Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De thi hoa 10AB HK I 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Họ và tên:………</b>


<b>Lớp 10……Mã đề: Lẻ</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 - 2011Mơn: Hóa học</b>
<b>Lớp 10 - Thời gian: 45 phút</b>


<i><b>(Khơng kể thời gian phát đề )</b></i>


<b>ĐIỂM</b>


<b>GT 1</b> <b>GT2</b>


<i><b>I.TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) chọn phương án đúng nhất rồi tơ trịn vào đây </b></i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15 16 17 18 19 20</b>


<b>A</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>B</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>C</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>D</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>Câu 1: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ?</b>


<b>A. </b>MnO2 + 4HCl t0 <sub> MnCl2 + Cl2 + 2H2O</sub> <b><sub>B. SO</sub></b><sub>3</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub>


<b>C. Ba(OH)</b>2 + H2SO4 BaSO4¯ + 2H2O <b>D. Na</b>2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O


<b>Câu 2: Trong một nhóm A (pnc), trừ nhóm VIIIA (pnc nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân</b>
ngun tử thì:



<b>A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.</b> <b>B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.</b>
<b>C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.</b> <b>D. </b>tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
<b>Câu 3: Số electron có trong ion CO</b>32- là:


<b>A. </b>32 <b>B. 34</b> <b>C. 30</b> <b>D. 28</b>


<b>Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, phân nhóm VIA. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là:</b>


<b>A. </b>16 <b>B. 14</b> <b>C. 17</b> <b>D. 15</b>


<b>Câu 5: Kết luận nào sau đây không đúng? Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì:</b>
<b>A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng yếu dần, đồng thời tính axit tăng dần.</b>


<b>B. Tính kim loại của các ngun tố yếu dần, cịn tính phi kim tăng dần.</b>
<b>C. Độ âm điện tăng dần.</b>


<b>D. </b>Nguyên tử khối tăng dần.


<b>Câu 6: Ngun tử X có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là:</sub>


<b> A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
<b> C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub> </sub>


<b>Câu 7: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng:</b>


<b>A. </b>Số proton và điện tích hạt nhân <b>B. Số khối A và số nơtron</b>


<b>C. Số proton và số electron</b> <b>D. Số khối A và điện tích hạt nhân</b>
<b>Câu 8: Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết </b>121<i>Sb</i>



chiếm 62%. Tìm số khối của
đồng vị thứ 2?


<b>A. </b>123,0 <b>B. 122,5</b> <b>C. 124,0</b> <b>D. 121,0</b>
<b>Câu 9: Chọn đúng khi nói về tính chất của hợp chất ion:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. nhận 2 electron</b> <b>B. nhường 2 electron</b> <b>C. nhận 1 electron</b> <b>D. </b>nhường 1 electron


<b>Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>, ngun tử của ngun tố Y có cấu hình</sub>


electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. Liên kết hố học giữa ngun tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:</sub>


<b>A. cộng hoá trị.</b> <b>B. kim loại.</b> <b>C. cho nhận.</b> <b>D. </b>ion.
<b>Câu 16: Vai trò của Cl</b>2 trong phản ứng Cl2 +2KOH à KClO + KCl + H2O là gì?


<b>A. Khơng phải chất oxi hóa cũng khơng phải chất khử</b>
<b>B. Chất oxi hóa</b>


<b>C. Chất khử</b>


<b>D. </b>Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
<b>Câu 17: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:</b>


<b>A. 6</b> <b>B. 18</b> <b>C. 14</b> <b>D. </b>10


<b>Câu 18: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần?</b>


<b>A. Al, Na, Mg</b> <b>B. Na, Ca, Al</b> <b>C. K, Ca, Al</b> <b>D. </b>Li, Na, K



<b>Câu 19: Anion X</b>-<sub> cation Y</sub>+<sub> đều có cấu hình electron 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>Nguyên tố X, Y là nguyên tố nào:</sub>


<b>A. Đều là phi kim</b> <b>B. </b>Một kim loại, một phi kim


<b>C. Đều là kim loại</b> <b>D. Đều là nguyên tố lưỡng tính</b>


<b>Câu 20: Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị:</b>


<b>A. CaO</b> <b>B. </b>HClO <b>C. KNO</b>3 <b>D. Na</b>2SO4


<b>II.Tự luận: (4 điểm) Phần riêng (học sinh học ban nào làm bài theo ban đó). Học sinh làm vào giấy kiểm </b>
<i><b>tra</b></i>


<i><b>*Ban khoa học tự nhiên:</b></i>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp cân bằng oxi hóa khử sau:</b>
a. NH3 + O2 → N2 + H2O


b.FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2


<b>Câu 2: (1,5 điểm) Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12,17, 26.</b>
a. Viết cấu hình electron.


b. Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hồn.


c. Cho biết X, Y có khả năng tạo liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị.
<b>Câu 3: (1,0 điểm) Cho 15,8g KMnO</b>4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư.


a.Viết phương trình phản ứng.



b. Tính thể tích khí clo thu được ở đktc.
<i><b>*Ban khoa học cơ bản: </b></i>


<b>Câu 1:(1,5 điểm) Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11,17, 19.</b>
a.Viết cấu hình electron.


b.Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hồn.


c. Cho biết X, Y có khả năng tạo liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị.
<b>Câu 2: (1,5 điểm) bằng phản ứng sau theo phương pháp cân bằng oxi hóa khử sau:</b>


a. H2S + O2 → S + H2O


b.KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


<b>Câu 3:(1,0 điểm) Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro ứng với công thức chung RH</b>4. Oxit cao nhất của


nguyên tố này chứa 72,73% oxi về khối lương. Xác định cơng thức hợp chất khí với hiđro và oxit của ngun tố
đó.


...Hết...
<b>Chú ý:</b> - Học sinh khơng được sử dụng BTH các nguyên tố hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Họ và tên:………</b>


<b>Lớp 10……Mã đề: Chẵn</b> <b>ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2010 - 2011Mơn: Hóa học</b>
<b>Lớp 10 - Thời gian: 45 phút</b>


<i><b>(Không kể thời gian phát đề )</b></i>



<b>ĐIỂM</b>


<b>GT 1</b> <b>GT2</b>


<i><b>I.TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) chọn phương án đúng nhất rồi tơ trịn vào đây </b></i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16 17 18 19</b> <b>20</b>


<b>A</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>B</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>C</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>D</b> š š š š š š š š š š š š š š š š š š š š


<b>Câu 1: Anion X</b>-<sub> cation Y</sub>+<sub> đều có cấu hình e 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6 <sub>Nguyên tố X, Y là nguyên tố nào:</sub>


<b>A. Đều là kim loại</b> <b>B. Đều là phi kim</b>


<b>C. </b>Một kim loại, một phi kim <b>D. Đều là nguyên tố lưỡng tính</b>


<b>Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: Cu + HNO</b>3 Cu(NO3)2 + NO +H2O Hệ số cân bằng của các chất tham gia


phản ứng lần lượt là:


<b>A. </b>3,8 <b>B. 2,10</b> <b>C. 2,8.</b> <b>D. 8,2</b>


<b>Câu 3: Trong một nhóm A (pnc), trừ nhóm VIIIA (pnc nhóm VIII), theo chiều tăng của điện tích hạt nhân</b>
ngun tử thì:



<b>A. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.</b> <b>B. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.</b>
<b>C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.</b> <b>D. </b>tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
<b>Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a/ 1s</b>2<sub>2s</sub>2 <sub>b/ 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub> c/ 1 s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>1


d/ 1s2<sub>2 s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1 <sub>e/ 1 s</sub>2<sub>2 s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>4<sub>. Cấu hình của các nguyên tố phi kim là</sub>


<b>A. </b>b,e <b>B. c,d</b> <b>C. b,c</b> <b>D. a,b</b>


<b>Câu 5: Số electron có trong ion CO</b>32- là:


<b>A. 28</b> <b>B. 30</b> <b>C. </b>32 <b>D. 34</b>


<b>Câu 6: Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng</b>


<b>A. Số khối A và số nơtron</b> <b>B. </b>Số proton và điện tích hạt nhân
<b>C. Số khối A và điện tích hạt nhân</b> <b>D. Số proton và số electron</b>


<b>Câu 7: Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>1<sub>, ngun tử của ngun tố Y có cấu hình</sub>


electron 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>5<sub>. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết</sub>


<b>A. kim loại.</b> <b>B. cộng hoá trị.</b> <b>C. </b>ion. <b>D. cho nhận.</b>


<b>Câu 8: Kết luận nào sau đây khơng đúng? Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì:</b>
<b>A. Tính kim loại của các ngun tố yếu dần, cịn tính phi kim tăng dần.</b>


<b>B. Độ âm điện tăng dần.</b>


<b>C. </b>Nguyên tử khối tăng dần.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 15: Nguyên tử khối trung bình của Sb là 121,76. Sb có 2 đồng vị, biết </b>121<i>Sb</i>


chiếm 62%. Tìm số khối của
đồng vị thứ 2?


<b>A. </b>123,0 <b>B. 122,5</b> <b>C. 124,0</b> <b>D. 121,0</b>
<b>Câu 16: Vai trò của Cl</b>2 trong phản ứng Cl2 +2KOH à KClO + KCl + H2O là gì?


<b>A. Chất khử</b> <b>B. </b>Vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử


<b>C. Chất oxi hóa</b> <b>D. khơng phải chất oxi hóa cũng khơng phải chất khử</b>
<b>Câu 17: Phản ứng hóa học nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử ?</b>


<b>A. Na</b>2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O <b>B. Ba(OH)</b>2 + H2SO4 BaSO4¯ + 2H2O


<b>C. SO</b>3 + H2O H2SO4 <b>D. </b>MnO2 + 4HCl


0


t


  <sub> MnCl2 + Cl2 + 2H2O</sub>


<b>Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc chu kỳ 3, phân nhóm VIA. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là:</b>


<b>A. 15</b> <b>B. </b>16 <b>C. 17</b> <b>D. 14</b>


<b>Câu 19: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub> thì ion tạo ra từ X có cấu hình electron là:</sub>



<b> A. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1 <b><sub>B.</sub></b><sub> 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6
<b> C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>4p</sub>6 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>10<sub> </sub>


<b>Câu 20: Ở phân lớp 3d số electron tối đa là:</b>


<b>A. 14</b> <b>B. 18</b> <b>C. </b>10 <b>D. 6</b>


<b>II.Tự luận: (4 điểm) Phần riêng (học sinh học ban nào làm bài theo ban đó). Học sinh làm vào giấy kiểm </b>
<i><b>tra</b></i>


<i><b>*Ban khoa học tự nhiên:</b></i>


<b>Câu 1: (1,5 điểm) Cân bằng phản ứng sau theo phương pháp cân bằng oxi hóa khử sau:</b>
a. NH3 + O2 → N2 + H2O


b.FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2


<b>Câu 2: (1,5 điểm) Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 12,17, 26.</b>
a. Viết cấu hình electron.


b. Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hồn.


c. Cho biết X, Y có khả năng tạo liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị.
<b>Câu 3: (1,0 điểm) Cho 15,8g KMnO</b>4 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư.


a.Viết phương trình phản ứng.


b. Tính thể tích khí clo thu được ở đktc.
<i><b>*Ban khoa học cơ bản: </b></i>



<b>Câu 1:(1,5 điểm) Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11,17, 19.</b>
a.Viết cấu hình electron.


b.Xác định vị trí X, Y, Z trong bảng tuần hồn.


c. Cho biết X, Y có khả năng tạo liên kết ion hay liên kết cộng hóa trị.
<b>Câu 2: (1,5 điểm) bằng phản ứng sau theo phương pháp cân bằng oxi hóa khử sau:</b>


a. H2S + O2 → S + H2O


b.KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O


<b>Câu 3:(1,0 điểm) Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hiđro ứng với cơng thức chung RH</b>4. Oxit cao nhất của


nguyên tố này chứa 72,73% oxi về khối lương. Xác định cơng thức hợp chất khí với hiđro và oxit của nguyên tố
đó.


...Hết...
<b>Chú ý:</b> - Học sinh khơng được sử dụng BTH các ngun tố hóa học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN khối 10</b>


<b>Đề lẻ</b>



I. Trắc nghiệm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


A D A A D B A A C C B B C D D D D D B B


<b>II. Tự luận</b>


<b>Câu 1: 1,5đ</b>
a.0,75đ


-Q trình oxi hóa 0,25đ -Q trình khử 0,25đ -Cân bằng đúng 0,25đ
b.0,75đ


-Q trình oxi hóa 0,25đ -Q trình khử 0,25đ -Cân bằng đúng 0,25đ
<b>Câu 2: 1,5đ</b>


a.Viết đúng 2 hoặc 3 cấu hình e cho điểm tối đa 0,5đ
b.Xác định đúng vị trí 2 hoặc 3 cấu hình e cho điểm tối đa 0,5đ


c.Nói đúng liên kết ion cho 0,5đ


<b>Câu 3:10Nâng cao</b>


a. Viết ptpu KMnO4 + HCl 0,5đ


Tính số mol KMnO4 0,25đ


b.Tính được VCl2 0,25đ


<b>Câ u 3: 1,0đ 10cơ bản</b>


Gọi CT oxit cao nhất 0,25đ


Lập tỷ lệ đúng 0,5đ


Suy CT hợp chất với H và hợp chất oxit 0,25đ



...


<b>ĐÁP ÁN khối 10</b>


<b>Đề CHẴN</b>


I. Trắc nghiệm


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


C A D A C B C C D D C B B D A B D B B C


<b>II. Tự luận</b>
Câu 1: 1,5đ
a.0,75đ


-Q trình oxi hóa 0,25đ -Q trình khử 0,25đ -Cân bằng đúng 0,25đ
b.0,75đ


-Q trình oxi hóa 0,25đ -Q trình khử 0,25đ -Cân bằng đúng 0,25đ
Câu 2: 1,5đ


a.Viết đúng 2 hoặc 3 cấu hình e cho điểm tối đa 0,5đ
b.Xác định đúng vị trí 2 hoặc 3 cấu hình e cho điểm tối đa 0,5đ


c.Nói đúng liên kết ion cho 0,5đ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×