Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bộ 6 đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.86 MB, 31 trang )

BỘ 6 ĐỀ THI HỌC SINH
GIỎI MƠN VẬT LÍ LỚP 12
CẤP TỈNH NĂM 2020-2021


MỤC LỤC
1. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Bắc
Ninh
2. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Quảng
Nam
3. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT An
Giang
4. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Đăk
Lắk
5. Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Hưng
n
6. Đề thi học sinh giỏi mơn Vật lí lớp 12 cấp tỉnh năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ
An


ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: VẬT LÍ 12
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 06 trang, 50 câu trắc nghiệm)

UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯
ĐỀ CHÍNH THỨC


Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 129
Câu 1. Ở mặt chất lỏng có ba điểm A, B, C theo thứ tự nằm trên cùng một đường thẳng. Hai nguồn kết
hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát sóng với bước sóng 4 cm. Nếu hai nguồn này đặt tại
A và C thì trung điểm của AB là điểm cực đại giao thoa và số điểm cực đại trên đoạn BC ít hơn trên đoạn
AB là 6 điểm. Nếu đặt hai nguồn này tại B và C thì trong khoảng BC có 7 điểm cực đại giao thoa . Nếu đặt
hai nguồn tại A và B thì trong khoảng AB có số điểm cực đại giao thoa là
A. 11 điểm.
B. 10 điểm.
C. 13 điểm.
D. 9 điểm.
Câu 2. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa
dọc theo trục của lò xo với biên độ 8 cm. Chọn trục tọa độ Ox
thẳng đứng hướng xuống, gốc O tại vị trí cân bằng của vật. Gọi
F1, F2 lần lượt là độ lớn của lực kéo về và độ lớn lực đàn hồi
của lị xo. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của đại
lượng Y = F1.F2 vào thời gian t. Thời điểm thứ hai F2 đạt giá trị
cực đại là
1
1
A.
B. s.
s.
15
3
7
11
C.
D.
s.
s.

15
15
Câu 3. Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác cân ABC . Chiếu tia sáng là hỗn hợp của hai thành
phần đơn sắc vào mặt bên AB của lăng kính theo phương vng góc với AB . Biết chiết suất của lăng kính
đối với hai ánh sáng đơn sắc này là 1,5 và 1,56. Góc lệch của hai tia ló ra khỏi lăng kính là 2,67o. Góc chiết
quang của lăng kính là
B. 30o.
C. 15o.
D. 45o.
A. 60o.
Câu 4. Trong phản ứng phân hạch dây truyền của một khối 235
92 U với hệ số nhân nơtron là 1,6, năng lượng
trung bình tỏa ra trong mỗi phân hạch là 200 MeV. Giả sử ban đầu có 105 nơtron gây ra phân hạch cho các
hạt nhân 235
92 U . Năng lượng tỏa ra sau 100 lần phân hạch đầu tiên là
A. 8,6. 1022 MeV.
B. 5,37. 1022 MeV.
C. 5,37. 1027 MeV.
D. 8,6. 1027 MeV.
Câu 5. Một sóng ngang đang lan truyền theo hướng mũi tên như hình vẽ, vectơ vận tốc dao động của phần
tử M có hướng như thế nào?
A. Hướng ngược chiều truyền sóng.
B. Hướng xuống dưới.
M
C. Hướng cùng chiều truyền sóng.
D. Hướng lên trên.

π

Câu 6. Đặt điện =

áp xoay chiều u 200 2 cos 100π t +  (V) (t tính bằng s). Vào hai đầu đoạn mạch mắc
6

10−4
1
nối tiếp cuộn cảm thuần có độ tự cảm H , tụ điện có điện dung
F và điện trở R thay đổi được . Công

π
suất tiêu thụ cực đại của mạch là
A. 400 W.

B. 200 W.

C. 100 W.

1/6 - Mã đề 129 - />
D. 100 2 W.


Câu 7. Một tấm kim loại nhận được một công suất chiếu sáng là 7,95 mW. Cho biết bước sóng của ánh sáng
là 0,5 µm. Trong 1 s, số phơtơn chiếu tới kim loại này là
A. 2,5.1016 phôtôn.
B. 1,5.1016 phôtôn.
C. 2.1016 phơtơn.
D. 1,3.1016 phơtơn.
Câu 8. Một con lắc lị xo nằm ngang gồm vật có khối lượng 100 g và lị xo có độ cứng 40 N/m. Gọi O là vị
trí của vật khi lị xo khơng biến dạng, B và C là hai điểm trên trục của lò xo cách đều O một khoảng 10 cm.
Biết trong đoạn BC, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1 và bỏ qua ma sát ở ngoài vùng
BC . Kéo vật dọc theo trục của lò xo đến vị trí lị xo dãn 12 cm rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s2. Sau khoảng thời

gian 0,85 s kể từ lúc thả vật thì tốc độ của vật là
A. 181,8 cm/s.
B. 173,5 cm/s.
C. 195,4 cm/s.
D. 188,3 cm/s.
Câu 9. Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động tự do với biểu thức của điện tích trên một tụ điện là
q = 4.10−6 cos ( 2π .103 t ) (C) (t tính bằng s). Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ điện biến thiên từ
0 đến 2 2.10−6 C là
A. 0,125.10 -3s.
B. 2 .10 −3 s.
C. 0,707.10 -3s.
D. 0,5.10 -3s.
Câu 10. Một vòng dây phẳng có diện tích 200 cm2 đặt trong từ trường đều. Biết vectơ cảm ứng từ hợp với
mặt phẳng vòng dây một góc 300. Khi độ lớn cảm ứng từ giảm đều với tốc độ 0,1 T/s thì suất điện động cảm
ứng trong vịng dây có độ lớn là
A. 1 V.
B. 0,001 V.
C. 0,1 V.
D. 0,01 V.
Câu 11. Ban đầu, một mẫu chất phóng xạ
24
11

Na cịn lại là 0,6 g. Chu kì bán rã của

A. 10 giờ.

B. 15 giờ.

24

11

24
11

Na có khối lượng 2,4 g. Sau khoảng thời gian 30 giờ, khối lượng

Na là

C. 5 giờ.

D. 20 giờ.

Câu 12. Cho khối lượng hạt nhân heli He , hạt prôtôn và hạt nơtron lần lượt là mHe = 4,0015 u;
4
2

mp = 1,00728 u; mn =1,00866 u. Lấy 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân heli là
A. 10,07 MeV/nuclôn.
B. 9,3 MeV/nuclôn.
C. 6,8 MeV/nuclôn.
D. 7,07 MeV/nuclôn.
Câu 13. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S 2 có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát
ra hai sóng kết hợp với tần số 20 Hz. Điểm M trên mặt chất lỏng cách S1 và S 2 lần lượt là 8 cm và 15 cm có
cực tiểu giao thoa . Biết số cực đại giao thoa trên các đoạn thẳng MS1 và MS 2 lần lượt là m và m + 7 . Tốc độ
truyền sóng ở mặt chất lỏng là
A. 45 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 35 cm/s.
D. 20 cm/s.

Câu 14. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, ánh sáng chiếu vào hai khe gồm hai thành phần
đơn sắc có bước sóng lần lượt là λ1 = 0, 48μm và λ2 = 0, 64μm. Xét hai điểm A, B trên màn quan sát, tại A cả
hai bức xạ đều cho vân sáng, tại B bức xạ một cho vân sáng và bức xạ hai cho vân tối. Biết trên đoạn AB có
22 vân sáng. Trên đoạn AB có bao nhiêu vân sáng là kết quả trùng nhau của hai bức xạ?
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D. 4.
Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật m có khối lượng 20 g và lị xo có độ cứng 1N/m đặt trên mặt phẳng nằm
ngang. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là 0,05. Ban đầu giữ m ở vị trí lị xo nén 9 cm rồi thả
nhẹ. Lấy g = 10m/s2. Tỉ lệ tốc độ lớn nhất của m trong nửa chu kỳ đầu tiên và tốc độ lớn nhất của m trong
nửa chu kỳ thứ hai là
9
7
1
4
A. .
B. .
C. .
D. .
5
5
2
3
Câu 16. Một chất phát quang phát ra ánh sáng đơn sắc màu lam. Ánh sáng đơn sắc nào sau đây có thể dùng
để kích thích chất này phát quang?
A. Cam.
B. Đỏ.
C. Tím.
D. Vàng.

Câu 17. Xét ngun tử hiđrơ theo mẫu ngun tử Bo. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo
N và quỹ đạo M về quỹ đạo L thì phát ra các phơtơn có bước sóng lần lượt là 486 nm và 656 nm. Khi
êlectron chuyển từ quỹ đạo N về các quỹ đạo có bán kính nhỏ hơn thì phát ra phơtơn có tần số nhỏ nhất là
2/6 - Mã đề 129 - />

A. 1,8.108MHz.
B. 2,5.108MHz.
C. 2,1.108 MHz.
D. 1,6.108MHz.
Câu 18. Một sợi dây đàn hồi có một đầu dây được gắn với một máy rung và một đầu dây được thả tự do.
Biết hai tần số rung liên tiếp tạo được sóng dừng trên sợi dây là f1 = 25 Hz và f 2 = 35 Hz. Để trên dây có
sóng dừng với 5 bụng sóng thì tần số rung là
A. 30 Hz.
B. 45 Hz.
C. 40 Hz.
D. 55 Hz.
Câu 19. Một sóng dọc truyền theo trục Ox với tần số 40 Hz, tốc độ truyền sóng là 240 cm/s và biên độ sóng
là 4 cm. Gọi A và B là hai phần tử có vị trí cân bằng cách O lần lượt là 20 cm và 27 cm. Khi có sóng truyền
qua thì khoảng cách nhỏ nhất giữa hai phần tử A và B là
A. 7 cm.
B. 6,32 cm.
C. 3 cm.
D. 7,61cm.
Câu 20. Một mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là 10-8 C.
Biết khoảng thời gian ngắn nhất từ thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn cực đại đến khi điện tích trên
tụ điện bằng khơng là 3,14.10 -6 s. Cường độ dịng điện cực đại trong mạch là
A. 5 mA .
B. 0,035A .
C. 0,05 A .
D. 2 mA .


π

Câu 21. Đặt
một điện áp u 100 2 cos 100π t +  (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn
=
2

π

cảm thuần mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện qua=
mạch là i 5cos 100π t +  (A) . Giá trị của R là
4

A. 20 Ω.
B. 30 Ω.
C. 10 Ω.
D. 40 Ω.
Câu 22. Một sóng điện từ có tần số 1 MHz được truyền trong chân không từ điểm M đến điểm N cách nhau
100 m. Biết độ lớn cường độ điện trường cực đại và độ lớn cảm ứng từ cực đại lần lượt là E0, B0. Tại một
thời điểm cường độ điện trường tại điểm M bằng 0 thì cảm ứng từ tại N có độ lớn là
B0
.
2
Câu 23. Một sóng cơ hình sin truyền trên một sợi dây đàn hồi dọc
theo trục Ox. Hình bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời
điểm. Biên độ của sóng có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 3,9 cm.
B. 3,7 cm.
C. 3,5 cm.

D. 3,3 cm.
A.

B0
.
2

B. B0 .

C.

D.

B0 3
.
2

Câu 24. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt)(V) (U0 > 0) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch
1,5
10−4
gồm một cuộn dây có độ tự cảm
H và điện trở 50 3 Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung
F.
π
π
1
Tại thời điểm t1 (s), điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 120 V. Tại thời điểm t2 = (t1 + ) (s), điện
75
áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 120 V. Giá trị của U0 bằng
A. 120 V.


B. 80 3 V.

C. 200 V.

D. 100 3 V.

Câu 25. Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với tần số là 10 Hz. Sóng truyền trên dây với tốc độ 2,4 m/s.
Biết biên độ dao động của bụng sóng là 2 cm. Xét hai điểm M, N nằm ở hai bên một nút sóng cách nút đó lần
lượt là 2 cm và 4 cm. Tại thời điểm t1 điểm M có li độ 0,5 cm, tại thời điểm t2 = t1 + 0,025 s điểm N có tốc độ
dao động là
A. 10 2 cm/s.

B. 10π 2 cm/s.

C. 10 3 cm/s.

D. 10π 3 cm/s.

Câu 26. Một mạch chọn sóng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được . Khi C1 = 5 pF
thì mạch thu được sóng vơ tuyến có bước sóng 50 m . Khi C=
C1 + C0 thì mạch thu được sóng có bước
2
sóng 100 m. Giá trị của C0 là
A. 10 pF.
B. 20 pF.
C. 1,25 pF.
D. 15 pF.
3/6 - Mã đề 129 - />


Câu 27. Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương nằm ngang với biên độ A . Khi vật đi qua vị trí
cân bằng thì giữ cố định một điểm trên lò xo cách đầu cố định của lò xo một khoảng bằng một phần ba chiều
dài tự nhiên của lị xo. Khi đó con lắc dao động với biên độ là
A.

2
A.
3

B.

2
A.
3

C.

1
A.
3

D.

1
3

A.

Câu 28. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1 m mang dịng điện có cường độ 5 A đặt trong từ trường đều có độ lớn
cảm ứng từ là 10-5T. Biết góc hợp bởi hướng của dòng điện và hướng của từ trường là 300. Lực từ tác dụng

lên đoạn dây dẫn là
A. 5.10-5 N.
B. 2,5.10-5 N.
C. 7,5.10-5 N.
D. 2,5.10-5 N.
Câu 29. Một nguồn phát âm có tần số 375Hz được đặt trong nước . Hai điểm gần nhất trên phương truyền
sóng cách nhau 50 cm dao động lệch pha nhau
A. 1500 m/s.

B. 2000 m/s.

π

4

. Tốc độ truyền sóng âm trong nước bằng
C. 800 m/s.

D. 400 m/s.

π

Câu 30. Cho một vật dao động điều hòa theo phương=
trình x 4 cos  2π t −  (cm) (t tính bằng s). Kể từ
6

thời điểm t = 0, thời điểm vật có tốc độ bằng 0 lần thứ 2 là
5
1
1

7
A.
B. s.
C.
D.
s.
s.
s.
12
12
3
12
Câu 31. Giới hạn quang dẫn của chất bán dẫn CdS là 0,9μm . Khi chiếu lần lượt ba bức xạ có tần số là
f1 = 1,5.108 MHz, f2 = 5.108 MHz và f3 = 3.108 MHz vào CdS thì hiện tượng quang dẫn xảy ra với bức xạ
nào sau đây?
A. Bức xạ có tần số f2.
B. Bức xạ có tần số f3.
C. Bức xạ có tần số f1.
D. Bức xạ có tần số f3 và f1.
Câu 32. Đặt điện áp u AB = 100cos (100π t ) (V) (t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở 50 3 Ω và
0,5
cuộn cảm thuần có độ tự cảm
H mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu cuộn cảm là
π

π

=
A. uL 50cos 100π t +  (V).
6



π

=
B. uL 50cos 100π t +  (V).
2


π
π


=
=
D. uL 50cos 100π t +  (V).
C. uL 50cos 100π t +  (V).
3
4


Câu 33. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, năng lượng của ngun tử hiđrơ được tính bằng
13, 6
En = − 2 eV(n=1;2;3...). Chiếu chùm phơtơn có năng lượng 2,55 eV vào khối khí hiđrơ thì các nguyên tử
n
hiđrô hấp thụ phôtôn này. Tỉ số giữa bước sóng lớn nhất và bước sóng nhỏ nhất được phát ra từ khối khí này

1
14
135

27
A.
B.
C. .
D.
.
.
.
7
5
9
7
Câu 34. Một con lắc lị xo gồm một lị xo có chiều dài tự nhiên 20 cm và quả cầu nhỏ được treo thẳng đứng.
Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, trong thời gian 31,4 s nó thực hiện được 100 dao động.
Lấy g = 10m/s2. Chiều dài của lò xo khi quả cầu ở vị trí cân bằng là
A. 25 cm.
B. 17,5 cm.
C. 27,5 cm.
D. 22,5 cm.
Câu 35. Tại một nơi trên trái đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 dao động điều hịa với chu kì T1 và T2.
Con lắc đơn có chiều dài l1 + l2 dao động điều hịa với chu kì là
A. T = T1 + T2.

T
B.=

T1 + T2 .

C.=
T


T12 + T22 .

4/6 - Mã đề 129 - />
D. T
= T12 + T22 .


Câu 36. Trong giờ thực hành, để đo điện dung C của một tụ điện, một
học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ như hình bên. Đặt vào hai đầu M, N
một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi và tần số 50 Hz.
Khi đóng khóa K vào chốt 1 thì số chỉ của ampe kế A là I. Chuyển khóa
R 680 Ω . Bỏ qua
K sang chốt 2 thì số chỉ của ampe kế A là 2I. Biết =
điện trở của ampe kế và dây nối. Giá trị của C là
A. 4, 68.10−6 F .

B. 18, 73.10−6 F .

C. 9,36.10−6 F .

D. 2,34.10−6 F .

Câu 37. Xét hai mạch dao động lí tưởng: Mạch thứ nhất gồm cuộn cảm L1 và tụ điện C1; mạch thứ hai
gồm cuộn cảm L2 và tụ điện C2. Ban đầu, các tụ điện C1, C2 được tích điện đến giá trị cực đại lần lượt là
Q01 = 8 µC và Q02 = 10 µC . Sau đó nối các tụ điện với các cuộn cảm tương ứng để tạo thành các mạch
dao động. Gọi q1 và q2 lần lượt là điện tích tức thời trên tụ điện C1 và C2; i1 và i2 lần lượt là cường độ dòng
điện tức thời chạy qua cuộn dây L1 và L2. Biết q1i2 = q2i1. Tại thời điểm q1 = 6µC thì độ lớn q2 bằng
A. 6 µC .


B. 2 7 µC .

C. 8 µC .

D. 7,5 µC .

Câu 38. Một điện trở R = 5 Ω mắc vào hai cực của một nguồn điện có suất điện E = 6 V, điện trở trong r = 1 Ω.
Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là
A. 6 V.
B. 1 V.
C. 3 V.
D. 5 V.
Câu 39. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A, B cách nhau 24 cm có hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo
phương thẳng đứng, phát sóng truyền đi với bước sóng bằng 2 cm. Trên đường trung trực của AB, khoảng
cách ngắn nhất từ điểm dao động ngược pha với hai nguồn tới đoạn AB là
A. 3 cm.
B. 6 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Câu 40. Cho hệ như hình vẽ. Vật M có khối lượng 400 g có thể chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng
nằm ngang dọc theo trục của lị xo có độ cứng 50 N/m, vật m có khối lượng 100 g đặt trên M. Hệ số ma sát
nghỉ và hệ số ma sát trượt giữa M và m bằng nhau và bằng 0,3. Lấy g = 10 m/s2. Vật M đủ dài để m luôn ở
trên M. Ban đầu kéo hai vật đến vị trí lị xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ không vận tốc đầu. Thời điểm đầu tiên M
có tốc độ cực đại là
A. 0,1972 s.
B. 0,1913 s.
C. 0,2221 s.
D. 0,2461 s.
Câu 41. Một vật dao động điều hịa với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật có li độ x thì vật có tốc độ v. Hệ
thức nào sau đây đúng?

2
A. x=
A2 − v 2 .

B.
=
A2 ω 2 ( v 2 + x 2 ) .

2
C. A=
x2 +

v2

ω

2

.

D. v 2 ω 2 ( A2 + x 2 ) .
=

Câu 42. Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(100π t )(V) vào hai đầu đoạn mạch có điện trở 100 Ω, cuộn
π
cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm là uL 200 cos(100π t + )(V) . Công
=
2
suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là

A. 100 W.
B. 50 W.
C. 200 W.
D. 150 W.
27
30
Câu 43. Dùng hạt α có động năng 5,5 MeV bắn phá hạt nhân 13
Al đang đứng yên, tạo ra hạt nhân 15
P và
nơtron. Biết phản ứng thu vào 2,64 MeV năng lượng và không phát ra tia gama . Lấy khối lượng các hạt tính
30
theo u bằng số khối. Hạt 15
P bay ra hợp với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất là

A. 15,7o.
B. 18,53o.
C. 20,3o.
D. 24,6o.
Câu 44. Trong một thí nghiệm Y – âng về giao thoa với ánh sáng có bước sóng từ 0,45µm đến 0,65 µm.
Biết khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m.
Bề rộng quang phổ bậc 1 quan sát được trên màn là
A. 0,4 mm.
B. 0,5 mm.
C. 0,2 mm.
D. 0,9 mm.

5/6 - Mã đề 129 - />

Câu 45. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa dọc theo trục Ox thẳng đứng với gốc O là vị
trí cân bằng của vật. Lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật trong quá trình dao động là

F = 1 + 2cos ( 5π t )( N ) (t tính bằng s). Lấy g = π2 m/s2. Tốc độ cực đại của vật trong quá trình dao động là
A. 0, 2 3π m/s.

C. 0, 2 2π m/s.

B. 0,4π m/s.

D. 0,2π m/s.

Câu 46. Một trạm phát điện có cơng suất phát điện là 500 kW, điện năng được truyền đến nơi tiêu thụ bằng
đường dây tải điện một pha có điện trở 12,5 Ω. Biết điện áp ở hai đầu đường dây khi bắt đầu truyền tải là 10 kV,
hệ số công suất của tồn mạch điện là 0,8. Hệ số cơng suất ở nơi tiêu thụ là
A. 0,857.
B. 0,769.
C. 0,728.
D. 0,825.
Câu 47. Đặt điện
áp u 80 cos(ωt + ϕ )(V) (ω không đổi và
=

π

<ϕ <

π

) vào hai đầu đoạn mạch theo thứ tự
4
2
gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện dung C của tụ điện thay đổi được . Khi

C = C1 thì điện áp giữa hai bản tụ điện là u1 = 100 cos(ωt )(V). Khi C = C2 thì điện áp giữa hai đầu đoạn

π

mạch chứa điện trở và cuộn cảm
là u2 100 cos(ωt + )(V). Giá trị của ϕ gần nhất với giá trị nào sau đây?
=
2
A. 0,9 rad .
B. 1,1 rad .
C. 1,3 rad .
D. 1,4 rad .
Câu 48. Một máy biến áp lí tưởng có số vịng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 100 vòng và 400 vịng.
Từ thơng cực đại qua cuộn sơ cấp là 0,4 Wb . Từ thông cực đại qua cuộn thứ cấp bằng
A. 0,4 Wb .
B. 6,4 Wb .
C. 0,1 Wb .
D. 1,6 Wb .
Câu 49. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ωt
( ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB như
Hình H1, trong đó R là biến trở, tụ điện có điện dung
125µ F , cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm 0,14 H .
Ứng với mỗi giá trị của R, điều chỉnh ω = ωR sao cho
điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau một góc
Hình H2 biểu diễn sự phụ thuộc của
trị của r là
A. 5, 6 Ω.

B. 28 Ω.


1

ωR2

π

2

.

theo R. Giá
C. 14 Ω.

Câu 50. Một con lắc lò xo treo vào một điểm M cố định, đang dao động
điều hịa theo phương thẳng đứng. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của độ lớn lực đàn hồi Fđh mà lò xo tác dụng vào M theo thời gian t.
Lấy g = π 2 m/s 2 . Độ dãn của lò xo khi con lắc ở vị trí cân bằng là
A. 6 cm.
C. 4 cm.

B. 8 cm.
D. 2 cm.

------ HẾT ------

6/6 - Mã đề 129 - />
D. 4 Ω.



Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

ĐÁP ÁN MƠN VẬT LÍ
HỌC SINH GIỎI LỚP 12 NĂM HỌC 2020-2021
129
528
381
C
B
A

D
D
B
B
B
B
D
A
B
B
D
A
B
B
A
C
C
B
A
A
B
A
A
D
B
B
D
B
A
D

D
A
D
B
C
D
D
B
B
C
D
A
C
B
A
D
D
A
B
D
A
C
C
B
A
B
D
A
C
A

D
C
C
C
D
C
B
C
A
D
A
D
D
A
D
B
B
B
B
C
B
A
B
C
D
B
C
A
D
B

C
B
B
B
D
B
D
A
A
C
B
D
C
A
D
D
C
D
D
C
A
D
B
B
D
B
C
C
A
B

A
D
A
B
B
B
A
C
B
B
D
C
B
C
D
C
A
D
D
B
C
D
B
D
C
D
A

441
C

B
D
C
C
D
A
D
B
C
A
C
B
C
D
A
C
B
C
C
A
A
D
B
D
B
A
A
A
B
D

C
A
B
D
C
C
C
D
A
B
D
C
D
C
C
B
D
C
D


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
QUẢNG NAM
NĂM HỌC 2020 – 2021
Mơn:
VẬT LÝ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)
(Đề có 06 trang)
Ngày thi: 12/3/2021

MÃ ĐỀ: 206
Câu 1. Trong dao động điều hòa của con lắc đơn, lực kéo về là
A. lực căng dây.
C. trọng lực.

B. hình chiếu của trọng lực theo phương chuyển động.
D. hợp lực của trọng lực và lực căng dây.

Câu 2. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương
trình lần lượt là x1 = 3cos(ωt + φ1) (cm) và x2 = 4cos(ωt + φ2) (cm). Biên độ dao động tổng hợp có
thể nhận giá trị là
A. 0,5 cm.
B. 8 cm.
C. 6,5 cm.
D. 12 cm.
Câu 3. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 100g gắn vào đầu lị xo có độ cứng 100 N/m,
kích thích vật dao động. Trong q trình dao động, vận tốc của vật có độ lớn cực đại bằng
62,8cm/s. Lấy π2=10. Biên độ dao động của vật là
A.

2 cm.

B. 2 cm.

C. 4 cm.

D. 3,6 cm.

Câu 4. Một con lắc lị xo gồm lị xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nặng có khối lượng m dao
động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn với tần số f thay đổi được. Lấy

π2 = 10. Biết rằng khi tăng hay giảm f từ giá trị 2,5 Hz thì biên độ dao động cưỡng bức đều giảm.
Giá trị của m là
A. 400g.
B. 100g.
C. 250g
D. 200g.
Câu 5. Một sóng cơ hình sin truyền trong một môi trường đồng nhất. Xét trên cùng một hướng
truyền sóng, khoảng cách giữa hai phần tử mơi trường
A. dao động cùng pha là một phần tư bước sóng.
B. gần nhau nhất dao động cùng pha là một bước sóng.
C. dao động ngược pha là một phần tư bước sóng.
D. gần nhau nhất dao động ngược pha là một bước sóng.
Câu 6. Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động
theo phương vng góc với vị trí bình thường của dây, với chu kì 1,8 s. Sau 4s, chấn động truyền
được 20 m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là
A. 6 m.
B. 9 m.
C. 4 m.
D. 3 m.
Câu 7. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động
cùng pha, cùng tần số f = 32 Hz. Tại một điểm M trên mặt nước cách các nguồn A, B những
khoảng d1 = 28 cm, d2 = 23,5 cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực AB có 1
dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 34 cm/s.
B. 24 cm/s.
C. 72 cm/s.
D. 48 cm/s.

Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………

Trang 1/6 - />

Câu 8. Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A. cùng tần số và cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
B. cùng tần số với điện áp ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu ln bằng 0.
C. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.
D. luôn lệch pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
Câu 9. Cho mạch điện không phân nhánh RLC, biết dung kháng lớn hơn cảm kháng. Để xảy ra
hiện tượng cộng hưởng ta phải
A. giảm hệ số tự cảm của cuộn dây.
C. tăng điện trở của mạch.

B. giảm tần số dòng điện.
D. tăng điện dung của tụ điện.

Câu 10. Cho điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = U0cos100πt (V). Tại thời điểm t = 0,02 s thì
điện áp tức thời có giá trị là 80 V. Giá trị hiệu dụng của điện áp là
A. 80 V.

B. 40 V.

C. 80 2 V.

D. 40 2 V.

Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều u = U0.cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U
là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và
giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây đúng?
A.


U
I
= 0.
U 0 I0

B.

U
I
=
U 0 I0

2.

C.

u
i
+ = 0.
U
I

D.

u2
i2
+
= 1.
U 02
I02


Câu 12. Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện
là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Với c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Nếu dùng
mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng cơng
thức
A. λ = 2πc q 0 I0 .

B. λ = 2πc

q0
.
I0

C. λ =

I0
.
q0

D. λ = 2πcq 0 I0

Câu 13. Mạch dao động điện từ LC lý tưởng với chu kì T. Ở thời điểm t, điện tích trên tụ là 4,8μC;
ở thời điểm t +
A. 2.10−3 s.

T
, cường độ dòng qua cuộn dây là 2,4 mA. Chu kỳ T bằng
4

B. 4.10−3 s.


C. 2π.10−3 s.

D. 4π.10−3 s.

Câu 14. Một nhóm học sinh thực hiện thí nghiệm xác định bước sóng của
chùm tia laze. Khoảng cách giữa hai khe là 0,15 mm và khoảng cách từ hai
khe đến màn là 80 cm. Vị trí các vân sáng, vân tối được đánh dấu trên tờ
giấy trắng như hình vẽ. Dùng thước cặp đo được khoảng cách L = 14 mm. Bước sóng ánh sáng
trong thí nghiệm là
A. 656 nm.
B. 525 nm.
C. 747 nm.
D. 571 nm.
Câu 15. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng
ánh sáng đơn sắc màu vàng và giữ nguyên các điều kiện khác thì trên màn quan sát
A. khoảng vân không thay đổi.
B. khoảng vân tăng lên.
C. vị trí vân trung tâm thay đổi.
D. khoảng vân giảm xuống.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………
Trang 2/6 - />

Câu 16. Hai điện tích điểm cùng độ lớn q, trái dấu, đặt tại 2 đỉnh của một tam giác đều cạnh a,
trong chân không. Cường độ điện trường tại đỉnh cịn lại của tam giác do hai điện tích kia gây ra là
A. E = k

q
.

a2

B. E = k

q 3
.
a2

C. E = 2k

q
.
a2

D. E =

1 q
k .
2 a2

Câu 17. Một điện kế có điện trở 1Ω, đo được dịng điện tối đa 50 mA. Phải làm thế nào để sử dụng
điện kế này làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5 A?
A. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2 Ω.
B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4 Ω.
C. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20 Ω.
D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02 Ω.
Câu 18. Một đoạn dây dẫn thẳng dài 1,5 m mang dịng điện có cường độ 10 A, đặt trong từ trường
đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T theo phương vng góc với các đường sức từ. Lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn có độ lớn là
A. 18 N.

B. 1,8 N.
C. 1800 N.
D. 0 N.
2
Câu 19. Cuộn dây có N = 100 vịng, mỗi vịng có diện tích S = 300 cm . Đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho trục của cuộn dây song song với các đường sức từ. Quay đều
cuộn dây để sau ∆t = 0,5 s trục của nó vng góc với các đường sức từ. Độ lớn của suất điện động

cảm ứng trung bình xuất hiện trên cuộn dây trong thời gian trên là
A. 0,6 V.
B. 1,2 V.
C. 3,6 V.
D. 4,8V.
Câu 20. Vật sáng AB cao 2cm đặt vng góc trục chính (A thuộc trục chính) một thấu kính hội tụ
có tiêu cự f = 20 cm cho ảnh thật A’B’ cao 4cm. Tìm vị trí của vật và ảnh.
A. d = 10 cm, d’ = –20 cm.
B. d = 30 cm, d’ = 60 cm.
C. d = 20 cm, d’ = –40 cm.
D. d = 15 cm, d’ = 30 cm.
Câu 21. Một con lắc đơn dao động điều hòa. Biết độ lớn vận tốc của vật ở vị trí thấp nhất bằng
6cm/s và độ lớn gia tốc của vật ở vị trí cao nhất bằng 9 cm/s2, độ dài quỹ đạo của vật là
A.4 cm.
B. 8 cm.
C. 4,5 cm.
D. 9 cm.
Câu 22. Một chất điểm dao động điều hịa dọc theo trục Ox có vận tốc bằng không tại hai thời
điểm liên tiếp (gần nhau nhất)
là t1 1,=
=
75 s; t 2 2,50 s . Tốc độ trung bình của chất điểm trong

khoảng thời gian đó là 16 cm/s. Ở thời điểm t = 0, chất điểm ở cách gốc tọa độ một khoảng là
A. 2 cm.
B. 4 cm.
C. 3 cm.
D. 1 cm.
Câu 23. Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Hai
dao động có biên độ lần lượt là A1, A2 và A1 = 2A2. Biết rằng khi dao động 1 có động năng 0,56J
thì dao động 2 có thế năng 0,08J. Khi dao động 1 có động năng 0,08J thì dao động 2 có thế năng là
A. 0,20J.
B. 0,56J.
C. 0,22J.
D. 0,48J.
Câu 24. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng
hướng và ở hai phía so với nguồn âm. Giả sử mơi trường không hấp thụ âm. Biết mức cường độ
âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 46 dB và 40 dB. Mức cường độ âm tại B là
A. 28 dB.
B. 36 dB.
C. 38 dB.
D. 32 dB.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………
Trang 3/6 - />

Câu 25. Sóng cơ có tần số f lan truyền từ nguồn O dọc theo dây Ox dài vô hạn. Biết rằng dao động
của hai phần tử M, N cách nhau 5 cm thuộc Ox luôn ngược pha nhau. Tốc độ truyền sóng là
80cm/s và tần số sóng có giá trị từ 48 Hz đến 64 Hz. Giá trị của f là
A. 64 Hz.
B. 48 Hz.
C. 54 Hz.
D. 56 Hz.

Câu 26. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm
nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là một điểm trên dây cách B một khoảng
12cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử
B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,15 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 1,6 m/s.
B. 2,4 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 3,2 m/s.
Câu 27. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ) điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số khơng đổi. Điện trở của khố
K và dây nối khơng đáng kể. Khi khố K đóng thì UAM = 200 V,
UMN = 150 V. Khi K ngắt thì UAN = 150 V, UNB = 200 V. Các
phần tử trong hộp X có thể là
A. Điện trở thuần.
B. Cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện.
C. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn cảm.
D. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện.
Câu 28. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng một điện áp xoay chiều có giá
trị khơng đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp khi để hở là 100 V. Nếu tăng
thêm n vòng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở là
U; nếu giảm bớt n vịng dây ở cuộn sơ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mạch thứ cấp
khi để hở là 2U. Nếu tăng thêm 2n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai
đầu cuộn thứ cấp có thể là
A. 50 V.
B. 100 V.
C. 60 V.
D. 120 V.
Câu 29. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 8 cặp cực, rơto quay với tốc độ 20 vịng/s. Một
máy phát điện khác phát điện cùng tần số với máy trên, rôto quay với tốc độ 2400 vịng/phút thì số
cặp cực là

A. 16.
B. 4.
C. 2.
D. 6.


Câu 30. Một khung dây gồm 100 vịng dây quay đều trong từ trường B vng góc với trục quay


của khung với tốc độ n = 1800 vòng/ phút. Tại thời điểm t = 0, véctơ pháp tuyến n của mặt phẳng


khung dây hợp với B một góc 300. Từ thơng cực đại qua mỗi vịng dây là 0,01 Wb. Biểu thức của
suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. e = 60π.cos(1800t -

π
) Wb .
6

B. e = 0,6π.cos(60πt -

π
) Wb .
3

C. e = 0,6π.cos(60πt +

π
) Wb .

6

D. e = 60π.cos(60πt -

π
) Wb .
3

Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………
Trang 4/6 - />

Câu 31. Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0 . Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với
cường độ dòng điện cực đại là 20mA hoặc 10 mA. Tỉ số
A.

1
.
2

B.

1
.
4

L1

L2


C. 4.

D. 2.

Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng đồng thời với hai ánh sáng đơn sắc: λ1 = 0,56 μm và λ2
= 0,72 μm thì tại M và N trên màn là hai vị trí liên tiếp trên màn có vạch sáng cùng màu với màu
của vân trung tâm. Số vân sáng trên khoảng MN (khơng tính M và N) là
A. x = 17.
B. 15.
C. 16.
D. 14.
Câu 33. Li độ và tốc độ của một vật dao động điều hòa liên hệ với nhau qua biểu thức
103 x 2 = 105 - v 2 , trong đó x và v lần lượt được tính theo đơn vị cm và cm/s. Lấy g = 10 m/s 2 . Khi

gia tốc của chất điểm là 50 m/s2 thì tốc độ của vật là
A. 100π cm/s .

B. 50π 3 cm/s.

C. 0 cm/s.

D. 50π cm/s.

Câu 34. Trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang có hai lò xo cùng độ cứng k và chiều dài tự nhiên 25 cm.
Gắn một đầu lò xo vào giá đỡ I cố định, đầu kia gắn với vật
nhỏ A, B có khối lượng lần lượt là m và 4m (Hình vẽ). Ban
đầu, A và B được giữ đứng yên sao cho lò xo gắn A dãn 5
cm, lò xo gắn B nén 5 cm. Đồng thời buông tay để các vật dao động, khi đó khoảng cách nhỏ nhất
giữa A và B gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 45 cm.
B. 40 cm.
C. 55 cm.
D. 50 cm.
Câu 35. Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/4. Tại thời điểm t, khi li
độ dao động tại M là uM = + 3 cm thì li độ dao động tại N là uN = – 3 cm. Biên độ sóng là
A. A =

6 cm.

B. A = 3 2 cm.

C. A = 3 3 cm.

D. A = 2 3 cm

Câu 36. Tại điểm M trên trục Ox có một nguồn âm điểm
phát âm đẳng hướng ra môi trường. Khảo sát mức cường độ
âm L tại điểm N trên trục Ox có tọa độ x (m), người ta vẽ
được đồ thị biễn diễn sự phụ thuộc của L vào logx như hình
vẽ bên. Mức cường độ âm tại điểm N khi x = 32 m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 82 dB.
B. 84 dB.
C. 86 dB.
D. 88 dB.
Câu 37. Đặt điện áp u = U 2cos(ωt+φ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB có sơ đồ như hình bên,
trong đó L là cuộn cảm thuần và X là đoạn mạch xoay chiều.
Khi đó, điện áp giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB có biểu
thức lần lượt u AN = 12 2cos(ωt + π ) ( V ) ; u MB = 16 2cos  ωt − π  ( V ) . Giá trị nhỏ nhất của U là

6
3

A. 20 V.
B. 14,4 V.
C. 4,8 V.
D. 9,6 V.
Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………
Trang 5/6 - />

Câu 38. Điện năng được truyền từ nơi phát đến một khu dân cư bằng đường dây một pha với hiệu
suất truyền tải là 90%. Nếu công suất sử dụng điện của khu dân cư này tăng thêm và giữ nguyên
điện áp ở nơi phát thì hiệu suất truyền tải điện năng trên chính đường dây đó là 82%. Xem hệ số
cơng suất trên tồn mạch truyền tải bằng 1. Hỏi công suất tiêu thụ ở khu dân cư tăng thêm bao
nhiêu phần trăm?
A. 64%.
B. 45%.
C. 50%.
D. 41%.
Câu 39. Cho 3 mạch dao động tự do LC dao động với tần số khác nhau. Biết điện tích cực đại trên
các tụ đều bằng Qo. Tại mọi thời điểm, điện tích trên tụ và cường độ dòng trên các mạch liên hệ
với nhau bằng biểu thức

q1 q 2 q 3
+
=, với q1, q2, q3 lần lượt là điện tích trên tụ của mạch 1, mạch
i1 i 2
i3


2, mạch 3; i1, i2, i3 lần lượt là cường độ dòng trên mạch 1, mạch 2, mạch 3. Tại thời điểm t, điện
tích trên tụ của mạch 1, mạch 2 và mạch 3 lần lượt là 2 μC, 3 μC và 4 μC. Giá trị của Qo xấp xỉ là
A. 7 μC.
B. 9 μC.
C. 5 μC.
D. 8 μC.
Câu 40. Thí nghiệm giao thoa Y-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm, khoảng cách
giữa hai khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe đến màn
D = 2 m. Màn ảnh giao thoa có khối lượng 100 g gắn
với một lị xo nằm ngang, sao cho màn có thể dao
động khơng ma sát theo phương ngang trùng với trục
của lị xo và vng góc với mặt phẳng hai khe (xem
hình vẽ). Tại thời điểm t = 0, truyền cho màn một vận
tốc ban đầu hướng về phía hai khe để màn dao động điều hòa với biên độ 40 cm. Thời gian từ lúc
màn dao động đến khi điểm M trên màn cách vân trung tâm b = 8 mm cho vân sáng lần thứ 4 là 0,2
s. Độ cứng của lò xo gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25 N/m.
B. 20 N/m.
C. 10 N/m.

D. 15 N/m.

-------HẾT-------

Họ và tên thí sinh:…………………………………………..
Số báo danh:………………………………
Trang 6/6 - />

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM


ĐÁP ÁN
(Đề có 05 trang)

THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2019 – 2021
Mơn: VẬT LÝ
Thời gian: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề)
Ngày thi:
12/6/2021
MÃ ĐỀ: 216

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Đáp án
B
C
B
A
B

B
C
A
D
D
A
B
D
A
B
A
D
A
B
B
B
C
A
D
D
A
C
D
B
D
B
D
B
A
B

C
D
A
C
B


Câu 2. A1 − A2 ≤ A ≤ A1 + A2 ⇒ 1cm ≤ A ≤ 7cm
Câu 3. vmax = Aω ⇒ A =

vmax

ω

=

vmax
= 2cm
k
m

vmax = glα 0
2.vmax 2
Câu 4. 
⇒ 2lα 0=
= 8cm
a
a = gα 0

Câu 5.

Vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp (gần nhau nhất) là t1 = 1,75s và t 2 = 2,50s . Chu kỳ
dao động của vật là T = 2 ( t 2 − t1 ) = 1,5s
S
t

Lại có v tb = ⇔ 16 =

2A
⇒ A = 6cm
0,75
A
2

*TH1: tại thời điểm t1 vật ở vị trí biên âm. Ban đầu vật ở vị trí có li độ x =
− =
−3cm.
*TH2: tại thời điểm t2 vật ở vị trí biên dương. Ban đầu vật ở vị trí có li độ =
x
Chọn C
Câu 6.

A
= 3cm.
2

A1 = 2 A2 ⇒ W1 = 4W2
W
x1
x
x2

=− 2 ⇒ 1 2 =4 ⇒ t1 =4 ⇒ Wt1 =0,32 J ⇒ W1 =0,88 J
Wt 2
A1
A2
x2

Wđ ′1 = 0, 08 J ⇒ Wt′1 = 0,8 J ⇒ Wt′2 = 0, 2 J

mg
về phía dưới
k

Câu 7. Ở vị trí thấp nhất cách VTCB ∆l =

mg
thì VTCB mới cách VTCB
k

Khi móc vật ∆m vào thì VTCB để biên độ dao động vẫn là ∆l =
cũ 1 đoạn 2 ∆l . Nên ∆m= 2m= 200 g .
Câu 8.
103 =
x 2 105 − v 2 (1)

Đạo hàm 2 vế ta được 2.103 xv =−2va ⇒ 103 x =−a ⇒ x =−5cm
Thay vào (1) ta được ⇒ v =
50 30cm / s
Câu 9.
=
x A 5cos (ω

=
t ) , xB 5cos (ωt + π )
d AB =
50 + 5cos ( 2ωt ) + 5cos (ωt + π )
 3ωt π 
 ωt π 
 3ωt   ωt 
=50 + 10 cos 
+  cos  −  =50 − 10sin 
 sin  
2
 2
 2 2
 2   2 

Xét hàm


f (a) =
sin 3a.sin a =
3sin 2 a − 4sin 4 a
( 3sin a − 4sin 3 a ) sin a =
f (u=
) 3u − 4u 2
3 9
f max   =
 8  16
d AB min = 44,375cm

Câu 11.

s = vt =

Câu 12.

λ
T

t⇒λ =

sT
= 9m
t

Vì A,B nằm 2 bên nguồn O nên OM =

OB − OA
(B, M nằm cùng phía vì LA>LM)
2

OM
=
6 ⇒ OM =2OA ⇒ OB =
5OA
OA
OB
LA − =
LB 20 log = 20 log 5 ⇒ =
LB 36dB
OA


LA − LM =20 log

Câu 13.
Ta có

uM = A cos (ωt ) = +3cm (1)


uN =
A cos  ωt −
3



−3cm (2)
=

2π 

cos (ωt ) + cos  ωt −
0
=
3 


π

π 

cos   cos  ωt −  =0 ⇒ ωt = + kπ

3
6
3

3
 5π

+ kπ  =3 ⇒ A
=3 ⇒ A =2 3cm
(1) ⇒ A cos 
2
 6


Câu 14. 2 nguồn kết hợp cùng pha

π
( d − d ) = kπ ⇒ d1 − d 2 = k λ
λ 1 2
Vì giữa đường trung trực và điểm M có 1 dãy cực đại k=2 ⇒ λ= 2, 25cm ⇒ v= λ f = 72cm / s

Điều kiện sóng có biên độ cực đại :



1



1 v


Câu 15. Điểm M, N ngược pha nên MN =
k + λ =
k + 
2
2 f




1 v

Ta có: 48 ≤ f ≤ 64 ⇒ 48 ≤  k + 
≤ 64 ⇒ 2,5 ≤ k ≤ 3,5 ⇒ k =
3
2  MN

f = 56 Hz

Câu 16.
Bước sóng=
λ 4=
AB 72cm


d
18 + 12 5π

∆ϕ M= 2π λ= 2π 72 = 6
π

Do vậy pha dao động của điểm M là 
⇒ ∆ϕ MB =
π
3
∆ϕ =
B

2

π
Biên độ sóng tại M và B=
là aM a=
aB / 2
B cos
3

Tốc độ cực đại của M và=
B: vB ω=
aB ; vM

vB
2

Thời gian vận tốc B nhỏ hơn vận tốc cực đại tại M: T = 0,3s
λ
Vậy v= = 2, 4m / s
T

Câu 17.
Gọi x0 là tọa độ của điểm M và x là tọa độ của điểm N.

→ Mức cường độ âm tại N được xác định bởi biểu thức:

P
I 0 .4π ( x − x0 ) 2
P
= 10log
− 20log ( x − x0 )
I 0 4π
+Khi log x =1 ⇒ x =10 ( m ) ;
+Khi log x = 2 ⇒ x = 100 ( m ) ;
P
Đặt a = 10log
I 0 4π
LN = 10log

Từ đồ thị, ta có:

a − 20log (100 − x0 )
78 =
90 =
a − 20log (10 − x0 )

90−78
100 − x0

=
10 20 ⇒ x0 =
−20, 2 ( m ) ⇒ a = 78 + 20log (100 + 20, 2 ) = 119,6 ( dB )
10 − x0
Suy ra mức cường độ âm tại N khi x=32m là LN = 119,6 − 20log ( 32 + 20, 2 ) = 85, 25 ( dB )

Câu 22.

Khi k đóng mạch chỉ cịn R và C mắc nối tiếp, khi đó ta có:
2
U AB = U AM
+ U 2MN = 250V .
K đóng, mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp:

U 2AB = U 2AN + U 2NB + 2U AN U NBcosφ ⇔ 2502 = 1502 + 2002 + 2.200.150cosφ

⇒ cosφ = 0 ⇒ φ =

π
2







U U AN + U NB và nhận thấy
K mở R và C: nối tiếp với X:=



2
=
U 2 U AN
+ U 2NB nên U AN ⊥ U NB .


Vậy X gồm điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.


Câu 23.

N1 U1 N1 + n
; = 2,=
N1 3n
=
N 2 100 N1 − n
U2 =
U1

N 2 + 2n
N
2n
2n
100 + U1
U1 2 + U1
=
=
> 100V
N1
N1
N1
N1

Chọn C


Câu 24.
I1 = Im ; I 2 = Iđ (K đóng)
Cách giải 1: Dùng giản đồ véctơ kép
Dựa vào đồ thị ta thấy 1 chu kì 12 ơ và hai dịng điện lệch pha nhau 3

E

π
ơ hay T về pha là (vuông pha).

2
⇒ U R 2 = 3U R1 .

4

Ta có: Iđ = 3 I m
Dựa vào giản đồ véctơ hình chữ nhật ta có:
U=
U=
3 U R1
(1)
LC1
R2

A

F

(2)


U 2R1 + U R2 2 =
(100 3) 2

B

) 2 (100 3) 2 ⇒ U
=
50 3V
Từ (1) và (2) suy ra: U 2R1 + ( 3U R1=
R1
UR 2
Hay=

=
3U R1

3.50
=
3 150V


R =

Giá trị của R: 
R =


Câu 25. : UL =

U R1

Im
UR 2


. Thế số:=
R

UZ L
R 2 + (Z L − Z C ) 2

UL1 = UL2 -------> ω22[ R 2 + (ω1 L −

U R1 50 3 2
=
= 50 2Ω
Im
3

Chọn B

UωL

=

R 2 + (ωL −

1 2
)
ωC


1 2
1 2
) ] = ω12[ R 2 + (ω 2 L −
) ]------>
ω2C
ω1C

ω12 1
L ω 22 1
2 2 2
2 L
2 2
ω2 R + ω ω L − 2ω
= ω1 R + ω 2 ω1 L − 2ω1 − 2 2

C ω2 C
C ω12 C 2
2

2

2
2

2
1

2

2

2

1 ω12 ω 22
L
L
1
1
2
2
(R - 2 ) (ω2 - ω1 ) = 2 ( 2 - 2 ) ------> ( 2 + 2 ) = (2 - R2 ) C2 = 2LC - R2C2 (*)
C
C
C ω 2 ω1
ω1 ω 2
2

1
UL = ULmax khi ω =
C

1

----->

1

L R2
1
=C ( ) = ( 2LC - R2C2) (**)
2

C
2
2

ω2
L R2

C 2
2
1
1
2
1
1
Từ (*) và (**) ---> 2 = 2 + 2 ------> 2 = 2 + 2
ω
ω1
ω2
f
f1
f2


-------> f =

f1 f 2 2
f12 + f 22

= 74,67 Hz


Câu 26

Câu 27.

Pt = H1 P1


1 H 2 P1
=
⇒
Pt (1 + x ) =
H 2 P2 
x + 1 H1 P2
∆P1 P12
1 − H1 P1
=2 ⇒
=
∆P2 P2
1 − H 2 P2
1 − H1
1 H2
⇒ =
=
⇒ x 0, 64
1 − H 2 x + 1 H1

Câu 29.
Giả sử điện tích của tụ là q = Q0 cos (ωt )

Dịng điện có biểu thức i = −ωQ0 sin (ωt )


=
4,8.19−6 C (1)
Thời điểm
t : q Q=
0 cos ( ωt )
  T 

 
Chia (2)/ (1) ta được ω = 500rad / s ⇒ T =
4π .10−3 s .

Sau t+T/4 ta có: i =
−ωQ0 sin ω  t +   =
−ωQ0 cos (ωt ) =
2, 4.10−3 A (2)
4

Câu 30.

Q02 L1 I12
Q2 
=
⇒ L1= 2 0 
2C
2
I1 C 
Q02
Q02
=

+
L
10
6
 3
I12C
I 22C
Q02 L2 I 22
Q02 
=
⇒ L2= 2
2C
2
I 2 C 
Q02 L3 I 32
Q2  Q2
Q2 
=
⇒ 0 = 10 2 0 + 6 2 0  I 32
2C
2
C  I1 C
I2 C 



1 10 6
=
+ ⇒ I 3 = 3, 43mA
I 32 I12 I 22



Câu 31.
2
2 2
q2
 q ′ i + ω q
1
=
=
+
 
i2
Q02 − q 2
i

Đạo hàm phương trình đề cho
1+

q32
q12
q2 2
+
+
=
+
1
1
Q02 − q12
Q02 − q2 2

Q02 − q32

⇒ q3 =
4µC

Câu 32.
Từ hình vẽ ta có
Câu 33.
Vì bước sóng của ánh sáng vàng dài hơn bước sóng của ánh sáng lam. Mà khoảng vân có cơng
thức tính:
nên khoảng vân I tỉ lệ thuận với bước sóng. Vì vậy thay ánh sáng lam bằng ánh sáng vàng
thì khoảng vân tăng lên.
Câu 34.
+ Vị trí vân sáng trùng nhau tương ứng là: 0, 4k1 = 0, 48k2 = 0, 72k3 ⇔ 5k1 = 6k2 = 9k3
+ Vì M và N là 2 vị trí liên tiếp cho vạch sáng cùng màu vạch trung tâm nên tương ứng ta có:
: k1 18,
=
k2 15,
=
k3 10
 M=

=
=
: k1 36,
k2 30,
k3 20
 N=

 x = 17


+ Vì khơng tính M và N nên  y = 14
z = 9


→ x+ y+z =
40
Câu 35.
Có 8 = k

λD '
0, 6(2 − x)
8
= k.
⇔ x =2 −
a
1
0, 6k

Vì màn dao động điều hịa nên có −A ≤ x ≤ A ⇒ −0, 4 ≤ 2 −
=> k = 6,7,8. Ta có bảng sau:
k
6
x
-0,222

7
0,095

8

≤ 0, 4 ⇔ 5,56 ≤ k ≤ 8,33
0, 6k

8
0,333

Khi đẩy màn về phía 2 khe (chiều dương), màn sẽ có li độ dương. Khi đó :
+ Vân sáng lần 1 tại x = 0,095 với k = 7.
+ Vân sáng lần 2 tại x = 0,333 với k = 8.
+ Vân sáng lần 3 tại x = 0,333 với k = 8.


+ Vân sáng lần 4 tại x = 0,095 với k = 7.
Như vậy, thời gian ∆t từ lúc màn dao động đến lúc M cho vân sáng lần thứ 4 ứng với góc qt
như hình vẽ dưới đây.

0,4

Có ∆t =

0,095

T
+
4

-0,4

0, 095
0, 4

T = 0, 29 ⇒ T = 0, 628(s) ⇒ ω= 10(rad / s) ⇒ k= mω2 = 10(N / m)


arccos


LATEXbởi Nhóm Vật Lý 31415

/>
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THPT NĂM 2021 - TỈNH AN GIANG
Mơn thi: VẬT LÝ
Khóa ngày:10/4/2021
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian phát đề.

Họ và tên thí sinh:....................................
Số báo danh:.............................................
Câu 1: 4,0 điểm Xử lý một tai nạn trên đường, cảnh sát giao thông đo được chiều dài
vệt lốp xe trên mặt đường do xe phanh gấp là L = 12, 5m. Biết hệ số ma sát trượt giữa lốp
xe và mặt đường là k = 0, 9.
a. Tìm vận tốc của xe khi phanh.
b. Khi xe xuống dốc với vận tốc 36 km/h thì thấy vật cản. Hỏi tài xế phải phanh cách vật
cản tối thiểu bao nhiêu để không xảy ra tai nạn ? Biết dốc có góc nghiêng α = 100 .
Lấy g = 10m/s2 .
Câu 2: 4,0 điểm Một vật sáng AB có dạng một đoạn thẳng đặt vng góc với trục
chính của một thấu kính, ta hứng được ảnh A1 B1 trên màn. Giữ thấu kính cố định, di chuyển
vật dọc trục chính lại gần thấu kính 2 cm thì phải dịch chuyển màn 30 cm mới thu được ảnh
A2 B2 rõ nét trên màn. Biết tỉ số độ lớn của ảnh sau và ảnh trước là

5
A2 B2

= .
A1 B1
3

a. Xác định lọai thấu kính và cho biết chiều dịch chuyển của ảnh.
b. Tính tiêu cự của thấu kính.
Câu 3: 4,0 điểm Một bức tranh được treo lên tường nhờ sợi dây AC dài L hợp với
tường một góc α như hình vẽ. Biết chiều rộng của bức tranh BC = d. Hãy xác định hệ số ma
sát giữa bức tranh và tường sao cho bức tranh cân bằng.

Câu 4: 4,0 điểm Một bình chứa khí ơxi O2 nén ở áp suất P1 = 1, 5.107 Pa, nhiệt độ
t1 = 270 C có khối lượng (bình và khí) M1 = 55 kg. Sau một thời gian sử dụng, áp kế chỉ
P2 = 5.106 Pa, nhiệt độ t2 = 170 C, khối lượng của bình và khí lúc này là M2 = 50 kg. Tính
khối lượng khí oxi cịn lại trong bình và thể tích của bình ? (Cho O = 16, R = 8, 31J/mol.K )
Câu 5: 4,0 điểm Cho mạch điện như hình vẽ. Bộ nguồn gồm 4 nguồn giống nhau,
mỗi nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong r = 0, 125Ω; các điện trở R1 = R2 = 3Ω,
R3 = 2Ω; R4 là biến trở, điện trở toàn phần của biến trở có giá trị rất lớn.
Năm học: 2020-2021

Trang 1


LATEXbởi Nhóm Vật Lý 31415

/>
1. Điều chỉnh biến trở R4 = 4Ω.
a. Vôn kế chỉ 2V, cực dương của vôn kế mắc vào N . Tính suất điện động E của nguồn điện.
b. Thay vơn kế bằng ampe kế, tìm số chỉ của ampe kế.
2. Khi thay vôn kế bằng điện kế G, dịch chuyển con chạy biến trở C sang D thì số chỉ điện
kế thay đổi thế nào ?Ampe kế, điện kế và dây nối có điện trở không đáng kể


—————- HẾT —————-

Năm học: 2020-2021

Trang 2


×