Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

CHƯƠNG I TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.64 KB, 7 trang )

CHƯƠNG I
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC
TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
I. KHÁI NIỆM TRIẾT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
CỦA TRIẾT HỌC

1.Khái niệm triết học
- Triết học ra đời vào khoảng TK VIII – TK VI (tr.CN).
- Quan niệm về triết học thời kỳ cổ đại:
+ Theo gốc Hán (triết): là tri thức về đạo lý.
+ Theo Ấn Độ cổ đại(darshana): là con đường suy
ngẫm dựa trên lý trí.
+ Theo Hy Lạp cổ đại (philosophia): là yêu thích sự
thông thái.


Khái quát về những tư tưởng triết học
+ Được coi như đỉnh cao của trí tuệ, là sự
nhận thức sâu sắc về thế giới.
+ Triết học đề cập 2 yếu tố: Nhận thức và xác
định vị trí, vai trị của con người đối với
thế giới.
- Định nghĩa:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung
nhất của con người về thế giới, về bản
thân con người và vị trí con người trong
thế giới đó.


2. Đối tượng của triết học
- Thời cổ đại: Chưa có sự phân chia giữa tri thức Triết


học và các khoa học.
- Thời trung cổ: triết học gắn với thần học và đối
tượng nghiên cứu là thượng đế.
- Thời cận đại: CNDV gắn với KHTN.
- Thời hiện đại:
+ Triết học Mác: Nghiên cứu những quy luật chung
nhất của tự nhiên, XH và tư duy.
+ Triết học phương Tây hiện đại xuất hiện các trào
lưu: triết học duy KH, triết học nhân bản phi lý
tính, triết học tơn giáo…


II. Tính quy luật về sự hình thành, phát
triển của triết học
(phần này học viên tự nghiên cứu)

- Triết học hình thành và phát triển gắn với điều
kiện KT - XH, với cuộc đấu tranh giai cấp, với
thành tựu của KHTN, KHXH.
- Triết học phát triển trong sự thâm nhập và đấu
tranh giữa các trường phái triết học.
- Triết học phát triển trên cơ sở sự tác động lẫn
nhau triết học với các HT YTXH.


III.Vai trò của triết học trong đời sống XH
1.Vai trò TGQ, PPL của triết học
a. Chức năng thế giới quan
- Khái niệm TGQ: Là toàn bộ những quan
điểm, quan niệm của con người về TG, về bản thân

con người, về cuộc sống và vị trí của con người
trong TG.
- Vai trò TGQ: là nhân tố định hướng cho con
người trong nhận thức TG, nhận thức bản thân,
trong hoạt động thực tiễn, trong xác định thái độ,
cách thức hoạt động sinh sống của con người.
- Phân loại TGQ: TGQ huyền thoại; TGQ tôn
giáo và TGQ triết học.


b. Chức năng phương pháp luận
- Khái niệm PPL: Là lý luận về PP, là hệ thống các
quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo việc tìm
tịi, xây
dựng, lựa chọn và vận dung các PP
trong hoạt
động nhận thức và thực tiễn.
- Các loại PPL: Riêng, chung, phổ biến…
- PPL của triết học là PPL chung nhất. Mỗi quan
điểm
của triết học đồng thời là một nguyên
tắc PPL và
là lý luận về phương pháp.
- Trong triết học Mác, CNDV và PBC gắn bó chặt
chẽ với nhau, làm cho triết học Mác trở thành
TGQ và PPL thật sự KH trong nhận thức và thực
tiễn.


2. Vai trò của triết học

- Mối quan hệ BC giữa triết học và các KH cụ thể:
Triết học cung cấp TGQ, PPL cho các KH. Các
KH cung cấp những thành tựu nghiên cứu của
mình cho triết học.
- Triết học giữ vai trò là TGQ và PPL, là lý luận cho
các KH cụ thể.
- Trong lịch sử: CNDV đóng vai trị tích cực đối với
sự phát triển của KH, CNDT giữ vai trị cơng cụ
biện hộ cho tơn giáo và cản trở KH phát triển.
- Sự ra đời và phát triển của triết học Mác gắn liền
với các thành tựu KH hiện đại, đồng thời có vai
trị to lớn đối với sự phát triển của KH hiện đại.
- Triết học có vai trị to lớn đối với năng lực tư duy
của con người.



×