Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tìm hiểu về Đế quốc La Mã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.18 KB, 9 trang )

Đế quốc La Mã

Res publica Romana[1]'
Đế quốc La Mã




27 TCN – 476/1453 SCN


Quốc huy

Khẩu hiệu
Senatus Populusque Romanus
Viện Nguyên lão và nhân dân La Mã


Đế quốc La Mã đạt đến tột đỉnh vinh quang của nó dưới thời hồng đế Trajan, c. 117. SCN

Roma
Thủ đô

Constantinople thuộc đế quốc Đông La
Mã)[2]

Ngôn ngữ

Latin, Hy Lạp phổ thơng, các nhóm
ngơn ngữ thiểu số


Tơn giáo đa thần và Đế quốc La Mã tôn
giáo
Tôn giáo

(đến năm 380)
Cơ đốc giáo
(từ năm 380)

Chính thể

Hồng đế

Qn chủ chun chế


- 27 BC–AD 14

Augustus

- 378–395

Theodosius I

- 475–476 / 1449–1453

Romulus Augustus / Constantine XI

Lập pháp

Viện nguyên lão


Thời đại lịch sử

Classical antiquity

- Trận Actium

2 tháng chín, 31 TCN

- Octavianlên ngơi Hồng đế lấy hiệu là Augustus 27 TCN

- Cái chết của Hoàng đế Đế quốc Tây La Mã
Romulus Augustus

476/1453 SCN

Sự thất thủ của Constantinopolis *

Diện tích

- 25 BC[3][4]

2.750.000 km²; (1.061.781 mi²)

- 50[3]

4.200.000 km²; (1.621.629 mi²)


- 117[3]


5.000.000 km²; (1.930.511 mi²)

- 390 [3]

4.400.000 km²; (1.698.849 mi²)

Dân số

- 25 BC[3][4] ước tính

Mật độ

- 117[3] ước tính

Mật độ

Tiền tệ

Hiện nay là một phần của

56.800.000

20,7 /km² (53,5 /mi²)

88.000.000

17,6 /km² (45,6 /mi²)

Solidus, Aureus, Denarius, Sestertius,

As

Danh sách[hiện]

* Những sự kiện này đánh dấu sự kết thúc của Đế quốc Tây La Mã (286-476)[5] và của Đế
quốc Đông La Mã (330–1453).

Đế quốc La Mã (Imperium Romanum, tiếng Anh: Roman Empire), hay còn gọi là
Đế quốc Rôma, là một đế quốc rộng lớn tồn tại từ khoảng thế kỷ thứ 1 TCN cho


đến khoảng thế kỷ thứ 5 hay thế kỷ thứ 6, gồm phần đất những nước vây quanh
Địa Trung Hải ngày nay. Đế quốc La Mã là sự tiếp nối của Cộng hịa La Mã, Nó
được tính từ khi Augustus bắt đầu trị vì từ năm 27 TCN và có nhiều mốc kết thúc
khác nhau.
Nền Cộng hòa La Mã 500 năm tuổi, tiền thân của Đế quốc La Mã, đã bị suy yếu
qua nhiều cuộc nội chiến. Đã có nhiều sự kiện xảy ra đánh dấu bước chuyển mình
từ nền Cộng hòa sang Đế quốc, bao gồm việc Julius Caesar được bổ nhiệm làm
nhà độc tài suốt đời (44 TCN), trận Actium (31 TCN), và sự kiện Viện nguyên lão
trao cho Octavian danh hiệu cao quý Augustus (27 TCN). Sự mở rộng cương thổ
của La Mã đã bắt đầu từ thời Cơng hịa, nhưng đạt tới cực đỉnh vào thời hoàng đế
Trajan. Ở đỉnh cao, Đế quốc La Mã kiểm sốt gần 6.5 triệu km2. Vì sự rộng lớn và
bền vững dài lâu của mình, những thể chế và văn hóa của Đế quốc La Mã có
những ảnh hưởng sâu sắc và lâu dài đến sự phát triển của ngôn ngữ, tôn giáo, kiến
trúc, triết học, luật pháp trong những vùng mà nó cai trị, đặc biệt là châu Âu, và
nhờ vào chủ nghĩa bành trướng của châu Âu, sau này chúng lan ra toàn thế giới
hiện đại.
Vào thế kỷ thứ 3, Diocletian chia quyền cai trị ra khiến Đế quốc có tới 4 vị đồng
hồng đế. Trong những thập niên sau đó, đế quốc bị chia thành hai nửa là Đế quốc
Tây La Mã và Đế quốc Đông La Mã. Đế quốc Tây La Mã sụp đổ vào năm 476,

cịn Đế quốc Đơng La Mã tiếp tục tồn tại trong thời Trung cổ và chỉ bị tiêu diệt
vào năm 1453 khi Mehmed II của đế quốc Ottoman chinh phục thành
Constantinople.


Mục lục


1 Lịch sử



2 Văn hóa



3 Ngơn ngữ



4 Hành chính



5 Giao thơng



6 Luật pháp




7 Thuế khóa



8 Dân cư



9 Tơn giáo



10 Đọc thêm



11 Chú thích



12 Liên kết ngồi

[ ] Lịch sử
Bài chi tiết: Lịch sử Đế chế La Mã
Lịch sử đế quốc La Mã chia làm nhiều thời kỳ, bắt đầu từ hồng đế Augustus và
có nhiều mốc kết thúc khác nhau.



[ ] Văn hóa
Bài chi tiết: Văn minh La Mã cổ đại
Tuy mang lớp vỏ Rôma nhưng thực chất bên trong vẫn là nền Văn minh Hy Lạp
được kế thừa.
[ ] Ngôn ngữ
Ngôn ngữ chung của cả đế quốc là tiếng Hy Lạp phổ thơng (koine). Tuy nhiên ở
phía tây đế quốc (Ý, Tây Ban Nha...) người ta vẫn nói tiếng La Tinh. Tại Palestine,
tiếng Arama được dùng trong sinh hoạt hằng ngày, cịn tiếng Híp-ri chỉ là cổ ngữ.
[ ] Hành chính
Chia thành nhiều tỉnh. Có tỉnh thì hồn tồn bình định, dưới quyền viên thống đốc
(proconsul), gọi là "tỉnh thuộc nghị viện". Có tỉnh chưa ổn định, dưới quyền vị
khâm sai do hoàng đế bổ nhiệm, gọi là "tỉnh thuộc hồng đế". Ngồi ra cịn có các
vùng ngoại lệ. Ai Cập là tư hữu của hoàng đế nên trực thuộc vị này.
[ ] Giao thông
Địa Trung Hải tấp nập thuyền bè đi lại, đặc biệt trong khoảng tháng 3 đến tháng
11 là thời gian có gió thuận lợi. Ngồi ra cịn có hệ thống đường xá hồn chỉnh
trong khắp đế quốc, nhờ đó việc chuyển quân và chuyển thư dễ dàng, nhanh chóng.
[ ] Luật pháp
Về pháp lý có ba hạng người:


Người có quyền cơng dân La Mã: rất có lợi thế, được hưởng một số đặc ân
về pháp lý. Quyền công dân La Mã là do thừa kế bởi cha mẹ hoặc mua
bằng số tiền lớn hoặc do hồng đế thưởng cơng.




Công dân thường: phải theo luật địa phương, ngoại trừ những gì liên quan
đến thuế và hình sự.




Nơ lệ: chiếm khá đông, số phận không giống nhau, tùy phong tục từng
vùng, tùy cơng việc họ làm và tính khí của chủ. Nơ lệ ở vùng q thì rất cực
khổ, cịn ở thành phố thì được ưu đãi hơn. Họ có thể được trả tự do hoặc
chuộc lại sự tự do khi trả một món tiền cho chủ.

Bộ Luật La Mã có nhiều quy định về pháp luật ảnh hưởng đến ngày nay như:


Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.



Khơng người nào là khơng biết luật pháp.

[ ] Thuế khóa
Người dân trong đế quốc phải nộp thuế nhà đất, thuế lợi tức, nếu là cơng dân
thường thì phải nộp thêm thuế thân, trừ người già và trẻ nhỏ. Ngoài ra dân thường
phải nộp một số thuế gián thu khác. Riêng người Do Thái còn nộp thuế đền thờ
(bằng hai ngày lương) và thuế thập phân.
[ ] Dân cư
Thời đầu Công Nguyên khoảng 50 triệu người. Quân đội ít nhưng tinh nhuệ. Có ba
thành phố lớn: La Mã là trung tâm đầu não của đế quốc, dân số khoảng 1 triệu,
nhiều người thuộc giới lãnh đạo. Alexandria ở Ai Cập, phía nam Địa Trung hải, là
trung tâm văn hóa, có thư viện nổi tiếng thời đó, kiều dân Do Thái chiếm 1/3 số
dân ở đây. Antiokhia (Antioch), từng là thủ đô xứ Syria cổ (nay thuộc Thổ Nhĩ
Kỳ), nơi Kitô giáo phát triển rất sớm.
[ ] Tôn giáo



Trước khi có Kitơ giáo thì người ta coi hồng đế là bậc thần linh. Có những hồng
đế chỉ khuyến khích dân chúng thờ các hồng đế đã qua đời, nhưng cũng có hồng
đế chấp nhận cho dân thờ mình. Ngồi ra, người dân cịn thờ các thần linh khác.
Tuy nhiên, tôn giáo chỉ giới hạn ở việc tế tự. Người ta dâng sản phẩm của đất đai
hay sát tế thú vật, một phần con vật thì dâng trên bàn thờ, phần cịn lại chia cho
các tư tế và tín đồ đem bán ngồi chợ do đó nảy sinh ra vấn đề là có được phép
mua thịt này để ăn hay không? Đời sống tôn giáo thấm nhập vào các đơ thị, mỗi
thành phố đều có vị thần bảo trợ (thần Athena của thành Anthena, thần Artemis
của thành Ephesus v.v...). Ngồi ra cịn có các tơn giáo bí truyền.
Đến thời Trajan, năm 117, dân số La Mã tăng lên tới 88 triệu người(lớn nhất thời
bấy giờ) nhưng đến thời Septimus thì chỉ cịn 58 triệu người



×