Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài giảng Trang Tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.18 KB, 25 trang )


“Bao la vạn khoảnh, biến hóa khơn
lường, trong hết thảy các nhà chư tử cuối
đời Chu, khơng nhà nào có thể vượt qua
Trang Tử vậy.”
- Lỗ Tấn



• Trang Tử tên Chu, là người nước Tống thế kỷ thứ 4 trước công
nguyên, ông từng làm quan nhỏ địa phương của nước Tống.
Tương truyền Trang Tử thông minh từ nhỏ, đi du ngoạn các
nước, tìm tòi cổ phong, tôn sùng tự nhiên, coi thường các vương
hầu. Vua nước Sở từng hậu đãi ông nhưng ông đã từ chối, suốt
đời không làm quan, về ở ẩn dật giang hồ, làm giày rơm bán
kiếm sống, truyền đạo, viết sách hơn 10 vạn chữ.
•   Hiện còn lưu giữ đươc 33 bài viết của Trang Tử, chia làm nội
thiên, ngoại thiên, tạp thiên. Nội thiên là do Trang Tử viết, ngoại
thiên và tạp thiện có sự tham gia của học trò Trang Tử và học giả
sau này. Thuyết Tề vật, Tiếu Dao Du và Đại Tông Sư là tập trung
thể hiện tính triết học của Trang Tử.


TRANG TỬ LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO?


Huệ tử làm quan nước Lương, Trang tử tính qua nước Lương thăm.
Nhưng, có kẻ nói với Huệ tử: “Trang tử mà qua đây là để cùng ông
tranh ngôi tướng quốc”. Huệ tử sợ, cho kẻ canh chừng suốt ba ngày ba
đêm, đợi Trang tử đến thì bắt.”
Trang tử hay chuyện, không đi. Sau rồi lại đến. Gặp Huệ tử ,Trang tử


bảo:
“Phương Nam có con chim tên là Un Sờ, ông có biết không? Uyên Sồ
bay từ biển Nam qua biển Bắc, nếu không gặp cây ngô đồng thì không
chịu đậu; nếu không gặp quả cây quý thì không ăn; nếu khơng gặp
nước suối trong ngọt thì khơng uống. Nó là mợt con chim trong sạch.
Có con cú mèo đang rỉa xác chuột chết giữa cánh đồng, thấy Uyên Sồ
bay ngang, sợ nó giành miếng ăn nên kêu to lên để dọa Uyên Sồ đừng
đáp xuống.
Nay vì sợ cái ngôi tướng quốc của ông ở nước Lương nên ông kêu to lên
để dọa tôi sao?”


• Trang tử câu trên sông Bộc.Vua Sở phái hai vị đại phu lại báo trước
“sẽ xin đem việc nước lại làm phiền ông”.
 
Trang tử vẫn cầm cần câu, không ngoảnh lại, mà đáp:
 
- Tơi nghe nước Sở có một con rùa thần, chết đã ba ngàn năm, nhà
vua gói nó vào chiếc khăn, cất trong cái hộp ở trên miếu đường.
Con rùa ấy chịu chết mà lưu lại bộ xương cho người ta thờ hay
thích sống mà lết cái đuôi trong bùn?
 
Hai vị đại phu đáp:
 
- Thà sống mà lết cái đi trong bùn cịn hơn.
 
Trang tử bảo:
 
- Vậy hai ơng về đi! Tơi cũng thích lết cái đi trong bùn đây”.




• Khi Khổng Tử đi tới đất Khuông, bị một đám người bao vây vịng trong, vịng ngồi. Vậy mà ông vẫn
đàn hát không ngừng.
 
Tử Lộ lại gần hỏi:
 
- Lúc này mà sao thầy vui được như vậy?
 
Khổng Tử đáp:
 
- Lai đây thầy nói cho nghe. Ta vốn tránh sự khốn cùng từ lâu, mà khơng thốt khỏi, đó là do số
mệnh. Ta vốn mong được thông đạt từ lâu mà khơng sao được, đó là thời vận. Thời Nghiêu Thuấn
khơng ai khốn khổ, đâu phải vì ai cũng khơn cả. Thời Kiệt, Trụ, không ai sung sướng, không phải vì ai
cũng ngu cả. Thời thế khiến vậy.
 
Xuống nước mà khơng sợ con giao, con rồng, đó là cái dũng của bọn chài lưới; trên bộ mà không sợ
con tê ngưu, con cọp, đó là cái dũng của bọn thợ săn. Trước mũi gươm đao, mà coi chết như sống,
đó là cái dũng của liệt sĩ. Biết rằng khốn cùng do mệnh, thông đạt nhờ thời, gặp nạn lớn mà khơng
sợ, đó là cái dũng của thánh nhân. Do [tức Tử Lộ], anh cứ yên tâm. Số mệnh thầy đã được an bài rồi.
 
Một lát sau, một người đeo binh khí, tiến tới xin lỗi Khổng Tử:
 
- chúng tơi lầm ngài là Dương Hổ nên mới bao vây. Bây giờ biết là lầm, xin ngài thứ lỗi cho.
 
Nói rồi, người đó rút lui.


逍逍逍
• 逍 逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍

逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍 逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍 逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍 逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍
逍逍逍逍逍逍逍逍逍逍


• Huệ tử bảo Trang tử:
- Vua Ngụy cho tôi một hột giống bầu lớn, tôi đem trồng được những trái chứa được
năm thạch. Dùng cả một trái để chứa nước thì nó khơng đủ cứng để chịu được,
khiêng đi sẽ bể; nếu xẻ nó thành nhiều phần thì lại nơng q, khơng chứa được bao
nhiêu. Thành thử tuy nó lớn mà vô dụng, cho nên tôi đã đập bỏ.
Trang tử bảo:
- Vậy là ông vụng sử dụng những vật lớn rồi. Một người nước Tống chế được một thứ
thuốc bơi ngón tay cho khỏi nứt nẻ. Gia đình người đó đời đời làm cơng việc đập lụa.
Một người lạ hay tin, lại trả một trăm đồng tiền vàng để mua phương thuốc. Người
đó họp cả họ lại, bảo: “Chúng ta đời đời đập lụa, chỉ kiếm được vài đồng tiền vàng.
Bây giờ chỉ trong một buổi có thể thu được một trăm đồng. Nên bán cho họ đi”.
Người lạ kia được phương thuốc rồi, lại thuyết vua Ngô. Lúc đó nước Việt đang gây
chiến với Ngơ, vua Ngơ bèn phong người đó làm tướng. Mùa đơng, hai bên thủy
chiến với nhau, Việt đại bại phải cắt đứt cho Ngô, vua Ngơ đem đất đó phong cho
ơng ta.
Cùng dùng một thứ thuốc mà người thì được phong đất, kẻ vẫn phải đập lụa, chỉ vì
cách dùng khác nhau. Nay ơng có trái bầu chứa được năm thạch, sao khơng nghĩ
cách dùng nó làm một trái nổi để qua sơng, hở? Phàn nàn rằng xẻ ra thì nó nơng q,
khơng chứa gì được, chính là vì lịng của ơng khơng thơng đạt đấy.




TRANG TỬ (khoảng 369 – 286)
1. THẾ GiỚI QUAN
- Kế thừa học thuyết “pháp đạo tự nhiên” của Lão
Tử, cho rằng quy luật vận động của vạn vật mang
tính tự thân, vô thức, con người tuân theo.
- Đề cao tinh thần tự do, tự chủ của con người:
Hình hài con người bị quy luật tự nhiên chi phối,
nhưng tinh thần vẫn có thể vượt ra ngồi vịng
cương tỏa, để tự do tiêu dao, tự tại trong trạng thái
yên tĩnh.


Vũ trụ này có hai phần:
• 1- Một là Đạo. Mà Đạo thời vô sở bất tại, vô biên tế, duy nhất bất
khả phân, vĩnh cửu trường tồn. (ch. 6-f,g)
• 2- Hai là Hình tướng biến thiên, luẩn quẩn trong vịng tương đối,
sinh tử. (ch. 6-s,f)
• Hai đàng tuy vơ cùng khác biệt, nhưng lại liên lạc hết sức chặt chẽ,
hết sức mật thiết với nhau, đến nỗi có thể nói được là: Đâu có
hiện tượng, thời ấy có Đạo, và như vậy cái hữu hạn vừa nằm trong
cái vô cùng, lại vừa hàm chứa được cái vơ cùng.
• Từ trong lịng Đạo mà nhìn ra, thì mn lồi mn vật là một,
hồn tồn giống nhau, vơ cùng vơ tận như nhau.
• Từ trong cảnh giới hiện tượng mà nhìn ra thì mn lồi mn vật
hết sức khác nhau, biến thiên, phù du, ảo hóa.


Con người cũng như vũ trụ, có hai phần:

• 1- Một là Đạo thể vơ biên tế bên trong.
• 2- Hai là con người phàm tục bên ngồi, với
thất tình lục dục niệm lự biến thiên, trí thức,
phán đốn thường nhật, thơng thường, tử
sinh vơ định.
• Thiên Thu Thủy 逍 逍 có một câu bất hủ, tóm
tắt được quan niệm này, đó là: Thiên tại nội,
nhân tại ngoại. 逍 逍 逍 逍 逍 逍


Xã hội lồi người, cũng có hai phần:
• 1. Một là Thiên nhiên. Thiên nhiên là cái gì
thuộc về Thiên chân, Thiên tính, và như vậy
chắc chắn là hồn mỹ.
• 2. Hai là Nhân tạo. Mà nhân tạo là tất cả
những gì do khối óc con người bày vẽ ra, cho
nên dĩ nhiên là kém cõi, dĩ nhiên là vụng về,
không thể nào đem lại hạnh phúc thật cho con
người được.


2. NHÂN SINH QUAN
- Chủ trương “vô vi” & đưa xh trở về thời
nguyên thủy
- Không mấy quan tâm đến chính trị và ổn định
xh, mà lưu tâm nhiều hơn đến tự do tinh thần
- Thể hiện quan điểm “Tương đối chủ nghĩa”
trong triết học nhân sinh “Tề vật”, “Tề thị phi”
(san bằng sự khác biệt giữa mn vật, xóa nhịa
ranh giới phải và trái, Ta và vật bình đẳng).



"Người nằm trong chỗ ẩm thấp thì sinh ra đau lưng
và tê liệt một bên mình; con cá chạch thì có sao khơng?
Người ở trên cây thì run rẩy, sợ sệt; cịn lồi khỉ vượn có
sao khơng? Ba lồi ấy, ai biết chỗ nào là chỗ ở chính?
Con người thì ưa ăn thịt thà; hươu nai thì thích ăn cỏ
non; rết thì cho rắn con là ngon; chim mèo chim cú thì
nghiện ăn chuột bọ. Bốn lồi ấy, ai biết món ăn nào là
chính vị? Mao Tường Lệ Cơ, người thấy thì cho là đẹp
mà cá thấy thì lặn sâu, hươu nai thấy thì chạy dài. Bốn
lồi ấy, ai biết sắc đẹp nào là chính sắc trong thiên hạ?”
=> Khơng có chỗ nào là chỗ hợp dùng chung cho mọi vật.
Mọi vật thuận theo chỗ hợp của mình


"Xưa Trang Chu chiêm bao thấy mình là
bướm, vui phận làm bướm, tự thấy thích chí,
khơng cịn biết có Chu nữa. Chợt tỉnh giấc, thì
lại thấy mình là Chu. Khơng biết Chu chiêm
bao là bướm, hay bướm chiêm bao là Chu?”
=> Sự hỗn hợp giữa Ta (Trang Chu) và Vật (con
bướm) hồn nhiên đến không thể biết đâu là
thực, đâu là mộng. Và như vậy, mộng cũng là
thực, thực cũng là mộng, Ta cũng là Vật, Vật
cũng là Ta. Ta và Vật là một, cùng bình đẳng
như nhau.




Tề vật & Tề thị phi

+ không nên phân biệt lớn & nhỏ
+ không nên phân biệt thọ & yểu
+ không nên phân biệt quý & tiện
+ không nên phân biệt hữu dụng & vô dụng
Quan điểm “tương đối chủ nghĩa”
“Giả sử trong tranh luận, anh thắng và
tôi thua, như vậy có phải anh đúng cịn tơi
sai khơng?”


3. ẢNH HƯỞNG TRONG VĂN HỌC
- Lối viết giàu hình tượng
- Cách diễn đạt “ý tại ngôn ngoại”
- Phong thái sống cầu nhàn, tiêu dao, gần gũi
với thiên nhiên
- Tư tưởng tự do tuyệt đối về tinh thần


Thuyên giả sở dĩ tại ngư,
Đắc ngư nhi vong thuyền.
Đề giả sở dĩ tại thố,
Đắc thố nhi vong đề.
Ngôn giả sở dĩ tại ý,
Đắc ý nhi vong ngôn.
Ngô an đắc phù vong ngôn chi nhân,
Nhi dữ chi ngôn tai.
(Ngoại vật)
=> “Ngơn tại ý ngoại” (“Ý ở ngồi lời”, “Đừng

chấp lời, mà hãy tìm ý”)


«Có nơm là vì cá,
Được cá hãy qn nơm.
Có dị là vì thỏ,
Được thỏ hãy qn dị.
Có lời là vì ý,
Được ý hãy quên lời.
Ta tìm đâu được người biết quên lời
Hầu cùng nhau đàm luận.»
- Chi ngôn (gặp đâu nói đó)
- Trùng ngơn (Gán lời mình cho một nhân vật lịch sử nào)
- Ngụ ngơn (Nói bằng thí dụ, sự tích, bóng gió, như trong chương Thiên
hạ, )


Kết luận về Trang Tử
• Trang Tử có ảnh hưởng quan trọng trong thời kỳ Ngụy Tấn từ
thế ky thứ 3 đến thứ 5 công nguyên, được m ênh danh là
“Tam Huyền” cùng với “chu dị” và “Lão tử”, có vị thế quan
trọng trong lịch sử văn học Trung Quốc. Trang Tử chính thức
trở thành mơt trong những kinh điển đạo giáo trong đời nhà
Đường <618-907>.
•   Sự ảnh hưởng của Trang Tử đối với người đời sau không
những thể hiên trong tư tưởng triết học đôc đáo của ông mà
cịn biểu hiên trong văn học. Chủ trương chính trị và tư tưởng
triết học của ông không phải là giáo điều khô khan, mà ngược
lại đều là những mẩu chuyên ngụ ngôn sinh đông, tế nhị,
những chuyên ngụ ngôn này thể hiên sức tưởng tượng siêu

phàm, tạo nên hình tượng đơc đáo, có sức hấp dẫn vơ biên.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×