Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

NOI DUNG 5 DIEU BAC HO DAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG ĐIỀU HỌC SINH CẦN NHỚ</b>


–©—



I

/. 5 biết – 5 không biết :



A. 5 biết :



1.Biết q trọng người thân ,Thầy cô giáo ,người già cả và thương yêu em


<i>nhỏ.</i>



2.Biết lời nói và hành vi văn minh



3.Biết tiêu hủy văn hóa phẩm xấu ,phát hiện đấu tranh với những người


<i>sử dụng văn hóa phẩm có nội dung đồi trị.</i>



4.Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân



5. Biết khuyên bảo ,giúp đỡ các bạn chưa ngoan


B. 5 không :



1.Không hút thuốc ,không uống bia rượu , không đánh bạc


2.Khơng nói tục đánh cải nhau



3.Khơng xem ,nghe ,đọc các văn hóa phẩm đồi trị


4.Khơng vức rác bừa bãi làm mất vệ sinh



5. Không đốt pháo gây mất trật tự nơi công cộng


II/. 4 sạch -3 không :



4 saïch :


1.Aên saïch




2. Uống sạch


3. Chơi sạch


4. Ở sạch



B. 3 không :


1.Không hút



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỘI TN-TP HỒ CHÍ MINH</b>


<b>LĐ: Trường THCS Trần Thi</b>



<b>TÌM HIỂU NỘI DUNG 5 ĐIỀU BÁC HỒ DẠY</b>


<i>(Kèm theo công văn số: 22/HĐĐ, ngày 24/12/2007 của HĐĐ Huyện</i>

<i> )</i>



Nội dung 5 điều Bác Hồ dạy mà hiện nay thiếu niên nhi đồng (TNNĐ) cả nước đang thực
hiện đó là:


<i><b>1- Yêu tổ quốc, yêu đồng bào</b></i>
<i><b>2- Học tập tốt, lao động tốt</b></i>
<i><b>3- Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt</b></i>
<i><b>4- Giữ gìn vệ sinh thật tốt</b></i>


<i><b>5- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm</b></i>


- Năm điều Bác Hồ dạy không những tác động sâu sắc đối với TNNĐ mà cịn có ý nghiã,
tác động đối vơí tất cả chúng ta. Mỗi chúng ta cần phải tìm hiểu lịch sử về ý nghĩa và nội dung cụ
thể của 5 điều Bác Hồ dạy.


I. <b>Ý NGHĨA CỦA 5 ĐIỀU BÁC HỒ DAÏY</b>:



- Để giáo dục các em TNNĐ học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy trước hết mỗi chúng ta,
nhất là nghững người làm công tác giáo dục, phải tìm hiểu đầy đủ và thấm nhuần sâu sắc 5 điều
đó.


<b>1/ Năm điều Bác Hồ dạy là sự kết tinh kinh nghiệm rèn luyện của bản thân Bác Hồ là</b>
<b>quá trình rút kinh nghiệm của Bác Hồ đối với việc giáo dục TNNĐ Việt Nam.</b>


a/ Năm điều Bác Hồ dạy sự kết tinh kinh nghiệm rèn luyện của bản thân Bác Hồ; Vì vậy
muốn hiểu biết ý nghĩa một cách đầy đủ và sâu sắc 5 điều Bác Hồ dạy bản thân chúng ta phải tìm
hiểu và hướng dẫn giúp đỡ các em TNNĐ tìm hiểu về cuộc đời của Bác Hồ khi chúng ta giáo dục
các em về 5 điều Bác Hồ dạy


b/ Năm điều Bác Hồ dạy là kết tinh của một quá trình đúc kết rút kinh nghiệm của Bác Hồ
đối vơí việc giáo dục TNNĐ Việt Nam. Muốn hiểu đầy đủ và sâu sắc 5 điều Bác Hồ dạy, mỗi
chúng ta phải tìm hiểu nghiên cứu những bức thư, những bài nói chuyện của Bác Hồ đối với
TNNĐ, Bác Hồ đối với sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Năm điều Bác Hồ dạy là kết tinh của
“<i>mn vàn tình u Bác Hồ giành cho TNNĐ”. </i>


<b>2/ Năm điều Bác Hồ dạy đặt cơ sở ban đầu rất quan trọng của con người mới XHCN, là</b>
<b>mục tiêu, nội dung, là cương lĩnh giáo dục TNNĐ Việt Nam.</b>


a/ Năm điều Bác Hồ dạy là mục tiêu, là nội dung giáo dục con người mới XHCN Việt Nam.
- Đồn TNCS Hồ Chí Minh được Đảng giao cho trách nhiệm trực tiếp phụ trách Đội TNTP
Hồ Chí Minh và chăm lo giáo dục TNNĐ (Điều 44, Chương IX, Điều lệ Đảng CS Việt Nam khóa
X). Từ trước đến nay Đồn thanh niên ln ln lấy những điều Bác Hồ dạy TNNĐ là mục tiêu và
nội dung giáo các em.


- Đoàn thanh niên chủ trương “<i>tập trung khả năng và lực lượng vào việc bồi dưỡng các em</i>
<i>TNNĐ của chúng ta theo 5 điều Bác Hồ đã đề ra</i>” (NQ lần thứ V của BCH TW Đồn khóa III năm
1962).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phong trào thi đua “<i>làm nghìn việc tốt thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy</i>” giành danh hiệu cháu
ngoan Bác Hồ do TW đoàn đề ra, ngày càng phát triển sâu rộng trong thiếu nhi cả nước và được
thể hiện một cách cụ thể sinh động qua Đại hội cháu ngoan Bác Hồ các cấp.


b/ Năm điều Bác Hồ dạy là cương lĩnh giáo dục TNNĐ Việt Nam được chính thức ghi trong
văn kiện của Đảng và nhà nước ta.


- NQ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng đã ghi rõ “<i>Đồn TNCS Hồ chí Minh</i>
<i>có trách nhiệm phụ trách đội TNTP Hồ Chí Minh và đội nhi đồng Hồ Chí Minh, chăm lo giáo dục</i>
<i>TNNĐ theo 5 điều Bác Hồ dạy</i>” (NQ 4 của Đảng- NXB sự thật năm 1977, trang 73).


- Như vậy 5 điều Bác Hồ dạy được coi là “nền tảng, là cương lĩnh của tồn bộ cơng tác giáo
dục, chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi khong những cho nhà trường mà cho cả đồn thanh niên, cho
gia đình và các tổ chức xã hội”.


<b>3/ 5 điều Bác Hồ dạy manh tính tồn diện, khoa học, tính dân tộc và tính giai cấp.</b>


a/ Năm điều Bác Hồ dạy là nội dung giáo dục toàn diện nhằm giáo dục con người mới phát
triển toàn diện “<i>5 điều Bác Hồ dạy đó khơng chỉ là đức dục mà cả trí, thể, mỹ</i>” (<i>Tố Hữu - tại hội</i>
<i>nghị bồi dưỡng giáo viên cấp I năm 1966)</i>


- Thông thường ta vẫn hiểu nội dung giáo dục toàn diện gồm 5 mặt: Giáo dục trí tuệ, giáo
dục đạo đức, giáo dục kỷ thuật, giáo dục thể chất và giáo dục thẩm mĩ


- Về mặt giáo dục đạo đức (bao gồm cả chính trị tư tưởng) tồn bộ 5 điều Bác Hồ dạy tập
trung ở điều 1,3,5 là nội dung cơ bản đầy đủ.


- Giáo dục trí tuệ, nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì học tập tốt, ở điều 2 đã nói rõ, nhưng hiểu
rộng và đầy đủ hơn thì ở cả 5 điều bao gồm kiến thức và trí thơng minh.



- Giáo dục kỷ thuật (lao động) thể hiện tập trung ở điều 2 “học tập tốt, lao động tốt” kết
hợp nhuần nhuyễn với nhau.


- Giữ gìn vệ sinh thật tốt là biện pháp cơ bản nhất để giáo dục thể chất (<i>gồm cả sức khỏe và</i>
<i>thể lực)</i>


- Còn giáo dục thẩm mĩ làm cho các em hiểu cái hay, cái đẹp trong cuộc sống trong mối
quan hệ giữa con người với con người thể hiện ở cả 5 điều nhưng tập trung nhiều ở điều 2,3,5.


b/ 5 điều Bác Hồ dạy thể hiện rõ tính khoa học, Bác Hồ trực tiếp nói với các em ngắn gọn,
súc tích, dễ hiểu, dễ nhớ nhằm phát huy mặt tích cực của các em rất cần thiết với lứa tuổi thiếu
niên Việt Nam và có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.


<i><b>Việc sắp xếp nội dung từng điều và thứ tự của 5 điều rất có ý nghĩa, rất khoa học.</b></i>
<b>Điều 1</b>: Bác Hồ gắn liền “Tổ quốc” với “<i>đồng bào</i>” xếp ở vị trí hàng đầu nói lên tầm quan
trọng của giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức. Đó là điều trước hết, trên hết, là điều bao trùm
nhất trên cả các điều còn lại. Tìm hiểu tập trung nhất trong 5 điều Bác Hồ dạy, nó quyết định tồn
bộâ các điều cịn lại. Cuộc đời hoạt động của Bác Hồ, các bài viết của Bác. Chúng ta cùng hiểu
một cách sâu sắc ý nghĩa quan trọng của điều thứ 1 “ <i>yêu tổ quốc yêu đồng bào</i>”


<b>Điều 2</b>: “Học tập tốt, lao động tốt” nói lên nhiệm vụ hàng đầu của các em thiến nhi đối với
tổ quốc, đống bào, thể hiện cụ thể lòng yêu tổ quốc, yêu đồng bào. Bác gắn liền “<i>học tập tốt</i>” với
“<i>lao động tốt</i>” (<i>ghi vào I điều</i>), thể hiện nguyên lý giáo dục “<i>học đi đôi với hành</i>”.


<b>Điều 3</b>: Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt thể hiện mối quan hệ tinh thần làm chủ tập thể. “<i>Một</i>
<i>người vì mọi người, mọi người vì một người</i>”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Điều 5</b>: “<i><b>Khiên tốn thật thà dũng cảm</b></i>” là những đức tính cơ bản của con người mới XHCN,
những điều chỉnh về phẩm chất đạo đức cộng sản chủ nghĩa.



*Năm điều Bác Hồ dạy là “<i>một cuộc vận động cực kỳ sáng tạo tư tưởng Mác – Lê Nin về</i>
<i>cơng tác giáo dục thanh niên vào hồn cảnh việt Nam</i>”


Tính dân tộc, tính giai cấp trong 5 điều Bác Hồ dạy gắn liền với nhau, giảng bài nói chuyện
với giáo viên đ/c Tố Hữu nêu rõ tính giai cấp của 5 điều Bác Hồ dạy qua ví dụ cụ thể ở Điều 1 lấy
một điều Bác hồ dạy: Yêu tổ quốc, Yêu đồng bào theo quan điểm là cùng một giai cấp, cịn kẻ
bốc lột và ngược lại bóc lột thì (Giáo dục T N vì Chủ nghĩa Cộng Sản – Nxb Kim Đồng 1967 – Tr
103)


<b>II. NỘI DUNG CỤ THỂ TỪNG ĐIỀU BÁC HỒ DẠY:</b>
<b>1/ Yêu tổ quốc, u đồng bào</b>


<i>a/ Yêu tổ quốc:</i>


Nội dung giáo dục u tổ quốc rất rộng. Đó là cơng việc lâu dài, tốn nhiều cơng sức. Nó
được thể hiện trong tồn bộ hoạt động của mỗi người nhiều hình thức. Về nội dung giáo dục yêu tổ
quốc cần chú ý:


- Yêu tổ quốc Việt Nam và yêu CNXH :Tổ quốc Việt Nam là một tổ quốc XHCN, tổ quốc
độc lập không có người bóc lột người.


- Tổ quốc XHCN gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản, yêu tổ quốc, u đồng bào mình
đồng thời phải tơn trọng đất nước các dân tộc khác.


Yêu tổ quốc phải tìm hiểu, yêu quý lịch sử truyền thống tốt đẹp của dân tộc, địa lý của đất
nước mình, u tiếng nói của dân tộc, nền văn hố của dân tộc. Tình u đó phải đi từ những cái
cụ thể gần gủi nhất đối với các em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình, ở trường, ở quê hương.


Yêu tổ quốc các em tự hào về đất nước và dân tộc kính trọng và biết ơn những người làm


nên lịch sử vẻ vang của đất nước, của dân tộc.


Càng yêu tổ quốc, các em càng phải căm thù bọn xâm lược, có ý thức xây dựng bảo vệ tổ
quốc. Trung thành với tổ quốc.


Điều quan trọng là tình yêu tổ quốc phải trở thành lẽ sống tình cảm trong cuộc sống hằng
ngày của các em, như trong buổi lễ chào cờ, thích làm công tác Trần Quốc Toản, hát những bài
dân ca, hát những bài hát cách mạng.


<i>b/ Yêu đồng bào</i>


* Yêu đồng bào gắn liền với tình yêu tổ quốc:


- Đồng bào là những người cùng giai cấp, là nhân dân lao động của các dân tộc trên đất
nước và những lao động Việt kiều đang sống ở nước ngoài nhưng hướng về tổ quốc. Đó là tình u
của những người lao động và chỉ có những người lao động mới có tình u chân chính đó.


- Truyền thống dân tộc ta là thương yêu đùm bọc lẫn nhau “<i>Chia ngọt, xẽ bùi</i>” là tình làng
nghĩa xóm, có thủy chung trọn nghĩa vạn tình.


- Lịng u đồng bào phải được thể hiện trong cuộc sống hằng ngày với những người các em
tiếp xúc, gần gũi trong đó có cha me,ï ơng bà, anh chị em ruột.


“<i>Yêu tổ quốc, yêu đồng bào</i>” là một khái niệm hồn chỉnh ln gắn bó chặt chẽ với nhau,
không thể chỉ yêu tổ quốc mà không yêu đồng bào, càng yêu tổ quốc bao nhiêu thì càng yêu đồng
bào bấy nhiêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Trước hết các em xác định đúng mục đích động cơ học tập vì tổ quốc, đồng bào, học tập
để phục vụ nhân dân sẵn sàng làm theo yêu cầu của cách mạng.



- Học tập tốt là nhiệm vụ chủ yếu của các em đối với tổ quốc và đồng bào giúp các em
vươn lên trong học tập các em có hứng thú say mê mới tự giác tích cực ượt lên khó khăn trong học
tập.


- Học tập tốt là phải hiểu thấu các môn học, học đều học đủ các bài nắm vững kiến thức cơ
bản, hiểu kỹ nhớ lâu, biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.


- Các em không chỉ học trong sách vở, học ở nhà trường, mà phải học ở trong cuộc đời, ở
bạn bè và phải tự học.


- Muốn học tốt phải có phương pháp học tập tốt, chủ động, thông minh, sáng tạo, khơng
những các em chỉ học cho mình mà phải có tinh thần đồn kết tương trợ giúp đỡ bạn bè học tập
cùng tiến bộ.


<i>b/ Lao động tốt</i>


- Học tập tốt đồng thời phải lao động tốt, học phải đi đơi với hành. Đối với các em lao động
cũng chính là học tập.


- Lao động đối với các em chủ yếu là thực hiện yêu cầu giáo dục. Dù là lao động đơn giản
như thế nào cũng phải chú ý đến chất lượng, đến thành quả lao động.


- Cần giáo dục các em yêu lao động, hiểu ý nghĩa và giá trị của lao động , quý trọng người
lao động, có thói quen lao động. Đối với thiếu niên nhi đồng hết sức chú trọng lao động trong tập
thể và lao động có kỷ thuật.


- Lao động phải đi đôi với tiết kiệm, bảo vệ của công.


- Đối với trẻ em phải lao động vừa sức, phù hợp với trình độ và lứa tuổi của các em như Bác
Hồ dạy:



- “<i>Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức của mình</i>”


- Các em có tham gia các loại lao động như: lao động phục vụ học tập (<i>thực hành, thí</i>
<i>nghiệm</i>) lao động phục vụ bản thân, giúp đỡ gia đình (<i>tự giặt quần áo, nấu cơm, quét nhà</i> …) lao
động cơng ích (<i>làm vệ sinh cơng cộng, chăm sóc vườn hoa), lao động xã hội (kế hoạch nhỏ công tác</i>
<i>Trần Quốc Toản) </i>lao động sản xuất<i> (trồng cây, chăn nuôi</i>)


- Học tập tốt, lao động tốt gắn liền với nhau, học tập tốt là tích cực chuẩn bị trở thành người
lao động tốt và lao động tốt vừa là mục đích cuốc cùng của học tập. Gắn liền học với lao động thi
đua học và hành chính là nguyên lý giáo dục cộng sản.


<b>3/ Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt</b>
<i>a/ Đoàn kết tốt</i>


- Đoàn kết tốt là một truyền thống quý báu của dân tộc ta, là một phẩm chất cơ bản của
những chủ nhân tương lai của tố quốc việt Nam XHCN.


- Giáo dục đoàn kết trước hết là giáo dục các em tình thương u chân chính đối với mọi
người trong tập thể thương yêu những người trong gia đình, trong lớp, trong nhà trường, làng xóm.
Có thương u mới có cơ sở đồn kết giúp đỡ lẫn nhau, thông cảm với nhau, chia sẽ niềm vui, nỗi
lo lắng với nhau.


Phải xây dựng trong các em tình bạn chân chính thân thích giúp đỡ lẫn nhau, tơn trọng nhau.
Đồn kết tốt với các em cịn có ý nghĩa là lễ phép với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>b/ Kỷ luật tốt</i>


Kỷ luật tốt là tn theo và làm đúng những điều đã quy định trong học tập, lao động, trong
sinh hoạt tập thể trong cuộc sống xã hội, kỷ luật tốt là kỷ luật tự giác trên tinh thần trách nhiệm


của những người làm chủ lấy mình, làm chủ xã hội.


Các em phải hết sức tôn trọng kỷ luật, trật tự ở nhà trường, gia đình ở tổ chức đội, ở khu tập
thể và nơi công cộng ngồi xã hội.


Con người sống có kỷ luật là con người ăn ở ngăn nếp, gọn gàng, biết xây dựng thời gian
hợp lý đó


Ngay cả những việc rất đơn giản hằng ngày cũng phải làm cho các em có ý thức rèn luyện
thành thói quen như khi đi xin phép , khi về chào hỏi, niềm nở đối với khách, biết giữ gìn n tỉnh
khi có người đang làm việc, nghỉ ngơi hoặc đau ốm, ra khỏi nhà ăn mặc chỉnh tề, ngay ngắn đàng
hồng vv …


<b>4/ Giữ gìn vệ sinh thật tốt </b>


Muốn học tập tốt, lao động tốt thì phải có sức khỏe tốt. Muốn có sức khỏe tốt thì cần phải
giữ gìn vệ sinh thật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt là biện pháp cơ bản, quan trọng nhất để giúp các
em nâng cao thể lực, tăng cường sức khoẻ. Có sức khỏe tốt mới phục vụ tốt tổ quốc, đồng bào
được tốt mới có điều kiện làm chủ tập thể được tốt, làm chủ được nền sản xuất XHCN


<b>Nội dung giữ gìn vệ sinh thật tốt cần chú ý</b>:


- Giữ gìn thân thể: móng tay, móng chân, răng miệng, quần áo …
- Giữ gìn vệ sinh trong học tập, lao động, vui chơi.


- Giữ gìn vệ sinh trong gia đình, trong lớp, trong trường, nơi cơng cộng, ngồi xã hội.


Đi đơi với giữ gìn sức khoẻ giữ gìn vệ sinh cần khuyến khích và tổ chức cho các em thường
xuyên rèn luyện thân thể, tập thể dục, chơi thể thao, tham gia các trị chơi, các hoạt động ngồi
trời.



<b>5/ Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm</b>


Khiêm tơn thật thà dũng cảm là phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng, của con người
mới XHCN.


<i>a/ Khiêm tốn</i>


Muốn xây dựng một xã hội mới XHCN địi hỏi phải có kiến thức phải học tập khơng ngừng.
Muốn học tập có kết quả phải thật sự khiêm tốn.


Khiêm tốn khơng có nghĩa là tự ty, khún nún mà là biết tơn trọng người khác, có thái độ
khách quan trong quan hệ đối với mọi người, trong cách xử lý công việc hằng ngày.


Người khiêm tốn biết tự trọng mình nhưng khơng tự phụ, kiêu căng, ba hoa về bản thân
mình, về những người thân mình, khơng bao giờ kể công, tranh công người khác.


Đối với các em, khiêm tốn cịn có ý nghĩa là lễ phép, tơn trọng mọi người, kính trọng cha
mẹ, ơng bà, cơ giáo, thầy giáo, anh chị phụ trách, phải biết ơn những người đi trước những người
đã cho các em học tập, rèn luyện tốt.


<i>b/ Thật thà</i>


Thật thà là cơ sở của tính trung thực, lòng trung thành. Chế độ XHCN bỏ mọi áp bức, bóc
lột mang lại hạnh phúc ấm no, tự do, bình đẳng cho mọi người. Xã hội đó đòi hỏi con người ngay
thẳng, thật thà, trung thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Thật thà đi đơi vơí ngay thẳng, trong sạch nhặt được của rơi đem trả lại người mất , khơng
lấy của người khác làm cuả mình, khơng gian tham nói dối …



Thật thà khơng có ý nghiã là ngây thơ, khờ dại. Thật thà với Đảng, với nhân dân với tập thể
bạn bè, với những người chân thật và chính với bản thân mình. Cịn đối kẻ thù, thì phải cảnh giác,
giữ gìn bí mật. Khơn khéo và kiên quyết đấu tranh.


<i>c/ Dũng cảm</i>


Khiêm tốn thật thà cũng là dũng cảm. Dũng cảm nói lên sự thật những cảm nhận mình chưa
biết cịn dốt phải học tập.


Dũng cảm thể hiện ở nhiều mặt, những quyết tâm cao trong rèn luyện bản thân có nghị lực
khắc phục khó khăn vượt lên trong học tập, lao động trong cuộc sống.


Dũng cảm thể hiện từ cuộc sống bình thường hằng ngày đến những vấn đề địi hỏi phải hy
sinh đến tính mạng.


Dũng cảm là đức tính cao quý thể hiện ý chí tính cách hành động cách mạng cao nhất, kiên
quyết nhất của con người mới XHCN.


Đối với thiếu nhi, cần làm cho các em hiểu rõ lịng dũng cảm khơng chỉ thể hiện ở những
việc đột xuất như nhảy xuống nước cứu bạn khỏi đuối mà thể hiện ở những việc thường xuyên
hàng ngày như dám nghĩ, dám nói, dám làm để bảo vệ cái đúng, tự mình khơng quay cóp. Tự nhận
khuyết điểm trước tập thể, thẳng thắng phê bình góp ý kiến cho bạn khi thấy bạn mắc khuyết
điểm, kiên trì hồn thành nhiệm vụ trong hồn cảnh khó khăn.


<b>III. KẾT LUẬN</b>:


Năm điều Bác Hồ dạy là nội dung cơ bản của việc giáo dục, thiến niên nhi đồng trở thành
con người Việt Nam mới XHCN, là nội dung mục đích để các cháu phấn đấu trở thành cháu ngoan
Bác Hồ một danh hiệu rất cao quý, rất tình cảm.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×