Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Chuyên đề ôn tập môn Hóa học 12 năm 2019 - 2020 Trường THPT Lý Tự Trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 123 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUN ĐỀ ƠN TẬP MƠN HĨA HỌC 12 NĂM 2019 – 2020 </b>


<b>TRƢỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG </b>



<b>Chuyên đề 1. CẤU TẠO NGUYÊN TỬ –BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - </b>
<b>LIÊN KẾT HÓA HỌC </b>



<b>Câu 1:</b> Trong nguyên tử, hạt mang điện là


<b>A.</b> electron <b>B.</b> electron và nơtron <b>C.</b> proton và nơtron. D. proton và electron
<b>Câu 2:</b> Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng


<b>A.</b> số khối <b>B.</b> điện tích hạt nhân <b>C.</b> số electron <b>D.</b> tổng số proton và nơtron
<b>Câu 3:</b> Cấu hình e nào sau đây của nguyên tố kim loại ?


<b>A.</b> 1s22s22p63s23p6 <b>B.</b> 1s22s22p63s23p5 <b>C.</b> 1s22s22p63s23p3 <b>D.</b> 1s22s22p63s23p1


<b>Câu 4:</b> Cấu hình e của nguyên tử Y ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p5. Vậy Y thuộc nhóm nguyên tố
<b>A.</b> kim loại kiềm. <b>B.</b> halogen. <b>C.</b> kim loại kiềm thổ. <b>D.</b> khí hiếm.


<b>Câu 5:</b> Cấu hình e của ngun tử có số hiệu Z = 17 là


<b>A.</b> 1s22s22p63s23p44s1<b>B.</b> 1s22s22p63s23d5 <b>C.</b> 1s22s22p63s23p5 <b>D.</b> 1s22s22p63s23p34s2
<b>Câu 6:</b> Chọn cấu hình e không<i><b>đúng. </b></i>


<b>A.</b> 1s22s22p5 <b>B. </b>1s22s22p63s2 <b>C.</b> 1s22s22p63s23p5 <b>D.</b> 1s22s22p63s23p34s2
<b>Câu 7:</b> Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là


<b>A.</b> [Ar]3d54s2 <b>B.</b> [Ar]4s23d6 <b>C.</b> [Ar]3d64s2 <b>D.</b> [Ar]3d8
<b>Câu 8:</b> Các ion 8O2-, 12Mg2+, 13Al3+ bằng nhau về



<b>A.</b> số khối <b>B.</b> số electron <b>C.</b> số proton <b>D.</b> số nơtron


<b>Câu 9:</b> Cation M2+ có cấu hình e phân lớp ngồi cùng là 2p6, cấu hình e của nguyên tử M là


<b>A.</b> 1s22s22p6 <b>B.</b> 1s22s22p63s1 <b>C.</b> 1s22s22p63s2 <b>D.</b> 1s22s22p4
<b>Câu 10:</b> Anion Y2- có cấu hình e phân lớp ngồi cùng là 2p6, số hiệu nguyên tử Y là


<b>A.</b> 8 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 10 <b>D.</b>7


<b>Câu 11:</b> Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Vị trí của nguyên
tố X trong bảng tuần hồn là


<b>A.</b> ơ số 16, chu kì 3 nhóm IVA. <b>B.</b> ơ số 16 chu kì 3, nhóm VIA.
<b>C.</b> ơ số 16, chu kì 3, nhóm IVB. <b>D.</b> ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB.


<b>Câu 12:</b>Tổng số p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số
hạt không mang điện là 8. Nguyên tố A là


<b>A.</b> O (Z=8) <b>B.</b> F (Z=9) <b>C.</b> Ar (Z=18) <b>D.</b> K (Z=19)


<b>Câu 13:</b> Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34. Số hạt mang điện gấp 1,8333 lần số hạt
không mang điện. Nguyên tố B là


<b>A.</b> Na (Z=11) <b>B.</b> Mg (Z=12) <b>C.</b> Al (Z=13) <b>D.</b> Cl (Z=17)
<b>Câu 14:</b> Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Nguyên tố X là
<b>A.</b> Li (Z=3) <b>B.</b> Be (Z=4) <b>C.</b> N (Z=7) <b>D.</b> Ne (Z=10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A.</b> FeCl3 <b>B.</b> AlCl3 <b>C.</b> FeF3 <b>D.</b> AlBr3


<b>Câu 16:</b> Tổng số p, e, n trong hai nguyên tử A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn


tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 12. Số hiệu nguyên tử của
A và B là


<b>A.</b> 17 và 29 <b>B.</b> 20 và 26 <b>C.</b> 43 và 49 <b>D.</b> 40 và 52


<b>Câu 17:</b> Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có 2 đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử
MgCl2 khác nhau tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 9 <b>C.</b> 12 <b>D.</b>10


<b>Câu 18:</b> Chọn phát biểu <b>sai</b>:


<b>A.</b> Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. <b>B.</b> Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n.
<b>C.</b> Nguyên tử oxi có số e bằng số p. <b>D.</b> Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6e.


<b>Câu 19:</b> Ngun tử có cấu hình e với phân lớn p có chứa e độc thân là nguyên tố nào sau đây ?
<b>A.</b> N (Z=7) <b>B.</b> Ne (Z=10) <b>C.</b> Na (Z=11) <b>D.</b> Mg (Z=12)


<b>Câu 20:</b> Tổng số hạt của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt pronton là 1. Cho biết
nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?


<b>A.</b> nguyên tố s <b>B.</b> nguyên tố p <b>C.</b> nguyên tố d <b>D.</b> nguyên tố f


<b>Câu 21:</b> Cấu hình e của nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5. Hợp chất với hiđro và oxit cao nhất của X có dạng


<b>A.</b> HX, X2O7 <b>B.</b> H2X, XO3 <b>C.</b> XH4, XO2 <b>D.</b> H3X, X2O5


<b>Câu 22:</b> Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có cơng thức XH3. Biết % về khối lượng của oxi trong oxit
cao nhất của X là 56,34%. Nguyên tử khối của X là



<b>A.</b> 14 <b>B.</b> 31 <b>C.</b> 32 <b>D.</b> 52


<b>Câu 23:</b> Oxit cao nhất của nguyên tố Y là YO3. Trong hợp chất với hiđro của Y, hiđro chiếm 5,88% về


khối lượng. Y là nguyên tố <b>A.</b> O <b>B.</b> P <b>C.</b> S


<b>D.</b> Se


<b>Câu 24:</b> Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng của nguyên tử


<b>A.</b> hút e khi tạo liên kết hóa học. <b>B.</b> đẩy e khi tạo thành liên kết hóa học.
<b>C.</b> tham gia các phản ứng hóa học. <b>D.</b> nhường hoặc nhận e khi tạo liên kết.


<b>Câu 25:</b> Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp đúng theo thứ tự giảm dần độ âm điện ?
<b>A.</b> F, O, P, N. <b>B.</b> O, F, N, P. <b>C.</b> F, O, N, P. <b>D.</b> F, N, O, P.


<b>Câu 26:</b> Cho oxit các nguyên tố thuộc chu kì 3: Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7. Theo trật tự
trên, các oxit có


<b>A.</b> tính axit tăng dần. <b>B.</b> tính bazơ tăng dần.


<b>C.</b> % khối lượng oxi giảm dần. <b>D.</b> tính cộng hóa trị giảm dần.
<b>Câu 27:</b> Chọn thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các kim loại kiềm


<b>A.</b> Li< Na< K< Rb< Cs <b>B.</b> Cs< Rb< K< Na< Li
<b>C.</b> Li< K< Na< Rb< Cs <b>D.</b> Li< Na< K< Cs< Rb


<b>Câu 28: </b>Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt
nhân của X có: <b>A.</b> 24 proton <b> B.</b> 11 proton, 13 nơtron



<b> C.</b> 11 proton, 11 số nơtron <b>D.</b> 13 proton, 11 nơtron


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguyên tử S được phân bố trên 3 lớp electron (K, L, M). Số electron ở lớp L trong nguyên tử lưu huỳnh
là:


<b>A.</b> 6 <b>B.</b> 8 <b>C.</b> 10 <b>D.</b> 2


<b>Câu 30: </b>Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng
cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?


<b>A.</b> oxi(Z = 8) <b>B.</b> lưu huỳnh (z = 16) <b>C.</b> Fe (z = 26) <b>D.</b> Cr (z = 24)


<b>Câu 31: </b>Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt bằng 115. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt khơng mang điện là 25 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là:


<b>A.</b> 3580<i>X</i> <b>B.</b> <i>X</i>
90


35 <b>C.</b> <i>X</i>
45


35 <b>D.</b> <i>X</i>
115


35


<b>Câu 32: </b>Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện
chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào?



<b> A.</b> flo <b> B.</b> clo <b>C.</b> brom <b> D.</b> iot


<b>Câu 33: </b>Nguyên tử khối trung bình của clo là 35,5. Clo trong tự nhiên có 2 đồng vị là 35<i>Cl</i>và37<i>Cl</i>. Phần
trăm về khối lượng của 37


17<i>Cl</i>chứa trong HClO4 (với hiđro là đồng vị <i>H</i>
1


1 , oxi là đồng vị <i>O</i>
16


8 ) là giá trị
nào sau đây?


<b>A.</b> 9,40% <b>B.</b> 8,95% <b>C.</b> 9,67% <b>D.</b> 9,20%


<b>Câu 34:</b> Hai nguyên tố X, Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hồn. X thuộc nhóm V. Ở trạng thái
đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân của X và Y bằng 23. Hai
nguyên tố X, Y là


<b>A.</b> N, O <b>B.</b> N, S <b>C.</b> P, O <b>D.</b> P, S


<b>Câu 35:</b> A và B là hai nguyên tố trong cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hồn.
Tổng số hạt proton trong hạt nhân của A và B là 32. Hai nguyên tố đó là


<b>A.</b> Mg v à Ca <b>B.</b> O v à S <b>C.</b> N v à Si <b>D. </b>C v à Si
<b>Câu 36:</b> Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa


<b>A.</b> 2 ion. <b>B.</b> 2 ion dương và âm. <b>C.</b> các hạt mang điện trái dấu.<b> D.</b> nhân và các e hóa trị.
<b>Câu 37:</b> Liên kết ion tạo thành giữa hai nguyên tử



<b>A.</b> kim loại điển hình. <b>B.</b> phi kim điển hình.


<b>C.</b> kim loại và phi kim. <b>D.</b> kim loại điển hình và phi kim điển hình.
<b>Câu 38:</b> Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?


<b>A.</b> H2S, Na2O. <b>B.</b> CH4, CO2. <b>C.</b> CaO, NaCl. <b>D.</b> SO2, KCl.


<b>Câu 39:</b> Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5). Chất
nào sau đây có liên kết ion ?


<b>A.</b> H2S, NH3. <b>B.</b> BeCl2, BeS. <b>C.</b> MgO, Al2O3. <b>D.</b> MgCl2, AlCl3.
<b>Câu 40:</b> Trong các chất sau đây, chất nào có liên kết cộng hố trị?


<b> 1.</b> H2S <b>2.</b> SO2 <b>3.</b> NaCl <b>4.</b> CaO <b>5.</b> NH3 <b>6.</b> HBr <b>7.</b> H2SO4 <b>8.</b> CO2 <b>9.</b> K2S
<b>A.</b> 1, 2, 3, 4, 8, 9 <b>B.</b> 1, 4, 5, 7, 8, 9 <b>C.</b> 1, 2, 5, 6, 7, 8 <b>D.</b> 3, 5, 6, 7, 8, 9
<b>Câu 41:</b> Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hố trị khơng phân cực?


<b>A.</b> N2, CO2, Cl2, H2. <b>B.</b> N2, Cl2, H2, HCl. <b>C.</b> N2, HI, Cl2, CH4. <b>D.</b> Cl2, O2. N2, F2


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

A. M < X < Y < R. B. R < M < X < Y. C. Y < M < X < R. D. M < X < R < Y.


<b>Câu 43 </b>Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của
anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất.
Cơng thức XY là:


A. AlN. B. MgO. C. LiF. D. NaF.


<b>Câu 44 </b>Bán kính nguyên tử của các nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang
phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.


<b>Câu 45 </b>Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là:


A. P, N, F, O. B. N, P, F, O. C. P, N, O, F. D. N, P, O, F.


<b>Câu 46 </b>Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35.
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là


A. 15. B. 23. C. 18. D. 17.


<b>Câu 47 </b>Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao
nhất là A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.


<b>Câu 48 </b>Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học,
ngun tố X thuộc


A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.


C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB.


<b>Câu 49 </b>Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được
sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:


A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si,
N.


<b>Câu 50 </b>Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2;
1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:


A. Z, Y, X. B. X, Y, Z. C. Y, Z, X. D. Z, X, Y.



<b>Câu 51. </b>Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì


A. bán kính ngun tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.
C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
<b>Câu 52 </b>Nhận định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử :

<i>X</i>



26


13 <b><sub>; </sub></b> <i>Y</i>


55
26 <b><sub>; </sub></b> <i>Z</i>


26
12 <b><sub>. </sub></b>


A. X và Z có cùng số khối. B. X, Z là 2 đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học.
C. X, Y thuộc cùng một nguyên tố hoá học. D. X và Y có cùng số nơtron.


<b>Câu 53. </b> Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 1737Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là
35
17Cl .
Thành phần % theo khối lượng của 37<sub>17</sub>Cl trong HClO4 là:


A. 8,92% B. 8,43% C. 8,56% D. 8,79%


<b>Câu 54.</b> Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các
nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần cịn lại là khe rỗng. Bán kính ngun tử
canxi tính theo lí thuyết là



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 55 </b>Nguyên tử R tạo được cation R+. Cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng của R+ (ở trạng thái cơ
bản) là 2p6. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử R là


A. 11. B. 10. C. 22. D. 23.


<b>Câu 56. </b>X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ, hai nhóm A liên tiếp. Số proton của nguyên tử
Y nhiều hơn số proton của nguyên tử X. Tổng số hạt proton trong nguyên tử X và Y là 33. Nhận xét nào
sau đây về X, Y là đúng?


A. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y.
B. Đơn chất X là chất khí ở điều kiện thường.


C. Lớp ngoài cùng của nguyên tử Y (ở trạng thái cơ bản) có 5 electron.
D. Phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 4 electron.


<b>Câu 57 </b>Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)
và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.
B. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s.


C. Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, R thuộc chu kì 3.
D. Phân tử oxit cao nhất của R khơng có cực.


<b>Câu 58</b>Ngun tơ Y là phi kim thc chu kì 3, có công thức oxit cao nhât là YO3. Nguyên tố Y tạo với
kim loại M hợp chât có cơng thức MY, trong đó M chiêm 63,64% vê khơi lượng. Kim loại M là


A. Zn B. Cu C. Mg D. Fe



<b>Câu 59 </b>Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết


<b>A</b>. ion. <b>B</b>. hiđro.


<b>C</b>. cộng hóa trị khơng cực . <b>D</b>. cộng hóa trị có cực .


<b>Câu 60 </b>Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 4 electron ở lớp L (lớp thứ hai). Số proton có
trong nguyên tử X là


<b>A</b>. 7. <b>B</b>. 6. <b>C</b>. 8. <b>D</b>. 5.


<b>Câu 61 </b>Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Vị trí của ngun tố R trong bảng tuần hồn các
ngun tố hóa học là


A. chu kì 3, nhóm VIIIA B. chu kì 4, nhóm IIA
C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IA
<b>Câu 62 </b>Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là


A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1
<b>Câu 63 </b>Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. cộng hóa trị không cực B. ion


C. cộng hóa trị có cực D. hiđro


<b>Câu 64 </b>Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na (0,93). Hợp
chất nào sau đây là hợp chất ion?


A. NaF. B. CH4. C. H2O. D. CO2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. cộng hóa trị phân cực. <b>B</b>. ion



<b>C</b>. hidro <b>D</b>. cộng hóa trị khơng cực.


<b>Câu 67 </b>Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các
phân lớp p là 8. Nguyên tố X là :


<b>A</b>. Al (Z = 13) <b>B</b>. Cl (Z = 17) <b>C</b>.O (Z = 8) <b>D</b>. Si (Z = 14)


<b>Câu 68 </b>Hai nguyên tố X và Y cùng một chu kì trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, X thuộc
nhóm IIA, Y thuộc nhóm IIIA (ZXZY 51). Phát biểu nào sau đây đúng?


<b>A</b>. Kim loại X không khử được ion Cu2 trong dung dịch
<b>B. </b>Hợp chất với oxi của X có dạng X O <sub>2</sub> <sub>7</sub>


<b>C. </b>Trong nguyên tử nguyên tố X có 25 proton
<b>D. </b>Ở nhiệt độ thường X khơng khử được H O <sub>2</sub>


<b>Câu 69 </b>Ion X2+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản 1s 2s 2p . Nguyên tố X là 2 2 6
<b>A</b>. Ne (Z = 10) <b>B</b>. Mg (Z = 12) <b>C</b>. Na (Z = 11) <b>D</b>. O (Z = 8)


<b>Chuyên đề 2: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>



<b>Câu 1: </b>Cho các phản ứng:


Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 2H2S + SO2  3S + 2H2O.
2NO2 + 2NaOHNaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 t0


KCl + 3KClO4
O3 → O2 + O.



Số phản ứng oxi hoá khử là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4


<b>Câu 2</b>: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; H2S; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion có thể
đóng vai trị chất khử là


A. 9. B. 8. C. 7. D. 6.


<b>Câu 3</b>: Cho các chất và ion sau: Zn; Cl2; FeO; Fe2O3; SO2; Fe2+; Cu2+; Ag+. Số lượng chất và ion vừa đóng
vai trị chất khử, vừa đóng vai trị chất oxi hóa là


A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.


<b>Câu 4: </b>Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO2, N2, HCl, Cu2+, Cl<b>-.</b> Số chất và ion có cả tính oxi hóa và
tính khử là


A. 7. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>Câu 5: </b>Cho dãy các chất và ion: Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong
dãy đều có tính oxi hố và tính khử là


A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.


<b>Câu 6</b>: Trong phản ứng Fe3O4 + H2SO4đặc  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O thì H2SO4 đóng vai trị
A. là chất oxi hóa. B. là chất khử.


C. là chất oxi hóa và mơi trường. D. là chất khử và môi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.


<b>Câu 8</b>: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O là


A. 55 B. 20. C. 25. D. 50.


<b>Câu 9</b>: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trị


chất oxi hóa là A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.


<b>Câu 10</b>: Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với
O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được <b>V</b> lít khí H2 (đktc).


Giá trị của <b>V</b> là A. 6,72. B. 3,36. C. 13,44. D. 8,96.


<b>Câu 11 </b>Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3
lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là. A. 8.


B. 6. C. 5. D. 7.


<b>Câu 12 </b>Cho các phản ứng sau:


a) FeO + HNO3 (đặc, nóng)  b) FeS + H2SO4 (đặc nóng) 


c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng)  d) Cu + dung dịch FeCl3 


e) CH3CHO + H2 (Ni, to)  f) glucozơ + AgNO3 trong dung dịch NH3
g) C2H4 + Br2  h) glixerol + Cu(OH)2 


Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là



A. a, b, c, d, e, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, d, e, f, h. D. a, b, c, d, e, g.


<b>Câu 13 </b>Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 lỗng và NaNO3 thì vai trò của NaNO3 trong
phản ứng là


A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.


<b>Câu 14 </b>Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ


A. nhường 12e. B. nhận 13e. C. nhận 12e. D. nhường 13e
Câu 15 các phản ứng sau:


4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là


A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.


Câu 16: Cho biết các phản ứng xảy ra sau:


2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3 2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:


A. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br -. B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.
C. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe2+. D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.



Câu 17 Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O . Sau khi cân bằng phương
trình hố học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là


A. 13x - 9y. B. 46x - 18y. C. 45x - 18y. D. 23x - 9y.


Câu 18Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả tính oxi hố và


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

t0
Câu 19Cho các phản ứng sau:


(a) 4HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 → NH4Cl + CO2 + H2O.
(c) 2HCl + 2HNO3 → 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn → ZnCl2 + H2.


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.


Câu 20: Cho phản ứng: Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.
Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là


A. 23. B. 27. C. 47. D. 31.


Câu 21.Thực hiện các thí nghiệm sau:


(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.


(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước. (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng.
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF.


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hố - khử xảy ra là



A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.


Câu 22.: Trong phản ứng: K2Cr2O7 + HCl → CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O Số phân tử HCl đóng vai trị
chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là


A. 3/14. B. 4/7. C. 1/7. D. 3/7.


<b>Câu 23</b>. Cho các phản ứng:


(a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H2SO4 (loãng)


(c) MnO2 + HCl (đặc) (d) Cu + H2SO4 (đặc)


(e) Al + H2SO4 (loãng) (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4


Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trị oxi hóa là:


A. 3 B. 6 C. 2 D. 5


<b>Câu 24</b>: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl2, SO2, NO2, C, Al, Mg2+, Na+, Fe2+, Fe3+. Số chất và ion
vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là:


A. 4 . B. 5. C. 6. D. 8.


<b>Câu 25</b>: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa khử là


A. 6 B. 3 C. 4 D. 5



<b>Câu 26</b>: Cho phương trình hóa học (với a, b, c, d là các hệ số):
aFeSO4 + bCl2  cFe2(SO4)3 + dFeCl3


Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1 B. 3 : 2 C. 2 : 1 D. 3 :1


<b>Câu 27</b>: Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.


C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
<b>Câu 28</b>: Cho các phương trình phản ứng sau:


(a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.


(b) Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O.
(c) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
(d) FeS + H2SO4 → FeSO4 + H2S.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Trong các phản ứng trên, số phản ứng mà ion H+ đóng vai trị chất oxi hóa là
<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 1. <b>C</b>. 4. <b>D</b>. 3.


<b>Câu 29</b>: Cho các phương trình phản ứng:


(a) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3. (b) NaOH + HCl → NaCl + H2O.
(c) Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2. (d) AgNO3 + NaCl → AgCl + NaNO3.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng oxi hóa - khử là


<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 1. <b>C</b>. 3. <b>D</b>. 4.


<b>Câu 30</b>: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn hợp Y gồm
Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là



<b>A</b>. 75,68%. <b>B</b>. 24,32%. <b>C</b>. 51,35%. <b>D</b>. 48,65%.


<b>Câu 31</b>) : Cho phản ứng: FeO + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O.


Trong phương trình của phản ứng trên, khi hệ số của FeO là 3 thì hệ số của HNO3 là


A. 6. B. 10. C. 8. D. 4.


<b>Câu 32</b>:Tiến hành các thí nghiệm sau


(a)Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 lỗng.


(b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng.
(c)Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl4.


(d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3, trong NH3 dư, đun nóng.
(e)Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là


A. 5. B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 33</b>:Cho phương trình phản ứng:


4 2 2 7 2 4 2 4 3 2 4 2 4 3 2


aFeSO

bK Cr O

cH SO

dFe (SO )

eK SO

fCr (SO )

gH O


Tỷ lệ a:b là



A.3:2 B 2:3 C. 1:6 D. 6:1


<b>Câu 34</b>:Cho phương trình hóa học : aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O . Tỉ lệ a : b là


<b>A</b>. 1 : 2 <b>B</b>. 1 : 3 <b>C</b>. 1 : 1 <b>D. 2 : 3 </b>


<b>Câu 35</b>(:Cho các phản ứng hóa học sau:


(a) S + O2 t0 SO2; (b) S + 3F2 t0 SF6;


(c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là


<b>A</b>. 2 <b>B</b>. 3 <b>C</b>. 1 <b>D</b>. 4


<b>Câu 36</b>(ĐH –KHỐI B -2014) :Cho phản ứng: SO2 + 2KMnO4 + H2O  K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.
Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của KMnO4 là 2 thì hệ số của SO2 là


<b>A</b>. 5. <b>B</b>. 6. <b>C</b>. 4. <b>D</b>. 7.


<b>Câu 37</b>(ĐH –KHỐI A -2014) :Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử?
<b>A</b>. NaOH + HCl → NaCl + H2O.


<b>B</b>. CaO + CO2 → CaCO3


<b>C</b>. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 38. </b>Cho các cân bằng hoá học:


N2(k) + 3H2 (k)  2NH3(k)(1) H2 (k) + I2 (k)  2HI (k)(2).


2SO2 (k) + O2 (k)  2SO3 (k)(3) 2NO2 (k)  N2O4 (k)(4).
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:


<b>A. </b>(1), (2), (4). <b>B. </b>(1), (3), (4). <b>C.</b> (1), (2), (3). <b>D. </b>(2), (3), (4).
<b>Câu 39. </b>Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào<b>. </b>


<b> A. </b>nhiệt độ. <b>B. </b>nồng độ. <b>C. </b>áp suất. <b>D. </b>chất xúc tác.


<b>Câu 40</b>: Khi hoà tan SO2 vào nước có cân bằng sau: SO2 + H2O  HSO3- + H+. Khi cho thêm
NaOH và khi cho thêm H2SO4 loãng vào dung dịch trên thì cân bằng sẽ chuyển dịch tương ứng là


A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch.


<b>Câu 41</b>: Cho phản ứng: 2KClO3 (r)  2KCl(r) + 3O2 (k). Yếu tố KHÔNG ảnh hưởng đến tốc độ của
phản ứng trên là A. kích thước hạt KClO3. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nhiệt
độ.


<b>Câu 42</b>: Giá trị hằng số cân bằng KC của phản ứng thay đổi khi


A. thay đổi nồng độ các chất. B. thay đổi nhiệt độ. C. thay đổi áp suất. D. thêm chất xúc tác.
<b>Câu 43</b>: Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là


A. nồng độ, nhiệt độ và chất xúc tác. B. nồng độ, áp suất và diện tích bề mặt.
C. nồng độ, nhiệt độ và áp suất. D. áp suất, nhiệt độ và chất xúc tác.


<b>Câu 44</b>: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) H < 0.
Khi giảm nhiệt độ của phản ứng từ 450OC xuống đến 25 OC thì


A. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. B. cân bằng không bị chuyển dịch.
C. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. D. phản ứng dừng lại.



<b>Câu 45</b>: Phản ứng: 2SO2 + O2  2SO3 H < 0. Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng
của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là


A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và nghịch. D.nghịch và thuận.


<b>Câu 46</b>: Cho phản ứng sau ở một nhiệt độ nhất định: N2 + 3H3  2NH3. Nồng độ (mol/l) lúc ban đầu
của N2 và H2 lần lượt là 0,21 và 2,6. Biết KC của phản ứng là 2. Nồng độ cân bằng (mol/l) của N2, H2,
NH3 tương ứng là


A. 0,08; 1 và 0,4. B. 0,01; 2 và 0,4. C. 0,02; 1 và 0,2. D. 0,001; 2 và 0,04.
<b>Câu 47. </b>Cho phương trình hóa học của phản ứng tổng hợp amoniac<b>. </b>


o


t


2 2 <sub>xt</sub> 3


N (k) + 3H (k)  2NH (k)


.
Khi tăng nồng độ của hiđro lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:


A. tăng lên 8 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 6 lần.


<b>Câu 48 ( ĐH –KHỐI A -2007)</b> Khi tiến hành este hóa giữa 1 mol CH3COOH với 1 mol C2H5OH thì thu
được 2/3 mol este. Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hóa 1 mol axit
axetic cần số mol rượu etylic là (các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)



A. 0,342. B. 2,925. C. 0,456. D. 2,412.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là:


A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.


C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.


<b>Câu 50 (ĐH –KHỐI B -2008)</b>:Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k); phản ứng
thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hố học <b>khơng </b>bị chuyển dịch khi<b>. </b>


<b> A. </b>thay đổi áp suất của hệ. <b>B.</b> thay đổi nhiệt độ. <b>C. </b>thêm chất xúc tác Fe. <b>D. </b>thay đổi nồng độ N2.
<b>Câu 51(ĐH –KHỐI B -2009)</b>: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu
được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là


<b>A. </b>5,0.10 -4 mol/(l.s). <b>B.</b> 2,5.10 -4 mol/(l.s). <b>C.</b> 5,0.10 -5 mol/(l.s). <b>D.</b> 5,0.10 -3 mol/(l.s).
<b>Câu 52</b>Cho các cân bằng sau:


(1) 2SO2(k) + O2(k)  2SO3(k) (2) N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k).
(3) CO2(k) + H2(k)  CO(k) + H2O(k) (4) 2HI (k)  H2 (k) + I2 (k).
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều <b>khơng </b>bị chuyển dịch là


<b>A. </b>(1) và (3). <b>B.</b> (1) và (2). <b>C. </b>(2) và (4). <b>D. (</b>3) và (4).
<b>Câu 53 (CĐ –KHỐI A -2009). </b>Cho cân bằng (trong bình kín) sau:


CO (k) + H2O (k)  CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0<b>. </b>


Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp


suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:


<b>A.</b> (1), (4), (5). <b>B. </b>(1), (2), (3). <b>C. </b>(1), (2), (4). <b>D. </b>(2), (3), (4).
<b>Câu 54(CĐ –KHỐI A -2009). </b>Cho các cân bằng sau:


2 2 2 2


2 2 2 2


1 1


(1) H (k) + I (k) 2HI (k) (2) H (k) + I (k) HI (k)


2 2


1 1


(3) HI (k) H (k) + I (k) (4) 2HI (k) H (k) + I (


2 2


 


 


 


 


2 2



k)
(5) H (k) + I (r)  2HI (k)


.


Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng (1) bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng.


<b>A. </b>(5). <b>B.</b> (4). <b>C. </b>(3). <b>D. </b>(2).


<b>Câu 55(CĐ –KHỐI A -2010).</b> Cho cân băng hóa học: PCl5 (k) PCl3 (k)+ Cl2 (k). <b> </b>ΔH>0. Cân
bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi


A. thêm PCl3 vào hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng.


Câu 56<b>(CĐ –KHỐI A -2010)</b>: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH → 2HBr + CO2. Nồng độ ban đầu của Br2 là
a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br2 cịn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng trên tính theo Br2 là
4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 58<b> ĐH –KHỐI A -2010)</b>: Xét cân bằng: N2O4 (k) ⇄ 2NO2 (k) ở 25oC. Khi chuyển dịch sang một
trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2


A. tăng 9 lần. B. tăng 3 lần. C. tăng 4,5 lần. D. giảm 3 lần.
<b>Câu 59</b>(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) ; H < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4) dùng
thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện
pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?


A. (2), (3), (4), (6) B. (1), (2), (4) C. (1), (2), (4), (5) D. (2), (3), (5)



<b>Câu 60</b>(ĐH –KHỐI B -2011) : Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào một bình kín dung tích khơng đổi 10
lít. Nung nóng bình một thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng:


CO <i>(k)</i> + H2O <i>(k) </i> CO2 <i>(k)</i> + H2<i>(k)</i> (hằng số cân bằng Kc = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần
lượt là


A. 0,018M và 0,008 M B. 0,012M và 0,024M


C. 0,08M và 0,18M D. 0,008M và 0,018M


<b>Câu 61</b>(ĐH –KHỐI B -2012) : Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); <i>H</i>= -92 kJ. Hai biện pháp
đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là


A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. tăng nhiệt độ và tăng áp suất.
C. giảm nhiệt độ và tăng áp suất. D. tăng nhiệt độ và giảm áp suất.


<b>Câu 62</b>(ĐH –KHỐI A -2012) : Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 450C :


N2O5  N2O4 + ½ O2 Ban đầu nồng độ của N2O5 là 2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08M.
Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là


A. 1,36.10-3 mol/(l.s). B. 6,80.10-4 mol/(l.s) C. 6,80.10-3 mol/(l.s). D. 2,72.10-3 mol/(l.s).
<b>Câu 63</b>(CĐ 2013) : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:


CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) ∆H > 0.
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:


(a) tăng nhiệt độ; (b) thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2.



Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
<b>A</b>. (a) và (e). <b>B</b>. (b), (c) và (d). <b>C</b>. (d) và (e). <b>D</b>. (a), (c) và (e).


<b>Câu 64</b>(ĐH –KHỐI B -2013) : Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y  Z + T. Ở thời điểm
ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,008 mol/l. Tốc độ trung
bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là


A. 4,0.10-4 mol/(l.s). B. 7,5.10-4 mol/(l.s). C. 1,0.10-4 mol/(l.s). D. 5,0.10-4 mol/(l.s).
<b>Câu 65</b>(ĐH –KHỐI A -2013) : Cho các cân bằng hóa học sau:


(a) H2<i>(k)</i> + I2<i>(k)</i>  2HI <i>(k)</i>. (b) 2NO2<i>(k)</i>  N2O4<i>(k)</i>.


(c) 3H2 <i>(k)</i> + N2 <i>(k)</i> <sub></sub><sub></sub> 2NH3 <i>(k)</i>. (d) 2SO2 <i>(k)</i> + O2 <i>(k)</i> <sub></sub><sub></sub> 2SO3 <i>(k)</i>.


Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên
<b>không</b> bị chuyển dịch?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 66</b>(ĐH –KHỐI B -2013) : Thực hiện phản ứng sau trong bình kín: H<sub>2</sub>

 

k Br k<sub>2</sub>

 

2HBr k

 



Lúc đầu nồng độ hơi Br2 là 0,072 mol/l. Sau 2 phút, nồng độ hơi Br2 còn lại là 0,048 mol/l. Tốc độ
trung bình của phản ứng tính theo Br2 trong khoảng thời gian trên là


<b>A</b>. 8 10<i>.</i> 4 mol/(l.s) <b>B</b>. 6 10<i>.</i> 4 mol/(l.s) <b>C</b>. 4 10<i>.</i> 4 mol/(l.s) <b>D</b>.2 10<i>.</i> 4 mol/(l.s)
<b>Câu 67</b>(CĐ 2014) : Cho hệ cân bằng trong một bình kín :

 

 

 



0


t



2 2


N k O k 2NO k ;  H 0


Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi


<b>A</b>. tăng nhiệt độ của hệ <b>B</b>. giảm áp suất của hệ
<b>C</b>. thêm khí NO vào hệ <b>D</b>. thêm chất xúc tác vào hệ


<b>Câu 68</b>(ĐH –KHỐI A -2014) :Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín :
CO (<i>k</i>) + H2O (<i>k</i>) CO2 (<i>k</i>) + H2 (<i>k</i>);  <i>H</i> 0


Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi :


<b>A</b>. cho chất xúc tác vào hệ. <b>B</b>. thêm khí H2 vào hệ.
<b>C</b>. tăng áp suất chung của hệ. <b>A</b>. giảm nhiệt độ của hệ


<b>CHUYÊN ĐỀ 3: SỰ ĐIỆN LY </b>



<b>Câu 1:</b> Chọn phát biểu <b>sai </b>


<b>A.</b> Chỉ có hợp chất ion mới có thể điện li được trong nước.


<b>B.</b> Chất điện li phân li thành ion khi tan vào nước hoặc nóng chảy.
<b>C.</b> Sự điện li của chất điện li yếu là thuận nghịch.


<b>D.</b> Nước là dung mơi phân cực, có vai trị quan trọng trong quá trình điện li.


<b>Câu 2:</b> Trong dung dịch H3PO4 (bỏ qua sự phân li của H2O) chứa bao nhiêu loại ion ?


<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 3. <b>C</b>. 4. <b>D</b>. 5.
<b>Câu 3:</b>Câu nào sau đây giải thích glucơzơ <b>khơng</b> là chất điện li


(1)Dung dịch glucôzơ không dẫn điện


(2)Phân tử glucôzơ không phân li thành các ion trong dung dịch.
(3)Trong dung dịch glucôzơ khơng có dịng e dẫn điện.


A. (1) B. (2) C. (1) và (2) D. (1), (2) và (3).


<b>Câu 4</b>:Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?


A. Cl–, Na+, NH4+, H2O B. ZnO, Al2O3, H2O
C. Cl–, Na+ D. NH4+, Cl–, H2O.


<b>Câu 5:</b>Trong các dung dịch sau:Na2CO3,NaHCO3,KOH,NaOH đặc,HCl,AlCl3,Na2SiO3.Số dung dịch làm
cho phenolphtalein hoá hồng là


A. 6 B. 1 C. 5 D. 3.


<b>Câu 6:</b>Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH


A. Na2CO3 B. NH4Cl. C. HCl. D. KCl.


<b>Câu 7</b>:Cho: NH4NO3 (1), CH3COONa (2), Na2SO4 (3), Na2CO3 (4). Hãy chọn đáp án đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Giá trị pH tăng thì độ bazơ giảm B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố xanh D. Dung dịch có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ.


<b>Câu 9:</b>Cho các thuốc thử sau:Quỳ tím,CaCl2,HCl,NaNO3.Số thuốc thử có thể dùng để phân biệt 2 dung


dịch NaCl và Na2CO3 là


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.


<b>Câu 10:</b>Chỉ dùng dung dịch quỳ tím có thể nhận biết được bao nhiêu trong số các dung dịch sau: NaOH;
HCl; Na2CO3;Ba(OH)2,NH4Cl


A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả.


<b>Câu 11:. </b>Phản ứng nào sau đây <b>không</b> phải phản ứng trao đổi ion?


A. MgSO4 + BaCl2 MgCl2 + BaSO4. B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3.


C. 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2. D. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag.


<b>Câu 12</b>:Cho các ion: Fe3+, Ag+, Na+, NO3-, OH-, Cl- . Các ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong dung
dịch?


A. Fe3+, Na+, NO3-, OH- B. Na+, Fe3+, Cl-, NO3-
C. Ag+, Na+, NO3-, Cl- D. Fe3+, Na+, Cl-, OH-
<b>Câu 13</b>:Những ion nào sau đây có thể cùng có mặt trong một dd ?


A. Mg2+, SO42 – , Cl– , Ag+ . B. H+, Na+, Al3+, Cl– .
C. Fe2+, Cu2+, S2 – , Cl–. D. OH – , Na+, Ba2+ , Fe3+.


<b>Câu 14</b>:Có các dd: Ba(OH)2, Na2CO3, NaHCO3, NaHSO4. Số cặp chất tác dụng được với nhau là:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.


Câu 15 (ĐH CĐ KHỐI A 2007): Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong


ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A. Fe. B. CuO. C. Al.


D. Cu.


Câu 16(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.


Câu 17(CĐ KHỐI A 2007): Trong số các dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4,
C6H5ONa, những dung dịch có pH > 7 là


A. Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa. B. Na2CO3, NH4Cl, KCl.


C. KCl, C6H5ONa, CH3COONa. D. NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4.


Câu 18(CĐ KHỐI A 2007): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.


C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.


Câu 19(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2,
dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.


Câu 20(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất
đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào H2O (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl.


Câu 21(ĐH CĐ KHỐI B 2007): Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc
thử là


A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.


Câu 22(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho 4 phản ứng:


(1) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 +
2H2O


(3) BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4
Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit - bazơ là


A. (2), (4). B. (3), (4). C. (2), (3). D. (1), (2).


Câu 23(ĐH KHỐI A 2008): Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số
chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.


Câu 24(CĐ KHỐI B 2009): Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và
Al2O3; Cu và FeCl3; BaCl2 và CuSO4; Ba và NaHCO3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ
tạo ra dung dịch là


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


Câu 25 (ĐH KHỐI A 2009): Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2,
Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng


kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là


A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.


Câu 26(CĐ KHỐI A 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành
đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là


A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.


Câu 27(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch
NaOH là:


A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.


Câu 28(CĐ KHỐI A 2009): Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tốn tại trong một
dung dịch là:


A. Al3+; NH4+, Br-, OH-. B. Mg2+, K+, SO42-; PO43-.
C. H+, Fe3+, NO3-, SO42-. D. Ag+, Na+, NO3-, Cl-.
Câu 29(ĐH KHỐI A 2009): Cho các phản ứng hóa học sau:


(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 +
Ba(NO3)2 →


Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:


A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6).
Câu 30(CĐ KHỐI A 2010): Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Câu 31(CĐ KHỐI A 2010):Dung dịch nào sau đây có pH > 7?


A. Dd CH3COONa. B. Dd NaCl. C. Dd NH4Cl. D. Dd Al2(SO4)3.
Câu 32(CĐ KHỐI A 2010):Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl


A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.


Câu 33 (ĐH KHỐI A 2010):Cho 4 dung dịch: H2SO4 lỗng, AgNO3, CuSO4, AgF. Chất khơng tác dụng
được với cả 4 dung dịch trên là


A. NH3. B. KOH. C. NaNO3. D. BaCl2.


Câu 34(ĐH KHỐI A 2010):Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác
dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là


A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.


<b>Câu 35</b>(ĐH KHỐI A 2011)<b>: </b>Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


<b>Câu 36</b>(ĐH KHỐI B 2011)<b>: </b>Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn, K2CO3,
K2SO4. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung
dịch NaOH?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



<b>Câu 37</b>(CĐ KHỐI A,B 2012)<b>: </b>Dãy gồm các ion (không kể đến sự phân li của nước) cùng tồn tại trong
một dung dịch là :


A. H , Fe , NO ,SO3 3 24


   


B. Ag , Na , NO , Cl3


   


C. Mg , K ,SO , PO2  2<sub>4</sub> 3<sub>4</sub> D. Al , NH , Br , OH3 <sub>4</sub>  


<b>Câu 38</b>(CĐ KHỐI A,B 2012)<b>:</b> Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch


NaOH là : A. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2 B. Mg(OH)2, Al2O3,


Ca(HCO3)2


C. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2 D. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3


<b>Câu 39</b>(ĐH KHỐI B 2012)<b>: </b>Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ
tím hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là


A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3
C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4


<b> Câu 40</b>(ĐH KHỐI A 2012)<b>: </b>Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong
dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là



A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.


<b>Câu 41</b>(CĐ KHỐI A,B 2013)<b>:</b>Dãy gồm các ion cùng tồn tại trong một dung dịch là:
<b>A</b>. K+, Ba2+, Cl- và NO<sub>3</sub> . <b>B</b>. Cl-, Na+, NO<sub>3</sub> và Ag+.


<b>C</b>. K+, Mg2+, OH- và NO<sub>3</sub> . <b>D</b>. Cu2+, Mg2+, H+ và OH-.


<b>Câu 42</b>(CĐ KHỐI A,B 2013)<b>:</b>Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư,
thu được kết tủa trắng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 43</b>(CĐ KHỐI A,B 2014)<b>:</b>Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4,
Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


<b>Câu 44</b>(ĐH KHỐI A 2013)<b>: </b>Chất nào sau đây <b>không</b> tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?


A. HCl B. K3PO4 C. KBr D. HNO3


<b>Câu 45</b>(ĐH KHỐI A 2013)<b>: </b>Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, Ca(OH)2 và Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2 và KNO3.


C. HNO3, NaCl và Na2SO4. D. NaCl, Na2SO4 và Ca(OH)2.
<b>Câu 46</b>(ĐH KHỐI B 2014) Cho phản ứng hóa học : NaOH HCl NaCl  H O<sub>2</sub>


Phản ứng hóa học nào sau đây có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng trên?
<b>A</b>. 2KOH FeCL <sub>2</sub>Fe OH

 

<sub>2</sub> 2KCl


<b>B</b>. NaOH NaHCO 3Na CO2 3 H O2
<b>C</b>. NaOH NH CL <sub>4</sub> NaClNH<sub>3</sub>H O<sub>2</sub>



<b>D</b>. KOH HNO <sub>3</sub> KNO<sub>3</sub>H O<sub>2</sub>


<b>Câu 47</b>(ĐH KHỐI B 2014)Tiến hành các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2


(b) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S


(c)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(e)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF


Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là


<b>A</b>. 2 <b>B</b>.3 <b>C</b>. 5 <b>D</b>. 4


<b>Câu 48</b>(ĐH KHỐI A 2014)Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau : FeCl3,
CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là :


<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 4 <b>C</b>. 2 <b>D</b>. 3


Câu 49(ĐH CĐ KHỐI A 2007): Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit
HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng
đổi). Dung dịch Y có pH là:


A. 1. B. 6. C. 7. D. 2.


Câu 50(CĐ KHỐI A 2007): Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl- và y mol SO42-. Tổng khối
lượng các muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là



A. 0,03 và 0,02. B. 0,05 và 0,01. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,05.


Câu 51(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml
dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là


A. 7. B. 2. C. 1. D. 6.


Câu 52(ĐH CĐ KHỐI B 2007: Cho một mẫu hợp kim Na –Ba tác dụng với nước dư, thu được dung dịch X
và 3,36 lít H2 (đktc). Thể tích dd H2SO4 2M cần dùng để trung hòa dung dịch X là:


A. 30 ml. B. 60ml. C. 75ml. D. 150ml.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch
[H+][OH-] = 10-14)


A. 0,15. B. 0,30. C. 0,03. D. 0,12.


Câu 54(ĐH CĐ KHỐI B 2008): Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M
được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 4. B. 3. C. 2.


D. 1.


<b>Câu 55 (CĐ KHỐI A,B -2008):</b> Dung dịch X chứa các ion: Fe3+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch X thành
hai phần bằng nhau:


- Phần 1: tác dụng với lượng dư dd NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (đktc) và 1,07g kết tủa.


- Phần 2: tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 , thu được 4,66g kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan
thu được khi cơ cạn dd X là (q trình cơ cạn chỉ có nước bay hơi)



A. 3,73g. B. 7,04g. C. 7,46g. D. 3,52g.


Câu 56 (ĐH KHỐI A 2009): Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml
dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là


A. 13,0. B. 1,2. C. 1,0. D. 12,8.


Câu 57(ĐH KHỐI A 2009): Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời
gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung
dịch Y. Dung dịch Y có pH bằng


A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.


Câu 58(ĐH KHỐI A 2010):Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít
dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác,
cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0
gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là


A. 0,08 và 4,8. B. 0,04 và 4,8. C. 0,14 và 2,4. D. 0,07 và 3,2.


Câu 59(ĐH KHỐI A 2010):Cho dung dịch X gồm: 0,007 mol Na+; 0,003 mol Ca2+; 0,006 mol Cl-; 0,006
mol HCO3- và 0,001 mol NO3-. Để loại bỏ hết Ca2+


trong X cần một lượng vừa đủ dung dịch chứa a gam
Ca(OH)2. Giá trị của a là


A. 0,180. B. 0,120. C. 0,444. D. 0,222.


Câu 60<b> (Đề TS ĐH –Khối A 2010) </b>Dung dịch X có chứa: 0,07 mol Na+; 0,02mol SO42- và x mol OH-.
Dung dịch Y có chứa ClO4- , NO3- và y mol H+, tổng số mol ClO4- và NO3- là 0,04. Trộn X và Y được


100ml dd Z. Dung dịch Z vó pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là:


A. 1. B. 2. C. 12. D. 13.


<b>Câu 61</b>(ĐH KHỐI B 2011):Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-. Cho
120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được
3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:


A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020


<b>Câu 62</b>(ĐH KHỐI A,B 2012):Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol
FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 4,128 B. 2,568 C. 1,560 D. 5,064


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A</b>. 0,5. <b>B</b>. 0,3. <b>C</b>. 0,8. <b>D</b>. l,0.


<b>Câu 64</b>(CĐ KHỐI A,B 2013)<b>:</b>Dung dịch X gồm a mol Na+; 0,15 mol K+; 0,1 mol HCO3- ; 0,15 mol CO32
và - 0,05 mol SO42- . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là


A. 33,8 gam B. 28,5 gam C. 29,5 gam D. 31,3 gam


<b>Câu 65</b>(ĐH KHỐI B 2013)<b>:</b> Dung dịch X chứa 0,12 mol Na+; x mol SO ; 0,12 mol 2-<sub>4</sub> Cl và 0,05 mol
-+


4


NH . Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ kết tủa,
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là



A. 7,190 B. 7,020 C. 7,875 D. 7,705


<b>Câu 66</b>(ĐH KHỐI B 2013)<b>:</b>rong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có
giá trị pH nhỏ nhất?


A. Ba(OH)<sub>2</sub> B. H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub> C. HCl D. NaOH


<b>Câu 67</b>(ĐH KHỐI B 2014)Dung dịch X gồm 0,1 mol K+; 0,2 mol Mg2+; 0,1 mol Na+; 0,2 mol Cl- và a
mol Y2-. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối khan. Ion Y2- và giá trị của m là


<b>A</b>. SO2<sub>4</sub>và 56,5. <b>B</b>. CO<sub>3</sub>2 và 30,1. <b>C</b>. SO2<sub>4</sub> và 37,3. <b>D</b>. CO2<sub>3</sub> và 42,1.


<b>Câu 68</b>(ĐH KHỐI A 2014)Dung dịch X chứa 0,1 mol Ca2+ ; 0,3 mol Mg2+ ; 0,4 mol Cl- và a mol HCO3-.
Đun dung dịch X đến cạn thu được muối khan có khối lượng là :


<b>A</b>. 23,2 gam <b>B</b>. 49,4 gam <b>C</b>. 37,4 gam <b>D</b>. 28,6 gam.


<b>Câu 69</b>(ĐH KHỐI A 2014)Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ
x mol/l. Giá trị của x là :


<b>A</b>. 0,3 <b>B</b>. 0,4 <b>C</b>. 0,2 <b>D</b>. 0,1.


<b>CHUYÊN ĐỀ 4: NGUYÊN TỐ PHI KIM VÀ HỢP CHẤT </b>



<b>Câu 1</b>: Nguyen tố C có chứa trong:


A. vơi sống, xô đa, nước vôi, thạch nhũ, dầu mỏ.
B. thạch nhũ, dầu mỏ, đất đèn, kim cương, thạch cao.
C. đá vôi, nước vôi, dầu mỏ, kim cương, thủy tinh.


D. xô đa, thạch nhũ, đất đèn, kim cương, gang trắng.


<b>Câu 2</b>: Có các chất sau: 1. magie oxit. 2. cacbon. 3. kali hidroxit. 4. axit flohidric. 5. axit
clohidric.


Silic đioxit pứ với các chất trong nhóm:


A. 1,2,3. B. 2,3. C. 1,3,4,5. D. 1,2,3,4.


<b>Câu 3</b>: Nhóm gồm các khí đều cháy được (pứ với oxi) là:


A. CO, CO2. B. CO, H2. C. O2, CO2. D. Cl2, CO.


<b>Câu 4</b>: Nhóm gồm các khí đều pứ với dd NaOH ở điều kiện thường là


A. H2, Cl2. B. CO, CO2. C. CO2, Cl2. D. Cl2, CO.
<b>Câu 5</b>: Nhóm các khí đều khử được oxit CuO ở nhiệt độ cao là:


A. CO, H2. B. Cl2, CO2. C. CO, CO2. D. Cl2, CO..


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

làm đục nước vơi trong. Khí B là: A. H2. B. CO. C. Cl2.
D. CO2.


<b>Câu 7:</b> Khi xét về khí cacbon đioxit, điều khẳng định nào sau đây là <i>sai</i>?
<b>A. </b>Chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí.


<b>B. </b>Chất khí chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính.


<b>C. </b>Chất khí khơng độc, nhưng khơng duy trì sự sống.



<b>D. </b>Chất khí dùng để chữa cháy, nhất là các đám cháy kim loại.


<b>Câu 8</b>: Khí CO2 điều chế trong phịng TN thường lẫn khí HCl.Để loại bỏ HCl ra khỏi hổn hợp,ta dùng
A. Dung dịch NaHCO3 bão hoà B. Dung dịch Na2CO3 bão hoà


C. Dung dịch NaOH đặc D. Dung dịch H2SO4 đặc


<b>Câu 9</b>: Để phịng nhiễm độc CO,là khí khơng màu,khơng mùi,rất độc người ta dùng chất hấp thụ là
A. đồng(II) oxit và mangan oxit B. đồng(II) oxit và magie oxit


C. đồng(II) oxit và than hoạt tính D. than hoạt tính
<b>Câu 10</b>: Hỗn hợp sau đây <b>không</b> phaỉ là hỗn hợp nổ


A. KClO3 + S + C. B. KNO3 + S + C. C. KClO3 + P. D. KClO3 + KNO2.


<b>Câu 11</b>: Muối X có các tính chất sau: là chất bột màu trắng, tan trong nước, pứ với dd NaOH tạo kết tủa
trắng , bị nhiệt phân khi nung nóng. Muối X là A. NaHCO3. B. MgSO4. C. CaCO3. D.
Ca(HCO3)2.


<b>Câu 12: </b>Axit HCN (axit cianic) có khá nhiều ở vỏ của củ sắn và nó là chất cực độc.Để tránh hiện tượng
bị say khi ăn sắn,người ta làm như sau


A. Cho thêm nước vơi vào rồi luộc để trung hồ HCN.
B. Rửa sạch vỏ rồi luộc,khi sôi mở nắp xoong khoảng 5 phút


C.Tách bỏ vỏ rồi luộc D. Tách bỏ vỏ rồi luộc,khi sôi mở nắp vung khoảng 5 phút


<b>Câu 13:</b> Dung dịch muối X làm quỳ tím hố xanh,dd muối Y khơng làm đổi màu quỳ tím.Trộn X và Y
thấy có kết tủa.X và Y là cặp chất nào sau đây



A. NaOH và K2SO4 B. NaOH và FeCl3 C. Na2CO3 và BaCl2 D. K2CO3 và NaCl
<b>Câu 14:</b> Công nghiệp silicat là ngành công nghiệp chế biến các hợp chất của silic. Ngành sản xuất nào
sau đây <b>không</b> thuộc về công nghiệp silicat?


<b>A. </b>Sản xuất đồ gốm (gạch, ngói, sành, sứ). <b>B. </b>Sản xuất xi măng.


<b>C. </b>Sản xuất thuỷ tinh. <b>D. </b>Sản xuất thuỷ tinh hữu cơ.


<b>Câu 15:</b> Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát
bám trên bề mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào sau đây?


<b>A. </b>Dung dịch HCl. <b>B. </b>Dung dịch HF. <b>C. </b>Dung dịch NaOH loãng. <b>D. </b>Dung dịch H2SO4.


<b>Câu 16:</b> ’’Nước đá khô’’ khơng nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô
rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là


<b>A. </b>CO rắn. <b>B. </b>SO2 rắn. <b>C. </b>H2O rắn. <b>D. </b>CO2 rắn.


<b>Câu 17:</b> CO2 không cháy và không duy trì sự cháy nhiều chất nên được dùng để dập tắt các đám cháy.
Tuy nhiên, CO2 không dùng để dập tắt đám cháy nào dưới đây?


<b>A. </b>đám cháy do xăng, dầu. <b>B. </b>đám cháy nhà cửa, quần áo.
<b>C. </b>đám cháy do magie hoặc nhơm. <b>D. </b>đám cháy do khí ga.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>A. </b>dung dịch HCl. <b>B. </b>dung dịch HBr. <b>C. </b>dung dịch HI. <b>D. </b>dung dịch HF.
<b>Câu 19: </b>Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối


<b>A. </b>Na2CO3. <b>B. </b>(NH4)2CO3. <b>C. </b>NaHCO3. <b>D. </b>NH4HCO3.
<b>Câu 20</b> ’’Thuỷ tinh lỏng’’ là



<b>A. </b>silic đioxit nóng chảy. <b>B. </b>dung dịch đặc của Na2SiO3 và K2SiO3.
<b>C. </b>dung dịch bão hoà của axit silixic. <b>D. </b>thạch anh nóng chảy.


<b>Câu 21</b> Axit photphoric và axit nitric cùng có pứ với các nhóm chất:
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3. B. Cu, KOH, Na2CO3.
C. Ag, KOH, Na2CO3, NH3. D.KOH, K2O, NH3, Na2CO3.


<b>Câu 22</b> Dãy chất nào sau đây chỉ gồm những chất tấc dụng được với dd HNO3 đặc nguội:
A. Cu, CuO, CaCO3, Al. B. Ca, MgO, KOH, Fe.


C. Al(OH)3, Fe, ZnO. D. KOH, BaO, Fe(OH)3.


<b>Câu 23:</b> Có thể dùng chất nào trong các chất hoà tan sau đây để làm khơ khí NH3:


A. CaO B. P2O5. C. H2SO4 đậm đặc. D. CaCO3.


<b>Câu 24</b>:. Cho dd amoniac dư vào dd hỗn hợp hai chất CuSO4 và AlCl3, lọc thu được kết tủa, rửa sạch thì


kết tủa thu được có màu: A. Trắng B. Xanh C. Xanh lẫn trắng


D. Vàng.


<b>Câu 25</b> Trong các chất sau: Cu, CuO, Cu(OH)2, CuCl2. Số chất pứ được với NH3 (khí hay dung dịch) là:


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 26</b>: Khi nhiệt phân muối NaNO3 hồn tồn thì thu được:


A. Na2O, NO2 và O2. B. Na2O và O2. C. NaNO2 và O2. D. NaNO2 và NO2.
<b>Câu 27</b>:. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây cho sản phẩm <b>không</b> đúng:



A. 2Cu(NO3)2 <i>to</i> 2CuO + 4NO2 + O2. B. 4AgNO3 <i>to</i> 2Ag2O + 4NO2 + O2.
C. 4Fe(NO3)3 <i>to</i> 2Fe2O3 + 8NO2 + O2. D. 2KNO3 <i>to</i> 2KNO2 + O2.


<b>Câu 28</b>: Nhiệt phân hỗn hợp 3 muối: KNO3, Cu(NO3)2, và AgNO3. Sau khi pứ xảy ra hoàn toàn, thu
được hỗn hợp rắn gồm:


A. KNO2, Cu(NO3)2, Ag2O. B. KNO2, CuO, Ag. C. K2O, CuO, Ag2O. D. K2O, CuO,
Ag.


<b>Câu 29</b>:. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?


A. NaNO3. B. NH4NO3. C. KCl. D. K2CO3.


<b>Câu 30</b>: Thành phần chính của quặng photphorit là


A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. NH4H2PO4. D. Ca3(PO4)2.
<b>Câu 31</b>:. Hoà tan hỗn hợp hai khí CO2 và NO2 vào dd KOH dư, thu được hỗn hợp các muối:


A. K2CO3, KNO3. B. KHCO3, KNO3, KNO2. C. KHCO3, KNO3. D. K2CO3, KNO3, KNO2.
<b>Câu 32</b>: Thuốc nổ đen là hỗn hợp của chất nào sau đây:


A. KClO3, S và C. B. KClO3, P, C. C. KNO3, S , C. D. KNO2, S , P.


<b>Câu 33</b>:. Dùng P2O5 để làm mất nước của một axit A thì thu được chất rắn B. Biết rằng B dễ bị phân hủy
thành 2 chất khí mà khi hấp thụ vào nước thì tạo lại A. Vậy A và B là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. Khí P2H4 bốc cháy. B. khí PH3 cháy. C. Khí P2H4 lẫn PH3 bốc cháy. D. P
bốc cháy.



<b>Câu 35</b>: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung
dịch amoni nitrit bão hồ. Khí X là:


A. N2O. B. N2. C. NO2. D. NO..


<b>Câu 36</b>: Nguyên tử X có 8 proton. Chon câu trả lời <b>không </b>đúng về nguyên tử X:
A. X chỉ có số oxi hóa là -2. B. Đơn chất X tồn tại trong tự nhiên.


C. X thuộc chu kì 2. D. X ở nhóm VIA.


<b>Câu 37</b>: Trong các câu sau, câu nào <b>sai</b>?


A.Oxi tan nhiều trong nước. B.Oxi nặng hơn khơng khí.


C.Oxi chiếm khoảng1/5 thể tích khơng khí. D.Oxi là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị.
<b>C©u 38 :</b>Phát biểu nào <b>khơng</b> đúng khi nói về khả năng p.ư của lưu huỳnh?


A.Ở nhiệt độ cao, S tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.


B.Ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.
C.Hg p.ư với S ngay ở nhiệt độ thường. D.S vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
<b>Câu 39</b>: Tìm câu <b>sai</b> trong các câu sau:


A. Trong các hợp chất, oxi thường có hóa trị II.


B. Để đ/c oxi trong công nghiệp người ta thường ph.hủy những h/c giàu oxi, kém bền với nhiệt như
KMnO4, KClO3, H2O2...


C. Khí O2 nặng hơn khơng khí. D. O2 là phi kim hoạt động hóa học mạnh.
<b>Câu 40</b>: Trong những câu sau, câu nào <b>sai</b> khi nói về tính chất hóa học của ozon?



A.Ozon oxi hóa tất cả các kim loại kể cả Au và Pt. B.Ozon oxi hóa Ag thành Ag2O.


C.Ozon kém bền hơn oxi. D.Ozon oxi hóa ion I- thành I2


<b>Câu 41</b>: Khi có oxi lẫn hơi nước. Chất nào sau đây là tốt nhất để tách hơi nước ra khỏi khí oxi?
A.Nhơm oxit. B.Axit sunfuric đặc. C.Dd natri hiđroxit. D.Nước vôi trong.


<b>Câu 42</b>:. Để thu được duy nhất khí O2, ta có thể nhiệt phân muối:


A. KNO3 . B. Cu(NO3)2. C. AgNO3. D. KNO3, AgNO3.
<b>Câu 43</b>: P.ư điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là


A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. B. 2H2O<sub>NaOH</sub>dp 2H2 + O2.
C. 2KI + O3 + H2OI2 + 2 KOH + O2. D. 5n H2O + 6n CO2


as
clorofin


( C6H10O5)n + 6n O2
<b>Câu 44</b>. Cho các chất KMnO4 (1), KClO3 (2), H2O2 (3), khơng khí (4), H2O (5), HgO (6).


a) Có thể điêu chế oxi trong phịng thí nghiệm từ các ngun liệu nào:
A. (1), (2), (3), (6). B. (4), (5). C. (4), (5), (6). D. (1), (2).
b) Có thể điều chế oxi trong công nghiệp từ các nguyên liệu:


A. (6), (3). B. (1), (2). C. (5), (6). D. (4), (5).
<b>Câu 45</b>: Oxi và ozon là


A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi.


C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.
<b>Câu 46</b>. Ứng dụng nào sau đây <b>không</b> phải của ozon?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng.


<b>Câu 47</b>: Khi cho ozon tác dụng lên giấy tẩm dd KI và hồ tinh bột, thấy xuất hiện tượng màu xanh. Hiện
tượng này xảy ra là do sự oxi hoá: A.tinh bột. B.ozon. C.kali.


D.iotua.


<b>Câu 48</b>: Người ta có thể điều chế khí H2S bằng phản ứng


A. CuS + HCl. B. FeS + H2SO4 loãng. C. PbS + HNO3. D. ZnS + H2SO4 đặc.
<b>Câu 49</b>: Sục H2S vào dd nào sẽ<b> không</b> tạo thành kết tủa:


A.CuSO4 B.Pb(NO3)2 C.Ca(OH)2 D.AgNO3.
<b>Câu 50</b>: Phản ứng <b>không</b> xảy ra là


A. FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S. B. CuS + 2HCl  CuCl2 + H2S.
C. H2S + Pb(NO3)2  PbS + 2HNO3. D. K2S + Pb(NO3)2  PbS + 2KNO3.


<b>Câu 51</b>: Sục một dịng khí H2S vào dd CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng định nào sau đây là
<b>đúng</b>?


A. có p.ư oxi hóa khử B. CuS không tan trong H2SO4
C. Axit H2SO4 yếu hơn axit H2S D. nguyên nhân khác.


<b>Câu 52</b>: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2, có thể dùng cách nào sau đây?


A.Cho hỗn hợp khí qua dd nước vơi trong. B.Cho hỗn hợp khí qua BaCO3.


C.Cho hỗn hợp khí qua dd NaOH D.Cho hỗn hợp khí qua dd Br2 dư.
<b>Câu 53</b>: Cho các chất khí sau đây: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu dd brom là:
A.CO2 B.SO3 C.Cl2 D.SO2


<b>Câu 54</b>: Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể
được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là


A. CO2. B. O3. C. SO2. D. NH3.


<b>Câu 55</b>: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với.


A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. H2S, O2, nước Br2.


<b>Câu 56</b>: Có 3 dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là
A. Na2CO3. B. CaCO3. C. Al. D. quỳ tím.


<b>Câu 57</b>: Dd axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây ?
A.S và H2S B.Fe và Fe(OH)3 C.Cu và Cu(OH)2 D.C và CO2
<b>Câu 58</b>: Khi sục SO2 vào dd H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây?


A.khơng có hiện tượng gì. B.dd chuyển sang màu nâu đen.
C.có bọt khí bay lên D.dd bị vẩn đục màu vàng.


<b>Câu 59</b>: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp thụ bằng
A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 loãng. D. BaCl2 loãng.


<b>Câu 60</b>: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là


A. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Al, Cu(OH)2. B. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO, NH3.


C. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO, Zn. D. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al, Fe2O3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. H2SO4 + CuO. B. H2SO4 + CuCO3. C. H2SO4 + Cu. D. H2SO4 + Cu(OH)2.
<b>Câu 62</b>: Câu nào sau đây <b>không</b> diễn tả đúng tính chất của các chất?


A. H2O và H2O2 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2O có tính oxi hóa yếu hơn.


B. H2SO3 và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa mạnh hơn.
C. O2 và O3 cùng có tính oxi hóa, nhưng O3 có tính oxi hóa mạnh hơn.


D. H2S và H2SO4 cùng có tính oxi hóa, nhưng H2SO4 có tính oxi hóa yếu hơn
<b>Câu 63</b>: Trong các câu sau, câu nào <b>khơngđúng</b>?


A. Dd H2SO4 lỗng là một axit mạnh.


B. Đơn chất S chỉ thể hiện tính khử trong các p.ư hố học.
C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hố, vừa thể hiện tính khử.
D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, khơng thể hiện tính oxi hố.
<b>Câu 64</b>: P.ư nào <b>không</b> thể xảy ra:


A. FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4 B. HCl + NaOH NaCl+ H2O.
C.FeSO4 +2 HCl FeCl2 + H2SO4 D. Na2S + 2HCl H2S + 2NaCl.
<b>Câu 65</b>: P.ư nào <b>sai</b>:


A. Cu + 2H2SO4 đặc


0


<i>t</i>



 CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O + 2CO2
C. Fe3O4 + 4H2SO4đặc <i>t</i>0 FeSO4 + Fe2(SO4)3 +4 H2O.
D. FeO + H2SO4 loãng FeSO4 + H2O.


<b>Câu 66</b>: Cho FeS (1); Cu (2); MgO (3); Fe (4); Fe3O4 (5); Cr (6). Dung dịch H2SO4 đặc nguội <b>không</b> tác
dụng với A. (1), (2). B. (2), (4). C. (1), (6). D. (4), (6).


<b>Câu 67</b>: Chỉ từ các chất: Fe, S, và dung dịch H2SO4, người ta có thể điều chế khí H2S bằng 2 phản ứng.
Số lượng phương pháp có thể thực hiện được là


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 68</b>: Trong số những tính chất sau, tính chất nào <b>khơng</b> là tính chất của axit H2SO4 đặc nguội?
A.Tan trong nước, tỏa nhiệt. B.Làm hóa than vải, giấy, đường.


C.Hịa tan được kim loại Al và Fe. D.Háo nước.


<b>Câu 69</b>: H2SO4 đặc, P2O5, CaO thường được dùng làm tác nhân tách nước để làm khơ các chất khí. Có
thể dùng chất nào trong 3 chất trên để làm khơ khí H2S?


A.P2O5 B.H2SO4 đặc C.CaO D.Cả ba chất.


<b>Câu 70</b>: Muốn pha lỗng dd axit H2SO4 đặc, cần làm như sau:


A.rót từ từ nước vào dd axit đặc. B.rót nhanh dd axit vào nước.
C.rót nước thật nhanh vào dd axit đặc. D.rót từ từ dd axit đặc vào nước.


<b>Câu 71</b>: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dd HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để
phân biệt các dd trên là: A. dd NaCl. B. dd AgNO3. C. quỳ tím. D. dd


NaOH.


<b>Câu 72</b>: Cho 4 đơn chất F2; Cl2; Br2; I2. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là


A. F2. B. Cl2. C. Br2. D. I2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. Các halogen là những phi kim mạnh nhất trong mỗi chu kỳ.
B. Các halogen đều có số oxi hóa là -1; 0; +1; +3; +5; +7.


C. Các halogen đều có 7 electron lớp ngồi cùng thuộc phân lớp s và p.
D. Tính oxi hố của các halogen giảm dần từ flo đến iod.


<b>Câu 74</b>: Khi cho khí Cl2 tác dụng với khí NH3 có chiếu sáng thì


A. thấy có khói trắng xuất hiện. B. thấy có kết tủa xuất hiện.
C. thấy có khí thốt ra. D. khơng thấy có hiện tượng gì.
<b>Câu 75</b>: Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách


A. điện phân nóng chảy NaCl. B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.


C. phân huỷ khí HCl. D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…
<b>Câu 76</b>: Thứ tự tăng dần tính axit của các axit halogen hiđric (HX) là


A. HF < HCl < HBr < HI. B. HI < HBr < HCl < HF.
C. HCl < HBr < HI < HF. D. HBr < HI < HCl < HF.


<b>Câu 77</b>: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng dung dịch
AgNO3 thì có thể nhận được A. 1 dung dịch. B. 2 dung dịch. C. 3 dung dịch. D. 4
dung dịch.



<b>Câu 78:</b> Các ứng dụng của nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat... đều dựa trên cơ sở
<b>A. </b>tính tẩy trắng. <b>B. </b>tính khử mạnh. <b>C. </b>tính oxi hố mạnh. <b>D. </b>tính sát trùng.
<b>Câu 80:</b> Nguồn ngun liệu chính để điều chế iot là


<b>A. </b>nước ở một số hồ nước mặn. <b>B. </b>quặng natri iotua.


<b>C. </b>nước biển. <b>D. </b>rong biển.


<b>Câu 81:</b> HCl thể hiện tính khử trong bao nhiêu phản ứng trong số các phản ứng sau :
(1) 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2.
(3) 14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O (4) 6HCl + 2Al  2AlCl3 + 3H2


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4.


<b>Câu 82:</b> Chọn phương án đúng trong các phương án sau : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào được
dùng để điều chế HCl trong phịng thí nghiệm :


<b>A.</b> BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl <b>B.</b> NaCl(r) + H2SO4 đđ  NaHSO4 + HCl
<b>C.</b> H2 + Cl2 as 2HCl <b>D.</b> 2H2O + 2Cl2 as 4HCl + O2.


<b>Câu 83:</b> Trong những ứng dụng sau, ứng dụng nào <b>không phải</b> của nướcGia-ven :
<b>A.</b> Tẩy uế nhà vệ sinh <b>B.</b> Tẩy trắng vải sợi


<b>C.</b> Tiệt trùng nước <b>D.</b> Tiêu diệt vi khuẩn cúm gà H5N1.
<b>Câu 84:</b> Những ứng dụng nào sau đây <b>không phải</b> của KClO3 :


<b>A.</b> Chế tạo thuốc nổ - sản xuất pháo hoa. <b>B.</b> Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm.
<b>C.</b> Sản xuất diêm. <b>D.</b> Tiệt trùng nước hồ bơi.


<b>Câu 85:</b> CaOCl2 thuộc loại muối nào trong các loại muối sau :



<b>A.</b> Muối axit <b>B.</b> Muối kép <b>C.</b> Muối bazơ <b>D.</b> Muối hỗn tạp.
<b>Câu 86:</b> Kết luận nào sau đây <b>không đúng</b> với flo :


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 87:</b> Cho các phản ứng sau:
(1)


0
t
3 2


Cu(NO )  <sub> (2) </sub>NH NO<sub>4</sub> <sub>2</sub>t0 <sub>. </sub> <sub> (3) </sub>


0
850 C,Pt


3 2


NH O 


(4) t0


3 2


NH Cl . (5) NH Cl<sub>4</sub> t0  (6) NH<sub>3</sub>CuOt0 .


Các phản ứng đều tạo khí N2 là:


A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6).



Câu 88(ĐH –KHỐI A - 2007): Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách


A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun
nóng.


C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.
Câu 89(CĐ –KHỐI A - 2007): SO2 ln thể hiện tính khử trong các phản ứng với


A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.


Câu 90(CĐ –KHỐI A - 2007): Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là


A. NH3 và HCl. B. H2S và Cl2. C. Cl2 và O2. D. HI và O3.
Câu 91(CĐ –KHỐI A - 2008):Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách


A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.


C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.
Câu 92(ĐH –KHỐI B - 2007):Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ
A. NaNO2 và H2SO4 đặc. B. NaNO3 và H2SO4 đặc.


C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc.


Câu 93(ĐH –KHỐI B - 2007):Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là


A. giấy quỳ tím. B. Zn. C. Al. D. BaCO3.


Câu 94(ĐH –KHỐI B - 2007):Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng
hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là



A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.


Câu 95(ĐH KHỐI A 2008): Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa
học), thấy thốt ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH
thì có khí mùi khai thốt ra. Chất X là


A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat.


Câu 96(ĐH KHỐI A 2008): Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là


A. CO và CH4. B. CH4 và NH3. C. SO2 và NO2. D. CO và CO2.


Câu 97(ĐH KHỐI B 2008): Thành phần chính của quặng photphorit là


A. CaHPO4. B. NH4H2PO4. C. Ca(H2PO4)2. D. Ca3(PO4)2.


Câu 98(ĐH KHỐI B 2008): Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được
dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là


A. muối ăn. B. vôi sống. C. cát. D. lưu huỳnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A. 3O<sub>2</sub> + 2H2S 


0


<i>t</i>


2H<sub>2</sub>O + 2SO<sub>2</sub>. B. FeCl<sub>2</sub> + H2S  FeS + 2HCl.



C. O<sub>3</sub> + 2KI + H2O  2KOH + I<sub>2</sub> + O2. D. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO +
H<sub>2</sub>O.


Câu 100(ĐH –KHỐI A - 2008):Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách


A. điện phân nước. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.


C. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. D. chưng cất phân đoạn khơng khí lỏn


Câu 101(ĐH –KHỐI B - 2008): Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang
phải là:


A. P, N, F, O. B. N, P, O, F. C. P, N, O, F. D. N, P, F, O.


Câu 102(ĐH KHỐI A 2009): Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng
với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là


A. KMnO4. B. MnO2. C. CaOCl2. D. K2Cr2O7.


Câu 103(ĐH KHỐI A 2009): Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:


A. KNO3, CaCO3, Fe(OH)3. B. FeS, BaSO4, KOH.


C. AgNO3, (NH4)2CO3, CuS. D. Mg(HCO3)2, HCOONa, CuO.


Câu 104(ĐH KHỐI A 2009): Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học?


A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.


C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.



Câu 105(ĐH KHỐI A 2009): Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO3- ) và ion amoni (NH4+).


B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3.


C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK.


D. Phân urê có cơng thức là (NH4)2CO3.


Câu 106(ĐH KHỐI B 2009): Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2),
KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là


A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.


Câu 107(ĐH KHỐI B 2009): Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng, nguội.
(II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch
H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hố học là A. 2. B. 1. C. 3.


D. 4.


Câu 108(ĐH KHỐI B 2009): Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?


A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Chữa sâu răng.


C. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm. D. Sát trùng nước sinh hoạt.


Câu 109(ĐH –KHỐI B- 2009): Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ
hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu


vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:


A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3.


Câu 110(CĐ KHỐI A,B 2009): Chất dùng để làm khơ khí Cl2 ẩm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

C. dung dịch H2SO4 đậm đặc. D. CaO


Câu 111(CĐ KHỐI A,B 2009): Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là


A. nước brom. B. CaO. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch NaOH.


Câu 112(CĐ KHỐI A,B 2009): Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím
thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là


A. NH3. B. CO2. C. SO2. D. O3.


Câu 113(CĐ KHỐI A,B 2009): Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của


A. (NH4)2HPO4 và KNO3. B. NH4H2PO4 và KNO3.


C. (NH4)3PO4 và KNO3. D. (NH4)2HPO4 và NaNO3.


Câu 114(CĐ KHỐI A,B 2009): Nguyên tử S đóng vai trị vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản
ứng nào sau đây?


A. S + 2Na <i>to</i> Na2S B. S + 6HNO3 (đặc <i>to</i> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O.


C. S + 3F2 <i>to</i> SF6. D. 4S + 6NaOH(đặc) <i>to</i> 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O.



Câu 115(CĐ KHỐI A,B 2009): Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung
dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch
màu xanh thẫm. Chất X là


A. FeO. B. Cu. C. CuO. D. Fe.


Câu 116(CĐ KHỐI A,B 2009): Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom.


B. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.


C. Flo có tính oxi hố yếu hơn clo.


D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.


Câu 117(CĐ KHỐI A,B 2009): Thuốc thử dùng để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: NaCl, NaHSO4, HCl là


A. NH4Cl. B. (NH4)2CO3. C. BaCO3. D. BaCl2.


Câu 118 (ĐH –KHỐI A - 2010): Hỗn hợp khí nào sau đây không tồn tại ở nhiệt độ thường?


A. CO và O2. B. Cl2 và O2. C. H2S và N2. D. H2 và F2.


Câu 119 (ĐH –KHỐI B - 2010): Cho các phản ứng sau:


H2S + O2 (dư)  Khí X + H2O NH3 + O2  Khí Y + H2O
NH4HCO3 + HCl lỗng  Khí Z + NH4Cl + H2O


Các khí X, Y, Z thu được lần lượt là:



A. SO3, NO, NH3. B. SO2, N2, NH3. C. SO2, NO, CO2. D. SO3, N2, CO2.
Câu 120(ĐH –KHỐI B - 2010): Cho các phản ứng:


(1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O →


(3) MnO2 + HCl đặc → (4) Cl2 + dung dịch H2S →
Các phản ứng tạo ra đơn chất là:


A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Câu 121 (ĐH –KHỐI A - 2010): Phát biểu không đúng là:


A. Tất cả các nguyên tố halogen đều có các số oxi hoá: -1, +1, +3, +5 và +7 trong các hợp chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

C. Kim cương, than chì, fuleren là các dạng thù hình của cacbon.
D. Hiđro sunfua bị oxi hoá bởi nước clo ở nhiệt độ thường.
Câu 122(CĐ –KHỐI B - 2010)::Phát biểu nào sau đây đúng?


A. Dung dịch NaF phản ứng với dung dịch AgNO3 sinh ra AgF kết tủa.
B. Iot có bán kính ngun tử lớn hơn brom.


C. Flo có tính oxi hố yếu hơn clo.
D. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl.


Câu 123(ĐH KHỐI B 2010):Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất.
B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh.


C. Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.


D. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng.


Câu 124(ĐH KHỐI B 2010):Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :


(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là


A. 4 B. 2 C. 3 D. 5


Câu 125(CĐ KHỐI A,B 2011):Phát biểu nào sau đây là <b>sai?</b>


A. Bán kính nguyên tử của clo lớn hơn bán kính nguyên tử của flo.
B. Độ âm điện của brom lớn hơn độ âm điện của iot.


C. Tính axit của HF mạnh hơn tính axit của HCl.
D. Tính khử của ion Br- lớn hơn tính khử của ion Cl-.


Câu 126(CĐ KHỐI A,B 2011):Khi so sánh NH3 với NH4+, phát biểu <b>không</b> đúng là:
A. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3.


B. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.


C. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.


D. Phân tử NH3 và ion NH4+ đều chứa liên kết cộng hóa trị.


Câu 127(CĐ KHỐI A,B 2011):Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.



(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.


(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.


(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.


Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?


A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.


Câu 128(CĐ KHỐI A,B 2011):Trong có thí nghiệm sau :


(1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S.


(3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc.
(5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. 4 B. 7 C. 6 D. 5


Câu 129(CĐ KHỐI A,B 2011):Nhóm những chất khí (hoặc hơi) nào dưới đây đều gây hiệu ứng nhà kính
khi nồng độ của chúng trong khí quyền vượt quá tiêu chuẩn cho phép?


A. N2 và CO B. CO2 và O2 C. CH4 và H2O D.CO2 và CH4


Câu 130(CĐ KHỐI A,B 2011):Khơng khí trong phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có
thể xịt vào khơng khí dung dịch nào sau đây?


A. Dung dịch NH3 B. Dung dịch NaCl C.Dung dịch NaOH D. Dung dịch H2SO4


loãng


Câu 131(ĐHKHỐI B 2011):Cho dãy các oxi sau: SO2, NO2, NO, SO3, CrO3, P2O5, CO, N2O5, N2O. Số
oxit trong dãy tác dụng được với H2O ở điều kiện thường là:


A. 5 B. 6 C. 8 D. 7


Câu 132(ĐHKHỐI B 2011):Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Nung NH4NO3 rắn. (b) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4


(đặc)


(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaHCO3. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 (dư).


(e) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (g) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.


(h) Cho PbS vào dung dịch HCl (loãng). (i) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4 (dư) , đun


nóng.


Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:


A. 2 B. 6 C. 5 D.4


Câu 133(ĐHKHỐI B 2011):Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong khơng khí


(c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)



(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong khơng khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là


A. 3 B. 5 C. 2 D. 4


Câu 134(ĐHKHỐI A 2012):Cho các phản ứng sau :


(a) H2S + SO2 (b) Na2S2O3 + dung dịch H2SO4 (loãng) 
(c) SiO2 + Mg <sub>ti le mol 1:2</sub><i>t</i>0 (d) Al2O3 + dung dịch NaOH 


(e) Ag + O3  (g) SiO2 + dung dịch HF 


Số phản ứng tạo ra đơn chất là


A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.


Câu 135(ĐHKHỐI A 2012):Dãy chất nào sau đây đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. H2S, O2, nước brom. B. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.


C. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. D. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom


Câu 136(ĐHKHỐI B 2012):Cho các thí nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là


A. 5 B. 4 C. 2 D. 3


Câu 137(ĐHKHỐI B 2012):Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư


B.Thổi khơng khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt
C.Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong khơng khí ở điều kiện thường
D.Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng


Câu 138(ĐHKHỐI B 2012):Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A.Clo được dùng để diệt trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch.
B.Amoniac được dùng để điều chế nhiên liệu cho tên lửa.


C.Lưu huỳnh đioxit được dùng làm chất chống thấm nước.


D.Ozon trong khơng khí là ngun nhân chính gây ra sự biến đổi khí hậu.


Câu 139(ĐHKHỐI B 2012):Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu
đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?


A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2


Câu 140(ĐHKHỐI B 2012):Dung dịch chất X không làm đổi màu quỳ tím; dung dịch chất Y làm quỳ tím
hóa xanh. Trộn lẫn hai dung dịch trên thu được kết tủa. Hai chất X và Y tương ứng là


A. KNO3 và Na2CO3 B. Ba(NO3)2 và Na2CO3


C. Na2SO4 và BaCl2 D. Ba(NO3)2 và K2SO4


Câu 141(ĐHKHỐI B 2012): Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol
mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là


A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3



Câu 142(ĐHKHỐI B 2012):Trường hợp nào sau đây tạo ra kim loại?


A.Đốt FeS2 trong oxi dư


B.Nung hỗn hợp quặng apatit, đá xà vân và than cốc trong lò đứng.
<b>C.Đốt Ag2S trong oxi dƣ. </b>


D.Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc trong lị điện.


Câu 143(CĐ 2013):Dung dịch H2SO4 lỗng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
<b>A</b>. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. <b>B</b>. CuO, NaCl, CuS.


<b>C</b>. FeCl3, MgO, Cu. <b>D</b>. BaCl2, Na2CO3, FeS.


Câu 144(CĐ 2013):Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).


(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).


(d) Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là


<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 4. <b>C</b>. 1. <b>D</b>. 3.


Câu 145(CĐ 2013):Phát biểu nào dưới đây <b>không</b> đúng?
<b>A</b>. SiO2 là oxit axit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>D</b>. SiO2 tan tốt trong dung dịch HCl.



Câu 146(CĐ 2013):PThuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
<b>A</b>. Dung dịch HCl. <b>B</b>. Dung dịch Pb(NO3)2.


<b>C</b>. Dung dịch K2SO4. <b>D</b>. Dung dịch NaCl.


Câu 147(CĐ 2013):Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?
<b>A</b>. Dung dịch KI + hồ tinh bột. <b>B</b>. Dung dịch NaOH.


<b>C</b>. Dung dịch H2SO4. <b>D</b>. Dung dịch CuSO4.


Câu 148(CĐ 2013):Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A</b>. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3. <b>B</b>. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng
tính.


<b>C</b>. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl. <b>D</b>. Khí NH3 khử được CuO
nung nóng.


Câu 149(ĐHKHỐI A 2013): Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau
(a)2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O


(b) H2SO4 + Fe(OH)2  FeSO4 + 2H2O
(c)4H2SO4 + 2FeO  Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(d) 6H2SO4 + 2Fe  Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O


Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H2SO4 loãng là


A. (a) B. (c) C. (b) D. (d)



Câu 150(ĐHKHỐI A 2013): Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:


(a) 2C + Ca  CaC2 (b) C + 2H2  CH4


(c) C + CO2  2CO (d) 3C + 4Al  Al4C3


Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng


A. (c) B. (b) C. (a) D. (d)


Câu 151(ĐHKHỐI A 2013):Thực hiện các thí nghiệm sau
(a)Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2


(b) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(c)Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.


(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF.
(e)Cho Si vào bình chứa khí F2.


(f)Sục khí SO2vào dung dịch H2S.


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là


A. 6 B. 5 C. 4 D. 3


Câu 152(ĐHKHỐI A 2013):Chất nào sau đây <b>không</b> tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?


A. HCl B. K3PO4 C. KBr D. HNO3


Câu 153(ĐHKHỐI A 2013):Cho các phát biểu sau:



(a)Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh .
(b) Khi thốt vào khí quyển , freon phá hủy tần ozon


(c)Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

A.2 B. 3 C. 4 D. 1


Câu 154(ĐHKHỐI B 2013):Cho các phát biểu sau:


(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.
(b) Axit flohiđric là axit yếu.


(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.


(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F–, Cl–, Br–, I–.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.


Câu 155(ĐHKHỐI B 2013):Hịa tan hồn tồn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung
dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, Cl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng


được với dung dịch X là A. 7. B.4. C. 6 D. 5


Câu 156(ĐHKHỐI B 2013):Một mẫu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch
Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là



A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


Câu 157(CĐ2014):Các chất khí điều chế trong phịng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy


khơng khí (cách 1, cách 2) hoặc đầy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3 ?


A. Cách 1 B. Cách 2 C. Cách 3 D. Cách 2 hoặc Cách 3


Câu 158(CĐ2014):Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở điều kiện thường?


A. Dẫn khí Cl2 vào dung dịch H2S B. Cho dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch
NaOH


C. Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3 D. Cho CuS vào dung dịch HCl


Câu 159(CĐ2014):Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư


dung dịch


A. NaCl B. CuCl2 C. Ca(OH)2 D. H2SO4


Câu 160(CĐ2014):Cho các phản ứng hóa học sau:


(a) S + O2


<i>o</i>


<i>t</i>



SO2 (b) S + 3F2


<i>o</i>


<i>t</i>


 SF6 (c) S + Hg HgS
(d) S + 6HNO3 <i>to</i> H2SO4 + 6NO2 + 2H2O


Số phản ứng trong đo S thể hiện tính khử là


A.2 B. 3 C. 1 D. 4


Câu 161(CĐ2014):Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Câu 162(ĐHKHỐI A 2014):Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc
giảm đau dạ dày ?


<b>A</b>. N2. <b>B</b>. CH4 <b>C</b>. CO <b>D</b>. CO2.


Câu 163(ĐHKHỐI A 2014):Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp
thụ là :


<b>A</b>. N2. <b>B</b>. O2. <b>C</b>. CO2. <b>D</b>. H2.


Câu 164(ĐHKHỐI A 2014):Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ?


<b>A</b>. Al <b>B</b>. Mg. <b>C</b>. Na. <b>D</b>. Cu.


Câu 165(ĐHKHỐI A 2014):Khí X làm đục nước vơi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ



trong công nghiệp giấy. Chất X là :


<b>A</b>. CO2. <b>B</b>. SO2. <b>C</b>. NH3. <b>D</b>. O3.


Câu 166(ĐHKHỐI A 2014):Cho phản ứng : NaX(rắn) + H2SO4(đặc)
0


<i>t</i>


 NaHSO4 + HX(khí).
Các hidro halogenua (HX) có thể điều chế theo phản ứng trên là :


<b>A</b>. HBr và HI. <b>B</b>. HCl, HBr và HI.


<b>C</b>. HF và HCl. <b>D</b>. HF, HCl, HBr và HI.


Câu 167(ĐHKHỐI A 2014):Trái cây được bảo quản lâu hơn trong môi trường vô trùng. Trong thực tế,


người ta sử dụng nước ozon để bảo quản trái cây. Ứng dụng trên dựa vào tính chất nào sau đây?
<b>A</b>. Ozon trơ về mặt hóa học. <b>B</b>. Ozon là chất khí có mùi đặc trưng.


<b>C</b>. Ozon là chất có tính oxi hóa mạnh. <b>D</b>. Ozon không tác dụng được với nước.


Câu 168(ĐHKHỐI A 2014):Tiến hành các thí nghiệm sau
(f)Cho dung dịch NH3 vào dung dịch BaCl2


(g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S


(h) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4


(i)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl
(j)Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HF


Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là


<b>A</b>. 2 <b>B</b>.3 <b>C</b>. 5 <b>D</b>. 4


Câu 169(ĐHKHỐI A 2014):TTrong công nghiệp, để sản xuất axit H3PO4 có độ tinh khiết và nồng độ cao,
người ta làm cách nào sau đây?


<b>A</b>. Cho dung dịch H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng apatit.
<b>B</b>. Đốt cháy photpho trong oxi dư, cho sản phẩm tác dụng với nước.
<b>C</b>. Cho photpho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng.


<b>D</b>. Cho dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng tác dụng với quặng photphorit


Câu 170(ĐHKHỐI A 2014):Cho các phản ứng sau:


(a) C H O <sub>2</sub> <sub>(hoi)</sub> t0 (b) Si + dung dịch NaOH 


(c) FeO CO t0 (d) O3 + Ag 


(e) Cu(NO )<sub>3 2</sub>t0 (f) KMnO<sub>4</sub>t0
Số phản ứng sinh ra đơn chất là


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Câu 171(ĐHKHỐI A 2014): Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Khí Cl2 dinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được


khí Cl2 khơ thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
<b>A</b>. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.


<b>B</b>. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
<b>C</b>. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3.
<b>D</b>. dung dịch NaCl và dung dịch H-2SO4 đặc.


<b>Câu 172</b>:<b> (ĐH khối A 2007).</b> Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít CO2
(đktc). vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được
15,76 gam kết tủa<b>.</b> Gía trị của a là?


<b>A.</b> 0,032 <b>B.</b> 0,048 <b>C.</b> 0,06 <b>D.</b> 0,04.


<b>Câu 173</b>:<b> ( ĐH khối A 008)</b>Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp
gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 19,70. B. 17,73. C. 9,85. D. 11,82.


<b>Câu 174 ( ĐH khối A 2009)</b>Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp
NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 1,182. B. 3,940. C. 1,970. D. 2,364.


<b>Câu 175</b>:<b> ( CĐ 2010)</b>Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào 125 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu
được dung dịch X. Coi thể tích dung dịch không thay đổi, nồng độ mol của chất tan trong dung dịch X


A. 0,6M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,4M.


<b>Câu 176 ( ĐH khối B 2010)</b>Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X.
Hấp thụ hết X vào 1 lít dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M, thu được dung dịch Y và 21,7
gam kết tủa. Cho Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là



A. 23,2 B. 12,6 C. 18,0 D. 24,0


<b>Câu 177 ( ĐH khối B 2010)</b>Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch
HCl (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam
X bằng CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 76,755 B. 73,875 C. 147,750 D. 78,875


<b>Câu 178 ( ĐH khối A năm 2011)</b>Hấp thụ hồn tồn 0,672 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch gồm
NaOH 0,025M và Ca(OH)2 0,0125M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là


A. 2,00. B. 0,75. C. 1,00. D. 1,25.


<b>Câu 179 ( ĐH khối B năm 2012)</b>Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M
và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 19,70 B. 23,64 C. 7,88 D. 13,79


Câu 180 (CĐ 2013): Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được m
gam kết tủa . Giá trị của m là


<b>A</b>. 19,70. <b>B</b>. 10,00. <b>C</b>. 1,97. <b>D</b>. 5,00.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

A. 29,55 B. 9,85 C. 19,70 D. 39,40


Câu 182 (CĐ 2014): Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol KOH, thu được
dung dịch chứa 33,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là


A. 0,5. B. 0,6. C. 0,4. D. 0,3.



Câu 183(ĐH - KHỐI B2014):Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,15 mol


NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


<b>A</b>. 14,775. <b>B</b>. 9,850. <b>C</b>. 29,550. <b>D</b>. 19,700.


<b>Câu 184</b>:<b> ( ĐH khối B 2008)</b>Cho 0,1 mol P2O5 vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH. Dung dịch thu được
có các chất:


<b>A. </b>K3PO4, K2HPO4. <b>B. </b>K2HPO4, KH2PO4.<b>C. </b>K3PO4, KOH. <b>D. </b>H3PO4, KH2PO4.


Câu 185 (ĐH - KHỐI A2014):Từ 6,2 kg photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu
suất tồn bộ q trình điều chế là 80%)?


<b>A</b>. 64 lít <b>B</b>. 100 lít <b>C</b>. 40 lít <b>D</b>. 80 lít.


Câu 186(ĐH - KHỐI B2014):Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là


<b>A</b>. 21,30 <b>B</b>. 8,52 <b>C</b>. 12,78 <b>D</b>. 7,81


Câu 187 (CĐ -2010): Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X một thời gian
trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của


phản ứng tổng hợp NH3 là A. 25%. B. 50%. C. 36%. D. 40%.


Câu 188 (CĐ -2010): Cho 0,448 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được
chất rắn X (giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là



A. 85,88%. B. 14,12%. C. 87,63%. D. 12,37%.


Câu 189 (CĐ 2014): Cho 23,7 gam KMNO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí
Cl2 (đktc). Giá trị của V là


A. 3,36. B. 6,72. C. 8,40. D. 5,60.


Câu 190(CĐ 2014): Dẫn 4,48 lít hỗn hợp khí gồm N2 và Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, cịn lại 1,12 lít khí thốt ra. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm
thể tích của Cl2 trong hỗn hợp trên là A. 25,00%. B. 88,38%. C. 11,62%
D. 75,00%.


<b>Câu 191</b>(ĐH A – 2008) Để oxi hóa hồn tồn 0,01 mol CrCl<sub>3</sub> thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có mặt
KOH, lượng tối thiểu Cl<sub>2</sub> và KOH tương ứng là


A. 0,03 mol và 0,08 mol. B. 0,03 mol và 0,04 mol. C. 0,015 mol và 0,08 mol D. 0,015 mol và 0,04
mol.


Câu 192(CĐ 2014): Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là


A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít


Câu 193(CĐ 2013): Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam hỗn
hợp Y gồm Mg và Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 194(CĐ - KHỐI 2013): Hịa tan hồn tồn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch
HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là



<b>A</b>. 4,48. <b>B</b>. 1,79. <b>C</b>. 5,60. <b>D</b>. 2,24.


<b>Câu 195( KA-09): </b>Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là


A. 4,48. B. 3,36. C. 2,24. D. 1,12.


Câu 196(CĐ 2013):Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hịa tan hồn tồn
2,44 gam X vào nước, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là


<b>A</b>. 5,74. <b>B</b>. 2,87. <b>C</b>. 6,82. <b>D</b>. 10,80.


<b>Câu 197 ( KA-09): </b>Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch HCl (dư), thu
được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hỗn hợp X


A. 2,80 lít. B. 1,68 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít.


<b>Câu 198 ( KA-09): </b>Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch
H2SO4 10%, thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là


A. 101,68 gam. B. 88,20 gam. C. 101,48 gam. D. 97,80 gam.


Câu 199(ĐH - KHỐI A 2010): Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung
dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối
lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên là


A. 35,95%. B. 37,86%. C. 32,65%. D. 23,97%.



Câu 200(ĐH - KHỐI A2014): Hòa tan hết 1,69 gam Oleum có cơng thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung
hịa dung dịch thu được cần V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:


<b>A</b>. 20 <b>B</b>. 40 <b>C</b>. 30 <b>D</b>. 10


<b>CHUYÊN ĐỀ 5: KIM LOẠI </b>
<b>Câu 1 : </b>Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Fe2O3. <b>C. </b>Fe3O4. <b>D. </b>FeO.


<b>Câu 2 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: </b>


<b>A. </b>Zn, Mg, Cu. <b>B. </b>Cu, Zn, Mg. <b>C. </b>Mg, Cu, Zn. <b>D. </b>Cu, Mg, Zn.


<b>Câu 3 :</b>Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo thành dung
dịch bazơ là


<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>1. <b>D. </b>3.
<b>Câu 4 : </b>Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3. Số chất lưỡng tính trong dãy là
<b>A. </b>1. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>2.
<b>Câu 5 : </b>Kim loại phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng là


<b>A. </b>Mg. <b>B. </b>Au. <b>C. </b>Cu. <b>D. </b>Ag.
<b>Câu 6 : </b>Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Câu 7 : </b>Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH)3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl


<b>A. </b>2. <b>B. </b>3. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.



<b>Câu 8 : Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố Fe (Z = 26) thuộc nhóm </b>


<b>A. </b>IIA. <b>B. </b>VIB. <b>C. </b>VIIIB. <b>D. </b>IA.


<b>Câu 9 : Thành phần chính của quặng boxit là </b>


<b>A. </b>FeCO3. <b>B. </b>Al2O3.2H2O. <b>C. </b>FeS2. <b>D. </b>Fe3O4.


<b>Câu 10 : </b>Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2?


<b>A. </b>Na2CO3. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>NaNO3.


<b>Câu 11 : Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? </b>


<b>A. </b>K. <b>B. </b>Al. <b>C. </b>Fe. <b>D. </b>Cr.
<b>Câu 12 : </b>Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện


<b>A. </b>kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa khơng tan. <b>B. </b>kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần.


<b>C. </b>kết tủa màu nâu đỏ. <b>D. </b>kết tủa màu xanh.


<b>Câu 13 : Kim loại nào sau đây không </b>tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội?
<b>A. </b>Zn. <b>B. </b>Cu. <b>C. </b>Al. <b>D. </b>Mg.
<b>Câu 14 : </b>Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu


<b>A. </b>vàng. <b>B. </b>tím. <b>C. </b>xanh. <b>D. </b>đỏ.


<b>Câu 15 : </b>Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa.
Chất X là



<b>A. </b>AlCl3. <b>B. </b>CaCO3. <b>C. </b>Ca(HCO3)2. <b>D. </b>BaCl2.


<b>Câu 16 : Ở điều kiện thường, kim loại có độ cứng lớn nhất là </b>


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>K. <b>C. </b>Cr. <b>D. </b>Fe.


<b>Câu 17 : </b>Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>3.


<b>Câu 18 : Trong các hợp chất, ngun tố nhơm có số oxi hóa là </b>


<b>A. </b>+4. <b>B. </b>+2. <b>C. </b>+3. <b>D. </b>+1.
<b>Câu 19 : Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành </b>


<b>A. </b>đỏ. <b>B. </b>vàng. <b>C. </b>xanh. <b>D. </b>nâu đỏ.


<b>Câu 20 : Phản ứng nào sau đây không </b>tạo ra muối sắt(III)?


<b>A. </b>Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl. <b>B. </b>FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư).
<b>C. </b>Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch H2SO4. <b>D. </b>Fe tác dụng với dung dịch HCl.


<b>Câu 21 : Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp? </b>


<b>A. </b>Al. <b>B. </b>Ca. <b>C. </b>Cr. <b>D. </b>Na.
<b>Câu 22 : Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử nào sau đây có giá trị dương? </b>


<b>A. </b>Na+/Na. <b>B. </b>Al3+/Al. <b>C. </b>Cu2+/Cu. <b>D. </b>Mg2+/Mg.
<b>Câu 23 : </b>Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4?


<b>A. </b>NaOH. <b>B. </b>BaCl2. <b>C. </b>NaCl. <b>D. </b>HCl.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

A. KCl. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. KNO3.
<b>Câu 25 :Cho dãy các kim loại: Cu, Al, Fe, Au. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong dãy là </b>


A. Al. B. Cu. C. Fe. D. Au.


<b>Câu 26 : Cho dãy các kim loại: Na, Ba, Al, K, Mg. Số kim loại trong dãy phản ứng với lượng dư dung </b>
dịch FeCl3 thu được kết tủa là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


<b>Câu 27 :Trong công nghiệp, kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ được điều chế bằng phương pháp </b>
A. điện phân nóng chảy. B. nhiệt luyện. C. điện phân dung dịch. D. thủy luyện.


<b>Câu 28 :Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl</b>3 thu được kết tủa keo trắng. Chất X là


A.NH3. B. KOH. C. HCl. D. NaOH.


<b>Câu 29 :</b>X là một kim loại nhẹ, màu trắng bạc, được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. X là


A. Ag. B. Al. C. Fe. D. Cu.


<b>Câu 30 :Trong thành phần của gang, nguyên tố chiếm hàm lượng cao nhất là </b>


A. Si. B. Mn. C. S. D. Fe.


<b>Câu 31 :</b>Chất nào sau đây <b>không</b> phản ứng với dung dịch NaOH?


A. NaCl B. FeCl3 C. Al(OH)3 D. Al2O3



<b>Câu 32 :</b>Kim loại nào sau đây khử được ion Fe2+ trong dung dịch?


A. Ag B. Fe C. Cu D. Mg.


<b>Câu 33 :</b>Nước có chứa nhiều các ion nào sau đây được gọi là nước cứng?


A. Ca2+, Mg2+ B. Cu2+, Fe2+ C. Zn2+, Al3+ D. K+, Na+
<b>Câu 34 :</b>Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là


A. Fe B. Mg C. Na D. Al


<b>Câu 35 :</b>Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag ta dùng lượng dư dung dịch


A. HNO3 B. NaOH C. Fe2(SO4)3 D. HCl


<b>Câu 36 : Cho dãy các kim loại: Na, K, Mg, Be. Số kim loại trong dãy phản ứng mạnh với H2O ở điều </b>
kiện thường là


A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.


<b>Câu 37 :</b>Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng?
A.Các kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.


B.Các ngun tử kim loại kiềm đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns1.
C.Các kim loại kiềm đều có nhiệt độ nóng chảy rất cao.


D.Các kim loại kiềm đều mềm và nhẹ.


<b>Câu 38 :</b>Ở điều kiện thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?



A. FeCl3 B. NaCl C. MgCl2 D. ZnCl2


<b>Câu 39 : Cho dãy các kim loại : Ag, Cu, Al, Mg. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là </b>


A. Al B. Mg C. Cu D. Ag


<b> Câu 40 :</b>Một mẫu khí thải cơng nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S
trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch


A.NaNO3 B. KCl C. NaCl D. Pb(CH3COO)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Câu 42 : Cho các hợp kim: Fe – Cu; Fe – C; Zn – Fe; Mg – Fe tiếp xúc với khơng khí ẩm. Số hợp kim </b>
trong đó Fe bị ăn mịn điện hóa là


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4


<b>Câu 43 : Chất nào sau đây khơng</b> có tính lưỡng tính?


A. Al2O3. B. Na2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3.


<b>Câu 44 : Cho các phát biểu sau: </b>
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.


(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.


(d) CrO3 là một oxit axit.
Số phát biểu đúng là


A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.



<b>Câu 45 :</b>Trong phịng thí nghiệm, để xử lí sơ bộ một chất thải ở dạng dung dịch chứa ion Fe3+ và Cu2+ ta
dùng lượng dư


A. dung dịch muối ăn B. ancol etylic C. giấm ăn D. nước vôi trong
<b>Câu 46 : Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây? </b>


<b>A. </b>CuO <b>B. </b>MgO <b>C.</b> Al2O3 <b>D. </b>CaO


<b>Câu 47 :Sục khí nào sau đây vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa màu trắng? </b>


<b>A. </b>H2. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>O2. <b>D. </b>CO2.


<b>Câu 48 :Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? </b>


<b>A. </b>Fe. <b>B. </b>Ba. <b>C. </b>Cr. <b>D. </b>Al.


<b>Câu 49 : Cho dãy các kim loại: </b>Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm trong dãy là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.


<b>Câu 50 : Oxit nào sau đây bị oxi hóa khi phản ứng với dung dịch HNO3 loãng? </b>


<b>A. </b>MgO. <b>B. </b>FeO. <b>C. </b>Fe2O3. <b>D. </b>Al2O3.


<b>Câu 51 : Để phân biệt dung dịch CaCl2 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch </b>


<b>A. </b>NaNO3. <b>B. </b>KNO3. <b>C. </b>HNO3. <b>D. </b>Na2CO3.


<b>Câu 52 : Chất X là một bazơ mạnh, được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất </b>


clorua vôi (CaOCl2), vật liệu xây dựng. Công thức của X là


<b>A. </b>Ca(OH)2. <b>B. </b>Ba(OH)2. <b>C. </b>NaOH. <b>D. </b>KOH.


<b>Câu 53 : Kim loại sắt không</b> tan trong dung dịch


<b>A. </b>H2SO4 đặc, nóng <b>B. </b>HNO3 đặc, nguội <b>C. </b>H2SO4 lỗng <b>D. </b>HNO3 đặc, nóng


<b>Câu 54 : Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua Z, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng </b>
hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Cơng thức của X là


<b>A. </b>CrCl3. <b>B. </b>FeCl3. <b>C. </b>FeCl2. <b>D. </b>MaCl2.


<b>Câu 55 : Nhận xét nào sau đây sai</b>?


<b>A. </b>Những tính chất vật lí chung của kim loại chủ yếu do các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại
gây ra.


<b>B. </b>Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành ngun tử.


<b>C. </b>Tính chất hóa học chung của kim loại là tính oxi hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Câu 56 : Kim loại nhôm tan được trong dung dịch </b>


<b>A. </b>HNO3 đặc, nguội <b>B. </b>H2SO4 đặc, nguội <b>C. </b>NaCl <b>D. </b>NaOH


<b>Câu 57 : Để bảo vệ ống thép (dẫn nước, dẫn dầu, dẫn khí đốt) bằng phương pháp điện hóa, người ta gắn </b>
vào mặt ngồi của ống thép những khối kim loại


<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Pb <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Ag



<b>Câu 58 : Cho dãy các oxit : MgO, FeO, CrO3, Cr2O3 . Số oxit lưỡng tính trong dãy là </b>


<b>A. </b>1 <b>B. </b>4 <b>C. </b>3 <b>D. </b>2


<b>Câu 59 : Sản phẩm của phản ứng nhiệt nhơm ln có </b>


<b>A. </b>Al2O3 <b>B. </b>O2 <b>C. </b>Al(OH)3 <b>D. </b>Al


<b>Câu 60 : Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử K (Z = 19) là </b>


<b>A. </b>3d1 <b>B. </b>2s1 <b>C. </b>4s1 <b>D. </b>3s1


<b>Câu 61 : Cho dãy các ion kim loại : K</b>+, Ag+, Fe2+, Cu2+. Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh nhất trong
dãy là


<b>A. </b>Cu2+ <b>B. </b>K+ <b>C. </b>Ag+ <b>D. </b>Fe2+


<b>Câu 62 : Ở nhiệt độ thường, kim loại Na phản ứng với nước tạo thành </b>


<b>A. </b>Na2O và O2 <b>B. </b>NaOH và H2 <b>C. </b>Na2O và H2 <b>D. </b>NaOH và O2


<b>Câu 63 : Để xử lí chất thải có tính axit, người ta thường dùng </b>


<b>A. </b>giấm ăn <b>B. </b>phèn chua <b>C. </b>muối ăn <b>D. </b>nước vôi


<b>Câu 64 : Cho bột Al vào dung dịch KOH dư, thấy hiện tượng </b>


<b>A. </b>sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch khơng màu



<b>B. </b>sủi bọt khí, bột Al không tan hết và thu được dung dịch không màu


<b>C. </b>sủi bọt khí, bột Al tan dần đến hết và thu được dung dịch màu xanh lam


<b>D. </b>sủi bọt khí, bột Al khơng tan hết và thu được dung dịch màu xanh lam


<b>Câu 65 : Cho dãy các chất : </b>Al, Al2O3 , AlCl3, Al(OH)3. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung


dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là


<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>1 <b>D. </b>2


<b>Câu 66 (CĐ -2007)</b> Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe
và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá


huỷ trước là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.


<b>Câu 67 (CĐ -2007 )</b> Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là


A. Fe và dung dịch CuCl2. B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2. D. Cu và dung dịch FeCl3.


<b>Câu 68 (CĐ -2007</b>) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4,
CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cịn lại phần khơng tan Z. Giả
sử các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z gồm


A. MgO, Fe, Cu. B. Mg, Fe, Cu. C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
<b>Câu 69 (CĐ -2007) </b>Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại



A. Fe. B. Na. C. K. D. Ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

M có thể là A. Mg. B. Zn. C. Al. D. Fe.


<b>Câu 71 (CĐ -2007 )</b> Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng đến khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4. C. MgSO4 và Fe2(SO4)3. D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và
FeSO4.


<b>Câu 72 (CĐ -2007)</b> Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hố giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.


C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.


Câu 73 (CĐ -2007) : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Hiện tượng xảy ra là
A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.


C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên. D. khơng có kết tủa, có khí bay lên.


Câu 74 (CĐ -2007) : Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất
trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2.


D. 4.


Câu 75 (CĐ -2007 ) : Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện
phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:


A. Na, Ca, Al. B. Na, Ca, Zn. C. Na, Cu, Al. D. Fe, Ca, Al.


Câu 76 (CĐ -2007 ) : Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch


KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


Câu 77 (CĐ -2007 ) : Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản ứng
nhiệt nhôm?


A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng. B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng. D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
Câu 78 (CĐ -2007 ) :Trong cơng nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, khơng có màng ngăn điện cực.


B. điện phân dung dịch NaNO3, khơng có màng ngăn điện cực.


C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực. D. điện phân NaCl nóng chảy.
Câu 79 (CĐ -2007 ) :Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khơ các chất khí


A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
Câu 80 (CĐ -2007) : Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3. D. NaOH và Na2CO3.


Câu 81 (CĐ -2007 ) : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm
các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:


A. HNO3, NaCl, Na2SO4. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.


Câu 82 (CĐ –2007) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):



A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

A. Fe3O4. B. FeO. C. Fe. D. Fe2O3.
Câu 84(CĐ –2007) Mệnh đề không đúng là:


A. Fe2+ oxi hoá được Cu. B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.


D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+


Câu 85(CĐ –2007) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch
KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


Câu 86(CĐ -2007) Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.


Câu 87(CĐ -2007) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mịn điện hố là


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


<b>Câu 88 (ĐH -2007–KHỐI A)</b> Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố là (biết trong dãy điện
hóa, ặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):


A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.


<b>Câu 89 (ĐH -2007 –KHỐI A)</b> Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO


nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:


A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO. C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO,
MgO.


<b>Câu 90 (ĐH -2007 –KHỐI B)</b> Cho các phản ứng xảy ra sau đây:


(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là


A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.


<b>Câu 91 (ĐH -2007 –KHỐI B</b>) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là


A. Cu(NO3)2. B. HNO3. C. Fe(NO3)2. D. Fe(NO3)3.


Câu 92(CĐ -2008) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được
với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng
trước Ag+


/Ag)


A. Fe, Cu. B. Cu, Fe. C. Ag, Mg. D. Mg, Ag.


Câu 93(CĐ -2008) Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học),
thấy thốt ra khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì có
khí mùi khai thốt ra. Chất X là A. amophot. B. ure C. natri nitrat.


D. amoni nitrat



<b>Câu 94(CĐ - 2008 ):</b> Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
A. Na và Fe. B. Mg và Zn. C. Al và Mg. D. Cu và Ag.


<b>Câu 95 (CĐ -2008)</b> Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các pứ xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Câu 96 (ĐH CĐ -2008 –KHỐI A) : Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3,
(NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là


A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.


Câu 97 (CĐ -2009 –KHỐI B) : Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch
NaOH là: A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2. B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.


C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3. D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.


Câu 98 (CĐ -2009 –KHỐI B) :Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm
nào sau đây?


A. Mg, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg.


Câu 99 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ
hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí khơng màu, thấy ngọn lửa có màu
vàng. Hai muối X, Y lần lượt là:


A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3.
Câu 100 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Thực hiện các thí nghiệm sau:


(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.


(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch
NaNO3.


(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:


A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.


Câu 101 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.


B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.


C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.


<b>Câu 102 (ĐH -2009 –KHỐI A)</b> Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl,
vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3?


A. Fe, Ni, Sn. B. Al, Fe, CuO. C. Zn, Cu, Mg. D. Hg, Na, Ca.


<b>Câu 103 (ĐH -2009 –KHỐI A)</b> Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg;
Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung
dịch là:


A. Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag. C. Mg, Cu, Cu2+. D. Mg, Fe, Cu.
Câu 104(ĐH –KHỐI A -2009)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hố học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.


C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.


Câu 105 (ĐH –KHỐI A -2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là


A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → C. Cu + H2SO4 (loãng) →
B. Cu + HCl (loãng) → D. Cu + HCl (loãng) + O2 →


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

D. 5.


Câu 107 (CĐ –KHỐI A -2009) Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số
chất có cả tính oxi hố và tính khử là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


Câu 108(ĐH –KHỐI B -2009) Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.


B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.


C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.


Câu 109(ĐH –KHỐI B -2009) Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:


Cr(OH)3  <i>KOH</i> X <i>Cl</i>2<i>KOH</i><sub> Y </sub> <i>H</i>2<i>SO</i>4 <sub> Z </sub><i>FeSO</i>4<i>H</i>2<i>SO</i>4<i>đ</i><sub>T. Các chất X, Y, Z, T là </sub>


A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.


A. CuO. B. Cu. C. Fe. D. FeO.


Câu 110(CĐ –KHỐI B -2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3,


(5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:


A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (4), (5). D. (1), (3), (5).


Câu 111(CĐ –KHỐI B -2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy
điện hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+


/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.Các kim
loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:


A. Zn, Ag+. B. Zn, Cu2+. C. Ag, Cu2+. D. Ag, Fe3+.


Câu 112(CĐ –KHỐI B -2010) Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu
được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được kết tủa là


A. Al(OH)3. B. Fe(OH)3. C. K2CO3. D. BaCO3.


Câu 113 (CĐ –KHỐI B -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.


B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.


<b>Câu 114 (CĐ -2010 –KHỐI A)</b> Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5)
hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:


A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (1), (4), (5).


<b>Câu 115 (CĐ -2010 –KHỐI A)</b> Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân


dung dịch CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là


A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu. B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH- +
H2.


C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Câu 117 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca. B. Li, Na, K. C. Na, K, Mg. D. Li, Na, Ca.


Câu 118 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là


A. AlCl3. B. CuSO4. C. Ca(HCO3)2. D. Fe(NO3)3.


Câu 119(CĐ-2010 –KHỐI A) :Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO <i>X</i> CaCl2 <i>Y</i> Ca(NO3)2 <i>Z</i>
CaCO3


Công thức của X, Y, Z lần lượt là:


A. HCl, HNO3, Na2CO3. B. Cl2, HNO3, CO2. C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3 D. Cl2, AgNO3, MgCO3
Câu 120 (ĐH -2010 –KHỐI A) :Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là


A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.


<b>Câu 121 (ĐH -2010 –KHỐI A)</b> Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO
(k), (3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản
ứng oxi hoá kim loại là: A. (1), (3), (6). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (4), (5).
<b>Câu 122 (ĐH -2010 –KHỐI A)</b> Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn


mịn điện hố xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:


A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.


B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-. C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.


<b>Câu 123 (ĐH -2010 –KHỐI A)</b> Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng
số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả q trình điện phân trên, sản phẩm
thu được ở anot là A. khí Cl2 và H2. B. khí Cl2 và O2. C. chỉ có khí Cl2. D. khí H2 và O2.
<b>Câu 124 (ĐH -2010 –KHỐI A)</b> Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với
dung dịch AgNO3 là: A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn. C. Zn, Cu, Fe.


D. CuO, Al, Mg.


<b>Câu 125 (ĐH -2010 –KHỐI B)</b> Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ
dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung
dịch màu xanh thẫm. Chất X là A. CuO. B. Cu. C. Fe. D. FeO.


<b>Câu 126 (ĐH -2010 –KHỐI B)</b> Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là


A. 1 B. 4 C. 3 D. 2


Câu 127 (ĐH –KHỐI A -2010) Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ
dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung
dịch màu xanh thẫm. Chất X là


A. FeO B. Fe C. CuO D. Cu



Câu 128(ĐH –KHỐI A -2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện
hoá (dãy thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+


/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và
ion đều phản ứng được với ion Fe2+<sub> trong dung dịch là </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Câu 129 (ĐH –KHỐI B -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của
nhơm và crom?


A. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhơm có tính khử mạnh hơn crom.


C. Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong khơng khí và trong nước.


Câu 130(ĐH –KHỐI B -2010)Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1) (b) Sn và Zn (2:1) (c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1) (e) FeCl2 và Cu (2:1) (g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl lỗng nóng là


A. 4 B. 2 C. 3 D. 5


Câu 131(ĐH –KHỐI A -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ


B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3


C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính



Câu 132(ĐH –KHỐI A -2010) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO2, O2 B. Ag2O, NO, O2 C. Ag, NO, O2 D. Ag2O, NO2, O2


Câu 133(ĐH –KHỐI A -2010) Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi
khí H2 ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim
loại M là


A. Al B. Mg C. Fe D. Cu


<b>Câu 135 (ĐH -2011 –KHỐI A)</b> Cho các phản ứng sau:


Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:


A. Ag+, Fe2+, Fe3+ B. Fe2+, Fe3+, Ag+ C. Fe2+, Ag+, Fe3+ D. Ag+, Fe3+, Fe2+


<b>Câu 136 (ĐH -2011 –KHỐI B)</b> Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối
là:


A. Na, K, Ba B. Mg, Ca, Ba C. Na, K , Ca D. Li , Na, Mg


Câu 137(ĐH –KHỐI B -2011) Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)


(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)


(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (khơng có mặt O2)
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3


Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa cịn Ag khơng bị oxi hóa là:



A. (a) B. (b) C. (d) D. (c)


Câu 138(ĐH –KHỐI B -2011) Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch
FeCl2 là:


A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3
C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là


A. 6 B. 3 C. 5 D. 4


Câu 140(ĐH –KHỐI B -2011)Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?
A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.


B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.


C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.


Câu 141(ĐH –KHỐI B -2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Nhiệt phân AgNO3 (b) Nung FeS2 trong không khí


(c) Nhiệt phân KNO3 (d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4 (g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)


(h) Nung Ag2S trong khơng khí (i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là



A. 3 B. 5 C. 2 D. 4


<b>Câu 142(ĐH –KHỐI A -2011)</b> Quặng sắt manhetit có thành phần chính là


A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.


Câu 143(ĐH –KHỐI A -2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện khơng có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư). (4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.


(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?


A. 4 B. 2 C. 3 D. 1


Câu 144(ĐH –KHỐI A -2011)Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 . B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2. D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
Câu 145 (ĐH -2011 –KHỐI B) :Phát biểu nào sau đây là <b>sai?</b>


A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.


C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ
D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
Câu 146 (ĐH –KHỐI A -2012) Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?


A. Pirit sắt FeS2. B. Hematit đỏ Fe2O3. C. Manhetit Fe3O4 D. Xiđerit FeCO3.



Câu 147 (ĐH –KHỐI A -2012) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa
của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.


<b>Câu 148 (ĐH -2012 –KHỐI A)</b> Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi
hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+. B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe. D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

t0 +CO dư, t0 +FeCl3 +T
dung dịch muối (với điện cực trơ) là:


A. Ni, Cu, Ag. B. Li, Ag, Sn. C. Ca, Zn, Cu. D. Al, Fe, Cr.


<b>Câu 150 (ĐH -2012 –KHỐI A)</b> Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong
X là:


A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)2 và AgNO3 C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 D. AgNO3 và
Mg(NO-3)2


<b>Câu 151 (ĐH -2012 –KHỐI B)</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b>?


A.Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngồi cùng.
B.Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.



C.Trong một chu kì, bán kính ngun tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim
D.Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
<b>Câu 152 (ĐH -2012 –KHỐI B)</b> Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa?


A.Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B.Đốt lá sắt trong khí Cl2.


C.Thanh nhơm nhúng trong dung dịch H2SO4 lỗng.
D.Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.


Câu 153 (ĐH –KHỐI A -2012) Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua


(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.


Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 2. B. 1. C. 3.


D. 4.


Câu 154 (ĐH –KHỐI A -2012)Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại


B. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.


D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
Câu 155 (ĐH –KHỐI B -2012)Phát biểu nào sau đây là đúng ?



A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng
B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.


C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit


Câu 156 (ĐH –KHỐI B -2012) Cho sơ đồ chuyển hóa


Fe(NO3)3 X Y Z Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là


A. FeO và NaNO3 B. FeO và AgNO3 C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

B. Thổi khơng khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt
C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong khơng khí ở điều kiện thường
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng


Câu 158 (ĐH –KHỐI B -2012)Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol
mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là


A. Fe3O4 B. Fe(OH)2 C. FeS D. FeCO3


Câu 159 (ĐH –KHỐI B -2012)Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa
màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?


A. H2S B. NO2 C. SO2 D. CO2


Câu 160 (CĐ -2013) Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được
kết tủa trắng?



<b>A</b>. Ca(HCO3)2. <b>B</b>. FeCl3. <b>C</b>. AlCl3. <b>D</b>. H2SO4.
Câu 161 (CĐ -2013) Phát biểu nào sau đây <b>không</b> đúng?


<b>A</b>. Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng phương pháp điện phân Al2O3 nóng chảy.
<b>B</b>. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.


<b>C</b>. Kim loại Al tan được trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.


<b>D</b>. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trị chất khử.
Câu 162 (CĐ -2013) Thực hiện các thí nghiệm sau:


(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng (dư).


(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).


(d) Hịa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch H2SO4 lỗng (dư).
Trong các thí nghiệm trên, sau phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là


<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 4. <b>C</b>. 1. <b>D</b>. 3.


Câu 163 (CĐ -2013) Sản phẩm thu được khi điện phân dung dịch KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp) là
<b>A</b>. K và Cl2. <b>B</b>. K, H2 và Cl2. <b>C</b>. KOH, H2 và Cl2. <b>D</b>. KOH, O2 và HCl.


Câu 164(ĐH –KHỐI A -2013) Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:


A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu


C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag


Câu 165(ĐH –KHỐI A -2013) Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na( Z = 11) là
A. 1s22s22p53s2 B. 1s22s22p43s1 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p63s1


Câu 166(ĐH –KHỐI A -2013) Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt(II)?
A. CuSO4. B. HNO3 đặc, nóng, dư. C. MgSO4. D. H2SO4 đặc, nóng, dư.
Câu 167(ĐH –KHỐI A -2013) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa
của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:


A. (b) và (c) B. (a) và (c) C. (a) và (b) D. (b) và (d)
Câu 168(ĐH –KHỐI A -2013) Cho các phát biểu sau:


(a)Trong bảng tuần hoàn các ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ.


(c)Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6


(d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trị chất oxi hóa.
(e)Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).


Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:


A. (a), (b) và (e) B. (a), (c) và (e)


C. (b), (d) và (e) D. (b), (c) và (e)


Câu 169 (ĐH –KHỐI B -2013)Một loại nước cứng khi đun sơi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng


này có hịa tan những hợp chất nào sau đây?


A. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 B. Mg(HCO3)2, CaCl2


C. CaSO4, MgCl2 D. Ca(HCO3)2, MgCl2


Câu 170 (ĐH –KHỐI B -2013) Cho sơ đồ phản ứng: Al (SO )<sub>2</sub> <sub>4 3</sub>  X Y Al.


Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau đây?


A. Al2O3 và Al(OH)3 B. Al(OH)3 và Al2O3


C. Al(OH)3 và NaAlO2 D. NaAlO2 và Al(OH)3


Câu 171 (ĐH –KHỐI B -2013) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a)Cho Al vào dung dịch HCl


(b) Cho Al vào dung dịch AgNO<sub>3</sub>
(c)Cho Na vào H O<sub>2</sub>


(d) Cho Ag vào dung dịch H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>lỗng


Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm xảy ra phản ứng là


A. 3 B. 4 C. 1 D.2


Câu 172 (ĐH –KHỐI B -2013) Cho phương trình hóa học của phản ứng : 2Cr 3Sn 22Cr33Sn


Nhận xét nào sau đây về phản ứng trên là đúng?



A. Cr3là chất khử, Sn2là chất oxi hóa B. Sn2là chất khử, Cr3là chất oxi hóa
C. Cr là chất oxi hóa, Sn2là chất khử D. Cr là chất khử, Sn2 là chất oxi hóa


Câu 173 (CĐ –2014)Để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu có thể dùng dung dịch nào sau đây?


A. CaCl2 B. Na2CO3 C. Ca(OH)2 D. KCl


Câu 174 (CĐ –2014)Để khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây?
A. Muối ăn B. Thạch cao C. Phèn chua D. Vôi sống


Câu 175 (CĐ –2014)Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung
dịch HCl?


A. NaCrO2 B. Cr(OH)3 C. Na2CrO4 D. CrCl3


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

toàn, thu được dung dịch X chỉ chứa một muối và phần không tan Y gồm hai kim loại. Hai kim loại trong
Y và muối trong X là A. Al, Ag và Zn(NO3)2 B. Al, Ag và Al(NO3)3




C. Zn, Ag và Al(NO3)3 D. Zn, Ag và Zn(NO3)2


Câu 177 (CĐ –2014)Phản ứng nào sau đây là phản ứng điều chế kim loại theo phương pháp nhiệt luyện?
A. Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe. B. CO + CuO <i>to</i> Cu + CO2.


C. CuCl2<i>đpdd</i> Cu + Cl2. D. 2Al2O3 <i>đpnc</i>4Al + 3O2.
Câu 178 (ĐH –KHỐI A -2014) Phát biểu nào sau đây là sai ?


<b>A</b>. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.



<b>B</b>. Các kim loại kiềm có bán kính ngun tử lớn hơn so với các kim loại cùng chu kì.
<b>C</b>. Các kim loại kiềm đều là kim loại nhẹ.


<b>D</b>. Các kim loại kiềm có màu trắng bạc và có ánh kim.


Câu 179 (ĐH –KHỐI A -2014)<b> </b>Cho lá Al vào dung dịch HCl, có khí thốt ra. Thêm vài giọt dung dịch
CuSO4 vào thì


<b>A</b>. phản ứng ngừng lại <b>B</b>. tốc độ thốt khí tăng
<b>C</b>. tốc độ thốt khí giảm <b>D</b>. tốc độ thốt khí khơng đổi.


Câu 180 (ĐH –KHỐI A -2014)Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH loãng vào mỗi dung dịch sau : FeCl3,
CuCl2, AlCl3, FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số trường hợp thu được kết tủa là :


<b>A</b>. 1 <b>B</b>. 4 <b>C</b>. 2 <b>D</b>. 3.


Câu 181 (ĐH –KHỐI A -2014)Phát biểu nào sau đây là sai ?


<b>A</b>. Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+. <b>B</b>. CrO3 là một oxi axit.


<b>C</b>. Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH. <b>D</b>. Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành
CrO4-.


Câu 182 (ĐH –KHỐI B-2014)Cho sơ đồ phản ứng sau:
R + 2HCl(loãng)


o
t


 RCl2 + H2 2R + 3Cl2


o
t


 2RCl3
R(OH)3 + NaOH(loãng)  NaRO2 + 2H2O


Kim loại R là <b>A</b>. Cr. <b>B</b>. Al. <b>C</b>. Mg. <b>D</b>. Fe.


Câu 183 (ĐH –KHỐI B-2014) Phương trình hóa học nào sau đây <b>không</b> đúng?
<b>A</b>. Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2. <b>B</b>. 2Al + Fe2O3


o
t


 Al2O3 + 2Fe.
<b>C. </b>4Cr + 3O2 to 2Cr2O3. <b>D</b>. 2Fe + 3H2SO4(loãng)  Fe2(SO4)3 + 3H2.


Câu 184 (ĐH –KHỐI B-2014)Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch gồm các chất tan:


<b>A</b>. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. <b>B</b>. Fe(NO3)2, AgNO3.
<b>C</b>. Fe(NO3)3, AgNO3. <b>D</b>. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.


Câu 185 (ĐH –KHỐI B-2014)Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với Al2O3?
<b>A</b>. NaSO4, HNO3 <b>B</b>. HNO3, KNO3 <b>C</b>. HCl, NaOH <b>D</b>. NaCl, NaOH
Câu 186 (ĐH –KHỐI B-2014) Cho dãy chuyển hóa sau: <sub>X</sub> CO2H O2 <sub>Y</sub> NaOH <sub>X</sub>


Cơng thức của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Câu 187 : </b>Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là



<b>A. </b>26,7. <b>B. </b>12,5. <b>C. </b>25,0. <b>D. </b>19,6.


<b>Câu 188 :Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi </b>
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn
hợp X là


<b>A. </b>2,8 gam. <b>B. </b>8,4 gam. <b>C. </b>5,6 gam. <b>D. </b>1,6 gam.


Câu 189 (CĐ- 2013:Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng (dư), đun nóng, thu được
V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A</b>. 896. <b>B</b>. 336. <b>C</b>. 224. <b>D</b>. 672.


<b>Câu 190 :Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu </b>
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong m gam X là


A. 16,8 gam. B. 2,8 gam. C. 5,6 gam. D. 11,2 gam.


<b>Câu 191 : Hịa tan hồn tồn 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa </b>
m gam muối và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


A. 21,1. B. 42,2. C. 18,0. D. 24,2.


Câu 192 (CĐ- 2013: Cho m gam Al phản ứng hồn tồn với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít
khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


<b>A</b>. 4,05. <b>B</b>. 2,70. <b>C</b>. 8,10. <b>D</b>. 5,40.


<b>Câu 193 :Cho 6,72 gam Fe phản ứng với 125 ml dung dịch HNO3 3,2M, thu được dung dịch X và khí </b>


NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối trong dung
dịch X là


<b>A. </b>21,60 gam <b>B. </b>29,04 gam. <b>C. </b>25,32 gam <b>D. </b>24,20 gam


<b>Câu 194 : </b>Hịa tan hồn tồn 14,40 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu
được 13,44 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là


<b>A. </b>Ca. <b>B. </b>Mg. <b>C. </b>Be. <b>D. </b>Ba.


<b>Câu 195TNTHPT 2014): Cho 10,8 gam kim loại M phản ứng hoàn toàn với khí clo dư, thu được 53,4 </b>
gam muối. Kim loại M là


<b>A. </b>Fe <b>B. </b>Al <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Mg


<b>Câu 196: Hịa tan hồn tồn 3,80 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp trung dung dịch </b>
HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại kìm đó là


<b>A. </b>Rb và Cs <b>B. </b>Na và K <b>C. </b>Li và Na <b>D. </b>K và Rb


Câu 197(ĐH KHỐI A -2008) : Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là


A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.


Câu 198 (ĐH KHỐI A 2013: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, hịa tan hồn toàn m gam X bằng dung dịch
NaOH, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là



A. 29,9 B. 24,5 C. 19,1 D. 16,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc) và 2,35 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :


<b>A</b>. 4,85. <b>B</b>. 4,35. <b>C</b>. 3,70 <b>D</b>. 6,95.


Câu 200 (CĐ- 2014)<b> </b>Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, khối lượng dung dịch
giảm 0,8 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là


A. 6,4 gam B. 8,4 gam. C. 11,2 gam. D. 5,6 gam.


Câu 201 (ĐH KHỐI A 2013: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,01 M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là


A. 3,31 gam B. 2,33 gam C. 1,71 gam D. 0,98 gam


Câu 202 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 2,16. B. 5,04. C. 4,32. D. 2,88.


Câu 203 (ĐH –KHỐI A- 2008) : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch
AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được <b>m</b> gam chất rắn. Giá trị của <b>m</b> là (biết thứ tự
trong dãy thế điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)


A. 59,4. B. 64,8. C. 32,4. D. 54,0.


Câu 204 (ĐH KHỐI B 2008): Tiến hành hai thí nghiệm sau:


- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;


- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.


Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá
trị của V1 so với V2 là


A. V1 = 10V2. B. V1 = 2V2. C. V1 = V2. D. V1 = 5V2.


Câu 205 (KB -2009): Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4
0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là


A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.


Câu 206 (CĐ KHỐI A -2009) : Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn tồn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với
lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là


A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5


Câu 207 (ĐH KHỐI B 2009): Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M
và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá


trị của m là A. 2,80. B. 2,16. C. 4,08. D. 0,64.


Câu208 (CĐ -2010): Cho a gam Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,92a gam hỗn hợp kim loại và khí NO (sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của a làA. 5,6. B. 11,2. C. 8,4.


D. 11,0.



Câu 209 (CĐ KHỐI A -2011): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO4.
Sau một thời gian, thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H2SO4
(loãng, dư). sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được
chỉ chứa một muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Câu 210 (ĐH KHỐI B -2011): Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau một thời
gian phản ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột
Zn vào Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là


A.3,84 B. 6,40 C. 5,12 D. 5,76


Câu 211 (ĐH KHỐI B 2012):Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO4 và 0,2 mol
HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là


A. 16,0 B. 18,0 C. 16,8 D.11,2


<b>Câu 212 : Điện phân 400ml dung dịch CuSO</b>4 0,5M (điện cực trơ) cho đến khi ở catot thu được 6,4 gam
kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là


A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 1,12 lít. D. 0,56 lít.


Câu 213 (CĐ KHỐI A -2010): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol
NaCl bằng dịng điện có cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thốt ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,344 lít. B. 2,240 lít. C. 1,792 lít. D. 2,912 lít.


<b>Câu 214</b><i><b> (ĐH khối B – 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M </b></i>
và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây.
Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hồ tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là


<b>A.</b> 4,05. <b>B.</b> 2,70. <b>C.</b> 1,35. <b>D.</b> 5,40.



Câu215 <b>(ĐH –KB -2010): </b>Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau
một thời gian thu được dung dịch Y vẫn cịn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu.
Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là


A. 2,25 B. 1,5 C. 1,25 D. 3,25


Câu 216 (CĐ KHỐI A -2011): Hòa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X
(với điện cực trơ, cường độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất
ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Cịn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả
hai điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là


A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.


Câu 217 (CĐ KHỐI A -2011): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực
trơ, màng ngăn xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết
lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là


A. KNO3 và KOH. B. KNO3, KCl và KOH.


C. KNO3 và Cu(NO3)2. D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.


Câu 218 (CĐ KHỐI B -2007) :Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M,
lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là


A. 1,2. B. 1,8. C. 2,4. D. 2.


Câu 219 (CĐ KHỐI A -2007) :Thêm <b>m</b> gam kali vào 300ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch X vào 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M thu được kết tủa Y. Để thu
được lượng kết tủa Y lớn nhất thì giá trị của <b>m</b> là



A. 1,59. B. 1,17. C. 1,71. D. 1,95.


Câu 220 (CĐ KHỐI A -2009) : Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024 mol
FeCl3; 0,016 mol Al2(SO4)3 và 0,04 mol H2SO4 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Câu 221 (CĐ KHỐI A -2009) :Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được
dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là


A. 7,8. B. 46,6. C. 54,4. D. 62,2.


<b>Câu 222 </b>(ĐH KHỐI B -2011) : Dung dịch X gồm 0,1 mol H+, z mol Al3+, t mol NO3- và 0,02 mol SO42-.
Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu
được 3,732 gam kết ủa. Giá trị của z, t lần lượt là:


A. 0,020 và 0,012 B. 0,020 và 0,120 C. 0,012 và 0,096 D. 0,120 và 0,020


Câu 223 (CĐ KHỐI A -2009) : Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2O và Al2O3 vào H2O thu được
200 ml dung dịch Y chỉ chứa chất tan duy nhất có nồng độ 0,5M. Thổi khí CO2 (dư) vào Y thu được a gam
kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là


A. 8,3 và 7,2. B. 11,3 và 7,8. C. 13,3 và 3,9. D. 8,2 và 7,8.


Câu 224 (ĐH KHỐI A -2008) : Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH (dư),
thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là


46,8 gam. Giá trị của a là A. 0,55. B. 0,60. C. 0,40.


D. 0,45.



Câu 225 (CĐ KHỐI A 2009):Để điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt nhôm với


hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu là


A. 81,0 gam. B. 54,0 gam. C. 40,5 gam. D. 45,0 gam.


Câu 226: Trộn 10,8 gam bột nhôm với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiẹt nhôm thu được hỗn
hợp A. hòa tan hết A bằng HCl thu được 10,752 lít H2(đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhơm và thể tích
dung dịch HCl 2M cần dùng là?


A. 80% và 1,08lít<i> </i> B. 20% và 10,8lít C. 60% và 10,8lít D. 40% và 1,08lít


<b>Câu 227 ( ĐHKA – 2008):</b> Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng có khơng
khí) đến khi phản ứng xảy ra khoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng với dd H2SO4 loãng, dư sinh ra 3,08 lít khí H2 ở đktc.


- Phần 2: Tác dụng với dd NaOH dư sinh ra 0,84 lít khí H2 ở đktc. Giá trị của m là?
A. 22,75g B. 21,4g C. 29,4g D. 29,43g


Câu 228 (ĐH KHỐI B 2010):Trộn 10,8g bột Al với 34,8g bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm


trong điều kiện khơng có khơng khí. Hồ tan hồn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4
lỗng (dư) thu được 10,752 lít khí H2 (đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là


A. 80% B. 90% C. 70% D. 60%


Câu 229(ĐH –KHỐI B -2014)Nung hỗn hợp gồm 0,12 mol Al và 0,04 mol Fe2O4 một thời gian, thu
được hỗn hợp rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong dung dịch HCl dư thu được 0,15 mol khí H2 và m gam
muối. Giá trị của m là <b>A</b>. 34,10. <b>B</b>. 32,58. <b>C</b>. 31,97. <b>D</b>. 33,39.



<b>Câu 230</b> (<b>CĐ KHỐI A -2007</b>) : Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam
một oxit sắt đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng
20. Công thức của oxit sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là


A. FeO; 75%. B. Fe2O3; 75%. C. Fe2O3; 65%. D. Fe3O4; 75%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

A. Fe3O4 và 0,224. B. Fe3O4 và 0,448. C. FeO và 0,224. D. Fe2O3 và 0,448.


Câu 232 (CĐ - KHỐI B 2007): Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng (dư),
thốt ra 0,112 lít (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Cơng thức của hợp chất đó là


A. FeCO3. B. FeS2. C. FeS. D. FeO.


Câu233 (KB -2007): Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn
hợp X trong dung dịch HNO3 (dư), thốt ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là


A. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.


Câu 234<b>( KA-09): </b> Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được


dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam
muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0.


D. 48,4.


Câu 235 (ĐH - KHỐI B2013): Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H2SO4, thu được


dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị
của m là



A. 24,0. B. 34,8. C. 10,8. D. 46,4.


Câu 236 (ĐH KHỐI B 2009): Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng
thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được
m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 52,2. B. 54,0. C. 58,0.


D. 48,4


Câu 237 (CĐ- 2013:Hòa tan hết 0,2 mol FeO bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được khí SO2 (sản
phẩm khử duy nhất). Hấp thụ hồn tồn khí SO2 sinh ra ở trên vào dung dịch chứa 0,07 mol KOH và 0,06
mol NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A</b>. 15,32. <b>B</b>. 12,18. <b>C</b>. 19,71. <b>D</b>. 22,34.


Câu 238(CĐ- 2014) Nung nóng 8,96 gam bột Fe trong khí O2 một thời gian, thu được 11,2 gam hỗn hợp
chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hết X trong dung dịch hỗn hợp gồm a mol HNO3 và
0,06 mol H2SO4, thu được dung dịch Y (không chứa NH4+


) và 0,896 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị
của a là


A. 0,32. B. 0,16. C. 0,04. D. 0,44.


Câu 239 (CĐ- 2013: Hỗn hợp X gồm Ba, Na và Al, trong đó số mol của Al bằng 6 lần số mol của Ba .
Cho m gam X vào nước dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và 0,54 gam chất
rắn. Giá trị của m là


<b>A</b>. 3,90. <b>B</b>. 5,27. <b>C</b>. 3,45. <b>D</b>. 3,81.



Câu 240 (CĐ- 2013:Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H2O dư, thu được dung dịch X và
0,672 lít khí H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam kết tủa . Giá trị của m là


<b>A</b>. 2,14. <b>B</b>. 6,42. <b>C</b>. 1,07. <b>D</b>. 3,21.


Câu 241(ĐH KHỐI A 2011):Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau.
- Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc).


- Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y.
Hịa tan hồn tồn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

A. 0,39; 0,54; 1,40. B. 0,78; 0,54; 1,12. C. 0,39; 0,54; 0,56. D. 0,78; 1,08; 0,56.


Câu 242 (CĐ- 2014)Cho 2.19g hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được


dung dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là


A. 6,39 gam B. 8,27 gam C. 4,05 gam D. 7,77 gam


Câu 243 (ĐH KHỐI A 2013: Hịa tan hồn tồn m gam Al bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được 5,376
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18.
Giá trị của m là


A. 17,28 B. 19,44 C. 18,90 D. 21,60


Câu 244(ĐH –KHỐI B -2014)Cho 3,48 gam bột Mg tan hết trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl (dư) và
KNO3, thu được dung dịch X chứa m gam muối và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm N2 và H2. Khí Y có
tỉ khối so với H2 bằng 11,4. Giá trị của m là



<b>A.</b> 16,085. <b>B</b>. 14,485. <b>C</b>. 18,300. <b>D</b>. 18,035.


<b>CHUYÊN ĐỀ 6: ĐẠI CƢƠNG VỀ HỮU CƠ - HIDROCACBON </b>



<b>ĐẠI CƢƠNG VỀ HỮU CƠ </b>
<b>Câu 1:</b> Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là


1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.


3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.


5. dễ bay hơi, khó cháy.


6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Các phát biểu <b>đúng </b>là:


A. 4, 5, 6. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 6.
<b>Câu 2:</b> Cấu tạo hoá học là


A. số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
C. thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.


<b>Câu 3:</b> Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.



B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.


<b>Câu 4:</b> Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.


B. thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hồn tồn, khơng theo một hướng xác định.
<b>Câu 5:</b> Phát biểu nào sau đây là <b>sai</b> ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

B. Các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau nhưng về thành phần phân tử khác nhau một hay nhiều
nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.


C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết .


<b>Câu 6:</b> Kết luận nào sau đây là <b>đúng</b> ?


A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.


B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-, do đó tính chất hóa học
khác nhau là những chất đồng đẳng.


C. Các chất có cùng cơng thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng
đẳng của nhau.


D. Các chất khác nhau có cùng cơng thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.



<b>Câu 7:</b> Các chất có cấu tạo và tính chất hố học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một hay nhiều
nhóm metylen (-CH2-) được gọi là


A. đồng phân. B. đồng vị. C. đồng đẳng. D. đồng khối.


<b>Câu 8:</b> Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thốt ra khí CO2, hơi
H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :


A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc khơng có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.


C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.


<b>Câu 9:</b> Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan
(sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?


A. Kết tinh. B. Chưng cất C. Thăng hoa. D. Chiết.
<b>Câu 10:</b> Liên kết đôi là do những loại lên kết nào hình thành


A. liên kết σ B. liên kết π C. hai liên kết π D. liên kết π và σ


<b>Câu 11:</b> Trong phân tử hợp chất có tên 3-etyl-2,2,4-trimetyl hexan số nguyên tử cacbon bậc I, II, III, IV
lần lượt là


A. 6, 2, 2, 1 B. 5, 3, 2, 1 C. 6, 1, 2, 1 D. 5, 2, 3, 1


<b>Câu 12: </b>Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vịng 6 cạnh và khơng có chứa liên kết ba. Số
liên kết đơi trong phân tử vitamin A là



A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.


<b>Câu 13: </b>Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và
liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hồn tồn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có


A. 1 vịng; 12 nối đơi. B. 1 vịng; 5 nối đơi.


C. 4 vịng; 5 nối đơi. D. mạch hở; 13 nối đôi.
<b>Câu 14:</b> Tổng số liên kết  và vịng ứng với cơng thức C5H12O2 là:


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.


<b>Câu 15:</b> Số đồng phân của hợp chất có cơng thức phân tử C4H8 là


A. 7 B. 5 C. 6 D. 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Các chất đồng đẳng của nhau là:


A. Y, T. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, Z.


<b>Câu 17:</b> Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?


A. C2H5OH, CH3OCH3. B. CH3OCH3, CH3CHO.


C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.


<b>Câu 18:</b> Phát biểu nào sau đây không đúng:


A. CH3C6H4-OH và C6H5CH2-OH là đồng đẳng.
B. CH3-O-CH3 và C2H5-OH là đồng phân cấu tạo.



C. CH3CH2CH2-OH và CH3CH(-OH)CH3 là đồng phân vị trí.
D. CH2=CHCH2-OH và CH3CH2-CH=O là đồng phân chức.


<b>Câu 19:</b> Nhóm chất nào sau đây <b>khơng</b> chứa các đồng phân của nhau:
(I) CH2 = CH – CH = CH2 (II) (CH3)2C = CH – CH3


(III) CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 (IV) CH2 = CH – CH = CH – CH3
A. II, III B. II, III, IV C. III, IV D. I, II, IV
<b>Câu 20:</b> Nhóm chất nào sau đây <b>không</b> là đồng đẳng của nhau:


(I) CH3 –CHOH – CH3 (II) HO – CH2 – CH3
(III) CH3 – CH2 – CH2 – OH (IV) (CH3)2CH – CH2 – OH


A. II, III B. I, II C. I, III D. I, IV


<b>Câu 21:</b> Nhóm chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau:


(I) CH2 = CH – CH = CH2 (II) CH ≡ C – CH2 – CH3
(III) CH2 = C = CH – CH3 (IV) CH3 – C ≡ C – CH3


A. I, III B. II, IV C. I, III, IV D. I, II, III, IV


<b>Câu 22:</b> Những chất nào sau đây là đồng phân hình học của nhau ?


A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (I), (II), (III).
<b>Câu 23:</b> Hợp chất hữu cơ nào sau đây <b>khơng</b> có đồng phân cis-trans ?


A. 1,2-đicloeten. B. but-2-en. C. pent-2-en. D. 2-metyl pent-2-en.
<b>Câu 24:</b> Cho các chất sau: CH2=CH-C≡CH (1); CH2=CHCl (2); CH3CH=C(CH3)2 (3);



CH3CH=CH-CH=CH2 (4); CH2=CHCH=CH2 (5); CH3CH=CHBr (6). Các chất có đồng phân hình học là


A. 2, 4, 5, 6. B. 4, 6. C. 2, 4, 6. D. 1, 3, 4.


<b>Câu 25:</b> Đốt cháy hoàn toàn 1,68g một hidrocacbon X có M=84 thu được 5,28g CO2 Số nguyên tử


cacbon trong phân tử X là: A. 6 B. 5 C. 4 D. 7


<b>Câu 26:</b> Một hidrocacbon X có M=58, phân tích 1 g X thì được 5/29 g hidro. Trong X có số nguyên tử H


A. 10 B. 5 C. 4 D. 8


<b>Câu 27:</b> Phân tích 1,7g chất hữu cơ M thì thu được 5,5g CO2 và 1,8g H2O. Công thức đơn giản của M là


A. C3H8 B. C4H8 C. C5H8 D. C5H10


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

A. C6H6 B. C4H10 C. C8H10 D. C5H12


<b>Câu 29:</b> Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong
được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X <b>không</b>
thể là


A. C2H6. B. C2H4. C. CH4. D. C2H2.


<b>Câu 30:</b> Thành phần % của C, H, O trong hợp chất Z lần lượt là 54,6% ; 9,1% ; 36,3%. Công thức đơn
giản nhất của Z là:


A. C3H6O B. C2H4O C. C5H9O D. C4H8O2



<b>Câu 31:</b> Đốt cháy hoàn toàn một chất X (chứa C,H,O) cần dùng 8,96 lit O2 thu được 6,72 lit CO2 và 7,2g
H2O. Các thể tích đo ở đktc. Cơng thức phân tử của X :


A. C3H8O B. C2H6O C. C4H8O2 D. C3H8O2


<b>Câu 32:</b> Khi đốt cháy hoàn tồn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2 ; 2,80 lít N2 (các thể
tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. Công thức phân tử của X là


A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.


<b>Câu 33:</b> Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và
KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam cịn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác
nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một
nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là


A. C6H6N2. B. C6H7N. C. C6H9N. D. C5H7N.


<b>Câu 34:</b> Oxi hóa hồn tồn 6,15 gam hợp chất hữu cơ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít
N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của C, H, N và O trong X lần lượt là


A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%. B. 48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.
C. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2%. D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0%.


Câu 35:<b> Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Dẫn </b>
<b>toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dƣ, thấy khối </b>
<b>lƣợng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít </b>
<b>(đktc). Cơng thức phân tử của X là: </b>


A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.
<b>HIĐROCACBON </b>



Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2<sub>. </sub> B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.


C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.
Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14 ?


A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân
Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C4H9Cl ?


A. 3 đồng phân. B. 4 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 6 đồng phân.
Câu 4: a. 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ?


A. 8C,16H. B. 8C,14H. C. 6C, 12H. D. 8C,18H.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan.


C. 2,4,4-trimetylpentan. D. 2-đimetyl-4-metylpentan.


Câu 5: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là:


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


Câu 6: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6


Câu 7: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:


A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.



C. 2-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-3-metylbutan.


Câu 8: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là: A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2-đimetylpropan.
Câu 9: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan
đó là:


A. etan và propan. B. propan và iso-butan. C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.
Câu10: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo


duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 11: khi clo hóa một ankan có cơng thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế
monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:


A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan. C. n-hexan. D. 2,3-đimetylbutan.


Câu 12: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2
ankan đó là: A. metan và etan. B. propan và iso-butan.


C. iso-butan và n-pentan. D. neo-pentan và etan.


Câu 13: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 :
1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3(e)


A. (a), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b), (c), (e), (d)


Câu 14: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1:1, ánh sáng) vào 2,2- đimetyl propan là : (1)
CH3C(CH3)2CH2Cl;



(2) CH3C(CH2Cl)2CH3 ; (3) CH3ClC(CH3)3


A. (1); (2). B. (2); (3). C. (2). D. (1)


Câu 15: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol
1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ?


A. 4. B. 2. C. 5. D. 3.


Câu 16: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ?


A. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. B. Canxicacbua tác dụng với nước.
C. Nung natri axetat với vôi tôi xút. D. Điện phân dung dịch natri axetat.
Câu 17: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:


A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.
Câu 18: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là


A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.
Câu 19: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken (khơng kể đồng phân hình học) ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Câu 21: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C2H4. B. C4H8. C. C3H6. D. C5H10.


Câu 22: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vịng 6 cạnh và khơng có chứa liên kết ba. Số
liên kết đơi trong phân tử vitamin A là


A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.



Câu 23: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên
kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hồn tồn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có


A. 1 vịng; 12 nối đơi. B. 1 vịng; 5 nối đơi.
C. 4 vịng; 5 nối đơi. D. mạch hở; 13 nối đôi.


Câu 24: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3);
3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?


A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4).
Câu 25: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?


A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en.


C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en.


Câu 26: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây
là sản phẩm chính ?


A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br. C. CH3-CH2-CHBr-CH3.


B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br . D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.


Câu 27: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu


cơ duy nhất ?A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.


Câu 28: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các
chất sau khi phản ứng với H2(dư, xúc tác Ni, to<sub>), cho cùng một sản phẩm là: </sub>



A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.


Câu 29: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa
bao nhiêu sản phẩm cộng ?


A. 2. B. 4. C. 6. D. 5


Câu 30: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho
một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?


A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.


Câu 31: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là


A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).


Câu 32: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là


A. 3-etylpent-2-en. B. 3-etylpent-3-en. C. 3-etylpent-1-en. D. 3,3- đimetylpent-1-en.


Câu 33: Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn


hợp gồm ba ancol là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.


Câu 34: Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp


gồm ba ancol là: A. 6. B. 7. C. 5.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Câu 35: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2.


B. C2H5OH, MnO2, KOH. D. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2.


Câu 36: Điều chế etilen trong phịng thí nghiệm từ C2H5OH, (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như
SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:


A. dd brom dư. B. dd NaOH dư. C. dd Na2CO3 dư. D. dd KMnO4 loãng dư.
Câu 37: Sản phẩm chính của sự đehiđrat hóa 2-metylbutan-2-ol là chất nào ?


A. 3-Metylbut-1-en. B. 2-Metylbut-1en. C. 3-Metylbut-2-en. D. 2-Metylbut-2-en.


Câu 38: Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-1 (hay 3-metylbutan-1-ol), sản phẩm chính
thu được là:


A. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en). B. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). D. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
Câu 39: C5H8 có bao nhiêu đồng phân ankađien liên hợp ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 40: Trong các hiđrocacbon sau: propen, but-1-en, but-2-en, penta-1,4- đien, penta-1,3- đien
hiđrocacbon cho được hiện tượng đồng phân cis - trans ?


A. propen, but-1-en. B. penta-1,4-dien, but-1-en.
C. propen, but-2-en. D. but-2-en, penta-1,3- đien.


Câu 41: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là
A. C4H6 và C5H10. B. C4H4 và C5H8. C. C4H6 và C5H8. D. C4H8 và C5H10.



Câu 42: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết xích ma và 2 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien. B. Penta-1,3- đien. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.
Câu 43: Hợp chất nào trong số các chất sau có 7 liên kết xích ma và 3 liên kết π ?
A. Buta-1,3-đien. B. Tuloen. C. Stiren. D. Vinyl axetilen.


Câu 44: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở -80oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là
A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.


C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.


Câu 45: Cho phản ứng giữa buta-1,3-đien và HBr ở 40oC (tỉ lệ mol 1:1), sản phẩm chính của phản ứng là


A. CH3CHBrCH=CH2. B. CH3CH=CHCH2Br.


C. CH2BrCH2CH=CH2. D. CH3CH=CBrCH3.


Câu 46: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm
?


A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.


Câu 47: Chất nào sau đây không phải là sản phẩm cộng giữa dung dịch brom và isopren (theo tỉ lệ mol
1:1) ?


A. CH2BrC(CH3)BrCH=CH2. B. CH2BrC(CH3)=CHCH2Br.
C. CH2BrCH=CHCH2CH2Br. D. CH2=C(CH3)CHBrCH2Br.


Câu 48: Caroten (licopen) là sắc tố màu đỏ của cà rốt và cà chua chín, công thức phân tử của caroten là
A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50.



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

A. C15H25. B. C40H56. C. C10H16. D. C30H50.


Câu 50: Có bao nhiêu ankin ứng với cơng thức phân tử C5H8 ?


A. 1. B. 2. C. 3. D. 4


Câu 51: Ankin C4H6 có bao nhiêu đồng phân cho phản ứng thế kim loại (phản ứng với dung dịch chứa


AgNO3/NH3) A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.


Câu 52: Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.


Câu 53: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau :
Tên của X là


CH<sub>3</sub>C C CH CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


A. 4-metylpent-2-in. B. 2-metylpent-3-in. C. 4-metylpent-3-in. D. 2-metylpent-4-in.


Câu 54: Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4, những hiđrocacbon nào có thể
tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?


A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.


Câu 55: Chất nào trong 4 chất dưới đây có thể tham gia cả 4 phản ứng: Phản ứng cháy trong oxi, phản


ứng cộng brom, phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, to


), phản ứng thế với dd AgNO3 /NH3


A. etan. B. etilen. C. axetilen. D. xiclopropan.


Câu 56: Câu nào sau đây sai ?


A. Ankin có số đồng phân ít hơn anken tương ứng.
B. Ankin tương tự anken đều có đồng phân hình học.
C. Hai ankin đầu dãy khơng có đồng phân.


D. Butin có 2 đồng phân vị trí nhóm chức.


Câu 57: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp được axetilen ?


A. Ag2C2. B. CH4. C. Al4C3. D. CaC2.
Câu 58: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dd nào sau đây ?


A. dd brom dư. B. dd KMnO4 dư. C. dd AgNO3 /NH3 dư. D. các cách trên đều


đúng.


Câu 59: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO2, C2H2, NH3 ta có thể
dùng hố chất nào sau đây ?


A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Dung dịch Ca(OH)2
C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH
Câu 60: Trong phân tử benzen:



A. 6 nguyên tử H và 6 C đều nằm trên 1 mặt phẳng.


B. 6 nguyên tử H nằm trên cùng 1 mặt phẳng khác với mặt phẳng của 6 C.


C. Chỉ có 6 C nằm trong cùng 1 mặt phẳng. D. Chỉ có 6 H mằm trong cùng 1 mặt phẳng.
Câu 61: Dãy đồng đẳng của benzen có cơng thức chung là:


A. CnH2n+6 ; n 6. B. CnH2n-6 ; n 3. C. CnH2n-6 ; n  6. D. CnH2n-6 ; n  6.


Câu 62: Công thức tổng quát của hiđrocacbon CnH2n+2-2a. Đối với stiren, giá trị của n và a lần lượt là:
A. 8 và 5. B. 5 và 8. C. 8 và 4. D. 4 và 8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Câu 64: Chất nào sau đây khơng thể chứa vịng benzen ?


A. C8H10. B. C6H8. C. C8H10. D. C9H12.


Câu 65: Cho các chất: C6H5CH3 (1) ; p-CH3C6H4C2H5 (2) ; C6H5C2H3 (3) ;
o-CH3C6H4CH3 (4)


Dãy gồm các chất là đồng đẳng của benzen là:


A. (1); (2) và (3). B. (2); (3) và (4). C. (1); (3) và (4). D. (1); (2) và (4).


Câu 66: Chât cấu tạo như sau có tên gọi là gì ? CH3


CH3


A. o-xilen. B. m-xilen. C. p-xilen. D. 1,5-đimetylbenzen.
Câu 67: CH3C6H2C2H5 có tên gọi là:



A. etylmetylbenzen. B. metyletylbenzen.


C. p-etylmetylbenzen. D. p-metyletylbenzen.


Câu 68: (CH3)2CHC6H5 có tên gọi là:


A. propylbenzen. B. n-propylbenzen. C. iso-propylbenzen. D. đimetylbenzen.
Câu 69: iso-propyl benzen còn gọi là:


A.Toluen. B. Stiren. C. Cumen. D. Xilen.
Câu 70: Gốc C6H5-CH2- và gốc C6H5- có tên gọi là:


A. phenyl và benzyl. B. vinyl và anlyl. C. anlyl và Vinyl. D. benzyl và phenyl.
Câu 71: Điều nào sau đâu không đúng khí nói về 2 vị trí trên 1 vịng benzen ?


A. vị trí 1, 2 gọi là ortho. B. vị trí 1,4 gọi là para.
C. vị trí 1,3 gọi là meta. D. vị trí 1,5 gọi là ortho.


Câu 72: Ứng với cơng thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen ?


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 73: Ứng với cơng thức C9H12 có bao nhiêu đồng phân có cấu tạo chứa vịng benzen ?


A. 6. B. 7. C. 8. D. 9.


Câu 74: Cho các chất (1) benzen ; (2) toluen; (3) xiclohexan; (4) hex-5-trien; (5) xilen; (6) cumen. Dãy
gồm các hiđrocacbon thơm là:


A. (1); (2); (3); (4). B. (1); (2); (5; (6). C. (2); (3); (5) ; (6). D. (1); (5); (6); (4).


Câu 75: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:


A. Gây hại cho sức khỏe. B. Không gây hại cho sức khỏe.
C. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.


D. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc khơng gây hại.


Câu 76: Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là:


A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.


Câu 77: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là:


A. thế, cộng. B. cộng, nitro hoá. C. cháy, cộng. D. cộng, brom hoá.
Câu 78: Tính chất nào khơng phải của benzen


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Câu 79: Benzen + X  etyl benzen. Vậy X là


A. axetilen. B. etilen. C. etyl clorua. D. etan.
Câu 80: So với benzen, toluen + dung dịch HNO3(đ)/H2SO4 (đ):


A. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
B. Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen.
C. Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen.
D. Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen.
Câu 81: Toluen + Cl2 (as) xảy ra phản ứng:


A. Cộng vào vòng benzen. B. Thế vào vòng benzen, dễ dàng hơn.
C. Thế ở nhánh, khó khăn hơn CH4. D. Thế ở nhánh, dễ dàng hơn CH4.



Câu 82: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế -X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p- .
Vậy -X là những nhóm thế nào ?


A. -CnH2n+1, -OH, -NH2. B. -OCH3, -NH2, -NO2.


C. -CH3, -NH2, -COOH. D. -NO2, -COOH, -SO3H.
Câu 83: C2H2  A  B  m-brombenzen. A và B lần lượt là:


A. benzen ; nitrobenzen. B. benzen,brombenzen.
C. nitrobenzen ; benzen. D. nitrobenzen; brombenzen.


Câu 84: 1 ankylbenzen A(C9H12),tác dụng với HNO3 đặc (H2SO4 đ) theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất
mononitro duy nhất . Vậy A là:


A. n-propylbenzen. B. p-etyl,metylbenzen. C. iso-propylbenzen D. 1,3,5-trimetylbenzen.
Câu 85: Stiren không phản ứng được với những chất nào sau đây ?


A. dd Br2. B. khơng khí H2 ,Ni,to. C. dd KMnO4. D. dd NaOH.
Câu 86: Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?


A. tam hợp axetilen. B. khử H2 của xiclohexan.
C. khử H2, đóng vòng n-hexan. D. tam hợp etilen.


Câu 87: Phản ứng nào không điều chế được toluen ?
A. C6H6 + CH3Cl 3


;<i>o</i>
<i>AlCl t</i>


 B. khử H2, đóng vịng benzen


C. khử H2 metylxiclohexan D. tam hợp propin


Câu 88: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ


A. benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. p-xilen.
Câu 89: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:


A. Brom (dd). B. Br2 (Fe). C. KMnO4 (dd). D. Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd).


Câu 90: A là dẫn xuất benzen có cơng thức nguyên (CH)n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2
(dd). Vậy A là:


A. etyl benzen. B. metyl benzen. C. vinyl benzen. D. ankyl benzen.


Câu 91 (ĐH KHỐI A 2007) : Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1). B. propen và but-2-en (hoặc buten-2).


C. eten và but-2-en (hoặc buten-2). D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh. D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.


Câu 93 (ĐH KHỐI B 2008) : Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2
lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng


A. ankađien. B. anken. C. ankin. D. ankan.


Câu 94 (ĐH KHỐI A 2008) : Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3,
CH3-C(CH3)=CH-CH3,CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là


A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.



Câu 95 (ĐH KHỐI A 2008) :Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản


phẩm chính thu được là


A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).


C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).


Câu 96 (ĐH KHỐI A 2008) :Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối


đa thu được là A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


Câu 97 (ĐH KHỐI A 2009) : Hiđrocacbon X không làm mất màu dung dịch brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi
của X là A. xiclohexan. B. xiclopropan. C. stiren. D. etilen.


Câu 98 (CĐ KHỐI A 2009) : Cho các chất: CH2=CH−CH=CH2; CH3−CH2−CH=C(CH3)2;


CH3−CH=CH−CH=CH2; CH3−CH=CH2; CH3−CH=CH−COOH. Số chất có đồng phân hình học là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.


Câu 99 (CĐ KHỐI A 2009) : Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en,
2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:


A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en. B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en.


C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en. D. 2-metylpropen, cis-but-2-en và xiclobutan.


Câu 100 (ĐH KHỐI B 2009) : Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:



A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.


C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.


Câu 101 (CĐ KHỐI A 2010) :Chất nào sau đây có đồng phân hình học?


A. 2-clopropen. B. But-2-en. C. 1,2-đicloetan. D. But-2-in.


Câu 102 (CĐ KHỐI A 2010) :Số liên kết σ (xich ma) có trong mỗi phân tử: etilen; axetilen; buta-1,3-đien
lần lượt là: A. 5; 3; 9. B. 4; 3; 6. C. 3; 5; 9. D. 4; 2; 6.


Câu 103 (ĐH KHỐI A 2010) : Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là


A. 3-etylpent-3-en. B. 2-etylpent-2-en. C. 3-etylpent-2-en. D. 3-etylpent-1-en.


Câu 104 (ĐH KHỐI A 2011) : Cho buta-1,3 - đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất
đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là:


A.3 B. 1 C. 2 D. 4


Câu 105 (ĐH KHỐI A 2011) : Cho dãy chuyển hóa sau


Benzen X Y Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính)


Tên gọi của Y, Z lần lượt là


A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren
C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren.



+C2H4 +Br2, as KOH/C2H5OH


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Câu 106 (ĐH KHỐI B 2011) : Cho phản ứng : C6H5-CH=CH2 + KMnO4 → C6H5-COOK + K2CO3 +
MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản
ứng trên là:


A. 27. B. 31 C. 24 D. 34


Câu 107 (ĐH KHỐI B 2011) : Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 8 B. 9 C. 5 D. 7


Câu 108 (CĐ KHỐI A,B 2011) : Chất nào sau đây có đồng phân hình học?


A. CH2=CH-CH=CH2 <b>B. CH3-CH=CH-CH=CH2</b>


C. CH3-CH=C(CH3)2 D. CH2=CH-CH2-CH3


Câu 109 (CĐ KHỐI A,B 2011) :Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với
brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có mặt bột sắt) là


A. <i>o</i>-bromtoluen và <i>p</i>-bromtoluen B. benzyl bromua


C. <i>p</i>-bromtoluen và <i>m</i>-bromtoluen D. <i>o</i>-bromtoluen và <i>m</i>-bromtoluen


Câu 110 (CĐ KHỐI A,B 2011) :Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohecxan,
xiclopropan và xiclopentan. Trong các chất trên, số chất phản ứng đuợc với dung dịch brom là:


A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.



Câu 111 (CĐ KHỐI A,B 2011) :Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản


phẩm hữu cơ là


A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen.


Câu 112 (ĐH KHỐI A 2012) :Hiđro hóa hồn tồn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số cơng


thức cấu tạo có thể có của X là


A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.


Câu 113 (ĐH KHỐI A 2012) : Cho dãy các chất : cumen, stiren, isopren, xiclohexan, axetilen, benzen. Số
chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5


Câu 114 (ĐH KHỐI B 2012) : Cho dãy chuyển hóa sau:CaC2 H O2 <sub>X</sub> 2
3
H
Pd/PbCO




Y


, 0
2


t


2 4


H O
H SO




 Z
Tên gọi của X và Z lần lượt là:


A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol.


C. etan và etanal D. etilen và ancol etylic.


Câu 115 (CĐ- 2013) Số đồng phân cấu tạo, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H6 là
<b>A</b>. 2. <b>B</b>. 5. <b>C</b>. 4. <b>D</b>. 3.


Câu 116 (ĐH KHỐI A 2013) : Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với
clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau?


A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan.


Câu 117 (ĐH KHỐI A 2013) :Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C-CH2-CH(CH3)2 là
A. 2,2,4-trimetylpentan B. 2,2,4,4-tetrametylbutan


C. 2,4,4,4-tetrametylbutan D. 2,4,4-trimetylpentan


Câu 118 (CĐ- 2014) Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vịng benzen, có cùng cơng thức


phân tử C8H10 là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

thức (CH3)2CHCH(OH)CH3 với dung dịch H2SO4 đặc là


A. 2-metylbut-2-en. B. 2-metylbut-1-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 3-metylbut-2-en.


Câu 120 (ĐH KHỐI B 2013) :Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số
chất có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là


A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.


Câu 121 (ĐH KHỐI B 2013) : Hiđrocacbon nào sau đây khi phản ứng với dung dịch brom thu được
1,2-đibrombutan?


A. But-1-en B. Butan C. But-1-in D. Buta-1,3-đien


Câu 122 (ĐH KHỐI B 2013) : Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit
metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là


A. 7 B. 6 C. 5 D. 4


Câu 123 (ĐH KHỐI A 2014) :Chất X có cơng thức: CH3 – CH(CH3) – CH = CH2. Tên thay thế của X là :
<b>A</b>. 2 – metylbut – 3 – en <b>B.</b> 3 – metylbut – 1 – in


<b>C</b>. 3 – metylbut – 1 – en. <b>D</b>. 2 – metylbut – 3 – in.


Câu 124 (ĐH KHỐI A 2014) :Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X :


Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ?
<b>A</b>. NH4Cl + NaOH <i>t</i>0 NaCl + NH3 + H2O.
<b>B</b>. NaCl(rắn) + H2SO4(đặc)



0


<i>t</i>


 NaHSO4 + HCl.
<b>C</b>. C2H5OH


0
,
2 4


<i>H SO dac t</i>


C2H4 + H2O.


<b>D</b>. CH3COONa(rắn) + NaOH(rắn)


0
,


<i>CaO t</i>


Na2CO3 + CH4.


Câu 125 (ĐH KHỐI B 2014) :Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là


<b>A</b>. 7. <b>B</b>. 6. <b>C</b>. 8. <b>D</b>. 9.


Câu 126 (ĐH KHỐI A 2007) : Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối


lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hồn tồn
vào dung dịch Ca(OH)2 (dư), thu được số gam kết tủa là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)


A. 20. B. 40. C. 30. D. 10.


Câu 127 (ĐH KHỐI A 2007) : Một hiđrocacbon X cộng hợp với axit HCl theo tỉ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm
có thành phần khối lượng clo là 45,223%. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, C = 12, Cl = 35,5)


A. C3H6. B. C3H4. C. C2H4. D. C4H8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

A. C3H8. B. C3H6 C. C4H8. D. C3H4.


Câu 129 (CĐ KHỐI A 2007) : Đốt cháy hồn tồn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan
bằng oxi khơng khí (trong khơng khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam
nước. Thể tích khơng khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hồn tồn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.


Câu 130 (CĐ KHỐI A 2007) : Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng
bột niken nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y vào lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 thu
được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam brom và cịn lại khí Z. Đốt
cháy hồn tồn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V bằng


A. 11,2. B. 13,44. C. 5,60. D. 8,96.


Câu 131 (CĐ KHỐI A 2007) : Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng
83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo
đồng phân của nhau. Tên của X là (Cho H = 1; C = 12; Cl = 35,5)


A. 2-metylpropan. B. 2,3-đimetylbutan. C. butan. D. 3-metylpentan.



Câu 132 (ĐH KHỐI B 2007) :Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có
tỉ khối hơi đối với hiđro là 75,5. Tên của ankan đó là (cho H = 1, C = 12, Br = 80)


A. 3,3-đimetylhecxan. B. 2,2-đimetylpropan. C. isopentan. D. 2,2,3-trimetylpentan.


Câu 133 (ĐH KHỐI B 2008) :Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên


tử cacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hồn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều
kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh
ra là


A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.


Câu 134 (ĐH KHỐI B 2008) :Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dung dịch
brom (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, có 4 gam brom đã phản ứng và cịn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt
cháy hồn tồn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2. Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là (biết các thể
tích khí đều đo ở đktc)


A. CH4 và C3H6. B. CH4 và C3H4. C. CH4 và C2H4. D. C2H6 và C3H6.


Câu 135 (ĐH KHỐI B 2008) :Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng


2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng


A. ankađien. B. anken. C. ankin. D. ankan.


Câu 136 (ĐH KHỐI B 2008) :Đốt cháy hồn tồn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X sinh ra 2
lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân
tử của X là A. C3H8. B. C2H6. C. CH4. D. C2H4



Câu 137 (ĐH KHỐI A 2008) :Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol C2H2 và 0,04 mol H2 với xúc tác Ni,
sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn tồn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom
(dư) thì cịn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z ở đktc) có tỉ khối so với O2 là 0,5. Khối lượng bình dung dịch brom
tăng là


A. 1,04 gam. B. 1,32 gam. C. 1,64 gam. D. 1,20 gam.


Câu 138 (ĐH KHỐI A 2008) :Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Câu 139 (ĐH KHỐI A 2008) :Khi crackinh hồn tồn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp
Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức
phân tử của X là A. C6H14. B. C3H8. C. C4H10. D. C5H12.


Câu 140 (ĐH KHỐI A 2009) : Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon
trong phân tử. Hỗn hợp X có khối lượng 12,4 gam và thể tích 6,72 lít (ở đktc). Số mol, cơng thức phân tử của
M và N lần lượt là


A. 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2. B. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2.


C. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4. D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4.


Câu 141 (CĐ KHỐI A 2009) : Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là


A. 20%. B. 25%. C. 50%. D. 40%.


Câu 142 (CĐ KHỐI A 2009) : Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời
gian với xúc tác Ni thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với khơng khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ
vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là



A. 16,0. B. 3,2. C. 8,0. D. 32,0.


Câu 143 (ĐH KHỐI B 2008) :Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm
hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công
thức cấu tạo của anken là A. CH2=C(CH3)2. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH2-CH3. D.
CH3-CH=CH-CH3.


Câu 144 (ĐH KHỐI B 2008) :Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dung dịch) theo tỉ lệ mol 1 : 1,
thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản
phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan. C. but-2-en.


D. propilen.


Câu 145 (ĐH KHỐI B 2008) : Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với
dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp
khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của
CH4 có trong X là


A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%.


Câu 146 (CĐ KHỐI A 2010) :Cho 3,12 gam ankin X phản ứng với 0,1 mol H2 (xúc tác Pd/PbCO3, to), thu
được hỗn hợp Y chỉ có hai hiđrocacbon. Cơng thức phân tử của X là A. C2H2. B. C4H6. C. C5H8.


D. C3H4.


Câu 147 (ĐH KHỐI A 2010) : Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,02 mol C2H2 và 0,03 mol H2 trong một bình
kín (xúc tác Ni), thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y lội từ từ vào bình nước brom (dư), sau khi kết thúc các
phản ứng, khối lượng bình tăng m gam và có 280 ml hỗn hợp khí Z (đktc) thoát ra. Tỉ khối của Z so với H2


là 10,08. Giá trị của m là A. 0,585. B. 0,620. C. 0,205. D. 0,328.


Câu 148 (ĐH KHỐI B 2010) :Hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2
bằng 11,25. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (các thể tích khí đo ở đktc). Công thức
của ankan và anken lần lượt là A. CH4 và C2H4. B. C2H6 và C2H4. C. CH4 và C3H6. D. CH4 và


C4H8.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
thỏa mãn tính chất trên?A. 5 B. 4. C. 6. D. 2.


Câu 150 (ĐH KHỐI A 2011) : Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hh X cho qua
chất xúc tác nung nóng, thu được hh Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dd brom (dư) thì khối
lượng bình brom tăng 10,8 gam và thốt ra 4,48 lít hh khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8. Thể tích O2
(đktc) cần để đốt cháy hồn tồn hỗn hợp Y là A. 22,4 lít. B. 44,8 lít. C. 26,88
lít. D. 33,6 lít.


Câu 151 (ĐH KHỐI B 2011) : Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với
H2 là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch
Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là: A. 5,85 B. 3,39 C. 6,6
D. 7,3


Câu 152 (ĐH KHỐI A 2012) : Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong mơi trường axit, đun
nóng. Cho toàn bộ các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu
được 44,16 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen là A. 80%. B. 70%.


C. 92%. D. 60%.


Câu 153 (ĐH KHỐI A 2012) : Hỗn hợp X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Dẫn X qua Ni
nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 12,5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là



A. 70% B. 60% C. 50% D. 80%


Câu 154 (CĐ -2013) :ĐHỗn hợp khí X gồm C2H6, C3H6 và C4H6. Tỉ khối của X so với H2 bằng 24. Đốt


cháy hoàn toàn 0,96 gam X trong oxi dư rồi cho tồn bộ sản phẩm cháy vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2
0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa . Giá trị của m là


<b>A</b>. 9,85. <b>B</b>. 5,91. <b>C</b>. 13,79. <b>D</b>. 7,88.


Câu 155 (ĐH KHỐI A 2013) : Trong một bình kín chứa 0,35 mol C2H2; 0,65 mol H2 và một ít bột Ni.
Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 8. Sục X vào lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 đến phản ứng hồn tồn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn
hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br2 trong dung dịch?


A. 0,10 mol. B. 0,20 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol


Câu 156 (ĐH KHỐI A 2013) :Hỗn hợp X gồm H2, C2H4 và C3H6 có tỉ khối so với H2 là 9,25. Cho 22,4 lít
X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ
khối so với H2 bằng 10. Tổng số mol H2 đã phản ứng là


A. 0,070 mol B. 0,015 mol C. 0,075 mol D. 0,050 mol


Câu 157 (ĐH KHỐI A 2014) :Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol
H2. Giá trị của a là :


<b>A</b>. 0,46 <b>B</b>. 0,22 <b>C</b>. 0,34 <b>D</b>. 0,32


Câu 158 (ĐH KHỐI A 2014) Hỗn hợp khí X gồm 0,1 mol C2H2; 0,2 mol C2H4 và 0,3 mol H2. Đun nóng



X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 11. Hỗn hợp Y
phản ứng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là :


<b>A</b>. 0,1. <b>B</b>. 0,2. <b>C</b>. 0,4 <b>D</b>. 0,3.


Câu 159 (ĐH KHỐI B-2014) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankan và một anken, thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>A</b>. 40%. <b>B</b>. 50%. <b>C</b>. 25%. <b>D</b>. 75%.


Câu 160 (ĐH KHỐI B-2014)Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4
mol), hiđro (0,65 mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hồn hợp khí X có tỉ
khối so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được m
gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong dung dịch.
Giá trị của m là


<b>A</b>. 76,1. <b>B</b>. 92,0. <b>C</b>. 75,9. <b>D</b>. 91,8.


<b>CHUYÊN ĐỀ 7: PHENOL - ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC -ESTE</b>



<b>ANCOL – PHENOL </b>


<b>Câu 1:</b> Đun nóng một ancol X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Cơng
thức tổng quát của X là (với n > 0, n nguyên)


<b>A. </b>CnH2n + 1OH. <b>B. </b>ROH. <b>C. </b>CnH2n + 2O. <b>D. </b>CnH2n + 1CH2OH.
<b>Câu 2:</b> Tên quốc tế của hợp chất có cơng thức CH3CH(C2H5)CH(OH)CH3 là


<b>A. </b>4-etyl pentan-2-ol. <b>B. </b>2-etyl butan-3-ol. <b>C. </b>3-etyl hexan-5-ol. <b>D. </b>3-metyl pentan-2-ol.



<b>Câu 3:</b> Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H trong phân tử có số đồng phân là


<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. 4.</b> <b>D. </b>2.


<b>Câu 4: </b>Có bao nhiêu đồng phân có cơng thức phân tử là C4H10O ?


<b>A. </b>6.<b> </b> <b>B. </b>7<b>.</b> <b>C. </b>4.<b> </b> <b>D. </b>5.


<b>Câu 5:</b> Có bao nhiêu ancol bậc III, có cơng thức phân tử C6H14O ?


<b>A.</b> 1. <b>B.</b> 2. <b>C. </b>3<b>.</b> <b>D.</b> 4.


<b>Câu 6:</b> Có bao nhiêu ancol thơm, công thức C8H10O khi tác dụng với CuO đun nóng cho ra anđehit?


<b>A.</b> 2. <b>B</b>. 3. <b>C. </b>4. <b>D.</b> 5.


<b>Câu 7:</b> Bậc của ancol là


<b>A. </b>bậc cacbon lớn nhất trong phân tử. <b>B. </b>bậc của cacbon liên kết với nhóm -OH.


<b>C. </b>số nhóm chức có trong phân tử. <b>D. </b>số cacbon có trong phân tử ancol.
<b>Câu 8:</b> Bậc ancol của 2-metylbutan-2-ol là


<b>A. </b>bậc 4. <b>B. </b>bậc 1. <b>C. </b>bậc 2. <b>D. </b>bậc 3


<b>Câu 9:</b> Các ancol (CH3)2CHOH ; CH3CH2OH ; (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là
<b>A. </b>1, 2, 3. <b>B. </b>1, 3, 2. <b>C. </b>2, 1, 3. <b>D. </b>2, 3, 1.


<b>Câu 10:</b> Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?


<b>A. </b>Anđehit axetic. <b>B. </b>Etylclorua. <b>C. </b>Tinh bột. <b>D. </b>Etilen.


<b>Câu 11: </b>Dãy gồm các chất đều tác dụng với ancol etylic là
<b>A. </b>HBr (to), Na, CuO (to), CH3COOH (xúc tác).


<b>B. </b>Ca, CuO (to), C6H5OH (phenol), HOCH2CH2OH.
<b>C. </b>NaOH, K, MgO, HCOOH (xúc tác).


<b>D. </b>Na2CO3, CuO (to), CH3COOH (xúc tác), (CHCO)2O.
<b>Câu 12: </b>Cho các hợp chất sau :


(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH.
(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>A. </b>(a), (b), (c). <b>B. </b>(c), (d), (f). <b>C. </b>(a), (c), (d). <b>D. </b>(c), (d), (e).
<b>Câu 13: </b>Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng) :
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là


<b>A. </b>CH3COOH, CH3OH. <b>B. </b>C2H4, CH3COOH.


<b>C. </b>C2H5OH, CH3COOH<b>.</b> <b>D. </b>CH3COOH, C2H5OH.


<b>Câu 14:</b> Đun nóng hỗn hợp n ancol đơn chức khác nhau với H2SO4 đặc ở 140oC thì số ete thu được tối đa


<b>A. </b>
2


1)
n(n



. <b>B.</b>


2
1)
2n(n


. <b>C.</b>


2
2
n


. <b>D.</b> n!


<b>Câu 15:</b> Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic và ancol isopropylic với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được


số ete tối đa là: <b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 16:</b> Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete


tối đa là <b>A. 6.</b> <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>3.


<b>Câu 17:</b> Đun nóng hỗn hợp gồm 3 ancol là AOH, BOH và ROH với H2SO4 đặc ở 140oC thì thu được tối
đa bao nhiêu ete ?


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 5. <b>D. </b>6.


<b>Câu 18:</b> Hóa chất nào dưới đây dùng để phân biệt 2 lọ mất nhãn chứa dung dịch phenol và benzen.
1. Na. 2. dd NaOH. 3. nước brom.



<b>A</b>. 1 và 2. <b>B.</b> 1 và 3. <b>C.</b> 2 và 3. <b>D.</b> 1, 2 và 3.


<b>Câu 19:</b> Có bao nhiêu đồng phân (chứa vịng bezen), cơng thức phân tử C8H10O, không tác dụng với Na?


<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.


<b>Câu 20:</b> Chỉ ra thứ tự tăng dần mức độ linh độ của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất sau:
phenol, etanol, nước.


<b>A.</b> Etanol < nước < phenol. <b>C.</b> Nước < phenol < etanol.
<b>B.</b> Etanol < phenol < nước. <b>D.</b> Phenol < nước < etanol.


<b>Câu 21:</b> So với etanol, nguyên tử H trong nhóm -OH của phenol linh động hơn vì :
<b>A.</b> Mật độ electron ở vịng benzen tăng lên, nhất là ở các vị trí o và p.


<b>B.</b> Liên kết C-O của phenol bền vững.


<b>C.</b> Trong phenol, cặp electron chưa tham gia liên kết của nguyên tử oxi đã tham gia liên hợp vào vòng
benzen làm liên kết -OH phân cực hơn.


<b>D.</b> Phenol tác dụng dễ dàng với nước brom tạo kết tủa trắng 2, 4, 6-tri brom phenol.


<b>Câu 22:</b> Có bao nhiêu phản ứng xảy ra khi cho các chất C6H5OH ; NaHCO3 ; NaOH ; HCl tác dụng với
nhau từng đôi một ?


<b>A.</b> 3. <b>B.</b> 4. <b>C.</b> 5. <b>D.</b> 6.


<b>Câu 23: </b>Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là
<b>A. </b>dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na.


<b>B. </b>nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Câu 24: </b>Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với


<b>A. </b>dung dịch NaOH. <b>B. </b>Na kim loại. <b>C. </b>nước Br2. <b>D. </b>H2 (Ni, nung nóng).
<b>Câu 25:</b> Chất có cơng thức phân tử nào dưới đây có thể tác dụng được cả Na, cả NaOH ?
<b>A.</b> C5H8O. <b>B.</b> C6H8O. <b>C.</b> C7H10O. <b>D.</b> C9H12O.


Câu 26 (ĐH KHỐI A 2007): Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken
là đồng phân của nhau (tính cả đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là


A. (CH3)3COH. B. CH3OCH2CH2CH3.


C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.


Câu 27 (CĐ KHỐI A 2007):Cho các chất có cơng thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X);


HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH
(T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là


A. X, Y, R, T. B. X, Z, T. C. Z, R, T. D. X, Y, Z, T.


Câu 28 (ĐH KHỐI B 2007): Dãy gồm các chất đều phản ứng với phenol là:


A. dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na. B. nước brom, anhiđrit axetic, dung dịch NaOH.
C. nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH. D. nước brom, anđehit axetic, dung dịch NaOH.


Câu 29 (ĐH KHỐI B 2007): Cho các chất: axit propionic (X), axit axetic (Y), ancol (rượu) etylic (Z) và
đimetyl ete (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là



A. T, Z, Y, X. B. Z, T, Y, X. C. T, X, Y, Z. D. Y, T, X, Z.


Câu 30 (ĐH KHỐI B 2007): Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của
benzen) có tính chất: tách nước thu được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, không tác dụng được với
NaOH. Số lượng đồng phân ứng với cơng thức phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là


A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.


Câu 31 (ĐH KHỐI B 2007): Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác
dụng được với dung dịch NaOH là


A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.


Câu 32 (CĐ KHỐI A 2008):Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác
H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số ete thu được tối đa là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>3.


Câu 33 (ĐH KHỐI B 2008): Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua
phản ứng giữa phenol với


A. H2 (Ni, nung nóng). B. nước Br2. C. dung dịch NaOH. D. Na kim loại.


Câu 34 (ĐH KHỐI A 2008): Khi tách nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản
phẩm chính thu được là


A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en). B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).


C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en). D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).



Câu 35 (CĐ KHỐI A 2009): Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T).
Dãy gồm các chất được sắp xếp theo tính axit tăng dần (từ trái sang phải) là:


A. (T), (Y), (X), (Z). B. (X), (Z), (T), (Y). C. (Y), (T), (Z), (X). D. (Y), (T), (X), (Z).


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

chất hữu cơ X. Tên gọi của X là


A. metyl phenyl xeton B. propanal C. metyl vinyl xeton <b>D. đimetyl xeton</b>


Câu 37(ĐH KHỐI A 2010): Hiđro hoá chất hữu cơ X thu được (CH3)2CHCH(OH)CH3. Chất X có tên thay
thế là


A. 2-metylbutan-3-on. B. metyl isopropyl xeton.


C. 3-metylbutan-2-ol. D. 3-metylbutan-2-on.


Câu 38(ĐH KHỐI A 2010): Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.


(2) Phenol có tính axit, dung dịch phenol khơng làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.


(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
Các phát biểu đúng là:


A. (1), (2), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4).


Câu 39 (ĐH KHỐI B 2010): Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ
bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, t0



)?


A. 3 B. 5 C. 2 D. 4


Câu 40 (CĐ 2011): Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tủ C5H12O, tác dụng với
CuO đun nóng sinh ra xenton là:


A. 4 B. 2 C. 5 D. 3


Câu 41 (CĐ 2011): Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C8H10O, trong phân
tử có vịng benzen, tác dụng được với Na, khơng tác dụng được với NaOH là


A. 4. B. 6. C. 7. D. 5


<b>Câu 42 (CĐ KHỐI A,B 2011</b>): Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản


phẩm hữu cơ là


A. propin. B. propan-2-ol. C. propan. D. propen.


<b>Câu 43 (CĐ KHỐI A,B 2011):</b> Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C8H10O,


trong phân tử có vịng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là


A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.


<b>Câu 44 (ĐH KHỐI A 2012):</b> Cho các phát biểu sau về phenol (C6H5OH):
(a) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.



(b) Phenol có tính axít nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím.
(c) Phenol được dùng để sản xuất phẩm nhuộm, chất diệt nấm mốc.


(d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen.
(e) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.


Số phát biểu đúng là


A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


<b>Câu 45 (ĐH KHỐI B 2012):</b> Có bao nhiêu chất chứa vịng benzen có cùng cơng thức phân tử C7H8O?


<b>A</b>. 3 <b>B</b>. 5 <b>C</b>. 6 <b>D</b>. 4


<b>Câu 46 (ĐH KHỐI B 2012):</b> Cho phenol (C6H5OH) lần lượt tác dụng với (CH3CO)2O và các dung dịch:


NaOH, HCl, Br2, HNO3, CH3COOH. Số trường hợp xảy ra phản ứng là\


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Câu 47 (ĐH KHỐI B 2012): Hiđrat hóa 2-metylbut-2-en (điều kiện nhiệt độ, xúc tác thích hợp) thu được
sản phẩm chính là


<b>A</b>. 2-metybutan-2-ol <b>B</b>. 3-metybutan-2-ol <b>C</b>.3-metylbutan-1-ol <b>D</b>.2-metylbutan-3-ol


Câu 48 (CĐ2013): Dung dịch phenol (C6H5OH) <b>không</b> phản ứng được với chất nào sau đây?
<b>A</b>. NaOH. <b>B</b>. NaCl. <b>C</b>. Br2. <b>D</b>. Na .


Câu 49 (CĐ2013):Số đồng phân chứa vịng benzen, có cơng thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na


<b>A</b>. 3. <b>B</b>. 5. <b>C</b>. 4. <b>D</b>. 2.



Câu 50 (CĐ2014): Phát biểu nào sau đây là <b>sai </b>khi nói về phenol (C6H5OH)?
A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím


B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa
C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức


D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng


Câu 51 (ĐH KHỐI A 2014):Phenol (C6H5OH) <b>không </b>phản ứng với chất nào sau đây ?


<b>A</b>. NaOH <b>B</b>. Br2. <b>C</b>. NaHCO3. <b>D</b>. Na.


Câu 52 (ĐH KHỐI A 2014):Ancol X no, mạch hở, có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Biết
X không tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Số công thức cấu tạo bền phù hợp với X là :


<b>A</b>. 4 <b>B</b>. 2 <b>C</b>. 5 <b>D</b>. 3.


Câu 53 (ĐH KHỐI B 2014):Số đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C8H10O, chứa vòng benzen, tác
dụng được với Na, không tác dụng với dung dịch NaOH là


<b>A</b>. 3. <b>B</b>. 5. <b>C</b>. 6. <b>D</b>. 4.


Câu 54 (ĐH KHỐI B 2014): Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm -OH?
<b>A</b>. Propan-1,2-điol <b>B</b>. Glixerol <b>C</b>. Ancol benzylic <b>D</b>. Ancol etylic


<b>ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC -ESTE</b>


<b>Câu 55:</b> Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương ?



<b>A.</b> 2. <b>B.</b> 3. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 5.


<b>Câu 56: </b>Quá trình nào sau đây <b>khôn</b><i><b>g tạo ra anđehit axetic ? </b></i>


<b>A. </b>CH2=CH2+ H2O (to, xúc tác HgSO4). <b>B. </b>CH2=CH2+ O2(to, xúc tác).
<b>C. </b>CH3COOCH=CH2+ dung dịch NaOH (to). <b>D. </b>CH3CH2OH + CuO (t0).
<b>Câu 57: </b>Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
<b>A. </b>C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. <b>B. </b>HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
<b>C. </b>C2H5OH, C2H4, C2H2. <b>D. </b>CH3COOH, C2H2, C2H4.


<b>Câu 58:</b> A là axit no hở, công thức CxHyOz. Chỉ ra mối liên hệ đúng


<b>A.</b> y = 2x-z +2. <b>B.</b> y = 2x + z-2. <b>C.</b> y = 2x. <b>D.</b> y = 2x-z.
<b>Câu 59:</b> Hợp chất CH3CH2(CH3)CH2CH2CH(C2H5)COOH có tên quốc tế là


<b>A. </b>axit 2-etyl-5-metyl hexanoic. <b>B. </b>axit 2-etyl-5-metyl nonanoic.
<b>C. </b>axit 5-etyl-2-metyl hexanoic. <b>D. </b>tên gọi khác.


<b>Câu 60:</b> Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ là


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>A. </b>CH3CHO, C2H5OH, C2H5COOCH3. <b>B. </b>CH3CHO, C6H12O6(glucozơ), CH3OH.
<b>C. </b>CH3OH, C2H5OH, CH3CHO. <b>D. </b>C2H4(OH)2, CH3OH, CH3CHO.


<b>Câu 62:</b> Thứ tự sắp xếp theo sự tăng dần tính axit của CH3COOH ; C2H5OH ; CO2 và C6H5OH là
<b>A. </b>C6H5OH < CO2 < CH3COOH < C2H5OH. <b>B. </b>CH3COOH < C6H5OH < CO2 <
C2H5OH.


<b>C. </b>C2H5OH < C6H5OH < CO2 < CH3COOH. <b>D. </b>C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH <


CO2.



<b>Câu 63:</b> Cho 3 axit ClCH2COOH , BrCH2COOH, ICH2COOH, dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit


<b>A. </b>ClCH2COOH < ICH2COOH < BrCH2COOH. <b>B. </b>ClCH2COOH < BrCH2COOH < ICH2COOH.
<b>C. </b>ICH2COOH < BrCH2COOH < ClCH2COOH. <b>D. </b>BrCH2COOH < ClCH2COOH < ICH2COOH.
<b>Câu 64:</b> Giá trị pH của các axit CH3COOH, HCl, H2SO4 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là


<b>A. </b>H2SO4, CH3COOH, HCl. <b>B. </b>CH3COOH, HCl , H2SO4.
<b>C. </b>H2SO4, HCl, CH3COOH. <b>D. </b>HCl, CH3COOH, H2SO4.
<b>Câu 65:</b> Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ?


<b>A.</b> CH3CHO; C2H5OH ; CH3COOH. <b>C.</b> C2H5OH ; CH3COOH ; CH3CHO.
<b>B.</b> CH3CHO ;CH3COOH ; C2H5OH.<b> </b> <b>D.</b> CH3COOH ; C2H5OH ; CH3CHO.


<b>Câu 66:</b> Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm
các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là


<b>A.</b> T, X, Y, Z. <b>B.</b> T, Z, Y, X. <b>C.</b> Z, T, Y, X. <b>D.</b> Y, T, Z, X.


<b>Câu 67: </b>Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na ;
X tác dụng được với NaHCO3cịn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X
và Y lần lượt là


<b>A. </b>C2H5COOH và HCOOC2H5. <b>B. </b>HCOOC2H5 và HOCH2OCH3.


<b>C. </b>HCOOC2H5và HOCH2CH2CHO. <b>D. </b>C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.


<b>Câu 68: </b>Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất
trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là <b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>4.



<b>D. </b>5.


<b>Câu 69: </b>Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng
được với nhau là


<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>1.


<b>Câu 70: </b>Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với :
Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là <b>A. </b>2. <b>B. </b>5.


<b>C. </b>4. <b>D. </b>3.


<b>Câu 71: </b>Cho các chất sau : CH3CH2CHO (1) ; CH2=CHCHO (2) ; CH≡CCHO (3) ; CH2=CHCH2OH (4)
;(CH3)2CHOH (5). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra một sản phẩm là
<b>A. </b>(2), (3), (4), (5). <b>B. </b>(1), (2), (4), (5). <b>C. </b>(1), (2), (3). <b>D. </b>(1), (2), (3), (4).


<b>Câu 72: </b>Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn
chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

b. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa là
<b>A. </b>2. <b>B. </b>4. <b>C. </b>3. <b>D. </b>5.


<b>Câu 73: </b>Có thể phân biệt 3 lọ mất nhãn chứa: HCOOH ; CH3COOH ; C2H5OH với hóa chất nào dưới
đây ?


<b>A. </b>dd AgNO3/NH3. <b>B.</b> NaOH. <b>C.</b> Na. <b>D.</b> Cu(OH)2/OH-.


<b>Câu 74: </b>Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : fomon ; axit fomic ; axit
axetic ; ancol etylic ?



<b>A.</b> dd AgNO3/NH3. <b>B.</b> CuO. <b>C.</b> Cu(OH)2/OH-. <b>D.</b> NaOH.


<b>Câu 75:</b> Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt 4 lọ mất nhãn chứa : etylen glicol ; axit fomic
; fomon ; ancol etylic ?


<b>A.</b> dd AgNO3/NH3 <b>B.</b> CuO. <b>C.</b> Cu(OH)2/OH-. <b>D.</b> NaOH.


<b>Câu 76:</b> Để phân biệt 3 mẫu hóa chất riêng biệt : phenol, axit acrylic, axit axetic bằng một thuốc thử,
người ta dùng thuốc thử <b>A. </b>dung dịch Na2CO3. <b>B. </b>CaCO3.<b> </b> <b>C. </b>dung dịch Br2. <b>D. </b>dung


dịch AgNO3/NH3.


<b>Câu 77:</b> Để phân biệt axit propionic và axit acrylic ta dùng


<b>A. </b>dung dịch Na2CO3. <b>B. </b>dung dịch Br2. <b>C. </b>dung dịch C2H5OH. <b>D. </b>dung dịch NaOH.


<b>Câu 78:</b> Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt : axit axetic, axit acrylic, axit fomic người ta dùng theo thứ
tự các thuốc thử sau


<b>A. </b>dung dịch Br2/CCl4.<b> </b> <b>B. </b>dung dịch Br2/H2O. <b>C. </b>dung dịch Na2CO3.<b> </b> <b>D. </b> dung dịch


AgNO3/NH3 dư.


<b>Câu 79:</b> Để phân biệt HCOOH và CH3COOH ta dùng


<b>A. </b>Na. <b>B. </b>AgNO3/NH3. <b>C. </b>CaCO3. <b>D. </b>NaOH.


<b>Câu 80: </b>Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau:



<b>A.</b> Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức –COO- liên kết với các gốc R và R’
<b>B</b> Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm COOH của phân tử axit bằng nhóm OR.
<b>C.</b> Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit cacboxylic


<b>D.</b> Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit.
<b>Câu 81: </b>Công thức tổng quát của este no, đơn chức là


<b>A.</b> RCOOR’ <b>B.</b> CxHyOz C<b>.</b> CnH2nO2 <b>D.</b> CnH2 n-2O2
<b>Câu 82:</b>Trong phân tử este no, đơn chức có số liên kết pi là :


<b>A.</b> 0 B<b>.</b> 1 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 3


<b>Câu 83: </b>Tên gọi của este có CTCT thu gọn : CH3COOCH(CH3)2 là:


<b>A.</b> Propyl axetat B<b>.</b> iso-propyl axetat <b>C.</b> Sec-propyl axetat <b>D.</b> Propyl fomat


<b>Câu 84: </b>Một este có cơng thức phân tử là C3H6O2, có tham gia phản ứng tráng bạc. CTCT của este đó là:
A<b>.</b> HCOOC2H5 <b>B.</b> CH3COOCH3 <b>C.</b> HCOOC3H7 <b>D.</b> C2H5COOCH3


<b>Câu 85: </b>Một este có cơng thức phân tử là: C4H6O2. Khi thuỷ phân phân trong môi trường axit thu được
xeton. CTCT thu gọn của este là:


<b>A.</b> HCOOCH=CH- CH3 <b>B.</b> CH3COOCH= CH2


C<b>.</b> HCOOC(CH3)= CH2 <b>D.</b> CH2= CH- COO-CH3


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>A.</b> Axit <b>B.</b> Anđehit C<b>.</b> Este <b>D.</b> Ancol


<b>Câu 87: </b>Đun axit oxalic với hỗn hợp gồm ancol n-propinic và ancol iso propylic có mặt chất xúc tác
H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu este?



A<b>.</b> 2 <b>B.</b> 3 <b>C.</b> 4 <b>D.</b> 5


Câu 88 (TNPT 2013): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl
axetat?


A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.


C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH.


Câu 89 (TNPT 2013): Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.


Câu 90 (TNPT 2013): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH ?


A.HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOCH3


Câu 91 (TNPT 2013): Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.


B. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sơi thấp hơn axit axetic.


D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.


Câu 92 (TNPT 2014): Este nào sau đây có cơng thức phân tử C4H8O2?


<b>A. </b>Etyl axetat <b>B. </b>Propyl axetat <b>C. </b>Phenyl axetat <b>D. </b>Vinyl axetat


Câu 93 (TNPT 2014): Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu


được 1 mol glixerol và


<b>A. </b>1 mol natri stearat <b>B. </b>3 mol axit stearic <b>C. </b>3 mol natri stearat <b>D. </b>1 mol axit stearic


Câu 94 (CĐ KHỐI A 2007):Cho các chất sau: phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số
cặp chất tác dụng được với nhau là


A. 4. B. 3. C. 2. D. 1


Câu 95 (ĐH KB 2007): Thủy phân este có cơng thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm
hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là


A. rượu metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. rượu etylic.


Câu 96 (ĐH KA 2007): Mệnh đề không đúng là:


A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.


B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2.


D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.


Câu 97 (ĐH KHỐI A 2007): Dãy gồm các chất đều tác dụng với AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch
NH3, là:


A. anđehit axetic, butin-1, etilen. B. anđehit axetic, axetilen, butin-2.
C. axit fomic, vinylaxetilen, propin. D. anđehit fomic, axetilen, etilen.


Câu 98 (ĐH KHỐI A 2007): Một este có cơng thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit


thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là


A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. HCOO-CH=CH-CH3. D. CH3COO-CH=CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

A. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại
thu được axit axetic.


B. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được
phenol.


C. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được
anilin.


D. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH
lại thu được natri phenolat.


Câu 100 (ĐH KHỐI B 2007): Cho glixerol (glixerin) phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và
C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là


A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.


Câu 101 (CĐ KHỐI A 2008):Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1
có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không
phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là:


<b>A. </b>CH3-COOH, CH3-COO-CH3. <b>B. </b>(CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.


<b>C. </b>H-COO-CH3, CH3-COOH. <b>D. </b>CH3-COOH, H-COO-CH3.


Câu 102 (CĐ KHỐI A 2008):Cho các chất sau: CH3-CH2-CHO (1), CH2=CH-CHO (2),


(CH3)2CH-CHO (3), CH2=CH-CH2-OH (4). Những chất phản ứng hoàn toàn với lượng dư H2 (Ni, to) cùng tạo ra
một sản phẩm là:


<b>A. </b>(2), (3), (4). <b>B. </b>(1), (2), (4). <b>C. </b>(1), (2), (3). <b>D. </b>(1), (3), (4).


Câu 103 (CĐ KHỐI A 2008):Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat,
etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>2. <b>C. </b>1. <b>D. </b>4.


Câu 104 (CĐ KHỐI A 2008):Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH,
C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>6. <b>C. </b>4. <b>D. </b>5.


Câu 105 (CĐ KHỐI A 2009):Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom
nhưng không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là


A. metyl axetat. B. axit acrylic. C. anilin. D. phenol.


Câu 106 (CĐ KHỐI A 2009):Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit
axetic là: A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H2,
CH3COOC2H5.


C. C2H5OH, C2H4, C2H2. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.


Câu 107 (CĐ KHỐI A 2009):Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2
(mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 khơng làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung
dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là



A. 3. B. 4 C. 2 D. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là:


A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).


Câu 109 (CĐ KHỐI A 2010): Oxi hố khơng hồn tồn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, thu được
chất hữu cơ X. Tên gọi của X là


A. metyl vinyl xeton. B. propanal. C. metyl phenyl xeton. D. đimetyl xeton.


Câu 110 (CĐ KHỐI A 2010): Phát biểu đúng là:


A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic.


B. Thuỷ phân benzyl clorua thu được phenol.
C. Phenol phản ứng được với nước brom.


D. Phenol phản ứng được với dung dịch NaHCO3.


Câu 111 (CĐ KHỐI A 2010): Khả năng phản ứng thế nguyên tử clo bằng nhóm -OH của các chất được xếp
theo chiều tăng dần từ trái sang phải Thuỷ phẩn chất hữu cơ X trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng, thu
được sản phẩm gồm 2 muối và ancol etylic. Chất X là


A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOCH2CH2Cl


<b>C. ClCH2COOC2H5</b> D. CH3COOCH(Cl)CH3


Câu 112 (CĐ KHỐI A 2010):Hai chất X và Y có cùng cơng thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được
với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được


CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là


<b>A. HOCH2CHO, CH3COOH</b> B. HCOOCH3, HOCH2CHO


C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH


Câu 113 (ĐH KA 2010): Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng cơng thức phân tử C2H4O2 là


A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.


Câu 114 (ĐH KHỐI B 2010): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Khi đun C2H5Br với dung dịch KOH chỉ thu đươc etilen


B. Dung dịch phenol làm phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng
C. Dãy các chất : C2H5Cl, C2H5Br, C2H5I có nhiệt độ sơi tăng dần từ trái sang phải


D. Đun ancol etylic ở 1400C (xúc tác H2SO4 đặc) thu được đimetyl ete


Câu 115 (ĐH KHỐI B 2010): Dãy gồm các chất đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0) tạo ra sản phẩm có
khả năng phản ứng với Na là:


A. C2H3CH2OH, CH3COCH3, C2H3COOH. B. C2H3CHO, CH3COOC2H3, C6H5COOH.
C. C2H3CH2OH, CH3CHO, CH3COOH. D. CH3OC2H5, CH3CHO, C2H3COOH.


Câu 116 (ĐH KHỐI B 2010): Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng cơng thức phân tử
C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng khơng có phản ứng tráng bạc là


A. 4 B. 5 C. 8 <b>D. 9</b>


Câu 117 (ĐH KHỐI B 2010): Hợp chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử C5H10O. Chất X không


phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:


3
2


0


2 4, c


,





<i>H</i>  <i>CH COOH</i>


<i>H SO đa</i>
<i>Ni t</i>


<i>X</i> <i>Y</i> Este có mùi muối chín.


Tên của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

C. 2,2 – đimetylpropanal. <b>D. 3 – metylbutanal.</b>


Câu 118 (CĐ 2011): Công thức của triolein là:


A. (CH3[CH2]16COO)3C3H5 B. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5
C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5 D. (CH3[CH2]14COO)3C3H5



Câu 119 (CĐ 2011):<b> </b> Cho sơ đồ phản ứng: CH<sub>4</sub> X( xt ,t )o  Y Z( xt ,t )o  T M( xt ,t )o CH COOH<sub>3</sub>
(X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng).


Chất T trong sơ đồ trên là:


A. C2H5OH B. CH3COONa C. CH3CHO D. CH3OH


Câu 120 (CĐ 2011):<b> </b> Hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản
ứng với Na, với dung dịch NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thuỷ phân của X trong mơi trường
kiềm có khả năng oà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Cơng thức cấu tạo của X có thể là:


A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO B. HCOOCH2CH(OH)CH3


C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH


Câu 121 (ĐH KHỐI A 2011): Cho dãy các chất: phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua,
m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH
loãng, đun nóng là


A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.


Câu 122 (ĐH KHỐI B 2011):Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:


<b>A. 4</b> B. 2 C. 5 D. 3


Câu 123 (ĐH KHỐI B 2011):Triolein <b>không </b>tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 lỗng, đun nóng) <b>B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thƣờng) </b>
C. Dung dịch NaOH (đun nóng) D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)



Câu 124 (ĐH KHỐI B 2011):<b> </b>Cho các phát biểu sau:
(a)Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


(b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen


(c)Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một
(d) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2


(e)Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
(f)Trong công nghiệp, axeton được sản xuất từ cumen


Số phát biểu đúng là A. 5 <b>B. 4</b> C. 3 D.
2


Câu 125 (CĐ KHỐI A,B 2012):Trong phân tử axit cacboxylic X có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm
chức. Đốt cháy hồn tồn một lượng X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tên gọi của X là


<b>A. </b>axit axetic. <b>B. </b>axit malonic. <b>C. </b>axit oxalic. <b>D. </b>axit fomic.


Câu 126 (CĐ KHỐI A,B 2012):Cho dãy các chất: etan, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi
cao nhất trong dãy là


<b>A. </b>axit etanoic. <b>B. </b>etanol. <b>C. </b>etanal. <b>D. </b>etan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>A. </b>CH3CH2COOH. <b>B. </b>CH3COOCH3. <b>C. </b>CH2=CHCOOH. <b>D. </b>CH3CH2CH2OH.


Câu 128 (CĐ KHỐI A,B 2012):Phát biểu nào sau đây là đúng?


<b>A. </b>Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. <b>B. </b>Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.



<b>C. </b>Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. <b>D. </b>Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
<b>Câu 129 (ĐH KHỐI A 2012):</b>Cho các phát biểu sau:


(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.


(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.


(d) Tristearin, triolein có cơng thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là


A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.


<b>Câu 130 (ĐH KHỐI A 2012):</b> Cho dãy các chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH).
Số chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước brom là


A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.


Câu 131 (CĐ2013):Hợp chất X có cơng thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phịng hóa thu
được một anđehit và một muối của axit cacboxylic . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X


<b>A</b>. 3. <b>B</b>. 2. <b>C</b>. 5. <b>D</b>. 4.


Câu 132 (CĐ2013): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
<b>A</b>. HCOOCH=CHCH3 + NaOH → <b>B</b>. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH →


<b>C</b>. CH3COOCH=CH2 + NaOH → <b>D</b>. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH →


Câu 133 (CĐ2014): Tên thay thế của CH3 - CH = O là



<b>A</b>. metanal <b>B</b>. metanol <b>C</b>. etanol <b>D</b>. etanal


Câu 134 (CĐ2014): Cho các chất :HCHO, , HCOOH, CH3CHO và C2H2 . Số chất có phản ứng tráng bạc




A. 1 B. 3 C. 2 D. 4


Câu 135 (CĐ2014): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH  Y + Z


0


,


( ) ( ) 2 3 4


<i>CaO t</i>


<i>r</i> <i>r</i>


<i>Y</i> <i>NaOH</i> <i>Na CO</i> <i>CH</i>


Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  CH3COONH4 +2NH4NO3 + 2Ag
Chất X là


A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat


Câu 136 (CĐ2014): Axit axetic <b>không </b>phản ứng với chất nào sau đây?



A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3


Câu 137 (CĐ2014): Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sơi cao nhất là


A. CH3COOH B. C2H5OH C. HCOOCH3 D. CH3 CHO


Câu 138 (CĐ2014): Axit malic là hợp chất hữu cơ tạp chức, có mạch cacbon không phân nhánh, là


nguyên nhân chính gây nên vị chua của quả táo. Biết rằng 1 mol axit matic phản ứng được với tối đa 2
mol NaHCO3. Công thức của axit matic là


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

C.HOOC-CH(OH)-CH2-COOH D.HOOC-CH(CH3)-CH2-COOH


Câu 139 (ĐH KHỐI A 2014): Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có
phản ứng tráng bạc, Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là


<b>A</b>. HCOO-CH=CHCH3 <b>B</b>. HCOO-CH2CHO


<b>C</b>. HCOO-CH=CH2 <b>D</b>. CH3COO-CH=CH2.


Câu 140 (ĐH KHỐI A 2014):Axit cacboxylic nào dưới đây có mạch cacbon phân nhánh, làm mất màu


dung dịch brom ?


<b>A</b>. axit propanoic <b>B</b>. axit metacrylic <b>C</b>. Axit 2 – metylpropanoic <b>D</b>. Axit acrylic.


Câu 141 (ĐH KHỐI A 2014):Cho andehit no, mạch hở, có cơng thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m
là :



<b>A</b>. m = 2n + 1 <b>B</b>. m = 2n – 2. <b>C</b>. m = 2n <b>D</b>. m = 2n + 2.


Câu 142 (ĐH KHỐI B 2014): Trường hợp nào sau đây <b>không </b>tạo ra CH3CHO?
<b>A</b>. Oxi hóa CH3COOH.


<b>B</b>. Oxi hóa khơng hồn tồn C2H5OH bằng CuO đun nóng.
<b>C</b>. Cho CHCH cộng H2O (t0, xúc tác HgSO4, H2SO4).


<b>D</b>. Thủy phân CH3COOCH=CH2 bằng dung dịch KOH đun nóng.


Câu 143 (ĐH KHỐI B 2014): Axit nào sau đây là axit béo?


<b>A</b>. Axit axetic <b>B</b>. Axit glutamic <b>C</b>. Axit stearic <b>D</b>. Axit ađipic


Câu 144 (ĐH KHỐI B 2014): Dung dịch axit acrylic (CH2=CH-COOH) không phản ứng được với chất
nào sau đây?


<b>A</b>. Na2CO3 <b>B</b>. Mg(NO3)2 <b>C</b>. Br2 <b>D</b>. NaOH.


Câu 145 (ĐH KHỐI B 2014):Anđehit axetic thể hiện tính oxi hố trong phản ứng nào sau đây?


<b>A</b>. CH CHO H3 2 Ni t0 CH CH OH3 2
<i>,</i>


 


<b>B</b>. 2CH CHO 5O<sub>3</sub>  <sub>2</sub>t0 4CO<sub>2</sub>4H O<sub>2</sub>


<b>C</b>. CH CHO Br<sub>3</sub>  <sub>2</sub>H O<sub>2</sub> CH COOH 2HBr<sub>3</sub> 



<b>D</b>. CH CHO 2AgNO<sub>3</sub>  <sub>3</sub>3NH<sub>3</sub> H O<sub>2</sub> CH COONH<sub>3</sub> <sub>4</sub> 2NH NO<sub>4</sub> <sub>3</sub> 2Ag


Câu 146 (TNPT 2013): Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của
X là


A.C2H4O2 B. C5H10O2 C. C3H6O2 D. C4H8O2


Câu 147 (TNPT 2013):Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của


V là


A. 4,48 B. 8,96 C. 3,36 D. 13,44


Câu 148 (TNPT 2013):Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1


gam H2O. Công thức phân tử của X là


A. C2H4O2. B. C5H10O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2.


Câu 149 (TNPT 2014): Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu
tạo của X:


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Câu 150 (TNPT 2014):Hỗn hợp X gồm 3 chất : CH2O2, C2H4O2, C4H8O2. Đốt cháy hoàn toàn một lượng


hỗn hợp X, thu được 0,8 mol H2O và m gam CO2. Giá trị của m là


<b>A. </b>17,92 <b>B. </b>70,40 <b>C. </b>35,20 <b>D. </b>17,60


Câu 151 (CĐ KA 2007):Cho hỗn hợp hai anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với nước (có H2SO4 làm


xúc tác) thu được hỗn hợp Z gồm hai rượu (ancol) X và Y. Đốt cháy hồn tồn 1,06 gam hỗn hợp Z sau
đó


hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào 2 lít dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng độ
của NaOH bằng 0,05M. Cơng thức cấu tạo thu gọn của X và Y là (Cho: H = 1; C = 12; O = 16; thể tích dung
dịch thay đổi không đáng kể)


A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH.
C. C2H5OH và C4H9OH. D. C4H9OH và C5H11OH.


Câu 152 (CĐ KA 2007):Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu (ancol) X, chỉ thu được một anken
duy nhất.Oxi hố hồn tồn một lượng chất X thu được 5,6 lít CO2 (ở đktc) và 5,4 gam nước. Có bao
nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)


A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.


Câu 153 (CĐ KA 2007):Có bao nhiêurượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của
nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? (Cho H = 1; C = 12; O = 16)


A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.


Câu 154 (ĐH KA 2007): Cho 6,6 gam một anđehit X đơn chức, mạch hở phản ứng với lượng dư AgNO3 (hoặc
Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng. Lượng Ag sinh ra cho phản ứng hết với axit HNO3 loãng, thốt ra 2,24 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH3CH2CHO. D. CH2 = CHCHO.


Câu 155 (ĐH KA 2007): Cho 0,1 mol anđehit X tác dụng với lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung
dịch NH3, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Hiđro hố X thu được Y, biết 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với
4,6 gam Na. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho Na = 23, Ag = 108)



A. HCHO. B. CH3CHO. C. OHC-CHO. D. CH3CH(OH)CHO.


Câu 156 (ĐH KA 2007): Xà phịng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16,
Na = 23)


A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.


Câu 157 (ĐH KHỐI A 2007): Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam một lipit thu được 46 gam glixerol (glixerin)
và hai loại axit béo. Hai loại axit béo đó là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


A. C15H31COOH và C17H35COOH. B. C17H33COOH và C15H31COOH.
C. C17H31COOH và C17H33COOH. D. C17H33COOH và C17H35COOH.


Câu 158 (ĐH KA 2007): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn
hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất
của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


A. 10,12. B. 6,48. C. 8,10. D. 16,20.


Câu 159 (ĐH KA 2007): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2. Mặt khác, để trung
hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

C. CH3-COOH. D. HOOC-COOH.


Câu 160 (ĐH KHỐI B 2007): Đốt cháy hoàn toàn a mol một anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2 và c mol
H2O (biết b = a + c). Trong phản ứng tráng gương, một phân tử X chỉ cho 2 electron. X thuộc dãy đồng đẳng
anđehit


A. no, đơn chức. B. không no có hai nối đơi, đơn chức.


C. khơng no có một nối đơi, đơn chức. D. no, hai chức.


Câu 161 (ĐH KHỐI B 2007): Khi oxi hóa hồn tồn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit
tương ứng. Công thức của anđehit là (cho H = 1, C = 12, O = 16)


A. HCHO. B. C2H3CHO. C. C2H5CHO. D. CH3CHO.


Câu 162 (ĐH KHỐI B 2007): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun
2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
(cho H = 1,C =12, O = 16, Na = 23)


A. HCOOCH2CH2CH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.


Câu 163 (ĐH KHỐI B 2007): Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200
gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)


A. CH3COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.


Câu 164 (ĐH KB 2007):Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ


hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
(cho C =12, O = 16)


A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH. C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.


Câu 165 (ĐH KB 2007):Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 1,85 gam X, thu được


thể tích hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X và Y
là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16)



A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.


Câu 166 (ĐH KB 2007): Cho m gam một ancol (rượu) no, đơn chức X qua bình đựng CuO (dư), nung
nóng. Sau khi phản ứng hồn tồn, khối lượng chất rắn trong bình giảm 0,32 gam. Hỗn hợp hơi thu được có
tỉ khối đối với hiđro là 15,5. Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, O = 16)


A. 0,92. B. 0,32. C. 0,64. D. 0,46.


Câu 167 (ĐH KB 2007):Khi đốt 0,1 mol một chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ


hơn 35,2 gam. Biết rằng, 1 mol X chỉ tác dụng được với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
(cho


A. C2H5C6H4OH. B. HOCH2C6H4COOH.
C. HOC6H4CH2OH. D. C6H4(OH)2.


Câu 168 (CĐ 2008):Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với
300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn
khan. Công thức cấu tạo của X là


<b>A. </b>CH2=CH-CH2-COO-CH3. <b>B. </b>CH2=CH-COO-CH2-CH3.


<b>C. </b>CH3 -COO-CH=CH-CH3. <b>D. </b>CH3-CH2-COO-CH=CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là


<b>A. </b>400 ml. <b>B. </b>300 ml. <b>C. </b>150 ml. <b>D. </b>200 ml.


Câu 170 (CĐ 2008):Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu



suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là


<b>A. </b>6,0 gam. <b>B. </b>4,4 gam. <b>C. </b>8,8 gam. <b>D. </b>5,2 gam.


Câu 171 (CĐ 2008):Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O
(hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag
tạo thành là


<b>A. </b>43,2 gam. <b>B. </b>10,8 gam. <b>C. </b>64,8 gam. <b>D. </b>21,6 gam.


Câu 172 (CĐ 2008):<b> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm hai rượu (ancol) X và Y là đồng đẳng kế tiếp </b>


của nhau, thu được 0,3 mol CO2 và 0,425 mol H2O. Mặt khác, cho 0,25 mol hỗn hợp M tác dụng với
Na (dư), thu được chưa đến 0,15 mol H2. Công thức phân tử của X, Y là:


<b>A. </b>C2H6O2, C3H8O2. <b>B. </b>C2H6O, CH4O. <b>C. </b>C3H6O, C4H8O. <b>D. </b>C2H6O, C3H8O.


Câu 173 (CĐ 2008): Đốt cháy hoàn toàn một anđehit X, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Nếu


cho X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch NH3, sinh ra số mol Ag gấp bốn
lần số mol X đã phản ứng. Công thức của X là


<b>A. </b>HCHO. <b>B. </b>CH3CHO. <b>C. </b>(CHO)2. <b>D. </b>C2H5CHO.


Câu 174 (ĐH KB 2008): Oxi hoá 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp
sản phẩm X (gồm HCHO, H2O và CH3OH dư). Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư Ag2O (hoặc
AgNO3) trong dung dịch NH3, được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hoá CH3OH là


A. 80,0%. B. 65,5%. C. 70,4%. D. 76,6%.



Câu 175 (ĐH KA 2008): Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối
hơi so với H2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư Ag2O (hoặc AgNO3) trong dung dịch
NH3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là


A. 7,8. B. 8,8. C. 7,4. D. 9,2.


Câu 176 (CĐ 2009): Xà phịng hóa hồn tồn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400C,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là


A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.


Câu 177 (CĐ 2009):Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch khơng phân nhánh. Đốt cháy hồn
toàn 0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lit khí CO2 (ở đktc). Nếu trung hịa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml
dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó là:


A. HCOOH, HOOC-CH2-COOH. B. HCOOH, CH3COOH.


C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH.


Câu 178 (CĐ 2009): Xà phịng hóa hồn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được
2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cơng
thức của hai este đó là


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Câu 179 (CĐ 2009):Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở, cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở


đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dung dịch có màu
xanh lam. Giá trị của m và tên gọi của X tương ứng là



A. 4,9 và propan-1,2-điol B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol. D. 4,9 và
propan-1,3-điol


Câu 180 (CĐ 2009): Đun nóng hỗn hợp hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp
gồm các ete. Lấy 7,2 gam một trong các ete đó đem đốt cháy hồn tồn, thu được 8,96 lít khí CO2 (ở
đktc) và 7,2 gam H2O. Hai ancol đó là


A. CH3OH và CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH và CH2=CH-CH2-OH.
C. CH3OH và C3H7OH. D. C2H5OH và CH3OH.


Câu 181 (CĐ 2009):Cho hỗn hợp X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol đó là


A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2. B. C2H5OH và C4H9OH.
C. C2H4(OH)2 và C4H8(OH)2. D. C3H5(OH)3 và C4H7(OH)3.


Câu 182 (CĐ 2009):Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với H2 dư (xúc tác Ni, t0) thì 0,125 mol X
phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với cơng thức chung là


A. CnH2n-1CHO (n  2). B. CnH2n-3CHO (n  2).


C. CnH2n(CHO)2 (n  0). D. CnH2n+1CHO (n  0).


Câu 183 (CĐ KA 2009): Oxi hoá <b>m</b> gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và
etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối
lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam.


D. 5,75 gam.



Câu 184 (ĐH KB 2009):Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Oxi hố hồn tồn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được
hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54
gam Ag. Giá trị của m là


A. 15,3. B. 13,5. C. 8,1. D. 8,5.


Câu 185 (CĐ KA 2010):Cho 10 ml dung dịch ancol etylic 460 phản ứng hết với kim lại Na (dư), thu được


V lít khí H2 (đktc). Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là


<b>A. 4,256</b> B. 0,896 C. 3,360 D. 2,128


Câu 186 (CĐ KA 2010):Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH , CxHyCOOCH3,


CH3OH thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với
30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là


A. C2H5COOH B.CH3COOH <b>C. C2H3COOH </b> D. C3H5COOH


Câu 187 (CĐ KA 2010):Axit cacboxylic X có cơng thức đơn giản nhất là C3H5O2. Khi cho 100 ml dung
dịch axit X nồng độ 0,1M phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá
trị của V là


A. 112 B. 224 <b>C. 448</b> D. 336


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là


<b>A. 62,50%</b> B. 50,00% C. 40,00% D. 31,25%



Câu 189 (CĐ KA 2010): Cho 4,6 gam một ancol no, đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu được 6,2
gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước và ancol dư. Cho toàn bộ lượng hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là


A. 16,2. B. 21,6. C. 10,8. D. 43,2.


Câu 190 (CĐ KA 2010):Cho 16,4 gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp nhau phản


ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y,
thu được 31,1 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức của 2 axit trong X là


A. C2H4O2 và C3H4O2 <b>B. C2H4O2 và C3H6O2 </b>C. C3H4O2 và C4H6O2 D. C3H6O2 và C4H8O2


Câu 191 (CĐ KA 2010):Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế


tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc),
thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là


A. CH3COOCH3 và 6,7 B. HCOOC2H5 và 9,5 <b>C. HCOOCH3 và ,7 </b> D. (HCOO)2C2H4 và
6,6


Câu 192 (ĐH KHỐI A 2010):Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng


đẳng, thu được 3,808 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là


A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.


Câu 193 (ĐH KHỐI A 2010):Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ
4,8 gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu


được 23,76 gam Ag. Hai ancol là:


A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. C2H5OH, C3H7CH2OH


C. CH3OH, C2H5OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH


Câu 194(ĐH KHỐI A 2010): Cho <b>m</b> gam hỗn hợp etanal và propanal phản ứng hoàn toàn với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 43,2 gam kết tủa và dung dịch chứa 17,5 gam muối amoni của hai
axit hữu cơ. Giá trị của <b>m</b> là A. 9,5. B. 10,9. C. 14,3. D. 10,2.


Câu 195 (ĐH KA 2010): Oxi hoá hết 2,2 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức thành anđehit cần vừa đủ 4,8
gam CuO. Cho toàn bộ lượng anđehit trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
23,76 gam Ag. Hai ancol là: A. CH3OH, C2H5CH2OH. B. C2H5OH, C3H7CH2OH


C. CH3OH, C2H5OH. D. C2H5OH, C2H5CH2OH


Câu 196 (ĐH KA 2010): Hỗn hợp gồm 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó
với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8 gam. Tên của axit trên là


A. axit propanoic. B. axit etanoic. C. axit metanoic. D. axit butanoic.


Câu 197 (ĐH KA 2010): Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch
NaOH 24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó


A. HCOOH và C2H5COOH. B. HCOOH và CH3COOH.


C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. CH3COOH và C2H5COOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

A. 0,60. B. 0,36. <b>C. 0,54.</b> D. 0,45.



Câu 199 (ĐH KB 2010): Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng m gam X với
H2SO4 đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là


<b>A. 7,85 gam.</b> B. 7,40 gam. C. 6,50 gam. D. 5,60 gam.


Câu 200 (ĐH KB 2010): Hỗn hợp X gồm 1 ancol và 2 sản phẩm hợp nước của propen. Tỉ khối hơi của X
so với hiđro bằng 23. Cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y gồm 3 chất hữu cơ và hơi nước, khối lượng ống sứ giảm 3,2 gam. Cho
Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, tạo ra 48,6 gam Ag. Phần trăm khối
lượng của propan-1-ol trong X là


A. 65,2%. <b>B. 16,3%</b>. C. 48,9%. D. 83,7%.


Câu 201 (ĐH KB 2010): Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam
X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí
CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là


<b>A. 0,015.</b> B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.


Câu 202 (CĐ KA 2011): Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư),
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 7,0 B. 14,0 C. 10,5 D.21,0


Câu 203 (CĐ KA 2011):Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y


(Mx < MY) cần vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6
gam muối của một axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48
lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là :



A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3


C. CH2=CHCOOCH3 D. C2H5COOC2H5


Câu 204 (CĐ 2011): Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH
8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công
thức của X là:


A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3


C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH=CH2


Câu 205 (CĐ 2011):<b> </b>Để xà phịng hố hồn tồn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức , mạch hở là
đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia
phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là


A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7 B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7 D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5


Câu 206 (CĐ 2011):<b> </b>Este X no, đơn chức, mạch hở, khơng có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X
rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vơi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì
vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon
trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là:


A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,26%


Câu 207 (CĐ KA 2011):Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng khối lượng ete thu được là:



A. 6,45 gam B. 5,46 gam C. 7,40 gam D. 4,20 gam


Câu 208 (ĐH KA 2011):Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất


tồn bộ q trình là 90%, Hấp thụ tồn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi
trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi
trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là:


<b>A. 405</b> B. 324 C. 486 D.297


Câu 209 (ĐH KA 2011): Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 (dư). Sau phản ứng thu
được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã
thay đổi như thế nào?


A. Tăng 2,70 gam. B. Giảm 7,74 gam. C. Tăng 7,92 gam. <b>D. Giảm 7,38 gam. </b>


Câu 210 (ĐH KA 2011): Cho axit salixylic (axit <i>o</i>-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được
axit axetylsalixylic (<i>o</i>-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với
43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là


<b>A. 0,72.</b> B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.


Câu 211 (ĐH KA 2011):Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng
với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96
lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là


A. 0,3. B. 0,8. C. 0,2. <b>D. 0,6. </b>



Câu 212 (ĐH KHỐI B 2011): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn
toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:


<b>A. 25%</b> B. 27,92% C. 72,08% D. 75%


Câu 213 (CĐ KA 2011):Cho m gam hỗn hợp X gồm phenol và etanol phản ứng hoàn toàn với natri (dư),
thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, để phản ứng hoàn toàn với m gam X cần 100 ml dung dịch


NaOH 1M. Giá trị của m là: A. 7,0 <b>B</b>. 14,0 C. 10,5 D.21,0


Câu 214 (CĐ KA 2011):Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu
suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:


<b>A</b>. 60% B. 40% C. 80% D. 54%


Câu 215 (CĐ KHỐI A,B 2012):Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm phenol (C6H5OH) và axit
axetic tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch X và 33,1 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol.
Trung hịa hồn tồn X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là


<b>A. </b>33,4. <b>B. </b>21,4. <b>C. </b>24,8. <b>D. </b>39,4.


Câu 216 (CĐ KHỐI A,B 2012):Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng
thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung
dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là


<b>A. </b>C2H5COOCH3. <b>B. </b>C2H5COOC2H5. <b>C. </b>CH3COOC2H5. <b>D. </b>HCOOC3H7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

A.X làm mất màu nước brom


B.<b>Trong X có hai nhóm –OH liên kết với hai nguyên tử cacbon bậc hai</b>.


C.Trong X có ba nhóm –CH3.


D.Hiđrat hóa but-2-en thu được X.


Câu 218 (ĐH KB 2012): Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit
cacboxylic, một anđehit, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau. Phần
một cho tác dụng hết với Na dư, thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho phản ứng tráng bạc hoàn
toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là


<b>A</b>. 50,00% <b>B</b>. 62,50% <b>C</b>. 31,25% <b>D</b>. 40,00%


<b>Câu 219:</b> Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết
với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2
(đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là


A. 1,62. B. 1,80. C. 3,60. D. 1,44.


Câu 220 (CĐ 2013):Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic,
một anđehit, ancol dư và Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X
với H2SO4 đặc ở 140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (khơng có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các
phản ứng xảy ra hồn tồn. Cơng thức của hai ancol trong X là


<b>A</b>. C3H5OH và C4H7OH. <b>B</b>. CH3OH và C2H5OH. <b>C</b>. C3H7OH và C4H9OH. <b>D</b>. C2H5OH và
C3H7OH.


Câu 221 (CĐ 2013):Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và


ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu
được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam
chất rắn khan. Tên của X là



<b>A</b>. metanol. <b>B</b>. etanol. <b>C</b>. propan-2-ol. <b>D</b>. propan-1-ol.


Câu 222 (CĐ 2013):Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol X cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được


6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Biết X có khả năng phản ứng với Cu(OH)2. Tên của X là
<b>A</b>. propan-1,3-điol. <b>B</b>. propan-1,2-điol. <b>C</b>. glixerol. <b>D</b>. etylen glicol.


Câu 223 (CĐ 2013):Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức


phân tử
của X là


<b>A</b>. C3H8O3. <b>B</b>. C2H6O2. <b>C</b>. C2H6O. <b>D</b>. C3H8O2.


Câu 224 (CĐ 2013):Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3


trong


NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Cơng thức của X là


<b>A</b>. C2H3CHO. <b>B</b>. HCHO. <b>C</b>. CH3CHO. <b>D</b>. C2H5CHO.


Câu 225 (CĐ 2013):Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Cho 5,4 gam X
phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức của hai axit
trong X là


<b>A</b>. C3H7COOH và C4H9COOH. <b>B</b>. CH3COOH và C2H5COOH.


<b>C</b>. C2H5COOH và C3H7COOH. <b>D</b>. HCOOH và CH3COOH.



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất
rắn khan. Công thức cấu tạo của X là


<b>A</b>. CH3COOCH2CH3. <b>B</b>. HCOOCH(CH3)2. <b>C</b>. HCOOCH2CH2CH3. <b>D</b>. CH3CH2COOCH3.


Câu 227 (ĐH KA-2013):Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH3CHO phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng là


A. 10,8 gam B. 43,2 gam C. 16,2 gam D. 21,6 gam


Câu 228 (ĐH KA-2013): Cho 0,1 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hồn tồn với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là


A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2.


Câu 229 (ĐH KA-2013): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol
một ancol khơng no, có một liên kết đơi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá trị của
m là


A. 5,40 B. 2,34 C. 8,40 D. 2,70


Câu 230 (ĐH KB-2013): Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn
với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được a gam CO2. Giá trị của
a là


A. 8,8 B. 6,6 C. 2,2 D. 4,4.


Câu 231 (ĐH KB-2013):<b> </b>Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy
hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được


hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch
Br2 0,1M. Giá trị của V là


A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4.


Câu 232 (ĐH KB-2013): Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu
được m2 gam ancol Y (khơng có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit
cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O.
Giá trị của m1 là


A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.


Câu 233 (ĐH KB-2013): Tiến hành lên men giấm 460 ml ancol etylic 80 với hiệu suất bằng 30%. Biết
khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml và của nước bằng 1 g/ml. Nồng độ phần
trăm của axit axetic trong dung dịch thu được là


A. 2,47%. B. 7,99%. C. 2,51%. D. 3,76%.


Câu 234 (CĐ 2014):Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V


lít khi H2 (đktc). Giá trị của V là


<b>A</b>. 6,72 <b>B</b>. 4,48 <b>C</b>. 3,36 <b>D</b>. 7,84


Câu 235 (CĐ 2014):Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là


A. C2H3COOCH3 B CH3COOC2 H3 C. HCOOC3H5 D. CH3COOC2H5


Câu 236 (CĐ 2014):Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được



26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là


A. 75% B. 44% C. 55% D. 60%


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

- Phần một phản ứng hết với 8,05 gam Na, thu được a gam chất rắn và 1,68 lít khí H2 (đktc).


- Phần hai phản ứng với CuO dư, đun nóng, thu được chất hữu cơ Y. Cho Y phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là


A. 8,25. B. 18,90. C. 8,10. D. 12,70.


Câu 238 (CĐ 2014):Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba ancol cùng dãy đồng đẳng, thu được


4,704 lít khí CO2 (đktc) và 6,12 gam H2O. Giá trị của m là


A. 4,98. B. 4,72. C. 7,36. D. 5,28.


Câu 239 (ĐH KA-2014):<b> </b>Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch
NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y
với H2SO4 đặc ở 1400C, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối
lượng muối trong Z là :


<b>A</b>. 40,0 gam <b>B</b>. 38,2 gam <b>C</b>. 42,2 gam <b>D</b>. 34,2 gam


Câu 240 (ĐH KA-2014):<b> </b>THỗn hợp X gồm axit axetic, propan-2-ol. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ
với Na, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là :



<b>A</b>. 2,36 <b>B</b>. 2,40 <b>C</b>. 3,32 <b>D</b>. 3,28.


Câu 241 (ĐH KA-2014):<b> </b>TĐốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém
nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là :


<b>A</b>. 0,20 <b>B</b>. 0,30 <b>C</b>. 0,18. <b>D</b>. 0,15.


Câu 242 (ĐH KA-2014):<b> </b>TCho 0,1 mol andehit X phản ứng tối đa với 0,3 mol H2, thu được 9 gam acol
Y. Mặt khác 2,1 gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá
trị của m là :


<b>A</b>. 21,6. <b>B</b>. 16,2. <b>C</b>. 10,8. <b>D</b>. 5,4.


Câu 243 (ĐH KB-2014):<b> </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol đơn chức trong 0,7 mol O2 (dư), thu
được tổng số mol các khí và hơi bằng 1 mol. Khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy là


<b>A</b>. 8,6 gam. <b>B</b>. 6,0 gam. <b>C</b>. 9,0 gam. <b>D</b>. 7,4 gam.


Câu 244 (ĐH KB-2014):<b> </b>Hai este X, Y có cùng cơng thức phân tử C8H8O2 và chứa vịng benzene trong
phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH
phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit
cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là


<b>A</b>. 0,82 gam. <b>B</b>. 0,68 gam. <b>C</b>. 2,72 gam. <b>D</b>. 3,40 gam.


Câu 245 (ĐH KB-2014):<b> </b>Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit
cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hịa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch
màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là


<b>A</b>. HCOOCH2CH2CH2OOCH. <b>B</b>. HCOOCH2CH2OOCCH3.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>CHUYÊN ĐỀ 8: CACBOHIĐRAT – AMINO AXIT - POLIME</b>



<b>CACBOHIĐRAT </b>
<b>Câu 1: </b>Trong phân tử của cacbohyđrat ln có


<b>A.</b> nhóm chức axit. <b>B.</b> nhóm chức xeton. <b>C.</b> nhóm chức ancol. <b>D.</b> nhóm chức anđehit.
<b>Câu 2: </b>Chất thuộc loại đisaccarit là


<b>A. </b>glucozơ. <b>B. </b>saccarozơ. <b>C. </b>xenlulozơ. <b>D. </b>fructozơ.
<b>Câu 3: </b>Những thí nghiệm nào chứng minh được cấu tạo phân tử của glucozơ?
A. phản ứng với Na và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.


B. phản ứng với NaOH và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
C. phản ứng với CuO và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
D. phản ứng với Cu(OH)2 và với dung dịch AgNO3 trong amoniac.
<b>Câu 4: </b>Phản ứng nào sau đây chứng tỏ glucozơ có cấu tạo mạch vòng?


A. Phản ứng CH3OH/HCl. B. Phản ứng với Cu(OH)2.<sub> </sub>


C. Phản ứng với dd AgNO3 / NH3. D. Phản ứng H2/Ni,t0.


<b>Câu 5: </b>Phản ứng với chất nào sau đây có thể chuyển hoá glucozơ, fructozơ thành những sản phẩm giống
nhau?


A. Phản ứng H


2 /Ni, t
0



. B. Phản ứng với Cu(OH)2.


C. Dd AgNO3.<sub> </sub> D. Phản ứng với Na.


<b>Câu 6: </b>Chọn câu nói đúng


A. Xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn nhiều so với tinh bột.
B. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối nhỏ.


C. Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột.
D. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau.


<b>Câu 7: </b>Một chất khi thủy phân trong mơi trường axit, đun nóng khơngtạo ra glucozơ. Chất đó là
A. tinh bột. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. protit.


<b>Câu 8:</b> Khi thuỷ phân saccarozơ, sản phẩm thu được là


A. glucozơ và fructozơ. B. chỉ có glucozơ.


C. chỉ có fructozơ. D. chỉ có mantozơ.


<b>Câu 9:</b> Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là


A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. mantozơ.


<b>Câu 10: </b>Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng


A. với axit H2SO4. B. với kiềm. C. với dd iôt. D. thuỷ phân.



<b>Câu 11: </b>Nhóm các chất đều tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là
A. glucozơ và mantozơ. B. glucozơ và xenlulozơ.


C. glucozơ và saccarozơ. D. saccarozơ và mantozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

D. 3.


<b>Câu 13:</b> Dãy chất mà tất cả các chất đều tác dụng được với dd AgNO3/NH3 là
A. CH3CHO, C2H2, saccarozơ. B. CH3CHO, C2H2, anilin.


C. CH3CHO, C2H2, saccarozơ, glucozơ. D. HCOOH, CH3CHO, C2H2, glucozơ.


<b>Câu 14: </b>Để phân biệt các chất: Glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lịng trắng trứng và rượu etylic, có thể
chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây?


A. dung dịch HNO3. B. Cu(OH)2/OH. C. dung dịch AgNO3/NH3. D. dung dịch
brom.


<b>Câu 15: </b>Chọn câu phát biểu sai:
A. Saccarozơ là một đisaccarit.


B. Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, chỉ khác nhau về cấu tạo của gốc glucozơ.
C. Khi thuỷ phân đến cùng saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
D. Khi thuỷ phân đến cùng, tinh bột và xenlulozơ đều cho glucozơ.


<b>Câu 16: </b>Cùng là chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, dễ tan trong nước, có vị ngọt là tính chất vật lí
và trạng thái tự nhiên của nhóm chất nào sau đây?


A. glucozơ và saccarozơ. B. glucozơ và tinh bột.


C. glucozơ và xenlulozơ. D. saccarozơ và tinh bột.
<b>Câu 17: </b>Nhóm gluxit đều tham gia phản ứng thuỷ phân là


A. Saccarozơ, mantozơ, glucozơ. B. Saccarozơ, fructozơ, xenlulozơ.
C. Mantozơ, tinh bột, xenlulozơ. D. Saccarozơ, glucozơ, tinh bột.
<b>Câu 18: </b>Nhóm gluxit đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là
A. Glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. Glucozơ, fructozơ, tinh bột.


C. Glucozơ, fructozơ, xenlulozơ. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ.
<b>Câu 19: </b>Phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
B. Metyl  - glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở.


C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở.
D. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc.


<b>Câu 20: </b>Chọn câu phát biểu sai: Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O <sub>Clor ofin</sub>asmt (C6H10O5)n + 6nO2, là phản
ứng hoá học chính của q trình nào sau đây?


A. q trình hơ hấp. B. q trình quang hợp.


C. quá trình khử. D. quá trình oxi hoá.


<b>Câu 21: </b>Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng khơng khói  X  Y  sobit. Tên gọi X, Y lần lượt là
A. xenlulozơ, glucozơ. B. tinh bột, etanol. C. mantozơ, etanol. D. saccarozơ, etanol.
<b>Câu 22: </b>Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là


A. đều lấy từ củ cải đường.



B. đều tham gia phản ứng tráng gương.


C. đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch màu xanh đặc trưng.


D. đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

thể dùng 2 phản ứng hoá học là


A. phản ứng tráng gương, phản ứng cộng hiđro. B. phản ứng tráng gương, phản ứng lên men
rượu etylic.


C. phản ứng tráng gương, phản ứng khử Cu(OH)2. D. phản ứng tráng gương, phản ứng thuỷ


phân.


<b>Câu 24: </b>Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng


A. khử glucozơ bằng H2/Ni, to. B. oxi hoá glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH.


C. lên men rượu etylic. D. glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
<b>Câu 25: </b>Tinh bột trong gạo nếp chứa khoảng 98% là


A. amilozơ. B. amilopectin. C. glixerol. D. alanin.


<b>AMINO AXIT- POLIME </b>
<b>Câu 26: </b>Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C2H7N là


<b> A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>Câu 27: </b>Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C3H9N là



<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>Câu 28: </b>Số đồng phân amin có cơng thức phân tử C4H11N là


<b> A. </b>5. <b>B. </b>7. <b>C. </b>6. <b>D. </b>8.


<b>Câu 29: </b>Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là


<b> A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>2. <b>D. </b>5.


<b>Câu 30: </b>Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng cơng thức phân tử C7H9N ?


<b>A.</b> 3 amin. <b>B.</b> 5 amin. <b>C.</b> 6 amin. <b>D.</b> 7 amin.
<b>Câu 31: </b>Anilin có cơng thức là


<b> A. </b>CH3COOH. <b>B. </b>C6H5OH. <b>C. </b>C6H5NH2. <b>D. </b>CH3OH.


<b>Câu 32: </b>Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?


<b>A.</b> H2N-[CH2]6–NH2 <b>B.</b> CH3–CH(CH3)–NH2 <b>C.</b> CH3–NH–CH3 <b>D.</b> C6H5NH2


<b>Câu 33: </b>Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?


<b>A.</b> Metyletylamin. <b>B.</b> Etylmetylamin. <b>C.</b> Isopropanamin. D. Isopropylamin.
<b>Câu 34: </b>Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?


<b>A.</b> Phenylamin. <b>B.</b> Benzylamin. <b>C.</b> Anilin. <b>D.</b> Phenylmetylamin.
<b>Câu 35: </b>Trong các chất: C6H5CH2NH2 , NH3 , C6H5NH2 , (CH3)2NH , chất có lực bazơ mạnh nhất là:
<b> A.</b> NH3 <b>B.</b> C6H5CH2NH2 <b>C.</b> C6H5NH2 <b>D.</b> (CH3)2NH



<b>Câu 36: </b>Chất <b>khơng </b>có khả năng làm xanh nước quỳ tím là


<b> A.</b> Anilin <b>B.</b> Natri hiđroxit. <b>C.</b> Natri axetat. <b>D.</b> Amoniac.
<b>Câu 37: </b>Chất <b>không </b>phản ứng với dung dịch NaOH là


<b> A.</b> C6H5NH3Cl. <b>B.</b> C6H5CH2OH. <b>C.</b> p-CH3C6H4OH. <b>D.</b> C6H5OH.
<b>Câu 38: </b>Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:


<b> A. </b>anilin, metyl amin, amoniac. <b>B. </b>amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
<b> C. </b>anilin, amoniac, natri hiđroxit. <b>D. </b>metyl amin, amoniac, natri axetat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> A. </b>ancol etylic. <b>B. </b>benzen. <b>C. </b>anilin. <b>D. </b>axit axetic.
<b>Câu 40: </b>Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là


<b> A. </b>C2H5OH. <b>B. </b>CH3NH2. <b>C. </b>C6H5NH2. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 41: </b>Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch


<b> A. </b>NaOH. <b>B. </b>HCl. <b>C. </b>Na2CO3. <b>D. </b>NaCl.


<b>Câu 42: </b>Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là <b>A. </b>dung dịch phenolphtalein. <b>B. </b>nước brom. <b>C. </b>dung dịch
NaOH. <b>D. </b>giấy q tím.


<b>Câu 43: </b>Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với


<b> A. </b>dung dịch NaCl. <b>B. </b>dung dịch HCl. <b>C. </b>nước Br2. <b>D. </b>dung dịch NaOH.
<b>Câu 44: </b>Chất có tính bazơ là



<b>A. </b>CH3NH2. <b>B. </b>CH3COOH. <b>C. </b>CH3CHO. <b>D. </b>C6H5OH.
<b>Câu 45: </b>Nguyên nhân gây ra tính bazơ của amin là:


A. do amin dễ tan trong nước. B. do nguyên tử N còn cặp electron tự do.
C. do phân tử amin bị phân cực. D. do amin có khả năng tác dụng với axit.
<b>Câu 46: </b>Tên gọi của aminoaxit có cơng thức cấu tạo CH3 – CH(NH2) – COOH là:


A. axit  - aminopropionic. B. axit  -
aminoaxetic.


C. axit - aminopropionic. D. axit -


aminoaxetic.


<b>Câu 47: </b>Số đồng phân aminoaxit của C4H9O2N là:


A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.


<b>Câu 48: </b>Trong các hợp chất sau, hợp chất nào <b>không</b> lưỡng tính?


A. Amino axetat. B. Lizin. C. Phenol. D. Alanin.


<b>Câu 49: </b>Dung dịch glixin ( axit amino axetic) có mơi trường:


A. axit. B. bazơ. C. trung tính. D. khơng xác định.


<b>Câu 50: </b>Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung
dịch brom. Công thức cấu tạo của X là:


A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCH2CH2COOH.



C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH3CH2CH2NO2.


<b>Câu 51: </b>Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử
là:


A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.
<b>Câu 52: </b>Trong các tên gọi dưới đây, tên nào <b>không</b> phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Axit-aminopropionic. C. Anilin. D. Alanin.
<b>Câu 53: </b>Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?


<b> </b> A. H2N-CH2-COOH B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. HOOC-CH2CH(NH2)COOH D. H2N–CH2-CH2–COOH
<b>Câu 54: </b>Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)
<b>Câu 55: </b>Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là


A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.


<b>Câu 56: </b>Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?


A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.


<b>Câu 57: </b>Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.
<b>Câu 58: </b>Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là


A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.



<b>Câu 59: </b> Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2,
C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là


A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.


<b>Câu 60: </b>Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch


A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.


<b>Câu 61: </b>Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây <b>khơng </b>làm đổi màu quỳ tím ?


A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH


C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.


<b>Câu 62: </b>Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử


A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.


<b>Câu 63:</b> Glixin <b>khơng </b>tác dụng với


A. H2SO4 lỗng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.


<b>Câu 64:</b> Cho hợp chất H2NCH2COOH lần lượt tác dụng với các chất sau: Br2, CH3OH/HCl, NaOH,
CH3COOH, HCl, CuO, Na, Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là:


A. 5. B. 6. C. 8. D. 7.


<b>Câu 65: </b>Có 5 dd chứa: CH3COOH, glixerol, dd glucozơ, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. Số chất tác dụng


với Cu(OH)2/OH- là: A. bốn chất. B. hai chất. C. ba chất D. năm chất.
<b>Câu 66: </b>Tripeptit là hợp chất


A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.


B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.


<b>Câu 67: </b>Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?


A. 3 chất. B. 5 chất. C. 6 chất. D. 8 chất.
<b>Câu 68: </b>Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?


A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.


D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH


<b>Câu 69: </b>Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?


A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

A. α-aminoaxit. B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic.. D. este.
<b>Câu 71: </b>Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.


<b>Câu 72: </b>Một trong những quan điểm khác nhau giữa protein so với lipit và cacbohidrat là :
A. protein luôn chứa chức ancol (-OH). B. protein luôn chứa nitơ.



C. protein luôn là chất hữu cơ no. D. protein có phân tử khối lớn hơn.


<b>Câu 73:</b> Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các amino
axit


A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH.
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH.
<b>Câu 74: </b>Tên gọi nào sau đây phù hợp với peptit có CTCT: H2NCH2CONHCH(CH3)CONHCH2COOH ?
A. alanin -alanin-glyxin. B. alanin-glyxin-alanin


C. glyxin -alanin-glyxin. D. glyxin-glyxin<b>-</b> alanin.


<b>Câu 75: </b>Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomandehit B. buta-1,3-dien và stiren


C. Axit adipic và hexammetylen điamin D. Axit - aminocaproic
<b>Câu 76: </b>Loại cao su nào sau đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp ?


A. Cao su buna B. Cao su buna – N C. Cao su isopren D. Cao su clopen
<b>Câu 77: </b>Loại tơ nào sau đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” dệt áo rét
?


A. Tơ capron B. Tơ nilon 6 – 6 C. Tơ lapsan D. Tơ nitron


<b>Câu 78: </b>Tơ nilon 6 – 6 là:


A. Hexancloxiclohexan B. Poliamit của axit  - aminocaproic
C. Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin D. Polieste của axit adipic và etylen glycol
<b>Câu 79: </b>Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?



A. Acol etylic và hexametylendiamin B. axit- amino enantoic
C. axit stearic và etylenglicol D. axit oleic và glixerol
<b>Câu 80: </b>Khi phân tích polistiren ta được monome nào sau đây ?


A. <i>C H</i><sub>2</sub> <sub>2</sub> B. <i>CH</i><sub>3</sub><i>CH</i><i>CH</i><sub>2</sub> C. <i>C H</i><sub>6</sub> <sub>5</sub><i>CH</i><i>CH</i><sub>2</sub> D. <i>CH</i><sub>2</sub> <i>CH</i><i>CH</i> <i>CH</i><sub>2</sub>
<b>Câu 81: </b>Hợp chất có CTCT :

<i>NH CH</i>( <sub>2 5</sub>) <i>CO</i>

<i>n</i>có tên là:


A. tơ enang B. tơ capron C. tơ nilon D. tơ lapsan
<b>Câu 82: </b>Hợp chất có cơng thức cấu tạo là:

<i>NH</i>(<i>CH</i><sub>2 6</sub>) <i>NHCO CH</i>( <sub>2 4</sub>) <i>CO</i>

<i>n</i> có tên là:
A. tơ enang B. tơ nilon 6-6 C. tơ capron D. tơ lapsan
<b>Câu 83: </b>Hợp chất có CTCT là:

 <i>O</i> (<i>CH</i><sub>2 2</sub>) OO<i>C C H</i> <sub>6</sub> <sub>4</sub><i>CO</i>

<i>n</i> có tên là:
A. tơ enang B. tơ nilon C. tơ capron D. tơ lapsan


<b>Câu 84: </b>Tơ visco là thuộc loại:


A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật B. Tơ tổng hợp
C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật D. Tơ nhân tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

A. tinh bột B. thủy tinh hữu cơ C. isopren D. Xenlulozơ triaxetat
<b>Câu 86: </b>Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:


A. Phải có liên kết bội B. Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ
C. Phải có nhóm <i>NH</i>2 D. Phải có nhóm –OH


<b>Câu 87: </b>Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu
điện,…?


A. Cao su thiên nhiên B. polivinyl clorua C. polietylen D. thủy tinh hữu



<b>Câu 88: </b>Chỉ ra đâu <b>không</b> phải là polime?


A. Amilozơ B. Xemlulozơ C. thủy tinh hữu cơ D. Lipit


<b>Câu 89: </b>Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao
nhiêu polime thiên nhiên? A. 1 B. 2 C. 3 D.4
<b>Câu 90: </b>Loại chất nào sau đây <b>không</b> phải là polime tổng hợp?


A. Teflon B. tơ capron C. tơ tằm D. tơ nilon


<b>Câu 91: </b>Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu
trúc mạch thẳng


A. 1 B. 2 C. 3 D.4


<b>Câu 92: </b>Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất
dẻo thành phần


A. Chất hóa dẻo B. Chất độn C. Chất phụ gia D. Polime thiên nhiên
<b>Câu 93: </b>Thành phần chính của nhựa bakelit là:


A. Polistiren B. Poli(vinyl clorua) C. Nhựa phenolfomandehit D.
Poli(metylmetacrilat)


<b>Câu 94: </b>Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo B. Cao su C. Tơ D. Sợi
<b>Câu 95: </b>Nhận định nào sau đây <b>không</b> đúng?


A. Tơ tăm, bông, cao su, tinh bột là polime thiên nhiên B. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6


là tơ tổng hợp


C. Chất dẻo là những vật liệu bi biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và giữ nguyên sự biến
dạng ấy khi thôi tác dụng


D. Tơ capron, tơ enang, tơ clorin và nilon 6-6 bị phân hủy cả trong môi trương axit và bazơ
<b>Câu 96: </b>Nilon – 6,6 là một loại:


A. Tơ axetat. B. Tơ poliamit. C. Polieste. D. Tơ visco.


<b>Câu 97: </b>Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những
loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?


A. Tơ visco và tơ axetat. B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron. C. Tơ tằm và tơ enang. D. Tơ visco và
tơ nilon – 6,6


<b>Câu 98: </b>Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin,
(6) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Câu 99: </b>Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6,
(7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là


A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).
<b>Câu 100: </b>Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là:


A. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
<b>Câu 101: </b>Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-
terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (5).



<b>Câu 102: </b>Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ  X  Y  Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO. B. CH3CH2OH và CH2=CH2.


C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3. D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
<b>Câu 103: </b>Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng


A. trùng hợp B. trùng ngưng C. cộng hợp D. phản ứng thế
<b>Câu 104: </b>Chất <b>khơng</b> có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :


A. glyxin. B. axit terephtaric. C. axit axetic. D. etylen glycol.
<b>Câu 105: </b>Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:


A. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. B. buta-1,3-đien; cumen; etilen; <i>trans</i>
-but-2-en.


C. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. D. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen;
vinylbenzen; toluen


<b>Câu 106: </b>Dãy gồm các chất đều <b>không </b>tham gia phản ứng tráng bạc là:
<b> A.</b> axit fomic, anđehit fomic, glucozơ<b> B. </b>fructozơ, tinh bột, anđehit fomic
<b> C.</b> saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ<b> </b> <b> D.</b> anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ
<b>Câu 107:</b> Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử


A.hidro B. cacbon C. nitơ D. oxi


<b>Câu 108 </b>: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vịng benzen?


A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin.



<b>Câu 109 </b>: Trong phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tố nitơ?


<b> A. </b>Etyl axetat <b>B. </b>Saccarozô <b>C. </b>Metylamin <b>D. </b>Glucozô


<b>Câu 110 : </b>Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là


<b> A. </b>metyl axetat, glucozô, etanol <b>B. </b>metyl axetat, alanin, axit axetic
<b> C. </b>etanol, fructozô, metylamin <b>D. </b>glixerol, glyxin, anilin


<b>Câu 111 : </b>Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu


A. đỏ B. Vàng. C. Xanh. D. tím.


<b>Câu112 : </b>Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch metylamin, màu quỳ tím chuyển thành


A. xanh B. vàng C. đỏ D. tím.


<b>Câu 113 : </b>Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là


A. anilin B. metylamin C. etylamin D. đimetylamin


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>A. </b>poliacrilonitrin. <b>B. </b>poli(vinyl clorua). <b>C. </b>polietilen. <b>D. </b>
poli(etylen-terephtalat).


<b>Câu 115 : </b>Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy <b>không</b> tham gia


phản ứng thủy phân là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


<b>Câu 116 : </b>Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể
viết là A. [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O3(OH)2]n D. [C6H8O2(OH)3]n



Câu 117 (TNPT 2013) Số nhóm amino (NH2) có trong một phân tử axit aminoaxetic là


A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.


Câu 118(TNPT 2013) Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy
<b>không</b> tham gia phản ứng thủy phân là


A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.


Câu 119 (TNPT 2013)Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với


A. KCl B. NaCl C. Cu(OH)2 D. Mg(OH)2


Câu 120 (TNPT 2013)Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250oC - 300oC thu được


A. isopren B. vinyl xianua C. metyl acrylat D. vinyl clorua


Câu 121 (TNPT 2013)Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong dãy phản
ứng với HCl trong dung dịch là


A. 3 B. 2 C. 4 D. 1


Câu 122 (TNPT 2013) Xenlulozơ có cấu tạo mạch khơng phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm OH,
nên có thể viết là


A. [C6H7O2(OH)3]n B. [C6H5O2(OH)3]n C. [C6H7O3(OH)2]n D. [C6H8O2(OH)3]n


Câu 123 (TNPT 2013)Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch : metylamin,
anilin, axit axetic là



A. natri clorua B. quỳ tím C. natri hiđroxit D. phenolphtalein


Câu 124 (TNPT 2013)Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C6H5NH2 D. CH3NHCH3


Câu 125 (TNPT 2013)Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?


A. Tơ nitron. B. Tơ capron. C. Tơ visco. D. Tơ tằm.


Câu 126 (TNPT 2013) Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?


A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ lapsan. D. Tơ vinilon.


Câu 127 (TNPT 2013) Nhận xét nào sau đây <b>không</b> đúng?
A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.


B. Poli (metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.


D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.


Câu 128 (TNPT 2013) Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?


A. Etanol B. Anilin C. Glyxin D. Metylamin


Câu 129 (TNPT 2014) Peptit nào sau đây <b>khơng</b> có phản ứng màu biure?


<b>A. </b>Ala-Ala-Gly-Gly. <b>B. </b>Gly-Ala-Gly. <b>C. </b>Ala-Gly-Gly. <b>D. </b>Ala-Gly.



Câu 130 (TNPT 2014) Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Câu 131 (TNPT 2014) Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong
dãy thuộc loại monosaccarit là


<b>A. </b>1. <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>2


Câu 132(TNPT 2014) Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?


<b>A. </b>Metylamin. <b>B. </b>Trimetylamin. <b>C. </b>Phenylamin. <b>D. </b>Đimetylamin


Câu 133 (TNPT 2014) Cho dãy các chất: H2NCH(CH3COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5,


C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng với dung dịch KOH đun nóng là


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C. </b>5. <b>D. </b>2.


Câu 134 (TNPT 2014) Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xut


<b>A. </b>glucozơ và glixerol. <b>B. </b>xà phòng và glixerol.


<b>C. </b>glucozơ và ancol etylic. <b>D. </b>xà phòng và ancol etylic.


Câu 135 (TNPT 2014) Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?


<b>A. </b>Anilin, amoniac, metylamin. <b>B. </b>Amoniac, etylamin, anilin.


<b>C. </b>Etylamin, anilin, amoniac. <b>D. </b>Anilin, metylamin, amoniac.



Câu 136 (TNPT 2014) Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu


<b>A. </b>vàng <b>B. </b>nâu đỏ <b>C. </b>xanh tím <b>D. </b>hồng.


Câu 137 (TNPT 2014) Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được
dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là


<b>A. </b>poliacrilonitrin <b>B. </b>poli(metyl metacrylat)


<b>C. </b>poli(vinyl clorua) <b>D. </b>polietilen


Câu 138 (TNPT 2014) Công thức của glyxin là


<b>A. </b>H2NCH2COOH <b>B. </b>CH3NH2 <b>C. </b>C2H5NH2 <b>D. </b>H2NCH(CH3)COOH


Câu 139 (ĐH A 2007) Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho
dung dịch glucozơ phản ứng với


A. kim loại Na. B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường


Câu 140 (CĐ A 2007) Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2. B. CH3CHO và CH3CH2OH.


C. CH3CH2OH và CH3CHO. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO


Câu 141 (CĐ A 2007) Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:
A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.


B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).



C. saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
D. glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), rượu (ancol) etylic.


Câu 142 (CĐ A 2007)Nilon-6,6 là một loại


A. tơ axetat. B. tơ poliamit. C. polieste. D. tơ visco.


Câu 143 (CĐ A 2007)Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng


trùng hợp


A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2 =CHCOOCH3.


C. C6H5CH=CH2. D. CH3COOCH=CH2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?


A. Tơ tằm và tơ enang. B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron. D. Tơ visco và tơ axetat.


Câu 145 (ĐH B 2007) Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.


Câu 146 (ĐH B 2007) Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin
(Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều
tác dụng được với dung dịch HCl là


A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.



Câu 147 (ĐH B 2007)Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là
A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. B. protit luôn chứa nitơ.


C. protit luôn là chất hữu cơ no. D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn.


Câu 148 (ĐH B 2007)Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.


B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.


Câu 149 (ĐH B 2007)Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol,
phenylamoni


clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch
NaOH là


A. 4. B. 6. C. 5. D. 3.


Câu 150 (CĐ A 2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là


A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.


Câu 151 (CĐ A 2008) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng


A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.


Câu 152 (ĐH B 2008) Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11


(mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là


A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.


Câu 153 (ĐH B 2008) Cho các chất: rượu (ancol) etylic, glixerin (glixerol), glucozơ, đimetyl ete và axit
fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là


A.2. B. 1. C. 3. D. 4.


Câu 154 (ĐH B 2008) Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là


A. PE. B. amilopectin. C. PVC. D. nhựa bakelit


Câu 155 (ĐH B 2008) Cho chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là


A. 85. B. 45. C. 68. D. 46.


Câu 156 (ĐH B 2008) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản
ứng giữa phenol với


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Câu 157 (ĐH B 2008) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch


HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:


A. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-. B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.


C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.


Câu 158 (ĐH B 2008) Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin),


C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là


A. 7. B. 5. C. 8. D. 6.


Câu 159 (ĐH A 2008) Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2
-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng
các dung dịch có pH < 7 là


A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.


Câu 160 (ĐH A 2008) Phát biểu đúng là:


A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol).


B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren.


C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp.


D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac.
Câu 161 (ĐH A 2008) Phát biểu khơng đúng là:


A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH cịn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.


B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.


C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.


D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin).


Câu 162 (ĐH A 2008) Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là



A. saccarozơ. B. tinh bột. C. mantozơ. D. xenlulozơ.


Câu 163 (ĐH A 2008) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng


A. hoà tan Cu(OH)2. B. trùng ngưng. C. tráng gương. D. thủy phân.


Câu 164 (ĐH A 2009) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của


A. ancol. B. xeton. C. amin. D. anđehit.


Câu 165 (ĐH A 2009) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là


A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm D. dung dịch HCl.


Câu 166 (ĐH A 2009) Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch brom nhưng
không tác dụng với dung dịch NaHCO3. Tên gọi của X là


A. anilin. B. phenol. C. axit acrylic. D. metyl axetat


Câu 167 (ĐH A 2009) Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là


A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.


C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.


D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.



Câu 168 (ĐH A 2009) Phát biểu nào sau đây là <b>đúng</b>?


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.


D. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng, thu được muối điazoni.


Câu 169 (ĐH A 2009)Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:


A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.


Câu 170 (CĐ A 2009)Cho các chuyển hoá sau


X H O <sub>2</sub> xúc tác, toY Y H <sub>2</sub> Ni, toSobitol
Y 2AgNO 33NH3H O2 to Amoni gluconat 2Ag 2NH NO  4 3


Y xúc tác E Z Z H O <sub>2</sub>  <sub>chấ</sub>ánhsá<sub>t diệ</sub><sub>plục</sub>ng X G


X, Y và Z lần lượt là :


A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic B. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic


C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit D. xenlulozơ, frutozơ và khí cacbonic


Câu 171 (ĐH B 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.


C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.


Câu 172 (ĐH B 2009) Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.


B. Khi glucozơ ở dạng vịng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.


C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.


Câu 173 (ĐH B 2009) Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:


A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.


C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.


Câu 174 (ĐH B 2009) Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng cơng thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản


ứng với


dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T.
Các chất Z và T lần lượt là


A. CH3OH và NH3. B. CH3NH2 và NH3. C. CH3OH và CH3NH2. D. C2H5OH và N2.


Câu 175 (ĐH B 2009) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là


A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.


Câu 176 (ĐH B 2009) Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde
(3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ


phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:


A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (1), (3), (4) và (6)


Câu 177 (ĐH B 2009) Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Tơ visco là tơ tổng hợp. B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su


buna-N.


C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Câu 178 (CĐ A 2009)Chất X có cơng thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của
X là


A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic.


C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat.


Câu 179 (CĐ A 2009)Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với


dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là


A. 3. B. 6. C. 4. D. 5.


Câu 180 (CĐ A 2010)Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vơ cơ lỗng, thu được chất hữu
cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:


A. glucozơ, sobitol. B. glucozơ, saccarozơ. C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.
Câu 181 (CĐ A 2010)Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?



A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.


C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.


Câu 182 (CĐ A 2010) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?


A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin


Câu 183 (CĐ A 2010) Số amin thơm bậc một ứng với công thức phân tử C7H9N là


A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.


Câu 184 (CĐ A 2010) Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với


dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?


A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.


Câu 185 (CĐ A 2010)Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat). B. poli(etylen terephtalat).


C. polistiren. D. poliacrilonitrin.


Câu 186 (CĐ A 2010)Nếu thuỷ phân khơng hồn tồn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối
đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?


A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.


Câu 187 (CĐ A 2010) Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?



A. Ancol etylic và đimetyl ete. B. Saccarozơ và xenlulozơ.


C. Glucozơ và fructozơ. D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.


Câu 188 (ĐH A 2010) Một phân tử saccarozơ có


A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ. B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.


C. hai gốc α-glucozơ. D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.


Câu 189 (ĐH A 2010) Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số


tơ tổng hợp là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.


Câu 190 (ĐH A 2010) Phát biểu đúng là:


A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ.


B. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit.


C. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm.


D. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?


A. 6. B. 9. C. 4. D. 3.


Câu 192 (ĐH B 2010) Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là



<b>A. glixeron, axit axetic, glucozơ </b> B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton
C. anđêhit axetic, saccarozơ, axit axetic D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic


Câu 193 (ĐH B 2010) Các chất đều <b>không</b> bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 lỗng, nóng là
A. tơ capron; nilon-6,6, polietylen B. poli (vinyl axetat); polietilen, cao su buna
C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren <b>D. polietylen; cao su buna; polistiren </b>


Câu 194 (ĐH B 2010) Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hịa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, làm mất màu nước brom. Chất X là


A. xenlulozơ <b>B. mantozơ</b> C. glucozơ D. Saccarozơ


Câu 195 (ĐH B 2010) <b> T</b>huỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol
alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thuỷ phân khơng hồn toàn X thu được
đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khơng thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có cơng thức


A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val B. Gly-Ala-Val-Val-Phe
<b>C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly</b> D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly


Câu 196 (ĐH A 2011) Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là <b>sai? </b>


A. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit.
<b>B. Tất cả các protein đều tan trong nƣớc tạo thành dung dịch keo. </b>


C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.


D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit.



Câu 197(ĐH A 2011) Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây <b>không</b> dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua. B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.


<b>C. Trùng hợp metyl metacrylat.</b> D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.


Câu 198 (ĐH A 2011) Số đồng phân amino axit có cơng thức phân tử C3H7O2N là


<b>A. 2.</b> B. 4. C. 3. D. 1.


Câu 199 (ĐH A 2011) Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?


A. Dung dịch alanin B. Dung dịch glyxin <b>C. Dung dịch lysin </b> D. Dung dịch
valin


Câu 200 (ĐH A 2011)Cho sơ đồ phản ứng:


CHCH X; X polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2 polime Z
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?


A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.
<b>C. Tơ olon và cao su buna-N</b>. D. Tơ nitron và cao su buna-S.
Câu 201 (ĐH B 2011)Ancol và amin nào sau đây cùng bậc?


A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH <b>B. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 </b>
C. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2


Câu 202 (ĐH B 2011)Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
+HCN trùng


hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit


(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.


(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được
một loại monosaccarit duy nhất.


(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.


Số phát biểu đúng là: A. 6 B. 3 <b>C. 4</b> D. 5
Câu 203 (ĐH B 2011)Cho các phát biểu sau:


(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ


(b) Trong mơi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau


(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3


(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e)Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở


(f) Trong dụng dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh ( dạng  và ).
Số phát biểu đúng là


A.5 B. 3 C. 2 D. 4


Câu 204 (ĐH B 2011) Phát biểu <b>không</b> đúng là



A.Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol


B.Protein là những polopeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài chục triệu
C.Metylamin tan trong nước cho dung dịch có mơi trường bazơ


<b>D.Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit </b>


Câu 205 (CĐ A,B 2011)Cho các chất : saccarozơ, glucozơ , frutozơ, etyl format , axit fomic và anđehit
axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản
ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là :


<b>A. 3</b> B. 2 C. 4 D. 5


Câu 206 CĐ A,B 2011) Có một số nhận xét về cacbonhiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân


(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc


(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc - glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là


<b>A.</b>2 B. 5 C. 4 D. 3


Câu 207 (CĐ A,B 2011)Cho các dung dịch : C6H5NH2 (amilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và
H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là



A. 3 <b>B</b>. 2 C. 4 D. 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.


D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit


Câu 209 (CĐ A,B 2011)Hai chất nào sau đây đều tác dụng đuợc với dung dịch NaOH lõang?
<b>A</b>. ClH3NCH2COOC2H5. và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH.


C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa.


Câu 210 (ĐH A 2012)Cho sơ đồ phản ứng :


(a) X + H2O
<i>xuctac</i>


 Y


(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y <i>xuctac</i>


E + Z


(d) Z + H2O <i><sub>chat diepluc</sub>anh sang</i> X + G
X, Y, Z lần lượt là:


A. Tinh bột, glucozơ, etanol. B. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.



Câu 211 (ĐH A 2012)Cho các phát biểu sau:


(a) Đốt cháy hồn tồn este no, đơn chức, mạch hở ln thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.


(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau
một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.


(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.


Số phát biểu đúng là


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.


Câu 212 (ĐH A 2012)Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a)Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c)Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.


Số phát biểu đúng là:


A. 3 B. 4 C. 1 D. 2


Câu 213 (ĐH A 2012) Hợp chất X có cơng thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ
mol):


(a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O


Phân tử khối của X5 là


A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.


Câu 214 (ĐH A 2012)Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3
(5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Câu 215 (ĐH A 2012) Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?


A. Tơ visco. B. Tơ nitron. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ xenlulozơ


axetat.


Câu 216 (ĐH A 2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.


C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.


D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.


Câu 217 (ĐH A 2012) Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric B. Axit α, -điaminocaproic


C. Axit α-aminopropionic D. Axit aminoaxetic.


Câu 218 (ĐH A 2012) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(e)Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.


(f)Thủy phân hồn tồn tinh bột thu được glucozơ.



(g) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(h) Glucozơ làm mất màu nước brom.


Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 1 D. 2


Câu 219 (ĐH B 2012)Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
<b>A.</b>Khử hồn toàn glucozơ thành hexan.


<b>B.</b>Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.


<b>C.</b>Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
<b>D.</b>Thực hiện phản ứng tráng bạc.


Câu 220 (ĐH B 2012) Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
<b>A</b>. tơ visco và tơ nilon-6,6 <b>B</b>. tơ tằm và tơ vinilon.


<b>C</b>. tơ nilon-6,6 và tơ capron <b>D</b>. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.


Câu 221 (ĐH B 2012)Alanin có cơng thức là


<b>A</b>. C6H5-NH2 <b>B</b>. CH3-CH(NH2)-COOH


<b>C</b>. H2N-CH2-COOH <b>D</b>. H2N-CH2-CH2-COOH


Câu 222 (ĐH B 2012)<b> </b>Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, fructozơ, glyxylvalin (Gly-val),
etylen glicol, triolein. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là:


<b>A</b>. 6 <b>B</b>. 3 <b>C</b>. 4 <b>D</b>. 5



Câu 223 (CĐ 2013) Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
<b>A</b>. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic . <b>B</b>. Glucozơ, glixerol và saccarozơ.


<b>C</b>. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. <b>D</b>. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.


Câu 224 (CĐ 2013) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
<b>A</b>. Phenylamin, amoniac, etylamin. <b>B</b>. Etylamin, amoniac, phenylamin.


<b>C</b>. Etylamin, phenylamin, amoniac . <b>D</b>. Phenylamin, etylamin, amoniac .


Câu 225 (CĐ 2013) Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?


<b>A</b>. Tơ nilon-6,6. <b>B</b>. Tơ axetat. <b>C</b>. Tơ tằm. <b>D</b>. Tơ capron.


Câu 226 (CĐ 2013) Phát biểu nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>B</b>. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.


<b>C</b>. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
<b>D</b>. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc .


Câu 227 (ĐH A 2013)Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của


A. etylen glicol và hexametylenđiamin B. axit ađipic và glixerol


C. axit ađipic và etylen glicol. D. axit ađipic và hexametylenđiamin


Câu 228 (ĐH A 2013)Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?



A. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. B. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic.
C. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. D. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic.


Câu 229 (ĐH A 2013)Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?


A. glyxin. B. metylamin. C. axit axetic. D. alanin.


Câu 230 (ĐH A 2013)Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4
đun nóng là:


A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ


Câu 231 (ĐH A 2013)Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH,
H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là


A.4 B.1 C. 2 D.3


Câu 232 (ĐH B 2013) Cho<b> </b>các phát biểu sau:


(a)Glucozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc


(b) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ
(c)Mantorazơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc


(d) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ và -fructozơ


Trong các phát biểu trên , số phát biểu đúng là:A.3<b> </b> <b>B. </b>4 <b>C. </b>2 <b>D. </b>1


Câu 233 (ĐH B 2013) Số đồng phân amin bậc một, chứa vịng benzen, có cùng cơng thức phân tử C7H9N




A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.


Câu 234 (ĐH B 2013) Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?


A. Xenlulozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Amilozơ


Câu 235 (ĐH B 2013) Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime
có nguồn gốc từ xenlulozơ là


A. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron B. tơ visco và tơ nilon-6
C. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6 D. sợi bông và tơ visco


Câu 236 (ĐH B 2013) Cho các phát biểu sau:


(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.


(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.


(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng khơng khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.


Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2.
D. 5.


Câu 237 (ĐH B 2013) Chất nào dưới đây khi cho vào dung dịch AgNO<sub>3</sub>trong NH<sub>3</sub>dư, đun nóng, <b>khơng</b>
xảy ra phản ứng tráng bạc?



A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D. Saccarozơ


Câu 238 (ĐH B 2013) Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và
stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là


A. 7 B. 6 C. 5 D. 4


Câu 239 (ĐH B 2013) Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH<sub>2</sub> C(CH ) COOCH<sub>3</sub>  <sub>3</sub> B. CH COO CH<sub>3</sub>  CH<sub>2</sub>


C. CH<sub>2</sub> CH CN D. CH<sub>2</sub> CH CH CH<sub>2</sub>


Câu 240 (CĐ 2014) Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là


A. 2 B. 4 C. 5 D. 3


Câu 241 (CĐ 2014) Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần


áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?


A. CH2=CH-CN B. CH2=CH-CH3 C. H2N-(CH2)5-COOH D. H2N-(CH2)6-NH2


Câu 242 (CĐ 2014)Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?


A. Glyxin B. Phenylamin C. Metylamin D. Alanin


Câu 243<b> </b>Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N ?


<b>A</b>. 5 <b>B</b>. 3 <b>C</b>. 2 <b>D</b>. 4.



Câu 244 Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ ?


<b>A</b>. Nilon – 6,6. <b>B</b>. Polibutađien <b>C</b>. Poli(vinyl cloruc). <b>D</b>. Polietilen.


Câu 245 Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là :


<b>A</b>. tinh bột <b>B</b>. saccarozo <b>C</b>. glucozo <b>D</b>. xenlunozo


Câu 246 Phát biểu nào sau đây là sai ?


<b>A</b>. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
<b>B</b>. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.


<b>C</b>. Anilin tác dụng với nước Brom tạo thành kết tủa trắng.
<b>D</b>. Dung dịch glyxin khơng làm đổi màu quỳ tím.


Câu 247 Cho các chất : axit glutamic, saccarozo, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly –
Glyl. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH lỗng, nóng là :


<b>A</b>. 3. <b>B</b>. 6 <b>C</b>. 5. <b>D</b>. 4.


Câu 248 Axit nào sau đây là axit béo?


<b>A</b>. Axit axetic <b>B</b>. Axit glutamic <b>C</b>. Axit stearic <b>D</b>. Axit ađipic


Câu 249 Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây?


<b>A</b>. Etylen glicol <b>B</b>. Etilen <b>C</b>. Glixerol <b>D</b>. Ancol etylic



Câu 250 Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm
mất màu nước brom ở điều kiện thường là


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Câu 251 Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol),
C6H5-NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau:


Chất X Y Z T


Nhiiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4


pH (dung dịch nồng độ
0,001M)


6,48 7,82 10,81 10,12


Nhận xét nào sau đây đúng?


<b>A</b>. Y là C6H5OH. <b>B</b>. Z là CH3NH2 <b>C</b>. T là C6H5NH2 <b>D</b>. X là NH3


Câu 252 Glucozơ và fructozơ đều


<b>A. </b>có cơng thức phân tử C6H10O5. <b>B</b>. có phản ứng tráng bạc.
<b>C</b>. thuộc loại đisaccarit. <b>D</b>. có nhóm –CH=O trong phân tử.


Câu 253 Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và
glyxin?


<b>A</b>. 8. <b>B</b>. 5. <b>C</b>. 7. <b>D</b>. 6.


<b>B. BÀI TẬP: </b>



Câu 1 Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi


phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là


<b>A. </b>16,2. <b>B. </b>32,4. <b>C. </b>10,8. <b>D. </b>21,6.


Câu 2 Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2


(đktc). Giá trị của V là A. 5,60 B. 8,96 C. 4,48


D. 11,20


Câu 3 Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của <b>m</b> là


<b>A. </b>9,0. <b>B. </b>4,5. <b>C. </b>8,1. <b>D. </b>18,0


Câu 4 Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 (hoặc Ag2O)
trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã


dùng là A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,01M. D. 0,02M.


Câu 5 Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam. D. 1,44 gam.


Câu 6 Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước


vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng
dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của <b>m</b> là



A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.


Câu 7 Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên
men tạo thành ancol etylic là:


<b>A</b>. 60% B. 40% C. 80% D. 54%


Câu 8 Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất
80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà
hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Câu 9 Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn


toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 15,0 B. 18,5 C. 45,0 D. 7,5


Câu 10 Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ
dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá
trị của m là A. 21,60. B. 2,16. C. 4,32. D. 43,20.


Câu 11 Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2
sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun
kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Ca = 40)


A. 550. B. 810. C. 650. D. 750.


Câu 12 Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º
là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)



A. 5,0 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg


Câu 13 Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình


là 90%, Hấp thụ tồn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được
330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là
132 gam. Giá trị của m là:


<b>A. 405</b> B. 324 C. 486 D.297


Câu 14 Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol) etylic 46º
là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml)


A. 5,0 kg. B. 5,4 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg


Câu 15 Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng.


Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%).
Giá trị của m là A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.


Câu 16 Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nictric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng


60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 2,97 tấn. B. 3,67 tấn. <b>C. 2,20 tấn.</b> D. 1,10 tấn.


Câu 17 Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5%


(D=1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là



<b>A</b>. 60 <b>B</b>. 24 <b>C</b>. 36 <b>D</b>. 40


Câu 18 Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)


A. 70 lít. B. 49 lít. C. 81 lít. D. 55 lít.


Câu 19 Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và 1,12 lít khí N2 (đktc).
Giá trị của m là


A. 9,0 B.18,0 C.13,5 D.4,5


Câu 20 Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích


khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)


A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H9N. D. C4H9N.


Câu 21 Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.


Câu 22 Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng


phân cấu tạo của X là


A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.


Câu 23 Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản
ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn


hợp X là A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.


C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2


Câu 24 (ĐH B 2010) Trung hòa hòan tòan 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có cơng thức là


A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2. B. CH3CH2CH2NH2.


C. H2NCH2CH2NH2 <b>D. H2NCH2CH2CH2NH2.</b>


Câu 25 (ĐH A 2011)Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số


đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là <b>A. 2.</b> B. 3. C. 4.
D. 1.


Câu 26 (CĐ 2014)Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng


A. 18,67% B. 12,96% C. 15,05% D. 15,73%


Câu 27 (TNPT 2012)<b> Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 </b>
gam muối. Công thức của X là


<b>A. </b>H2N – CH(CH3) – COOH. <b>B. </b>H2N – CH2 – CH2 – COOH.


<b>C. </b>H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. <b>D. </b>H2N – CH2 – COOH.


Câu 28 (TNPT 2014) Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được
dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu
được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là



<b>A. </b>29,69 <b>B. </b>28,89 <b>C. </b>17,19 <b>D. </b>31,31


Câu 29 (ĐH A 2007) α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu
được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là (cho H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl =
35,5)


A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.


C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH.


Câu 30(CĐ 2007) Hợp chấtX có cơng thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với
axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng
của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản
ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Cơng thức
cấu tạo thu gọn của X là


A. CH2=CHCOONH4. B. H2NCOO-CH2CH3. C. H2NCH2COO-CH3. D. H2NC2H4COOH.


Câu 31 (ĐH B 2008)Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C3H7O2N phản ứng với 100
ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 11,7 gam chất
rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

HCOOH3NCH=CH2.


Câu 32 (ĐH A 2009) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y.
Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5.
Công thức phân tử của X là A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D.


C4H8O4N2



Câu 33 (ĐH A 2009) Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng
vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn khơng khí, làm giấy quỳ
tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là


A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.


Câu 34 Thuỷ phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử khối của X bằng 100.000
đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là


A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.


Câu 35 Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có cơng thức phân tử C3H9O2N tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối
khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là


A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2.


Câu 36 Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X


A. H2NC2H3(COOH)2. B. H2NC3H5(COOH)2. C. (H2N)2C3H5COOH. D. H2NC3H6COOH.


Câu 37 Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung
dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng


A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55.



Câu 38 Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y
mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0.


D. 7 và 1,5.


Câu 39 Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH


(dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 112,2</b> B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0


Câu 40 Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam
Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là


A. 90,6. B. 111,74. <b>C. 81,54.</b> D. 66,44.


Câu 41 Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX
< MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2
(đktc). Chất Y là A. etylmetylamin. B. butylamin. C. etylamin. D. propylamin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

gam muối. Giá trị của m là <b>A</b>. 44,65 <b>B</b>. 50,65 <b>C</b>. 22,35 <b>D</b>. 33,50


Câu 43 Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là


A. NH2C3H6COOH B. NH2C3H5(COOH)2 C. (NH2)2C4H7COOH D. NH2C2H4COOH



Câu 44 Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam
alanin. Giá trị của m là A. 77,6 B. 83,2 C. 87,4 D. 73,4


Câu 45 Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với
dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76
gam X làA. 0,45 gam. B. 0,38 gam. C. 0,58 gam. D. 0,31 gam.


Câu 46 Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo


ra một amino axit duy nhất có cơng thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được
N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là


A. 29,55. B. 17,73. C. 23,64. D. 11,82.


Câu 47Amino axit X có cơng thức H NC H (COOH)<sub>2</sub> <sub>X</sub> <sub>Y</sub> <sub>2</sub>. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H SO<sub>2</sub> <sub>4</sub>


0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu
được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là


A. 9,524% B. 10,687% C. 10,526% D. 11,966%


Câu 48 Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung
dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là


<b>A</b>. H2NC3H5(COOH)2. <b>B</b>. (H2N)2C2H3COOH.<b>C</b>. (H2N)2C3H5COOH. <b>D</b>. H2NC3H6COOH.



Câu 49 Cho 0,1 mol axit - aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X.
Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


A.11,10 B. 16,95 C. 11,70 D. 18,75


Câu 50 Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α – amino axit có cùng
cơng thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy
phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là :


<b>A</b>. 6,53. <b>B</b>. 7,25 <b>C</b>. 5,06 <b>D</b>. 8,25.


Câu 51 Cho 0,02 mol α – amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác
0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của
X là : <b>A</b>. HOOC – CH2CH2CH(NH2) – COOH. <b>B</b>. H2N – CH2CH(NH2) – COOH.


<b>C</b>. CH3CH(NH2) – COOH. <b>D</b>. HOOC – CH2CH(NH2) – COOH.


Câu 52 Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức,


Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol
khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là


<b>A</b>. 20,15. <b>B</b>. 31,30. <b>C</b>. 23,80. <b>D</b>. 16,95.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là


<b>A</b>. 9. <b>B</b>. 6. <b>C</b>. 7. <b>D</b>. 8.


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>


<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dƣỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>
<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i> cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>



<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

-<b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chƣơng trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Đề cương ôn tập HK2 môn Hóa học 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đoàn Kết
  • 9
  • 206
  • 1
  • ×