. </b>


<b>D. khống chế, chi phối các nước tư bản đồng minh phụ thuộc vào Mĩ. </b>


<b>Câu :</b> (VD) Điểm giống nhau trong chính sách đối ngoại của Liên Bang Nga và Mĩ sau chiến tranh
lạnh là


<b>A. cả hai nước đều trở thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực. </b>


<b>B. đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng </b>
<b>C. trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc. </b>
<b>D. người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN. </b>



<b>Câu :</b> (TH) Tình trạng chiến tranh lạnh chỉ thực sự kết thúc sau sự kiện lịch sử nào dưới đây?
<b>A. Tháng 12-1991, Liên bang Xô viết tan rã, trật tự 2 cực khơng cịn. </b>


<b>B. Năm 1972, Liên Xơ bà Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược. </b>


<b>C. Tháng 12-1989, Liên Xô và Tổng thống Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh. </b>
<b>D. Tháng 6-1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế. </b>


<b>Câu :</b> (TH) Một trong những ý nghĩa quốc tế của sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1-
10-1949) là


<b>A. cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Bắc Á. </b>
<b>B. làm cho chủ nghĩa xã hội trở thành một hệ thống trên thế giới. </b>
<b>C. tạo điều kiện nối liền chủ nghĩa xã hội từ châu Âu sang châu Á. </b>
<b>D. làm giảm tình trạng căng thẳng của cục diện Chiến tranh lạnh. </b>


<b>Câu 3:</b> (TH) Thành tựu quan trọng nhất của Liên Xô trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội từ
1950 đến đầu thập kỉ 70 là


<b>A. trở thành cuờng quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ) </b>
<b>B. phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo đầu tiên </b>


<b>C. mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của lồi người </b>
<b>D. chế tạo thành cơng bom nguyên tử </b>


<b>Câu 4:</b> (NB) Từ năm 1946 đến năm 1949, ở Trung Quốc diễn ra cuộc nội chiến giữa
<b>A. Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa. </b> <b>B. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng hòa </b>
<b>C. Đảng dân chủ và Quốc dân Đảng </b> <b>D. Quốc dân Đảng và Đảng Cộng sản. </b>


<b>Câu 5:</b> (VDC) Một trong những nguyên nhân đua tới sự thất bại của phong trào yêu nuớc theo khuynh


hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1914 là do


<b>A. tư sản, tiểu tư sản còn non yếu. </b> <b>B. dùng phương pháp đấu tranh ơn hịa. </b>
<b>C. sử dụng phương pháp đấu tranh bạo động. </b> <b>D. các sĩ phu chưa được giác ngộ về chính trị. </b>
<b>Câu 6:</b> (TH) Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 7:</b> (NB) Sự kiện được xem là khởi đầu cho chính sách chống Liên Xô, gây ra cuộc chiến tranh lạnh


<b>A. sự ra đời của Tồ chức Hiệp ước Vác-xa-va (5-1955). </b>
<b>B. thông điệp của tổng thống Truman (3-1947). </b>


<b>C. sự ra đời của kế hoạch Mác-san (6-1947). </b>
<b>D. sự thành lập khối quân sự NATO (4-1949) </b>


<b>Câu 8:</b> (VD) Tại sao Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào cần vương cuối thế
kỉ XIX?


<b>A. Vì diễn ra trên địa bàn rừng núi. </b> <b>B. Vì đề ra mục tiêu phù hợp nhất </b>


<b>C. Vì diễn ra lâu nhất, tổ chức chặt chẽ. </b> <b>D. Vì có hạn chế về đường lối, phương pháp. </b>


<b>Câu 9:</b> (NB) Từ đầu những năm 90, Nhật nỗ lực vươn lên thành một cường quốc chính trị để tương
xứng với vị thế


<b>A. chủ nợ lớn nhất. </b> <b>B. siêu cường tài chính </b>


<b>C. siêu cường kinh tế. </b> <b>D. cường quốc lớn nhất châu Á </b>


<b>Câu :</b> (VDC) Từ thành cơng của nhóm 5 nước sáng lập ASEAN trong quá trình xây dựng và phát triển


đất nước, các nước đang phát triển ở Đơng Nam Á có thể rút ra bài học nào để hội nhập kinh tế quốc tế?


<b>A. Giải quyết nạn thất nghiệp và ưu tiên phát triển công nghiệp nặng. </b>
<b>B. Ưu tiên sản xuất hàng tiêu dùng nội địa để chiếm lĩnh thị trường. </b>
<b>C. Xây dựng nền kinh tế tự chủ, chú trọng phát triển nội thương. </b>
<b>D. Mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài. </b>
<b>Câu 1:</b> (NB) Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ trở thành


<b>A. trung tâm kinh tế-văn hóa hàng đầu thế giới. </b>
<b>B. trung tâm kinh tế-tài chính lớn nhất thế giới </b>
<b>C. trung tâm kinh tế-chính trị lớn nhất thế giới. </b>
<b>D. trung tâm kinh tế-quân sự lớn nhất thế giới. </b>


<b>Câu 2:</b> (TH) Biến đổi nào dưới đây KHÔNG chứng tỏ phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh
thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ chính trị thế giới?


<b>A. Trật tự hai cực Ianta bị xói mịn do sự ra địi của các quốc gia độc lập. </b>
<b>B. Từ những nước thuộc địa, hơn 100 quốc gia đã giành đuợc độc lập. </b>
<b>C. Sau khi giành độc lập, các quốc gia đều tiến lên chủ nghĩa xã hội. </b>
<b>D. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân bị xóa bỏ hoàn toàn. </b>


<b>Câu 3:</b> (TH) Yếu tố nào dưới đây quyết định sự thành công của Liên Xô trong việc thực hiện kế hoạch
5 năm (1946-1950)?


<b>A. Liên Xô là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. </b>
<b>B. Liên Xơ có sự hợp tác hiệu quả vói các nước Đơng Âu. </b>
<b>C. Nhân dân Liên Xơ có tinh thần tự lực, tự cường. </b>
<b>D. Liên Xơ có lãnh thổ rộng lớn, tài ngun phong phú. </b>


<b>Câu 4:</b> Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam có biểu hiện



<b>A. khủng hoảng. </b> <b>B. phát triển </b> <b>C. hình thành </b> <b>D. sụp đổ </b>


<b>Câu 5:</b> (VD) Những nước nào dưới đây là thủ phạm châm ngòi cho chiến tranh thế giới thứ hai bùng
nổ?


<b>A. Anh, Pháp, Mĩ. </b> <b>B. Đức, Italia, Nhật. </b> <b>C. Italia, Nhật, Liên Xô. D. Đức, Mĩ, Nhật. </b>


<b>Câu 6:</b> (NB) Ngày 15-8-1945, với việc Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện, chiến tranh thế
giới thứ hai


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 7:</b> (NB) Ngoài việc giúp các nước Tây Âu phục hồi nền kinh tế, kế hoạch Mác-san của Mĩ (1947)
còn nhằm tập hợp các nước Tây Âu vào


<b>A. liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>B. liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu. </b>
<b>C. tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>D. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. </b>


<b>Câu 8:</b> (TH) Trong phong trào cần vương cuối thế kỉ XIX, có những cuộc khởi nghĩa lớn nào dưới đây?
<b>A. Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế. </b> <b>B. Ba Đình, Bãi Sậy, Yên Thế. </b>


<b>C. Bãi Sậy, Yên Bái, Yên Thế. </b> <b>D. Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. </b>


<b>Câu 9:</b> (VD) Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì?
<b>A. Ngày càng mở rộng đối ngoại, hợp tác với các nước Đông Á và EU. </b>


<b>B. Từ các nước thuộc địa trở thành các nước độc lập. </b>
<b>C. Sự ra đời khối ASEAN. </b>



<b>D. Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh. </b>


<b>Câu 30:</b> (TH) Sự kiện nào đã mở ra thời kì phát triển mới cho tổ chức ASEAN?
<b>A. Hiệp ước Bali được kí kết năm 1976. </b> <b>B. Chiến tranh lạnh chấm dứt. </b>


<b>C. Vấn đề Campuchia được giải quyết. </b> <b>D. Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN. </b>


<b>Câu 3 :</b> (TH) Các nước Anh-Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của chiến tranh thế
giới thứ hai bởi vì đã thực hiện chính sách


<b>A. liên minh với phát xít. </b> <b>B. nhượng bộ phát xít. </b>


<b>C. thù ghét cộng sản. </b> <b>D. trung lập trước các vấn đề ở châu Âu. </b>
<b>Câu 3 :</b> (TH) Hội nghị Ianta (2-1945) KHÔNG đưa ra quyết định nào dưới đây?


<b>A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. </b>
<b>B. Giải giáp quân Nhật ở Đông Dương </b>


<b>C. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít. </b>
<b>D. Thành lập tổ chức Liên hợp quốc. </b>


<b>Câu 33:</b> (TH) Một trong những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1914 là
<b>A. nông dân. </b> <b>B. địa chủ. </b> <b>C. sĩ phu </b> <b>D. công nhân </b>


<b>Câu 34:</b> (TH) Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) thực chất là
<b>A. liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu. </b>


<b>B. tổ chức chính trị-quân sự chống lại phe xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>C. liên minh kinh tế đối lập với các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>D. liên minh chính trị chống Liên Xô và các nước Đông Âu. </b>


<b>Câu 35:</b> (NB) Lịch sử ghi nhận năm 1960 là Năm châu Phi vì


<b>A. tất cả các nước ở châu Phi tuyên bố độc lập. </b>
<b>B. có 17 nước ở châu Phi giành độc lập. </b>


<b>C. châu Phi là “Lục địa mới trỗi dậy”. </b>


<b>D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. </b>


<b>Câu 36:</b> (TH) Chiến thắng nào của Liên Xô đã làm phá sản kế hoạch “chiến tranh chớp nhoáng” của
Đức?


<b>A. Chiến thắng Mat-xco-va. </b> <b>B. Chiến thắng Béc Lin. </b>
<b>C. Chiến thắng Xtalingrat. </b> <b>D. Chiến thắng Cuốc-xco. </b>


<b>Câu 37:</b> (TH) “Hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh
tế” là xu thế của thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 38:</b> (NB) Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8-8-1967 với sự tham
gia của


<b>A. Inđônêxia, Malaysia, Xingapo, Thái Lan và Philippin. </b>
<b>B. Inđônêxia, Brunây, Xingapo, Thái Lan và Philippin. </b>
<b>C. Inđônêxia, Malaysia, Xingapo, Myanma và Thái Lan. </b>
<b>D. Inđônêxia, Myanma, Malaysia, Xingapo và Thái Lan. </b>


<b>Câu 39:</b> (VDC) Đóng góp nổi bật của Phan Bội Châu đối với lịch sử dân tộc trong giai đoạn từ đầu thế kỉ
XX đến năm 1914 là gì?


<b>A. Tạo cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam vói cách mạng thế giới. </b>


<b>B. Là người đầu tiên đề ra phưong pháp bạo động. </b>


<b>C. Để lại nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. </b>


<b>D. Khởi xướng và lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. </b>


<b>Câu 4 :</b> (TH) Một trong những biểu hiện Liên Xơ là thành trì của cách mạng thế giói từ năm 1950 đến
nửa đầu những năm 70 của thế kỷ XX là


<b>A. tích cực giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa. </b>
<b>B. trực tiếp đối đầu với các cường quốc phương Tây. </b>
<b>C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược toàn cầu của Mĩ. </b>
<b>D. thúc đẩy sự hình thành xu thế hợp tác toàn cầu. </b>


<b>Đáp án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây


dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên


khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>


<b>II.</b>

<b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho


học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn


phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.

<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>



</div>

<!--links-->

×