Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

DO DUNG DAY HOC GDCD 7 9doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.84 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD HUYỆN ĐĂKMIL.</b>
<i>Trường THCS Lê Quý Đơn.</i>


<b>MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ CHO CƠNG TÁC DẠY HỌC </b>


<b>MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 7-8-9.</b>



KHỐI 9.


<b>Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH.</b>



<i><b>NHỮNG CON SỐ KHƠNG THỂ NAØO QUÊN!</b></i>


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 ).</b>


Là cuộc chiến tranh đế quốc, nổ ra do mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong việc phân chia lại thế
giới, các thuộc địa, các vùng ảnh hưởng và các khu vực đầu tư. Lúc đầu, là cuộc chiến tranh diễn ra giữa
2 khối ở Châu Aâu : Đức – Aùo – Hung và khối đồng minh Anh – Pháp – Nga – Bỉ – Xécbi –
Mông-tê-nê-grô, về sau lôi cuôn đến 38 nước với 1,5 tỉ người.


Chiến tranh thế giới thứ nhất kéo dài 4 năm gây nên những tổn thất vô cùng to lớn: 10 triệu
người chết, hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị
phá hủy. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.


<b>CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. ( 1939 – 1945 ).</b>


Cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử lồi người do
phát xít Đức – Yù – Nhật phát động, lúc đầu mang tích chất chiến tranh đế quốc, sau trở thành chiến
tranh chống phát xít, giữa 2 liên minh quốc gia là phe Trục ( Đức – Ý - Nhật ) và phe Đồng minh ( Mĩ –
Anh – Pháp – Liên Xô – Trung Quốc ).


Cuộc chiến tranh diễn ra trên 4 châu lục và 4 đại dương, liên quan đến 72 quốc gia, 1,7 tỉ người,


tổng số quân tham chiến là 110 triệu.


Chiến tranh thế giới thứ 2 đã làm chết gần 60 triệu người ( Trong đó, nhịều nhất là Liên Xô: hơn
20 triệu người ), 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ 1,
bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.


<b>THẢM HỌA Ở HI-RƠ-SI-MA VÀ NA-GA-SA-KI.</b>


Vúc lúc 8 giờ 15 phút nhày 6/8/1945, pháo đài bay B29 của Hoa Ký đã ném quả bom nguyên tử
đầu tiên mang tên “ Chú bé ”, có cơng suất 12,5 kilơtơn xuống Hi-rơ-si-ma ( thành phố cảng phía tây
nam đảo Hơn-su ), hủy diệt cả thành phố này, làm chết ngay 80.000 người và hàng chục nghìn người bị
nhiễm xạ trong phạm vi bán kính 10 km.


Ba ngày sau vụ Hi-rơ-si-ma, vào lùc 10 giờ 58 phút ngày 9/8/1945, môt máy bay Mĩ chở quả bom
nguyên tử biệt hiệu “ Người khổng lồ ”, cất cánh từ đảo Ti-ni-an ( quần đảo Ma-ri-a-na ) ném xuống
Na-ga-sa-ki, phá hủy nặng nề 1/3 thành phố, trong đó 4,5 km2 bị hủy diệt hồn tồn. Có 35000 người
chết, 60.000 người bị thương.Vụ oanh tạc hủy diệt bằng bam nguyên tử ở Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã
gây ra làn sóng phẫn nộ trong nhân loại.


Nhân dân Nhật Ban đã xây dựng Đài tường niệm các nạn nhân bom nguyên tử, hàng năm vào
ngày 6 và 9/8, nhân dân Nhật và nhiều người nước ngồi đã tới Hi-rơ-si-ma và Na-ga-sa-ki để tưởng
niệm, mở cuộc “ Hành hương vì hịa bình ”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>TIẾN TRÌNH HỢP TÁC Á – ÂU ( ASEM ).</b></i>


- Theo sáng kiến của của Xin-ga-po, tiến trình hợc tác Á – Âu, được chính thức thành lập tại Hội
nghị cấp cao á – âu lần thứ nhất ( tổ chức tại Băng Cốc Tháng 3/1996 ).


ASEM có 26 thành viên sáng lập gồm:



Thể chế hoạt động cao nhất của aseam là hội nghị cấp cao tổ chức 2 năm một lần. Các hội nghị
này sẽ được tổ chức luân phiên ở châu á và châu âu, tiếp đến là các hội nghị cấp bộ trưởng ( ngoại giao,
kinh tế, tài chính, khoa học- cơng nghệ, môi trường,nông nghiệp ).


Cho đền nay, aseam đã tổ chức được 4 hội nghị cấp cao.
Aseam 1 tổ chức tại băng cốc, thái lan năm 1996.


Aseam 2 tổ chức tại luôn đôn, anh năm 1998.
Aseam 3 tổ chức tại xơ-un, hàn quốc năm 2000


Aseam 4 tổ chức tại cô-pen-ha-gen, đan mạch năm 2002.
Aseam 5 tổ chức tại hà nội, việt nam năm 2004.


Về nguyên tắc hoạt động: aseam là một diễn đàn đối thoại khơng chính thức, hoạt động theo
nguyên tắc đồng thuận. Trong văn kiện “ khuôn khổ hợp tác á-âu 2000 ”, thông qua tại hội nghị cấp cao
aseam 2 ( 4/1998 ), và aseam 3 ( 10/2000 ), các nhà lãnh đạo aseam đã thỏa thuận cùng nổ lực tạo dựng
“ mối quan hệ đối tác mới tồn diện giữa á – âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn ”, trên cơ sở


Bình đẳng tơn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.


Tăng cường nhận thức và hiểu biết lẫn nhau thông qua một tiến trình đối thoại và tiến tới hợp tác
trong việc xác định các ưu tiên cho các hoạt động phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau.


Triển khai đồng đều cả 3 lĩnh vực hợp tác chủ yếu là tăng cường đối thoại chính trị, thúc đẩy hợp tác
phát triển kinh tế và đẩy mạnh hợp tác trong các lĩnh vực khác.


- Đóng góp tích cực của việt nam đối với aseam 5 là việc việt nam đăng cai tổ chức hội nghị cấp
cao á-âu lần thứ 5 vào tháng 10/ 2004 vừa qua, đây là một hội nghị quan trọng đánh đấu gân một thế kỷ
hình thành và phát triển của diễn đàn, là cơ hội để các thành viênaseam trao đổi, đề ra các biện pháp
đưa ra môi quan hệ hợp tác của aseam lên một tầm cao mới.10 nước châu á ( 7 nước ASEAN và 3 nước


Đông Bắc á : Bru-nây, Hàn quốc, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Nhật bản, Phi-lip-pin, Thái lan, Trung
quốc, Việt nam, Xin-ga-po ).


15 nước thuộc liên minh châu âu ( Ai-Rơ-Len, Anh, Aùo, Bỉ, Bồ-Đồ-Nha, Đan Mạch,Đức , Hà Lan, Hy
Lạp, I-Ta-Li-A, Lúc-Xem-Bua, Pháp, Phần Lan, Tây-Ban-Nha, Thuỵ Điển ) và uỷ ban châu âu ( Eu).
Tổng số dân các nước ASEAM khoảng 2,3 tỷ người, chiếm khoảng 37% dân số thế giới. Tổng thu nhập
quốc dân ( GDP ) của các nước ASEAM trong năm 2002 đạt khoảng 14.849 tỉ USD, chiếm khoảng 46%
GDP toàn thế giới.


Thể thức hoạt động cao nhất của ASEAM là Hội.


<b>BAØI 6: HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN.</b>


<i><b>LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU ).</b></i>


Sau chiến tranh thế giới thư 2, nhất là từ năm 1950, nền kinh tế các nước tây âu được khôi phục
đã dẫn đến xu hướng là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tháng 3/ 1957, sáu nước trên cùng nhau thành lập cộng đồng năng lượng nguyên tử châu âu rồi cộng
đồng kinh tế châu âu.


<i><b>HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.</b></i>


Hiệp hội các nước đông nam á là tổ chức quốc tế khu vực đông nam á, thành lập ngày 8/8/1967,
tại băng cốc thái lan với sự tham gia của 5 nước; in-đô-nê-xi-a, phi-lip-pin, ma-lai-xi-a, xin-ga-po và
thái lan.năm 1984, có thêm bru-nây tơn chỉ mục đích của hội là thúc đẩy sự phát triển khinh tế tiến bộ
xã hội và sự phát triển văn hóa trong khu vục nhằm củng cố nền tãng cho <b>HIỆP HỘI CÁC NƯỚC</b>
<b>ĐÔNG NAM Á.</b>


Từ những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình chính trị khu vực Đơng Nam Á được cải thiện rõ rệt.
Xu hướng nởi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.



Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, sau đó
là Lào, Mi-an-ma ( 9/1997 ), Cam-pu-chia ( 4/1999 ).


Năm 1992, ASEAN quyết định biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dịch tự do ( AFTA )
trong vòng 10-15 năm. Năm 1994, đã có 23 quốc gia trong và ngồi khu vực tham gia diễn đàn khu vực
của ASEAN nhằm tạo ra môi trường hồ bình, ổn định cho cơng cuộc hợp tác phát triển của Đơng Nam
Á.


<i><b>CẦU MĨ THUẬN.</b></i>


Cầu Mĩ Thuận được xem là cây cầu dây văng hiện đại nhất ở Việt Nam, là chiếc cầu đầu tiên
lớn nhất vượt dòng Mêkông mà hàng triệu người dân vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long mơ ước
bao đời. Cầu được xem là thành tựu lớn nhất của Chương trình viện trợ nước ngồi của chính phủ c.
Được khởi cơng từ ngày 6/7/1997, khánh thành ngày 21/5/2000, cầu có tổng chiều dài là 1.535m, có 2
trụ tháp cao 123,5m nằm ở hai đầu nhịp cầu, mặt cầu rộng 23,6m, 4 làn xe phân cách giữa cầu, hai lề đi
bộ. Tổng kinh phí đầu tư xây dựng là 95,6 triệu đô la Uùc, trong đó, chính phủ c tài trợ 66% kinh phí và
chính phủ Việt Nam đóng góp 34%.


Theo kết luận của chương trình giám sát đánh giá có tác động của cầu Mĩ Thuận: Cầu Mĩ Thuận
tiết kiệm cho Việt Nam 104 tỉ đồng mỗi năm. Trước đây, mỗi ngày chỉ có khoảng 4000 tấn hàng hố
vựot sơng, hiện nay đã lên tới 13.000 tấn hàng hoá qua cầu.


Cầu Mĩ Thuận ra đời đã nối liền 17 triệu người dân đồng bằng sơng Cửu Long với các phần cịn lại của
Việt nam, góp phần vào chiến lược xố đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế tồn diện ủa chính phủ
Việt Nam.


<i><b>NGÀY THẾ GIỚI VỀ MƠI TRƯỜNG.</b></i>


- <b>Ngày Nước Thế Giới.</b>



Ngày 23/3, vào ngày này, các quốc gia và các tổ chức quốc tết thường tổ chức các hội thảo, phát
đi những thông điệp kêu gọi cộng đồng thế giới sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên mơi trường.


- <b>Ngày Quốc tế bảo vệ tầng Ô-zôn.</b>


Ngày 16/9, kỷ niệm ngày ký kết nghị định thư Môn-trê-an ( 16/9/1987 ) về các chất phá huỹ tầng
ô-zôn do đại hội đồng liên hiệp quốc quyết định. Múc đích là bảo vệ tầng ô-zôn tránh khởi sự huy hoại
của các tia cực tím của Mặt Trời, hiện tầng ơ-zơn của chúng ta rất mỏng và đang tiếp tục bị huỷ hoại.û


- <b>Ngày làm sạch thế giới.</b>


( Tuần thứ 3 của tháng 9 ) xuất phát từ phong trào “ Làm sạch Ô-xtra-li-a ”, theo sáng kiến của
một số nhà sáng lập người Ô-xtra-li-a và thuỷ thủ quốc tế Kia-nan, sau khi ơng đã hồn thành cuộc
hành trình vịng quang thế giới. Hiện nay, lễ kỷ niệm ngày làm sạch thế giới đã thu hút được sự tham
gia của 120 nước trên thế giới. Việt Nam cũng hưởng ứng ngày lễ từ năm 1995.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

( Tuần thứ 2 của tháng 10 ) duới hình thức tổ chức hội thảo, tuyên truyền, phát động cuộc thi vẽ
tranh về các vấn đề liên quan đến giảm thảm hoạ thiên nhiên.


<b>BAØI 7: KẾ THỪA VAØ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP </b>


<b>CỦA DÂN TỘC.</b>



<i><b>MỘT SỐ LỄ HỘI Ở VIỆT NAM.</b></i>


<b>HỘI GIÓNG.</b>


Hội Gióng ( Hội Phù Đổng ) được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 12/4 âm lịch hàng năm tại đền
Gióng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nộiđể tưởng nhớ người anh hùng thần thoại đánh
tan giặc Aân- Thánh Gióng. Có năm làng tham gia tổ chức lễ hội là: Phù Dực, Đổng Viên, Phù Đổng ( ở


bờ bắc sông Đuống ) và Đổng Xuyên, Hội xá ( ở bờ Nam sông Đuống ). Hội bắt đầu từ chiều ngày
mồng 5 bằng cuộc tổng diễn tập của các làng tham gia lễ hội, chiều mồng 6 rước nước, sáng mồng 7
rước cờ, ngày mồng 8 rước cổ, ngày mồng 9 là hội chính sẽ diễn ra trận Thánh Gióng đánh giặc Aân, kết
thúc bằng lễ dâng thủ cấp giặc và mở tiệc khao quân. Hội Gióng là một cuộc diễn sướng tổng hợp, là
bản anh hùng ca biểu dương sức mạnh tinh thần của dân tộc ta. Lễ hội còn bảo lưu được nhiều nghi lễ
và phong tục cổ truyền phonh phú của dân tộc ta.


<b>HỘI BÀI CHÒI.</b>


Hội diễn ra vào mùa xuân ở vùng nông thôn miền trung Việt nam, trên một khoảng đất có 9 cái
chịi: 1 chòi lớn ở giữa, 8 chòi nhỏ ở 2 bên đối diện với nhau. Bài là bộ tam cúc, mỗi bộ 27 cặp, chia làm
2 phần, số quân bài bằng nhau và giống nhau từng cặp, một phần thân thẻ nhuộu đỏ, một phần nhuộu
xanh. Người ta đem một phần chia cho 9 chòi, mỗi chòi nhận 3 qyân may rủi. Phần còn lại được ban tổ
chức giữ làm bài tì, cắm ở ống tre, đặt ở khu giữa. Từng con bài tì được rút ra, hơ to cho các chòi nghe,
nếu chòi nào ăn đủ 3 quân là thắng, sẽ báo hiệu bằng một hồi mõ. Vị chức sắc của ban tổ chức sẽ đánh
một hồi trống chầu để xác nhận chòi được cuộc. Chòi thắng sẽ đốt một dây pháo mừng. Từ cách hô dao
con bài trong Hội bài chòi đã tạo thành một làn điệu cơ bản cho một kịch hát ở miền Trung, gọi là Hát
bài chịi.


<b>HỘI VOI TÂY NGUYÊN.</b>


Lễ hội là cuộc thi voi truyền thống của các dân tộc ở vùng Tây Nguyên, được mở vào dịp xuân,
tiết trời mát mẻ. Các làng đưa voi về buôn đônđể thi tài. Nơi đây có một trường đấu, voi được xếp thành
từng tốp ( khoảng 10 con ). Sau hồi tù và báo hiệu, các chú voi phải vượt quãng đường khoảng 2 km và
lao nhanh về đích. Con nào về trước sẽ được thưởng. Đây cũng là dịp để nhân dân Tây Nguyên thể hiện
tinh thần thượng võ.


<b>HỘI ĐUA GHE NGO.</b>


Hội đua thuyền, gắn liền với lễ Ok-Om-Bok ( lễ cúng trăng ) của đồng bào Khơ-me Nam bộ, tổ


chức hàng năm vào ngày 15/10 âm lịch để tạ ơn thần Trăng đã cho mùa màng tốt tươi, sơng ngịi nhiều
tơm cá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phum, sóc chèo. Người ta cho rằng có lẽ đây là vết tích cùa tục thờ thuỷ thần, cá sấu, rắn nước… trong
tín ngưỡng dân gian.


<b>BÀI 8: NĂNG ĐỘNG – SÁNG TẠO.</b>



<b>“</b>


<b> THẦN ĐÈN ”.</b>


Chắc hẳn các em sẽ nghỉ ngay đến vị thần đèn trong câu chuyện thần kỳ “ A-la-din và cây đèn
thần ” ? Điều ấy dễ hiểu, vì những vị thần thường chỉ xuất hiện trong những câu chuyện thần kì. Nhưng
hơm nay, có một vị thần đã xuất hiện trên đất nước ta, dưới vóc dáng của một người nơng dân bình dị ở
một miền q mộc mạc của đồng bằng sông Cửu Long: “ Thần đèn – Nguyễn Cẩm Luỹ ”.


Nguyễn Cẩm Luỹ quê ở ấp Long Phước, xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Từ
những công trinh đầu tiên là dời cổng Tam Quan của ngơi chùa Ơng Cố, miếu bà chúa Xứ, đình Vĩnh
Hồ ở An Giang… đến cơng trình gần đây nhất là dời cổng chùa Vĩnh Nghiêm ở Thánh phố Hồ Chí
Minh, ơng đã di dời, chống nghiêng lún khoảng 201 cộng trình bằng bàn tay khối óc của mình. Mơ ước
của ơng là cứu được những di tích hư hỏng cho đất nước và viết một cuốn sách truyền lại cho thế hệ sau.


<b>BÀI 9: LÀM VIỆC CĨ NĂNG SUẤT HIỆU QUẢ, CHẤT LƯỢNG</b>

.



<b>NHỮNG HỊN ĐÁ CUỘI.</b>


Trong một buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân một chuyên gia trình bày về cách sử
dụng thới gian có hiệu quả ông đặt lên bàn một cái lọ rộng miệng và một túi chứa những hòn đá cuội to
bằng nắm tay sau đó ơng lần lượt đặt từng hịn đá vào lọ cho đến khi không bỏ vào được nữa rồi hỏi mọi


người.


Cái lọ đã đậy chưa?


Mọi người đáp : “ đã đầy rồi ”.


Oâng lấy ra một cái túi sỏi nhỏ, đổ từ từ vào lọ cho đấn khi các hịc sỏi khơng thể len lỏi vào được nữa,
rồi lại hỏi.


Cái lọ đã đầy chưa?


Lần này, mọi người trả lời thận trong hơn “chắc là chưa”.


Hai lần tiếp theo sau đó, vị chuyên gia đã cho vào lọ: một túi cát và đổ nước vào ngập miệng lọ.
Cuối cùng, Ơng ngước nhìn mọi người và hỏi:


Việc này nói lên điều gì?


Một nhà kinh doanh hanh nhảu đáp: “ Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao đến
đâu, nếu cố gắng, bạn vẫn có thể làm thêm được nhiều việc nữa ”.


Vị chun gai đáp: “ Đó khơng phải là vấn đề, vấn đề chính ở đây là: Nếu bạn khơng đặt những hón đá
cuội vào lọ trước, bạn sẽ khơng bao giờ có thể nhét chúng vào được ”.


Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình, nhưng phải
xác định đâu là những việc cần làm trước để đem lại hiệu quả cao nhất.


Các em hãy chọn va đặt những “ Hòn đá cuội “ của chính mình vào lọ nước cuộc sống nhé.


<b>BÀI 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Hỡi các bạn trẻ của thế giới hôm nay


Các bạn được sinh ra trong thời đại này.
Hãy …..


Bay lên Mặt Trăng
Nắm bắt những vì sao


Thức dậy cùng sao buổi sớm
Xé toang màn đêm


Và đánh thức ước mơ trong tim.
Khi bạn chất chứa ngày mai trong tim
Bạn sẽ khơng bao giờ cạn mơ uớc
Ước mơ chính là q tặng của hy vọng.


Hãy mơ những gì bạn muốn mơ, tới những nơi bạn muốn tới, trở thành những gì bạn muốn,….
Hãy nhớ rằng: bạn chỉ có một cuộc sống và một cơ hội để làm tất cả những gì bạn muốn.
Câu chuyện sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu được điều Đồn đó:


<i><b>HAI HẠT GIỐNG.</b></i>


Có 2 hạt giống nằm canh nhautrên mảnh đất mùa xuân màu mỡ.


Hạt thứ nhất nói: “ Tơi muốn mọc thành cây, được đón ánh mặt trời, được thấy bầu trời cao rộng,
được ra hoa kết trái, sống có ích và được hạnh phục “.


Thế là nó vươn lên mạnh mẽ, bất chấp mọi trở ngại.



Hạt giống thứ 2 nói: “ Tơi sợ bóng tối, sợ mặt đất cứng, sợ các loài sâu bọ, sợ mưa to gió lớn, sợ
mất những quả chín thơm ngọt “. Thế là nó che mặt, ngủ vùi.


Kết quả là hạt giống thứ 1 đã trở thành một cây to, sau bao nhiêu gian lao, bây giờ đã đến lúc
trưởng thành, nó say sưa thưởng thức hương vị của đất trời, sung sướng ngắm nhìn lũ chim ríu rít trong
từng khẽ lá và khuôn mặt rạng rỡ của con người khi hái những quả chín ngọt của nó. Thật hạnh phúc vì
đã thực hiện được ước mơ của mình và đang sống có ích.


Cịn hạt giống thứ 2, nó khơng nẩy mầm mà đang thối rửa dần, đến nổi đàn gà con trong vườn
khơng thèm để mắt đến nó. Khơng ai cón nhớ nó nữa.


Các em ạ ! Nếu s9ống mà khơng có ước mơ và khơng dám mạo hiểm để vươn tới những khát
vọng chân chính thì sẽ tự nhấn chìm cuộc đời mình.


<b>BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.</b>



<b>BA ĐIỀU.</b>


Ba điều trong đời người mà một khi đã đi qua thì khơng lấy lại được:
- Thời gian.


- Lời nói.
- Cơ hơi.


Ba thứ có giá trị nhất trong đời:
- Tình u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ca dao:


“ Đường đi những lách cùng lau



cha meï tham giàu ép uổng duyên con ”.
“ Cái bống cõng chồng đi chơi


Đi đến chỗ lội, đánh rơi mất chồng.
Chú lái ơi cho tơi mượn cỗ gầu sịng
Tơi tát nước cạn cho chồng tơi lên”.


<b>BÀI 13: QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐĨNG THUẾ.</b>



<b>“</b>


<b> HIỆP SĨ DANH DỰ ” BIU GÊT.</b>


Ngày 2/3/2005 vừa qua, Nữ hoàng Anh Ê-li-za-bet II, đã trao tặng danh hiệu “ Hiệp sĩ danh dự ”
cho nhà kinh doanh Bill Gết, chủ tập đồn Mai-crơ-sốp, vì có những d0óng góp có tính chất cách mạng
cho mơi trường kinh doanh thế giới.


Bill Gết sinh năm 1955, là người đã sáng tạo ra kĩ thuật phần mềm thông dụng nhất, là nhà kih
doanh thành đạt nhất và cũng là người giàu có nhất thế giới.


Bill Gết sớm khám phá ra những tiện ích của phần mềm và bắt đầu thiết kế chương trình máy tính từ
năm 13 tuổi. Năm 1975, ông đã cùng người bạn thời niên thiếu là PônA-len xây dựng công ty
Mai-crô-sốp, với một niềm tin mãnh liệt là máy tính sẽ trở thành một cơng cụ đắc lực cho công sở và nhà riêng.
Việc làm đầu tiên của ông là hướng tới việc xây dựng phần mềm cho máy tính cá nhân. Dưới sự lãnh
đạo của Bill Gết, công ty Mai-crô-sốp đã không ngừng cải thiện kỹ thuật phần mềm, làm cho nó hiệu
quả hơn, dễ sử dụng mày tính trên khắp thế giới. Hệ điều hành Windows của Mai-crô-sốp đang được sử
dụng ở 94% số máy tính trên tồn cầu. Năm 2005, Mai-crơ-sốp đang có ý định mở rộng hoạt động qua
các lĩnh vực khác như: Tivi, ơtơ, giải trí,…..



Bill Gết cịn là nhà từ thiện lớn của hành tinh, ông đã dùng hàng triệu đô la để giúp người nghèo
đẩy lùi các căn bệnh như bại liệt, AIDS….


Từ khi còn là cậu bé ngồi trên ghế nhà trường, Bill Gết đã sớm ước mơ, chính nghị lực và tài
năng của ơng đã ni duỡng, chấp cánh cho những ứơc mơ đó bay cao, bay xa.


Cịn em, em có mong muốn mình sẽ trở thành một nhà kinh doanh trẻ tuổi và thành đạt không? Hãy
thiết kế cho mình một chương trình hành động


.


<b>BÀI 18: SỐNG CĨ ĐẠO ĐỨC VÀ TN THEO PHÁP LUẬT</b>

<i><b>.</b></i>


<b>CHA ƠNG TA NGAØY XƯA ĐÃ DẠY CON CHÁU NHƯ THẾ NAØO?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau đây là một số câu ca dao, tục ngũ mang ý nghĩa giáo dục đạo đức nhưng được thể hiện rất
nhẹ nhàng, thấm thuý, kín đáo mà sâu sắc.


- <b>Nói về cách xử sự trong quan hệ cha mẹ, vợ chồng, anh chị, bạn bè.</b>
“ Cha sinh mẹ dưỡng


đức cù lao lấy lượng mà đong.
Thờ cha mẹ ở hết lòng


Aáy là chữ hiếu dạy trong luân thường.
Chữ dễ nghĩa là để nhường


Nhường anh, nhường chị, lại nhường người trên.
Ghi lòng tạc dạ chớ quên


Con em hãy giữ lấy nền con em”.



“ Yêu con yêu sau lưng, giận con giận trước mặt”.
“ Chồng giận thì vợ bớt lời


Cơm khê bớt lửa một đời khơng khê.”.
“ Thói thường gần mực thì đen


Anh em bạn hữu phải nên chọn người”.
- <b>Nói về lối sống, nếp sống.</b>
Aên có chừng, chơi có độ,


Bớt giận làm lành.


Xởi lởi trời gửi của cho, xo ro trời co của lại.
- <b>Làm người, giá trị con người.</b>


“ Làm người biết nghĩ, biết suy


Ngồi trên lưng ngựa biết đi đường dài ”.
Aùo rách cốt cách người thương


Xem người biết việc.
- <b>Giao tiếp.</b>


Aên trông nồi, ngồi trông hướng.
Aên bớt bát, nói bớt lời.


Khéo bán, khéo mua cũng thua người khéo nói.
- <b>Phê phán các thói hư tật xấu.</b>



Mượn gió bẻ măng.


Gió chiều nào xoay chiều ấy.
Đâm bị thóc, chọc bị gạo.
Chẳng được ăn thì đạp đổ.
Chuột chù chê Khỉ rằng hôi


Khỉ mới trả lời: Cả họ mày thơm……


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>GIÁO DỤC CƠNG DÂN: LỚP 7</b>



<b>BÀI 10: GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG</b>


<b>TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH DỊNG HỌ.</b>



<b>TỔ NGHỀ THÊU.</b>
“ Một mai ai chớ bỏ ai


Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim ”.


Câu ca dao nói lên tình nghĩa thuỷ chung của dân tộc ta, qua đó nhắc đến ngề thêu. Tổ nghề thêu
là ông Lê Công Hành, sinh năm 1606 tại xãQuất Động, huyện Thường Tín, tỉnh hà Tây. Oâng thi đỗ tiến
sĩ đời vua Lê Chân Tông ( 1643 – 1649 ). Năm 1646, Ông được cử đi sứ Trung Quốc và đã tự học được
kĩ thuật thêu và làm lọng rồi chuyền lại cho dân làng Quất Động và một số làng lân cận. Nghề thêu trở
thành nghề truyền thống không chỉ vì mục đích kiếm sống mà cón góp phần hồn thiện đức tính cơng,
dung, ngơn, hạnh theo quan niệm của phụ nữ xưa.


<b>TỔ THUỐC NAM.</b>


“ Dúng thốc nam trị bệnh người nước Nam ”, là câu nói của Tuệ Tĩnh Thiền Sư – người sáng lập
ra nghề thuốc Việt Nam. Tuệ Tĩnh tên thật là Nguyễn Bá Tĩnh, sinh ở làng Nghĩa Phú, huyện Cẩm


Giàng, tỉnh Hải Dương. Ông xuất gia từ bé, tự gọi là Trúc Lâm Đầu Đà, mất năm 1713. Tài liệu và
tiểu sử của ông chưa thống nhất, nhưng chắc chắn một điều, ông là tác giả của sách Nam dược thần
hiệu, cuốn sách thuốc nam có hệ thống đầu tiên ở nước ta, trong đó có kể tên 500 vị thuốc. Về sau, Hải
Thượng lãn Ông khi biên soạn sách thuốc cũng tham khảo sách này.


<b>TỔ NGHỀ ĐÚC ĐỒNG.</b>


Di tích trống đồng cho thấy nghề đúc đồng đã xuất hiện khá sớm ở nước ta. Nhân dân tôn ông tổ
nghề đúc đồng là 2 thiền sư Nguyễn Minh Không và Dương Không Lộ. Theo sách nam dị nhân thì
Nguyễn Minh Khơng làng Đàm Xá, tỉnh Nam Định, cịn Dương Khơng Lộ là người Thái Bình. Háng
ngày, 2 ơng đi khắp nơi để chữa bệnh cho nhân dân và qun góp đồng để đúc chng cho các ngơi
chùa. Tương truyền 2 ơng đã góp phần tạo nên “ Tứ đại khí ” của nước ta, đó là: Tượng phật khổng lồ
chùa Quỳnh Lâm ( Quảng Ninh ), tháp Báo Thiên dựng ở chùa Sùng Khánh ( Thăng Long ), chuông
Quy Điền ở chùa Diên Hựu ( chùa một Cột ), vác chùa Phổ Minh ( Nam Định ).


<b>TỔ NGHỀ GỐM.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

là Đào Trí Tiến ( làng Thổ Hà ) và Lưu Phong Tú ( làng Phú Lãng ). Họ cùng khởi nghề gốm ở Bát
Tràng, sau đó đi học nghề ở Thiều Châu ( Quảng Đông-Trung Quốc ) về truyền nghề cho dân 3 làng.
Nghề gốm truyền thông cùa ta từ xưa đã tinh xảo và khơng thua kém bất cứ nước nào.


<b>TỔ NGHỀ MỘC.</b>


Theo truyền thuyết, Tổ nghề Mộc là ơng Lỗ Ban, theo khảo sát của các làng nghề truyền thống
thì tại Ý n có thờ ơng Tổ nghề mộc là Ninh Hữu Hưng, người Hoa Lư, Ninh Bình. Ơng được vua Đinh
vời ra xây dựng cung điện. Học trò của ơng có người vào lập nghiệp ở Thanh Hố đã đào tạo nên những
người thợ tài hoa ở ba làng Đại Tài, Hà Vũ, Hà Thái thuộc Thanh Hố.


<b>TỔ NGHỀ DỆT.</b>



Theo truyền thuyết thì cơng chúa Thiều Hoa, con gái thứ 6 của vua Hùng Vương là người đầu
tiên tìm ra con tằm và phát minh ra nghề dệt lụa. Một ông tổ khác là trạng Bùng Phùng Khắc Khoan đã
học nghề ở Trung Quốc, về nước dạy cho dân làng Bùng dệt ra thứ lượt bằng tơ nổi tiếng, được gọi là
lượt Bùng. Ông Trần Quý làng La Khê ( Hà Tây ) được tôn là tổ nghề dệt gấm của thươngnhân nước
ngồi, ơng đã khám phá ra những bí mật của đường tơ lắt léo, một tấm gấm rực rỡ đã ra đời. Từ đó nghề
dệt gấm La Khê nổi tiếng trong cả nước.


<b>TỔ NGHỀ KHẮC BẢN IN.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>GIÁO DỤC CƠNG DÂN: LỚP 8.</b>


<b>BÀI 4: GIỮ CHỮ TÍN.</b>



<b>BIẾT GIỮ CHỮ TÍN.</b>


Vào năm thứ 10 đời vua Chu Hiến Vương, ở nước Tần, Vệ Ưởng được Tần Hiếu Cơng phong làm
tướng quốc, là người có quyền định hoạt mọi việ chính trị trong nước. Một lần Vệ Ưởng định ban bố
pháp lệnh mới, đã đem các điề khoản trình lên Tần Hiếu Cơng chuẩn y, nhưng sợ dân không tin theo,
chưa dám thi hành, mới nghĩ ra một kế: đem cây gỗ dài 3 trượng để ở của Nam chợ Hàm Dương, rồi hạ
lệng rằng:


Ai vác được cây gỗ này sang của Bắc thì thưởng cho mười vạn nén vàng.


Người xem rấ đông nhưng ai cũng nghi ngờ nên không ai dám vác cây gỗ ấy. Vệ Ưởng thấy vậy hạ lệnh
tăng thêm tiền thưởng lên năm mươi nén vàng. Nhân dân lại càng thêm nghi ngờ. Sau đó có một người
đứng ra vác cây gỗ. Anh ta nói.


Nước Tần ta xưa nay chưa có trọng thưởng như thế bao gờ, nay bỗng có lệng ấy, hư thực ra sao chưa rõ,
nhưng nếu không được năm mươi nén vàng thì cũng được chút ít vậy.


Khi người ấy vác cây gỗ đi, trăm họ theo đông như kiến cỏ. Vệ Ưởng giữ đúng lời, liền thưởng đủ số


vàng cho người ấy. Mọi người thấy vậy liền bảo nhau;


Quan Tướng Quốc đã hạ lệnh gì thì làm cho được, chứ khơng hề thất tín.
Khi mọi người có lòng tin, Vệ Ưởng liền ban bố pháp lệnh.


Thế đấy, chữ tín và làng tin song hành cùng nhau, khi đã có lịng tin rồi thì làm vịêc gì cũng thuận lợi
cả. Đừng bao giờ mất chữ tín nhé các em nhé.


<b>BAØI 5: PHÁP LUẬT VAØ KỶ LUẬT</b>

<i><b>.</b></i>


<b>LUẬT PHÁP NƯỚC TA.</b>


- Thời Ngơ, Đinh, Lê, Nhà nước chưa có hệ thống pháp luật. Đến năm 1042, vua Lý Thái Tông sai
Trung Thu san định luật lệnh, chấn chỉnh cho thích dụng với thời thế, làm thành sách Hình Thư
của một triều đại, để cho người xem dễ hiểu. Sách làm xong xuống chiếu ban hành, dân lấy làm
tiện. Pháp luật thời Lý phản ánh rõ sự phân biệt đẳng cấp xã hội. Dẳng cấp quý tộc quan liêu
được hưởng nhiều đặc quyền, ngay cả trang phục nhà cửa cũng phân biệt với nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Năm 1483, vua Lê Thánh Tông quyết định triệu tập các đại thần biên soạn một bộ luật chính
thức của triều đại mình, thường được gọi là Luật Hồng Đức. Ở thế kỷ XVII-XVIII, Bộ luật được
sửa đổi và bổ sung ít nhiều và được ban hành với tên là Lê Triều Hình Luật. Luật Hồng Đức thể
hiện rõ ý thức giai cấp của nhà Lê trong các mối quan hệ nhưng cũng phản ánh rõ nét tính dân
tộc. Ở đây nơi lên ý thức bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ, của người dân tự do, cũng như ý
thức bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ. Bộ luật đánh dấu một trình độ phát triển cao
của tư tưởng pháp lý của dân tộc Đại Việt, khá hoàn chỉnh, được sử dụng trong suốt 4 thế kỷ thời
Lê ( XV-XVIII ).


- Năm 1811, Tổng trấn Bắc Thành được lẹnh chủ trì biên soạn bộ luật mới của thời Nguyễn lựa
theo ý của vua Gia Long Nhóm Nguyễn Văn Thành đã gần như sao chép nguyên vẹn bộ luật của
nhà Thanh đang được thi hành. Năm 1815, bộ luật được ban hành với tên Hoàng Triều Luật Lệ
( hay luật Gia Long ). Hoàng Triều Luật Lệ đề cao uy tín của Hồng đế, triều đình, lại mơ phỏng


luật của nhà Thanh nên những quy định về xử phạt rất hà khắc, nhất là những tội gây phương hại
đến chính quyền.


- Từ năm 1945 đến nay, hiến pháp là cơ sở nền tảng của hệ thống pháp luật nước ta. Nhà nước đã
ban hành 4 bộ Hiến pháp.


+ Hiến pháp năm 1946: Ngày 9/11/1946, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đã được
quốc hội biểu quyết thông qua. Bản hiến pháp được xây dựng trên những ngun tắc.


Đồn kết tồn dân, khơng phân biệt giống nịi, gài trai, giai cấp, tơn giáo.
Đảm bảo các quyền tự do dân chủ.


Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân.


+ Hiến pháp năm 1959: Hiếp pháp XHCN đầu tiên của nước ta, được quốc hội thông qua ngày
31/12/1959. Bản hiến pháp xây dựng một bộ máy nhà nước kiểu mới dựa trên nguên tắc tập trung
dân chủ theo pháp chế XHCN. Đây là bản hiến pháp của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền
Bắc và đấu tranh thống nhất nước nhà.


+ Hiến pháp năm 1980: Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trong phạm vi cả nươc, được quốc
hội thông qua ngày 18/12/1980, bàn hiếp pháp tổng kết và xác định những thành quả đấu tranh cách
mạng của nhân dân Việt Nam trong nửa thế kỷ qua, thể hiện ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta,
đàm bảo bước phất trie73n của xã hội trong thời gian tới.


+ Hiến pháp năm 1992: Hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước, được quốc hội thông qua ngày
15/4/1992. bản hiến pháp thể hiện tinh thần đổi mới, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước, pkù hợp
với xu thế của thời đại.


<b>BÀI 6: XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH</b>

<b>.</b>
<b>TRUYỆN LƯU BÌNH – DƯƠNG LỄ.</b>


Lưu Bình-Dương Lễ ngày xưa là 2 anh em bạn một sách một đèn. Dương Lễ đỗ trước đi làm
quan, cịn Lưu Bình về sau đói khó, đến mong nhờ bạn cũ. Dương Lễ giả làm mặt giận, sai người
đuổi đi, rồi gọi vội là nàng Châu Long ra bào rằng.


Anh còn chút bạn hiện nghóa cũ,
Danh tành Lưu Bình


Cùng bạn thư sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Sai quân hầu sỉ nhục nhuốc nha
Dọn mâm cơm với một quả cà
Aên chẳng được anh liền phẫn chí
Cửa nhà sa thế


Biết lấy gì đèn sách học hành
Nàng phải đi nuôi bạn thay anh
Công đức ấy xem như bằng non thái.


Lưu Bình nhờ đó ăn học thi đậu. Cịn Châu Long trở về cùng Dương Lễ đồn viên như cũ. Anh em
bạn học ở với nhau được như Lưu Bình – Dương Lễ thật là hiếm có.


<b>LỜI KHUYÊN CỦA NGƯỜI MA-ĐA-GAXCA CỔ.</b>


Dưới dây là lời khuyên của người Ma-đa-ga-xca cổ gửi tất cả những ai muốn sông trong hồ
bình.


Hãy u nhau hỡi con người ! Hãy u nhau từ khi cịn sống vì người đã chết rồi khơng có bạn
bè nữa, khơng thể đặt hy vọng ở họ, chỉ có thể tin cậy được ở những người sống nơi trần thế thôi.



Hãy yêu nhau hỡi con người ! Đừng vứt bỏ những người ruột thịt như vứt bỏ một cái túi rỗng…
Thà để mất một vía tiền hơn là mất tình bạn, những người bạn chân chính giống như những đứa con
cùng một cha, những người bạn tốt giống nư những đứa con cùng một mẹ.


Một ngày được sống bên cạnh bạn bè còn hơn cả trăm ngày thiếu bạn bè, nếu bạn được kính
trọng điều đó khơng có nghĩa rằng bạn là người có danh tiếng, song kính trọng người khác khơng có
nghĩa là làm nơ lệ ! Các bạn hãy kính trọng nhau như vậy nhé !.


Hãy yêu thương nhau hỡi con người ! Chỉ có bếp lị đang rực lửa mới toả hơi ấm, ở xa bếp lị của
nhà mình thì sẽ chết cóng, thiếu lịng tin sẽ phương hại đến tình bạn !


Hãy nhớ: lời khyên giống như vị khách. Nếu mong muốn thì nó sẽ ở lại cùng bạn, khơng muốn
nó sẽ bỏ đi ngay.


<b>BÀI 7: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI.</b>



<b>HỘI CHỮ THẬP ĐỎ.</b>


Là một tổ chức xã hội nhằm tập hợp những người tự nguyện làm công tác nhân đạo, được thành
lập năm 1863 tại Thuỵ Sĩ , đến năm 1998, có 175 quốc gia thành viên. Hội có 3 nhiệm vụ chủ yếu:
Góp phần chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho dân nghèo, góp phần thực hiện chính sách xã hội ( tương
trợ khi có thiên tai, địch hoạ chiến tranh, chăm sóc trẻ em mồ côi, người già cô đơn, tàn tật…) tham
gia đấu tranh bảo vệ hồ bình thế giới. Những nguyên tắc cở bản của Hội chữ thập đỏ là : Nhân đạo,
vô tư, trung lập, độc lập, tự nguyện, bình đẳng, thống nhất.


<b>ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc, xây dựng Tổ
quốc độc lập, tự do, hạnh phúc, giàu mạnh.



<b>BÀI 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC.</b>



<b>MỘT NÉT VĂN HỐ NHẬT.</b>


Với người Nhật, văn hố truyền thống biểu hiện ở từng ngôi nhà, từng căn phòng. Nhà người
NhậtNguyễn rất chật nhưng thật là sạch sẽ, ngăn nắp và đẹp đẽ. Họ rất giàu có, nhưng ngay trong
nhà của các giáo sư khả kín cũng khơng phơ trương các thiết bị điện tử to kình với âm thanh chát
chúa như nhiều gia đình mới trở nên giàu có ở nước ta. Họ sống giản dị và hầu như cái gì cũng có
hướng tới sự hợp lý. Ra ngồi bạn dễ dàng nhận thấy khơng ai ăn mặc giống ai nhưng tất cả đều ăn
mặc rất lịch sự. Trông họ bạn không thể phân biệt được ai là nhà khoa học, ai là nghệ sĩ, là giáo sư,
là công nhân, nông dân. Không thấy ai ăn mặc lố lăng, kỳ quặc. Khơng thấy ai cười to, nói to… Nhìn
họ tốt lên một sự tơn trọng quốc thể.


<b>ÁO DÀI VIỆT NAM.</b>


o dài Việt Nam có quá trình phát triển rất đa dạng….


Đầu thế kỷ XX, nam giới mặc áo dài năm thân, cài khuy nách, cổ đứng, tay rộng vừa phải. Người
dân thường mặc áo dài bằng vải, the, người giàu mặc áo dài bằng sa, đoạn, sa tanh, gấm. Thời kỳ
1930 – 1940 , ở thành thị xuất hiện kiểu áo dài tân thời “ Lơ Muya “ ( biệt danh của hoạ sĩ Lê Cát
Tường ) cho nữ giới, áo có cổ cao, cổ bẻ, gấu vê, góc trịn, chiết li cho nổi eo. Phụ nữ các dân tộc ít
người đều mặc áo dài với các kiểu dáng khác nhau. Có địa phương cịn qng thêm khăn chéo vai
và quấn ngang bụng dải thắt lưng màu, làm tôn vẻ đẹp cơ thể. Aùo dài Việt nam ngày nay vẫn còngiữ
được bản sắc truyền thống và trở thành biểu tượng cho người phụ nữ Việt nam.


<b>HOÄI LIM.</b>


Hội lim tổ chức hàng năm vào ngày 13 tháng giêng âm lịch trên đội Lim, tại làng Lũng Giang,
huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh. Tại đây có chùa Lim ( còn gọi là chùa Hồng Vân ). Tục truyền, có


người đàn bà tên là Mụ Ả đến tu tại chùa. Bà đắc đạo, có phép hơ phong, hốn vũ. Khi gặp hạn hán,
nhân dân làm lễ cầu mưa, thường được linh ứng, vì vậy nhân dân thờ bà làm Thành hoàng làng.
Trong hội Lim, ngoài lễ rước kiệu, rước ngựa chiến, cịn có nhiều trị vui như: đấu vật, đấu cờ, chọi
gà, đánh đu. Nhiều cuộc thi như: thi thổi xôi, làm bánh, dệt vải … Nét nổi bật nhất là tục hát quan họ,
một loại hình cca hát dân gian đã đạt những giá trị rất cao về thơ ca và âm nhạc. Các “ liền anh, liền
chị “, từng nhóm lên núi đi lại, gặp nhau, mời nhau ăn trầu rồi bắt đầu vào cuộc hát. Khi hát, nhóm “
liền anh “ thường hát trước rồi nhóm “ liền chị “ hoạ lại, bên nào đối được, hơn về lối hát là thắng.
Chiều tan hội, dọc đường cịn hát tiễn, có khi cịn mời nhau về nhà thết đãi rồi mới chia tay. Đây là
một lễ hội kết tinh được nhiều nét đặc sắc của văn hố vùng Kinh Bắc xưa.


<b>BÀI 9: GĨP PHẦN XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ Ở </b>


<b>CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Nước có quốc giáo, nhà có gia giáo. Gia giáo bao giờ cũng phản ánh những nét đặc trưng riêng
của từng nhà, song, cũng đồng thời thể hiện các quan niệm phổ quát về đạo lý sống của xã hội. Nói
khác hơn, gia giáo nói chung là khơng mâu thuẫn, càng không triệt tiêu những chuẩn mực về đạo
đức làm ngưởi của cộng đồng. Tuy có rất nhiều nét đặc trưng riêng, nhưng, gia giáo của người Việt
vẫn ln chứa những yếu tố rất chung, ví dụ như kính trên nhường dưới và nghiêng cẩn giữ lễ.


Kính trên thể hiện trước hết ỏ sự tơn kính các đấng sinh thành và các bậc trưởng thượng. Với ông
bà cha mẹ, đó là lịng hiếu thảo. Xã hội ln ln coi trọng lòng hiếu thảo là thước đo hàng đầu của
đạo đức làm người. Với những người ở vai trên, đó là giữ đúng phận của mình. Đời bao giờ cũng có
nhiểu hệ thống thứ bậc cao thấp khác nhau, nhưng, nếu như mọi hệ thống thứ bậc trong gia đình và
dịng họ mãi mãi được giữ ngun, phá vỡ nó cũng có nghĩa là vơ ln. Kính trên, trọng người ở vai
trên, suy cho cùng cũng chính là coi trọng và giữ đức cho chính mình vậy.


Nhường dưới là một trong những nét đẹp văn hoá rất đáng yêu của gia giáo xưa. Khơng một ai
được phép đi tìm chiến thắng trong quan hệ gia đình vì điều đó đồng nghĩa với việc đang tâm phá
hoại hạnh phúc và cam lịng đập tan tổ ấm của chính mình. Cho nên, nhường là vì nghĩa anh em và
tình ruột thịt, nhường vì sự rộng lượng và cũng là bản tâm rất tự nhiên đối với người cùng huyết


thống. Nhường vì đại đạo “ anh em như thể tay chân ”, nhường vì thấy rõ rằng nhà có n, thân mới
được hưởng phúc:


Ca dao. Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.


Trong giao tiếp, người Việt luôn nghiêng cẩn giữ lễ. Xét về nguồn gốc thì tính đến thế kỷ XV, lễ
giao tiếp của người Việt vừa có những thành tố bản địa vừa có những thánh tố được du nhậptừ nhiều
nguốn khác nhau, nhưng, tất cả đều gặp nhau ở sự trân trọng con người. Nhà nước có quốc lễ, xã hội
có dân lễ. Và một lần nữa, xét về bản chất thì lễ thực ra cũng chính là nghi thức tỏ rõ sự chân trọng
con người. Dân lễ rất phong phú, gồm đủ cà thường lễ ( lễ giao tiếp hàng ngày ) và biệt lễ ( lễ trong
các dịp đặc biệt như quan, hôn, tang, tế ).


Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt luôn đề cao tinh thần tương thân tương ái, đề cao trách
nhiệm cộng đồng. Đây vừa là nhu cầu tự nhiên của cuộc sống như. ( chung lưng đấu cật để chinh
phục thiên nhiên và xây dựng quê hương đất nước, nhu cầu kề vai sát cánh để bảo vệ sự tồn tại của
cộng đồng ), lại cũng vừa là chất nhân bản và tính nhân văn vốn có trong tâm thức của người Việt.
Muôn đời đều thế, người Việt rất trọng tình nghĩa anh em ruột thịt và dịng dõi huyết thống, nhưng
cũng ln ln nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt mối quan hệ xóm giềng vì xóm giềng là những
người ln sẵn lịng chia sẻ lúc “ tối lửa, tắt đèn ”. Và phép ứng xử theo quan niện phổ biến của xã
hội vẫn là “ bán anh em xa mua láng giềng gần ‘”. Nghi thức giao tiếp của người Việt được thể hiện
một cách nhuần nhuyễn qua ngôn ngữ, cử chỉ, hành động, … và luôn được mọi thế hệ tự giác tuân
thủ. Đại để, xã hội xưa có mấy hệ thống các tục lệ giao tiếp chủ yếu.


- Chào hỏi. Vồn vã, chân tình và coi nhau như người nhà.
- Thăm hỏi. Đồng cảm, sẵn sàng giúp đỡ nhau khi cần.
- Lễ mừng. Thực sự vui niềm vui chung.


- Lễ viếng. Chân thành chia sẻ sự tổn thất và mất mát.



- Lễ hội. Gạt bỏ hêt mọi nổi niềm riêng để tự hồ mình vào ngày vui chung của cộng đồng.


<b>BAØI 10: TỰ LẬP.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Từ nhỏ, sống trong cảnh nghèo nơi đất mặn đồng chua ở đồng q Sa Đéc, nên ý thức vượt
nghèo ln có sẵn trong tân trí cậu bé Nguyễn Văn Thuận. Thế là, 15 tuổi, Thuận đã từ giã gia đình bắt
đầu cuộc hành trình tìm đường cứu mưu sinh lập nghiệp. Ngày tiễn con đi, mạ dúi vào tay cậu 20.000
đồng với lời dặn: “ Cố lên nge con, đừng làm việc gì bất chính ”.


Mười 15 năm chịu thương chịu khó, bền bỉ, miệt mài, từ người lao động làm thuê Nguyễn Văn
Thuận đã trở thành giám đốc một doanh nghiệp đánh cá và chế biến hải sản khá nổi tiếng ở Thành phố
Vũng Tàu, tài sản lên đến hàng tỷ đồng. Có thể nói, anh chính là một tấm gương điển hình về tính tự
lập cho thế hệ trẻ chúng ta noi theo.


<b>BAØI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VAØ SÁNG TẠO.</b>



<i><b>ƠNG TỔ NGHỀ KHẢM TRAI, KHẢM XÀ CỪ.</b></i>



Dưới thời vua Lê Hiến Tông ( 1740- 1746 ), tại làng Thuận Nghĩa ( Thanh Hóa ) có người chài
lưới khéo tay tên là Nguyễn Kim. Có l;ần nhìn thấy những võ trai lấp lánh dưới nắng mặt trời, rực rỡ
những sắc màu đẹp mắt, ông liền suy nghĩ: dùng những mảnh trai này để trang trí chân bàn thờ hoặc
giường tủ cho đẹp mắt. Thế là ông đem cưa, dao, đục ra kht hình cây, chim mng vào một miếng gỗ
rồi gắn chặt những mảnh vỏ trai vào đó. Ai cũng khen là đẹp. Được sự khuyến khích của mọi người, ông
bắt đầu thử khảm trai vào tủ bàn thờ, rồi hộp trầu, tủ chè, khay nước. Có người góp ý.


Sao khơng chạm hình phượng múa rồng bay. Thế là ông bắt đầu khảm hai con rồng chầu ở cột
nhà. Mọi người đều tấm tặc khen ngợi. Để nàh ai cũng đẹp như thế, ông truyền lại nghề cho dân làng.
Một thời gian sau, những người thợ lành nghề của làng ông đã ra Thăng Long lập nghiệp và mở phố
Hàng Khay ngày nay ( cịn có tên gọi là phố Hàng Thợ Khảm ).



Để tưởng nhớ công ơn của nguyễn Kim, những người thợ đã lập đền thờ ông ở làng Cựu Lâu, tôn
ông làm tổ của nghề. Làng này sau bị phá để mở phố Tràng Tiền nên đền thờ khơng cịn nữa.


<b>GIÁO SƯ TƠN THẤT TÙNG- MỘT NHAØ BÁC HỌC LỚN CỦA DÂN TỘC.</b>


“ Trong khoa học khơng có con đường nào rộng rãi thênh thang và bằng phẳng cả, chỉ có người
nào khơng sợ gian khổ, dám mạnh bước trên con đường nhỏ hẹp đầy sỏi đá đó mới mong vươn tới đỉnh
cao chói lọi của khoa học mà thôi ”. Câu danh ngôn của CácMác đã được thận trọng ghi vào sổ tay của
anh sinh viên Trường Đại Học Y Khoa Hà Nội – Tôn Thất Tùng.


Giáo sư Tôn Thất Tùng sinh năm 1912 tại Thanh Hóa. Năm 1931, ơng ra Hà Nội theo học
Trường Y vá là người duy nhất được nhận và tự chọn chỗ làm việc tại khoa Ngoại của Trường Đại Học
Y Khoa Hà Nội – tức bệnh viện Việt Đức ngày nay. Cuộc đời khoa học của ông bắt đầu từ đấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Trong hồi ký “ Đường vào khoa học của tôi ”, bác sĩ Tôn Thất Tùng đã để lại những dòng chữ
tâm huyết, là hành trang cần thiết cho những ai muốn dấn thân vào cống hiến cho khoa học đó là:


- Chuẩn bị tư tưởng.
- Phải có ngoại ngữ.
- Phải biết quan sát.
- Phải có trí tưởng tượng.
- Phải có văn hóa rộng rãi


- Phải nắm vững chắc phương pháp ngiên cứu khoa học.


Giáo sư Tôn Thất Tùng đã gia đi, nhưng tên tuổi của ông sẽ s9ống mãi trong lịch sử nước nhà.


<b>BAØI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH</b>

<b>.</b>
<b>LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH.</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×