Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài giảng Chương V - Thời đại đá cũ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.49 KB, 9 trang )

Chương v
Thời Đại Đá Cũ
I KHÁI NIệM CÁC THỜI ĐẠI KHảO CỔ VÀ NIÊN ĐÁI

II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA THỜI ĐẠI ĐÁ CŨ
1.Sơ kì thời đại đá cũ
2.Trung kì thời đại đá cũ
2.1 Thời gian tồn tại
- Trung kì đá củ tồn tại khoảng từ 30 vạn đến 4 vạn năm. Tồn tại cách đây khoảng 10 vạn
năm. So với sơ kì đá củ, Trung kì đá cũ là giai đoạn ngắn hơn. Ở châu âu, trung kì đá cũ
bắt đầu từ cuối băng hà riisetxo(hoặc dầu thời kì gián băng hà ritsvuocmo), tiến triển
trong thời kì gián băng hà ritxo-vuocmo vad kết thúc ở đầu thời kì vuoc-mo. Ở những
châu lục khác có niên đại xuất hiện sớm hơn.
-Ngồi Đức, người ta cịn tìm thấy ở nhiều nơi khác như Anh, Pháp, Ý, Tây Ban Nha, Trung
Á, Trung quốc v.v…

2.2 Sự phát triển
Trong thời kì đá cũ là thời kì tồn tại của người cổ, người Nêanđéctan va các loại người
tương tự.


• Hộp sọ của một
người Neanderthal,
La Chapelle-auxSaints =>


về mặt kỉ thuật, sự phân biệt giửa sơ kì đá cũ và trung kì đá cũ
chủ yếu dựa vào tiến bộ
Của kỉ thuật ghè, đẽo đá, và sự phát triển của các loại cơng cụ.
- Ở sơ kì thời đại đá cũ, loại mảnh tước colacton phổ biến:đến
trung kì thời đại đá cũ, mảnh tước lowvaloa nhiều hơn. Châu


âu vào trung kì thời đại đa cũ phổ biến kỉ thuật lơvaloa và giai
đoạn mutchixe của khảo cổ học châu âu.kỉ thuật lovaloa được
phân thành các giai đoạn:sơ kì trung kì, hậu kì.
- Sơ kì lovaloa tương ứng với thời kì băng hà ritsxo, các loại
mảnh tước rộng, dày .trung kì lowvaloa tương ứng với thời kì
gián băng hà ritxo-vuocmo, với các loại hạch đá hình đĩa được
ghè, đẽo cẩn thận hơn. Hậu kì lowvaloa tương ứng thời kì băng
hà tan vuocmo, cơng cụ đá gồm rìu tay hình tam giác,nạo lớn
và mảnh tước được tu chỉnh.
- Sự phát triển của kỉ thuật ghè đẽo được thể hiện qua kỉ thuạt
ghè đão có tu chỉnh, tạo ra các loại mảnh tước định hình,
dài,mỏng.cơng cụ đến trung kì đá cũ phất triển hơn giai doạn
sơ kì đá cũ.


-hoạt động kinh tế của con người ở trung kì đá cũ vẩn tiếp tục phát triển
và chưa có sự thay đổi có tính đột biến. Nếu đáng chú ý là người ta săn
bắt được nhiều loại thú lớn (voi, ma mút, sơn dương ), việc săn bắt đó
chứng tỏ trình độ tổ chức và kinh nghiệm đả có bước phát triển vad tiến
bộ hơn.




-



chế độ ăn của người
Nêanđectan thời tiền sử bao

gồm cả thịt hải cẩu và cá heo.
Trung kì đá cũ là thời kì các tập
đồn người nêanđéctan có mối
liên hệ nhất định với nhau. Mối
liên hệ tiếp xúc giữa ác nhóm
người nêanđéctan là cơ sở hình
thành người mới
homosapienxo, ở giai đoạn tiếp
theo.
Hang đá trên núi Rock of Gibraltar. Từ
trái sang phải là hang Bennett, Gorham,
Vanguard. Cả 3 cái hang đều từng là nơi
người Nêanđectan cư trú. (Ảnh: Clive
Finlayson, Bảo tàng Gibraltar) =>


-Trung kì đá cã bắt đầu xuất hiện các
hình thức chôn cất người chết và
mầm mống nghệ thuật nguyên thủy.
những ngôi mộ nguoiwf nêanđéctan
được đặt trong các hố huyệt, chôn
theo đồ đá(có mộ các thể và mộ tập
thể),dđả cho thấy người nêanđéctan
có ý thức trong việc chơn cất người
chết (các phát hiện về mộ táng của
người nêanđéctan ở pháp, nga, và
vùng trung đông.


-Việc phát hiện ra các cục thổ hồng, những hịn đá có vết đỏ dài,

những đoạn xương có vết chặt song song, trong các di chỉ cư trú của
con người thời kì mutsxchie đả cho phép các nhà khảo cổ đặt ra vấn
đề mầm mống nghệ thuật thời trung kì đá cũ.


• Người Nêanđectan dùng
lông chim như phụ kiện thời
trang 
⇒ Nghiên cứu này có thể giúp
loại bỏ một định kiến khơng
cơng bằng và phân biệt
chủng tộc. Điều này cho thấy
người anh em tuyệt chủng
của chúng ta đã có sự quan
tâm đặc biệt đến ngoại hình
và cách xác định đặc trưng
xã hội của mình, những điều
mà từ lâu đã được coi là một
đặc quyền của con người
giải phẫu hiện đại", Peresani
cho biết.


• Vương quốc Anh:
Hai hòn đá lửa
110.000 năm tuổi
được cho là của
người Nêanđéctan
phát hiện ở miền
Nam nước này

• Hai mảnh đá lửa,
thực sự bắt nguồn
từ một công cụ
dùng để cắt thịt



×