Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài giảng Chủ nghĩa xã hội khoa học - Chương 4: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.2 KB, 33 trang )

CHƯƠNG 4
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG
NHÂN

T.S Trịnh Trí Thức
Bộ mơn: Chủ nghĩa xã hội khoa học

1


KHOATRIẾT HỌC

A. Mục đích

Giúp người học, ngay trên lớp, nắm
được những nội dung cơ bản nhất của
bài “Sứ mệnh lịch sử của giai cấp
công nhân”:
2


-Vị trí vấn đề sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
- Giai cấp công nhân và nội dung sứ mệnh lịch sử
của nó.
- Cơ sở khách quan qui định sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
- Những điều kiện chủ quan để giai cấp cơng nhân
hồn thành sứ mệnh lịch sử.
- Đảng cộng sản Và vai trò Đảng cộng sản Trong
việc thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công


nhân.
- Giai cấp công nhân Việt Nam và sứ mệnh lịch sử
của nó.

3


B. NỘI DUNG

4


1.

Vị trí vấn đề SMLS của giai cấp cơng nhân.

- SMLS của giai cấp công nhân là phạm trù cơ
bản, xuất phát của CNXHKH.
- “Điều chủ yếu trong học thuyết của Mác là ở
chỗ nó làm sáng tỏ vai trị lịch sử thế giới của
giai cấp vô sản, là người xây dựng xã hội xã
hội chủ nghĩa” (V.I.Lênin).
- SMLS của giai cấp công nhân là một trong
những điểm khác nhau căn bản giữa
CNXHKH và CNXHKT
5


2. Những thuộc tính cơ bản và định
nghĩa về giai cấp cơng nhân.

- Thuộc tính của giai cấp cơng nhân
dưới chế độ TBCN.
+ Là những người lao động trực tiếp
hay gián tiếp vận hành các cơng cụ sản
xuất có tính chất cơng nghiệp ngày
càng hiện đại và xã hội hố cao.
6


2. Những thuộc tính cơ bản và định
nghĩa về giai cấp công nhân (tiếp)

+ là những người lao động không có tư
liệu sản xuất, phải đi làm thuê, bán sức
lao động cho nhà tư bản và bị nhà tư
bản bóc lột giá trị thặng dư.
7


- Đặc trưng giai cấp công nhân dưới
chế độ XHCN.
+ Như đặc trưng thứ nhất của giai cấp công nhân
dưới chế độ TBCN.
+ là người đã cùng nhân dân lao động làm chủ
những tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, làm
chủ quá trình sản xuất và phân phối, khơng cịn
sự bóc lột.
Ghi chú: Trong thời kỳ q độ lên CNXH, khi nền kinh
tế còn tồn tại nhiều thành phần thì cịn một bộ phận
cơng nhân làm th bị bóc lột.

8


-

Định nghĩa về giai cấp công nhân:
Giai cấp công nhân là tập đồn xã hội ổn định, hình
thành và phát triển cùng với q trình phát triển của
nền cơng nghiệp hiện đại, với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất có tính chất xã hội hố ngày càng
cao; là lực lượng lao động cơ bản, trực tiếp hoặc
tham gia vào quá trình sản xuất và tái sản xuất ra
của cải vật chất cho xã hội; đại diện cho lực lượng
sản xuất và phương thức sản xuất tiên tiến của thời
đại; lực lượng cơ bản trong cải tạo các quan hệ xã
hội, động lực chính của tiến trình lịch sử từ CNTB
lên CNXH và CNCS

9


3. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân.
+ Nội dung khái quát SMLS của giai cấp cơng
nhân: xố bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành
cơng CNXH và CNCS văn minh, giải phóng
mình đồng thời giải phóng tồn xã hội vĩnh
viễn thốt khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất cơng.

10



3. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân (tiếp)
+ Đặc điểm SMLS của giai cấp công
nhân so với SMLS của các giai cấp
khác trong lịch sử (giai cấp chủ nô, giai
cấp phong kiến, giai cấp tư sản)
11


- Giống nhau: Đều thực hiện bước
chuyển cách mạng từ một hình thái
kinh tế – xã hội đã lỗi thời sang một
hình thái kinh tế – xã hội cao hơn,
tiến bộ hơn.

12


- Khác nhau về mục đích, tính chất.
* Khơng nhằm thay thế chế độ tư hữu này bằng
chế độ tư hữu khác, hình thức bóc lột này bằng
hình thức bóc lột khác mà là triệt để xoá bỏ tư
hữu, xoá bỏ mọi hình thức bóc lột và chế độ
người bóc lột người.
* Phong trào cách mạng của giai cấp công nhân
là “phong trào độc lập của tuyệt đại đa số, mưu
lợi ích cho tuyệt đại đa số”
* SMLS của giai cấp cơng nhân là sự nghiệp vừa

mang tính dân tộc vừa mang tính quốc tế.
13


4. Cơ sở khách quan qui định SMLS
của giai cấp công nhân:
Do địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp
công nhân.
+ Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp công nhân
trong xã hội tư bản.

- Là giai cấp ở địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị áp
bức, bóc lột; là đối tượng bóc lột chủ yếu của
giai cấp tư sản, có lợi ích cơ bản đối lập trực
tiếp với lợi ích của giai cấp tư sản.
14


- Là bộ phận quan trọng nhất của lực
lượng sản xuất hiện đại với trình độ xã
hội hóa ngày càng cao; lực lượng cơ
bản tạo ra phần lớn của cải vật chất cho
xã hội, đem lại sự giàu có cho xã hội;
đại biểu cho phương thức sản xuất tiên
tiến.
15


+ Địa vị kinh tế – xã hội của giai cấp
công nhân trong xã hội XHCN:

Dưới CNXH, giai cấp công nhân khơng cịn ở
địa vị làm th, phụ thuộc, bị bóc lột mà ở địa
vị làm chủ; vai trị của nó ngày càng tăng với
tư cách là đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên
tiến, phương thức sản xuất tiên tiến.

16


+ Với địa vị kinh tế – xã hội của mình, giai cấp
cơng nhân trở thành giai cấp tiên phong, giai cấp
cách mạng, lực lượng lãnh đạo, đi đầu trong sự
nghiệp giải phóng con người, xây dựng thành
cơng CNXH và CNCS văn minh.
+ Với địa vị kinh tế – xã hội của mình, giai cấp
cơng nhân là giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng
triệt để nhất, có tính tổ chức kỷ luật cao, có bản
chất quốc tế. Những yếu tố này giúp giai cấp
cơng nhân hồn thành được SMLS của nó.
17


5. Những nhân tố chủ quan đảm bảo
cho giai cấp cơng nhân hồn thành
SMLS.
-

-

-


-

Trưởng thành về số lượng và chất lượng
Đạt tới trình độ giác ngộ về lợi ích, về vai trị
lịch sử của mình
Giữ vững và tăng cường sự đồn kết trong
phong trào cơng nhân
Tổ chức đội tiên phong của mình thành một
chính đảng (ĐCS) mácxít chân chính
Thực hiện được sự liên minh với các giai cấp,
tầng lớp lao động khác
18


6. Đảng cộng sản và vai trò của ĐCS
đối với viêc thực hiện SMLS của giai
cấp công nhân.
6.1. Qui luật ra đời của ĐCS.
- Qui luật chung: ĐCS là sản phẩm của
sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong
trào công nhân.
19


ĐCS

CN MÁC

PHONG TRÀO

CÔNG NHÂN

20


- Qui luật đặc thù ở Việt Nam: ĐCS VN là sản
phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác –
Lênin với phong trào công nhân và phong trào
yêu nước đầu thế kỷ XX.
ĐCS
VIỆT NAM

CN M - L

P.TRÀO
CN

P.TRÀO YÊU
NƯỚC
21


6.2. Mối quan hệ giữa ĐCS với giai
cấp công nhân, nhân dân lao động và
dân tộc.
6.2.1. Giữa ĐCS và giai cấp cơng nhân có mối quan hệ thống
nhất, hữu cơ, không thể tách rời
- ĐCS là bộ phận tiên tiến nhất của giai cấp cơng nhân.
- Mục đích và lợi ích của Đảng và của giai cấp công nhân là
thống nhất.

- Giai cấp công nhân là cơ sở xã hội của đảng, là nguồn sức
mạnh và nguồn bổ sung lực lượng chủ yếu cho đảng.
- ĐCS mang bản chất giai cấp công nhân, sự lãnh đạo của giai
cấp công nhân thông qua ĐCS và sự lãnh đạo của ĐCS là sự
lãnh đạo của giai cấp công nhân.
22


6.2.2. Đảng cộng sản khơng chỉ đại
biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp
cơng nhân mà cịn đại biểu cho trí tuệ
lợi ích của nhân dân lao động và dân
tộc.

23


6.2.3. Vai trị của ĐCS: ĐCS là nhân tố
có ý nghĩa quyết định để giai cấp cơng
nhân hồn thành SMLS của mình, vì:
-

-

Có ĐCS thì phong trào cơng nhân mới đạt
trình độ tự giác và giai cấp cơng nhân mới hoạt
động như một lực lượng có tổ chức, tự giác và
thật sự cách mạng.
Sự tồn tại và hoạt động của Đảng ngày càng
nâng cao tính tự giác của phong trào công

nhân.
24


-

Có ĐCS mới đưa được lý luận cách mạng vào giai
cấp công nhân, vào quần chúng nhân dân tạo ra
phong trào cách mạng sâu rộng, tạo ra lực l ượng
vật chất.

-

Có ĐCS giai cấp cơng nhân mới có cương lĩnh ,
đường lối cách mạng, phương pháp cách mạng
đúng đắn.

-

Sự lãnh đạo của Đảng đảm bảo cho việc hiện thực
hoá cương lĩnh, đường lối, mục tiêu cách mạng
của giai cấp công nhân.
25


×