Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Gián án CHỈ ĐẠO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.28 KB, 17 trang )

Phòng GD huyện Kim Sơn
Trờng thcs cơ sở lai thành
*****o0o*****
áp dụng phơng pháp dạy học
nêu vấn đề trong giảng dạy
vật lý ở trờng THCS

Ngời thực hiện: Lê Thành Nhân
Đơn vị: Trờng THCS Lai Thành
Năm học: 2006 2007
Mục lục
Phần mở đầu:
Những vấn đề chung
Stt
Nội dung
Trang
1.1
Tên đề tài.
1.2.
Lý do chọn đề tài
1.2.1.
Lý do khách quan
1.2.2.
Lý do chủ quan
1.3.
Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài
1.3.1.
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài
1.3.2.
Nhiệm vụ của đề tài
Phần Nội dung


2.1.
Cơ sở lý luận của quá trình dạy học
2.2.
Cơ sở thực tiễn - đánh giá thực trạng
2.2.1.
Về học sinh
2.2.2.
Về đội ngũ giáo viên
2.2.3.
Về cơ sở vật chất
2.3.
Triển khai công việc các giải pháp chỉ đạo quá trình dạy học trên
lớp
2.3.1.
Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng kế hoạch hoá
2.3.2.
Quản lý chỉ đạo bằng các biện pháp chuyên môn
2.3.2.1.
Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng hồ sơ, số sách
2.3.2.2.
Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng việc thực hiện các quy định về
nề nếp: Soạn ký duyệt giáo án; giảng bài trên lớp, chấm trả; đánh giá
xếp loại học sinh
2.3.2.3.
Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng dự giờ, thao giảng kết hợp
kiểm tra, rút kinh nghiệm của tổ chuyên môn
2.3.2.4.
Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng dự giờ, thăm lớp, kiểm tra của
giám hiệu và nghành giáo dục của cấp trên
2.3.2.5.

Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng chất lợng của các ký thi, đánh
giá xếp loại thi đua, khen thởng.
2.3.2.6.
Nâng cao chất lợng dạy học bằng bồi dỡng, phụ đạo cho học sinh
2.3.2.7.
Quản lý quá trình dạy học trên lớp bằng giao ban sinh hoạt chuyên
môn.
2.3.2.8.
Nâng cao chất lợng dạy học bằng bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ giáo
viên.
2.4.
Kết quả việc thực hiện giải pháp
2.4.1
Kết quả đạt đợc
2.4.2
Tồn tại
Phần kết luận
Phần mở đầu
Những vấn đề chung
1.1. Tên đề tài
Xuất phát từ mục tiêu đào tạo, từ nhiệm vụ chủ yếu của nhà trờng bậc Trung
học cơ sở, là nhà quản lý giáo dục tôi chọn đề tài: Quản lý quá trình
dạy học trên lớp.
1.2. Lý do chọn đề tài:
1.2.1. Lý do khách quan:
Chúng ta đang chứng kiến sự phát triển nh vũ bão của cuộc Cách mạng
khoa học trên thế giới. Những thành tựu về các lĩnh vực: kinh tế Chính
trị Quân sự Văn hóa xã hội, trong đó có giáo dục đã làm cho bộ mặt
thế giới thay đổi từng giờ. Cách mạng Việt Nam muốn theo kịp Cách mạng
thế giới không còn cách nào khác: Phải đổi mới triệt để, đổi mới toàn diện

về tất cả các lĩnh vực trong đó: Trớc tiên là giáo dục. Đổi mới giáo dục là đổi
mới cả về: Cờu trúc, nội dung, phơng pháp. Đặc biệt về tổ chức quản lý
trong đó có quản lý quá trình dạy học trên lớp.
1.2.2. Lý do chủ quan.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, suốt mấy ngàn năm phát triển giáo
dục mới chỉ phục vụ cho phơng thức sản xuất của nền văn minh nông
nghiệp. Sau Cách mạng tháng 8, nớc ta đã tiến hành nhiều cuộc Cách mạng
trên lĩnh vực giáo dục (1950 1951; 1956; 1980 1981; 1990 1991 và
từ 2002 đến nay). Có thể nói: Hoạt động giáo dục dới sự lãnh đạo của Đảng
đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử, đã có những đóng góp vô cùng lớn lao vào sự
nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Nhng, trong thời kỳ văn
minh công nghiệp ngày nay sự nghiệp giáo dục nớc nhà cần phải có sự đổi
mới không ngừng để theo kịp với xu thế thời đại.
Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi
mới với mục tiêu: Những thập niên đầu thế kỷ XXI là: Công nghiệp hoá
và hiện đại hoá đất nớc, xây dựng đất nớc Việt Nam, một xã hội dân chủ
công bằng văn minh nhằm thực hiện lý tởng dân giàu nớc mạnh
xã hội phát triển bền vững: Văn kiện Đại hội Đảng.
Thực chất dân tộc ta đang chuyển từ nền văn minh lúa nớc sang nền
văn minh công nghiệp, tiếp cận và từng bớc hội nhập vào nền văn minh công
nghiệp của thế giới.
Nh vậy, đất nớc Việt Nam đang chuyển mình với tầm vóc thời đại
chiến lợc công nghiệp hoá - hiện đại hoá do Đại hội Đảng VIII đề ra và Nghị
quyết của Hội nghị TW2 về giáo dục đào tạo và đợc toàn Đảng, toàn dân
quan tâm, đúng nh báo cáo chính trị Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã chỉ rõ:
Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao chất lợng và
phát huy hiệu quả.
Hơn lúc nào hết, sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ mới phải phấn đấu
mọi mặt để đạt đợc mục tiêu đào tạo mà Đảng và nhân dân đặt nên vai nhà
trờng THCS: Củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học

tiếp tục phát triển toàn diện cả về đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và các kỹ năng
cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, có
trình độ học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật, h-
ớng nghiệp để có thể tiếp tục học trung học phổ thông, trung học chuyên
nghiệp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao động - Trích nghị quyết TW
VIII khoá IX.
Để đạt mục tiêu trên, trong công tác giáo dục đào tạo thì giáo dục là
khâu quan trọng nhất trong nhà trờng. Trong nhà trờng dạy và học lại là con
đờng trọng tâm, chủ yếu để giáo dục trí dục cho học sinh.
Cho nên, ngời quản lý trong quá trình quản lý dạy và học cần phải có
kế hoạch, cần tổ chức khoa học để phấn đấu đạt mục tiêu chơng trình bậc
học diễn ra liên tục trong suốt năm học, đặt nền móng cơ bản cho sự hình
thành nhân cách học sinh. Do vậy quản lý quá trình dạy học trong lớp đợc
xem là vấn đề trọng tâm cốt yếu không thể thiếu của công tác quản lý trong
trờng học.
Quá trình học tâp, tập trung chủ yếu vào việc thực hiện nội dung ch-
ơng trình dạy học thông qua các hoạt động trên lớp. Do đó trong quản lý có
thể gọi là quản lý dạy học trên lớp tức là ngời quản lý trờng học phải biết
xây dựng nề nếp dạy học, có biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lợng hiệu quả ,
quá trình dạy học trên lớp của nhà trờng phổ thông bậc trung học cơ sở.
Thực tế công tác chỉ đạo chuyên ở cơ sở tôi thấy do có sự chuyên môn
hoá chức năng quản lý; sự phân công chuyên môn với nhu cầu lợi ích cá
nhân của các thành viên có tính độc lập cao trong hoạt động dạy học trên
lớp. Đó là điều kiện để phát huy triệt để tiềm năng và sức mạnh đặc thù của
cá nhân.Đó cũng là tiền đề của việc xây dựng nề nếp lao động- sinh hoạt
trong nhà trờng, là điều kiện tối u hoá các hoạt động, đặt nền móng vững
chắc để duy trì kỉ cơng, trật tự ổn định góp phần nâng cao chất lợng giáo
dục, trí dục.
Mặt khác trong quản lý nếu ngời lãnh đạo thực sự tạo đợc môi trờng s
phạm: Làm việc theo kế hoạch diễn ra nhịp nhàng với tinh thần trách nhiệm,

nhiệt tình hăng say. Ngời quản lý mà mẫu mực giỏi về chuyên môn sẽ làm
cho cả tập thể s phạm nhà trờng kính nể, phục tùng, phải tự chăn trở làm sao
cho chất lợng, bài giảng trên lớp, có nh vậy quá trình dạy học trên lớp mới
đạt hiệu quả cao.
Ngày nay, theo yêu cầu đổi mới giáo dục, để đáp ứng sự phát triển của
đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá. Sự nghiệp giáo dục đào tạo của nớc
nhà đã đợc Nghị quyết Đại hội Đảng IX định hớng rõ ràng : Tiếp tục
nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện, đổi mới phơng pháp nội dung dạy
và học. Hệ thống trờng lớp và hệ thống quản lý giáo dục. Thực hiện
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, phát huy tính độc lập suy nghĩ sáng
tạo của học sinh, sinh viên, đề cao năng lực tự học, tự hoàn thiện về học
vấn và tay nghề, đấy mạnh phong trào học tập trong nhân dân, thực hiện
giáo dục cho mọi ngời và cả nớc thành xã hội học tập.
Từ những lý do trên đây, là ngời làm công tác quản lý giáo dục ở trờng
THCS tôi thấy việc: Quản lý quá trình dạy học trên lớp là vấn đề bức
súc đòi hỏi các nhà quản lý giáo dục phải quan tâm hàng đầu.
1.3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ của đề tài:
1.3.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
Dạy học là hoạt động trung tâm và đặc trng của mọi nhà trờng. ở trờng
THCS có hai đối tợng chính là giáo viên và học sinh (hầu hết ở độ tuổi từ 11
15, không là trẻ con cũng cha là ngời lớn). Quản lý quá trình dạy học,
đặc biệt là quá trình dạy học trên lớp đợc coi là nhiệm vụ chính của quá trình
công tác quản lý trờng học nhằm đạt mục tiêu trí dục của nhà trờng. Do đó
đối tợng chủ yếu đợc đề cập xem xét là toàn bộ giáo viên và học sinh nhà tr-
ờng THCS. Với cơng vị hiệu phó phụ trách chuyên môn ở THCS lai Thành
Kim Sơn Ninh Bình tôi chỉ đề cập, nghiên cứu giải quyết vấn đề:
Quản lý quá trình dạy học trên lớp của giáo viên và học sinh trờng THCS
Lai Thành Kim Sơn Ninh Bình.
1.3.2. Nhiệm vụ của đề tài:
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục của ngành, do phạm vi nghiên cứu và

thời gian quy định. Đề tài của tôi tập trung giải quyết những vấn đề sau:
- Cơ sở lý luận của quản lý quá trình dạy học trên lớp.
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý quá trình dạy học của nhà tr-
ờng Bậc THCS.
- Xây dựng kế hoạch hoá nề nếp dạy học phù hợp với đặc điểm hoàn
cảnh địa phơng.
- Tổ chức thực hiện một cách khoa học quá trình dạy học trên lớp.
- Đánh giá kết quả chung, rút ra nguyên nhân bài học để có giải pháp
và kiến nghị kịp thời.
Phơng pháp dạy học ở nớc ta hiện nay cần phải thay đổi theo hớng
Khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo
của ngời học. Tờng bớc áp dụng những phơng pháp tiên tiến và phơng
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự
học, tự nghiên cứu của học sinh. Nghị quyết TW2 khoá VIII. Định hớng
này đã đợc pháp chế hoá trong luật giáo dục. Điều 24; 25: Phơng pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của học sinh: phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi d-
ỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học
sinh. Hiện nay trong thực tế giảng dạy đang tồn tại phơng pháp truyền thụ
có sẵn. Giáo viên lên lớp chủ yếu là giảng giải thuyết trình. Học sinh chủ
yếu là nghe, ghi trả lời một số câu hỏi của thầy và học thuộc lòng những
điều thầy truyền thụ. Trờng THCS mới sẽ thực hiện rộng rãi và thờng xuyên
phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực độc lập, sáng tạo của
học sinh, chủ yếu tổ chức cho học sinh tự mình phát hiện tìm kiếm cách thức
giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động học tập thích hợp.
Vì vậy vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học của trờng THCS đang là
vấn đề cấp bách. Qua giảng dạy và quản lý trong nhà trờng THCS, nhất là
khi đợc dự học lớp quản lý khoá XXII tại trờng Cao Đẳng S Phạm Ninh
Bình. Tôi đã đợc các thầy, các cô cung cấp những kiến thức cơ bản về khoa

học quản lý giáo dục lên đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài này. Dù đã
nhận đợc sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy, các cô nhất là cô Vũ Thị
Huê giảng viên quản lý trờng Cao Đẳng S Phạm Ninh Bình. Nhng do điều
kiện không cho phép đề tài sẽ có những hạn chế. Tôi rất mong nhận đợc sự
quan tâm, những đóng góp của mọi ngời để bản thân tiến bộ hơn. Về mọi
mặt nhất là trong công tác quản lý.

×