Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bản Tin Hà Nội Tôi Yêu - Số 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 13 trang )

BẢN TIN HÀ NỘI TÔI YÊU
Thứ 2 và Thứ 7 hàng tuần

CHỊU TRÁCH NHIỆM
Đinh Tiến Hoàng

NỘI DUNG
Nguyễn Thị Khuyên
Trần Thị Hường

THIẾT KẾ
Đinh Tiến Hồng

TRUYỀN THƠNG
Phạm Văn Hiệp
Bùi Quang Tú

LIÊN HỆ
Ban dự án Hà Nội Tôi Yêu
Tel: 84-4 66 750.930
Email:

Copyright@ 2010 HDInvestment.jsc
Ấn phẩm khơng mang tính thương mại


HÀ NỘI TƠI U

CHUN MỤC

TIN TỨC



GIẢI TRÍ

• Giới thiệu bộ sách “1000 năm

• Danh ngơn: Khơng gục ngã bạn

Âm nhạc Thăng Long – Hà

nhé.
• Vui cười:

Nội”
• Hà Nội tham dự hội nghị các

Vài mẩu ñối thoại lãng mạn

thành phố lớn châu Á
HÀ NỘI VÀ TƠI

• Lễ hội Gióng được xét công

Bài viết: Âm thanh Hà Nội

nhận di sản phi vật thể

Tác giả: Sưu tầm
ĐIỂM ĐẾN
NGƯỜI HÀ NỘI


• Korean spa

• Nguyễn Mạnh Hùng: “Phù thủy"
hoa nghệ thuật

HÀ NỘI TÔI YÊU

Giới thiệu bộ sách “1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội”
Chiều 10/11, Bộ Văn hóa Thể
thao và Du lịch đã tổ chức lễ ra
mắt bộ sách “1000 năm Âm
nhạc Thăng Long - Hà Nội”. Bộ
sách ñược tập hợp chọn lọc từ
tư liệu âm nhạc cổ truyền và
ñương ñại trên ñất Thăng Long
1000 năm lịch sử.
Bộ sách hướng tới mục tiêu kỷ niệm 1000 năm tồn tại và phát triển
của thủ ñô nước Đại Việt - Việt Nam, bộ sách cung cấp tới bạn đọc
nhiều tư liệu giá trị, nhiều thơng tin xác thực về nền âm nhạc cổ
truyền và âm nhạc cung đình của các triều đại Lý, Trần, Lê,
Nguyễn. Đồng thời bộ sách cũng cung cấp cho ñộc giả những di
sản âm nhạc mới, âm nhạc giao hưởng thính phòng, âm nhạc cổ
truyền cách tân - một sáng tạo của những người nhạc sĩ của Hà
Nội. Những di sản ấy thực sự đã là nền móng vững chắc để từ đây
chúng ta có thể xây dựng một nền âm nhạc Việt Nam ''Tiên tiến,
ñậm ñà bản sắc dân tộc'' và hiện ñại.

Your Baner



HÀ NỘI TÔI YÊU

“1000 năm Âm nhạc Thăng Long - Hà Nội” không chỉ là nguồn tư liệu trong lĩnh
vực âm nhạc, món ăn tinh thần q giá đối với người Hà Nội, mà cịn góp phần
giới thiệu nền văn hiến Kinh đơ Thăng Long - Hà Nội với bạn bè quốc tế.
Bộ sách gồm 5 quyển, mỗi quyển có lời giới thiệu bằng tiếng Anh, cụ thể: Quyển
l: Âm nhạc Cung đình; Ca trù qua tư liệu Hán Nơm (720 trang), khảo cứu âm
nhạc cung đình qua các triều ñại phong kiến; Quyển 2: Nhạc cổ truyền (720
trang), khảo cứu nhạc cổ truyền dân gian hội tụ 1000 năm trên ñất Thăng long Hà
Nội; Quyển 3: Nhạc cổ truyền cách tân (khoảng 696 trang), ñây là thành tựu 60
năm dưới sự lãnh ñạo của Đảng; Quyển 4: Nhạc mới (672 trang) ñề cập tới ca
khúc trên ñất Hà Nội và về Hà Nội; Quyển 5: Bình, luận âm nhạc (720 trang).

Hà Nội tham dự hội nghị các thành phố lớn châu Á

Ngày 8/11, hội nghị toàn thể lần thứ 9
của Mạng lưới các thành phố lớn châu Á
thế kỷ 21 (ANMC21) đã khai mạc ở thủ
đơ Tokyo, với sự tham dự của các ñại
diện 11 thành phố lớn ở châu Á, trong
đó có thủ đơHà Nội và Tokyo.

Các đại diện vùng Tomsk của Nga tham dự hội nghị này với tư cách quan sát
viên.
Phát biểu tại hội nghị, Thị trưởng Tokyo Shintaro Ishihara ñã kêu gọi các ñại
biểu thảo luận các dự án chung giữa các thành phố nhằm ñối phó với dịch
cúm A/H1N1 và các vấn ñề khác. Ông Ishihara nhấn mạnh quan hệ hợp tác
giữa các thành phố thành viên ANMC21 có thể hiệu quả hơn so với các cuộc
đàm phán giữa các chính phủ.
Người đứng đầu thành phố Tokyo cũng ñưa ra ñề xuất thành lập trung tâm

nghiên cứu chung ở châu Á ñể phát triển các loại vắcxin.
Theo kế hoạch, trong hai ngày diễn ra hội nghị, các đại biểu sẽ nghe báo cáo
về tình hình thực hiện những dự án chung của ANMC21, trong ñó có dự án
thúc ñẩy phát triển các loại máy bay chở khách cỡ nhỏ và trung bình, dự án
tăng cường năng lực quản lý khủng hoảng của các thành phố thành viên và dự
án hợp tác đối phó với các bệnh truyền nhiễm ở châu Á…
Bên cạnh đó, các ñại biểu sẽ thảo luận về biện pháp bảo vệ mơi trường và cắt
giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính ở các thành phố, tương lai phát triển của
ANMC21 và lựa chọn thành phố đăng cai hội nghị tồn thể sắp tới của tổ chức
này.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Kết thúc hội nghị, các đại biểu dự kiến thông qua Tuyên bố chung của ANMC21.
Đại sứ ñặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Nhật Bản Nguyễn Phú Bình sẽ đại diện
cho thủ đơ Hà Nội tham dự lễ ký văn kiện này.
Được thành lập vào tháng 8/2000 theo sáng kiến của Thị trưởng Tokyo Shintaro
Ishihara, ANMC21 là khn khổ quốc tế nhằm thúc đẩy hợp tác giữa các thành
phố lớn ở châu Á thông qua hàng loạt dự án chung.
Hội nghị tồn thể đầu tiên của ANMC21 được tổ chức tại thủ đơ Tokyo vào tháng
10/2001.
Hiện nay, ANMC21 ñang thực hiện 12 dự án chung ñể giải quyết các vấn ñề
chung mà các thành phố thành viên đang phải đối mặt.

Lễ hội Gióng được xét cơng nhận di sản phi vật thể
Lễ hội Thánh Gióng tại Đền Phù Đổng
và Đền Sóc của Việt Nam đã nằm trong

danh sách xét công nhận các di sản phi
vật thể của nhân loại của Tổ chức Giáo
dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp
quốc (UNESCO) trong năm 2010..

Trong danh sách xét cơng nhận năm nay của UNESCO cịn có 46 di sản văn
hóa phi vật thể gồm các làn ñiệu, ñiệu múa, lễ hội, các nghệ thuật thủ công bí
truyền của 31 nước trên thế giới.
Ngồi ra, bốn di sản gồm nghệ thuật in chữ gỗ rời cổ truyền, nghệ thuật bí truyền
xảm chống rị rỉ nước ở thuyền mành, lễ hội văn hóa truyền thống của người
Duy Ngơ Nhĩ của Trung Quốc và nghệ thuật hát cổ truyền của người Croatia
cũng sẽ ñược xem xét ñưa vào danh sách các di sản phi vật thể của nhân loại
cần bảo vệ khẩn cấp.
Danh sách di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại, hiện có 166 di sản của 77
nước, ñược bổ sung hàng năm, ñược UNESCO bảo vệ và duy trì.
Để được vinh danh trong danh sách này, các di sản phải ñáp ứng nhiều tiêu
chuẩn khắt khe, trong đó có u cầu góp phần phổ biến rộng rãi tri thức về di
sản văn hóa phi vật thể và thúc ñẩy nhận thức về tầm quan trọng của các di sản
này. Các nước ñề nghị ñưa di sản vào danh sách phải chứng tỏ khả năng bảo
vệ các di sản này ñể ñảm bảo sự tồn tại lâu dài của di sản.

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Ngồi ra, các di sản phi vật thể ñược ñưa vào danh sách di sản phi vật thể cần
bảo vệ khẩn cấp địi hỏi nước chủ nhà phải cam kết có các biện pháp bảo vệ
đặc biệt và được sự hỗ trợ tài chính của Quỹ UNESCO ñể ñảm bảo loại trừ nguy
cơ biến mất hoặc xuống cấp của di sản.


Công ước Liên hợp quốc về bảo vệ các di sản văn hóa phi vật thể được ký năm
2003 và hiện ñã ñược 132 nước phê chuẩn.
Các di sản phi vật thể được định nghĩa theo cơng ước này bao gồm nghệ thuật
biểu diễn, văn hóa dân gian truyền miệng, tập quán xã hội, các lễ hội, các hình
thái nghi thức đặc biệt, các nguồn tri thức và tập quán liên quan ñến tự nhiên và
vạn vật, các nghệ thuật bí truyền liên quan đến nghề thủ công truyền thống.

Ủy ban xét công nhận di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO gồm 24 thành
viên được ñại hội ñồng các nước tham gia công ước bầu chọn.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Korean spa
Tên: Korean spa
Địa chỉ: 313 phố Huế - 28 Lê Ngọc Hân
Điện thoại: 0439763514
Website: www.koreanspa.com.vn
Email:
Khoảng giá: 170k - 850k
Ngôn ngữ sử dụng: Tiếng việt, English

KOREA SPA
Nâng niu v ñ p c a b n
Khi ñến Korean spa ấn tượng ñầu tiên mà bạn sẽ nhận ñược chính là cung cách
phục vụ chuyên nghiệp và thân thiện của nhân viên cùng với khơng gian hiện đại,
sang trọng nhưng khơng kém phần ấm cúng của Korean Spa.


Tồn bộ nhân viên tại Korea spa ñược ñào tạo chuyên mơn một cách bài bản và
chun nghiệp. Đó chính là lí do chúng tơi cam kết dịch vụ và sự chăm sóc nhiệt
tình của nhân viên sẽ làm q khách hàng hài lịng về chất lượng của chúng tơi.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Kết hợp với các dưỡng chất thiên nhiên từ mỹ phẩm cao cấp của Korean (Hàn
Quốc), sự trợ giúp các thiết bị chun dụng cùng với đơi bàn tay khéo léo, sự am
hiểu chuyên sâu của các chuyên viên thẩm mỹ, Korean Spa sẽ cùng bạn chăm
sóc sức khỏe, xóa tan những căng thẳng, mang lại sự tươi trẻ, niềm vui và sự tự
tin trong cuộc sống.

Dưới ñây là một số miêu tả chi tiết về dịch vụ của korean spa
- Massage đá nóng: giúp bạn cân bằng ñược cuộc sống, tái tạo nguồn năng
lượng của cơ thể để đưa bước chân bạn vào một hành trình mới.
- Chăm sóc da bằng thảo dược: Q trình masage, bấm huyệt làm cho các luồng
năng lượng “Prana” trong cơ thể con người vận động, tuần hồn trơi chảy, mang
năng lượng ñến cho các cơ quan của cơ thể, tẩy ñộc và giúp cơ thể trở lại cần
bằng, giảm ñau và mệt mỏi.
Các tinh dầu từ các loại cây lá thiên nhiên (gừng, nghệ, sả, long não, bạc hà,
khuynh diệp, me,...) được sử dụng trong q trình massage và day ấn huyệt sẽ
ñược cơ thể hấp thụ vào cơ thể, hòa vào và tăng cường năng lượng cho dòng
chảy “prana”, giúp cơ thể tẩy ñộc, làm giảm sự ñau nhức do chấn thương phần
mềm hay sưng khớp và có thể làm cho các cơ săn chắc hơn…
- Xóa nhăn bằng công nghệ tế bào gốc: Với công nghệ mới này, chỉ sau 3- 4 tuần
các nếp nhăn của bạn sẽ biến mất.

- Chữa trị da: Các chuyên gia sẽ giúp bạn giải quyết những khó chịu vì các bệnh
về da.
- Tạo mẫu tóc: Bạn sẽ được tư vấn cách tạo mẫu tóc phù hợp nhất với gương
mặt và cá tính của mình!

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Danh Ngơn: Khơng gục ngã bạn nhé!

Khi một cánh cửa khép lại,sẽ có một cánh cửa khác mở ra.
Nhưng chúng ta lại thường tiếc nuối ngối nhìn lại cánh cửa đã đóng mà
khơng nhận ra rằng cánh cửa đang mở kia là để chào đón mình.

(Alexander Graham Bell)
Phải tự mình vượt qua những khó khăn,trở ngại, bạn mới ñược tiếp thêm
sức mạnh và nghị lưc.

(Maxwell Winston Stone)
Bạn phải thực hiện được điều mà bạn nghĩ là mình
khơng thể thực hiện ñươc.

(Eleanor Roosevelt)

Vui cười

Vài mẩu ñối thoại lãng mạn
- Nếu em nhảy xuống nước, anh sẽ cứu em chứ, anh u?

- Nếu như anh nói “có”, thì em sẽ nhảy xuống chứ, em yêu?
***
- Anh yêu loại người nào hơn, thơng minh hay xinh đẹp?
- Anh u cả hai loại người ấy. Và anh yêu cả em nữa.
***
- Anh thề là sau khi cưới vẫn yêu em chứ?
- Nhất định rồi. Anh thích những phụ nữ đã có chồng.
***
- Chiếm thể xác thì dễ, chiếm được tâm hồn mới khó.
- Thế gặp người khơng có tâm hồn, thì chiếm được thể xác là xong chứ gì?!

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Âm thanh Hà Nội

Tác giả : Sưu tầm

Ơi những âm thanh rạo rực lịng người ... Song, với tôi, tiếng ông lão "phá sa",
tiếng chổi tre chị lao cơng qt rác, tiếng tàu điện leng keng mỗi sớm mai về, đã
gieo vào lịng tơi những dấu ấn khơng phai mờ. Đó là những âm thanh Hà Nội
khơng thể nào qn.
Từ thuở ấu thơ, tơi tắm mình trong
những âm thanh dịu ngọt, ru tơi vào
đời: tiếng mẹ ầu ơ, tiếng võng đưa
kẽo kẹt trưa hè...Lớn lên, đó là tiếng
đàn bầu thánh thót như rót vào lịng
một nỗi niềm sâu lắng, là tiếng sóng

Hồ Tây lao xao vỗ nhẹ mạn thuyền

Your Baner

trong chiều vàng nắng,Your
có Baner
tiếng
nàng dìu dịu như gió thoảng bên tai.
Song ấn tượng sâu đậm nhất trong suốt tuổi thơ tơi đến tận bây giờ là tiếng
tàu ñiện leng keng, tiếng chổi tre chị lao công quét rác, tiếng ơng lão lảnh lót
"phá sa" trong đêm khuya thanh vắng.
Ngày ấy, nhà tôi ở phố Tôn Đản. Một
phố nhỏ yên tĩnh ñến lạ lùng. Tiếng ve
gọi hè da diết. Hàng cây xanh sum xuê
toả bóng mát xuống mặt đường và
những ngơi nhà rêu phong. Đêm
khuya, chỉ có tiếng gió và ánh điện
vàng hiu hắt. Cuối thu trời se lạnh.
Nằm cuộn trịn trong chǎn ấm. Có
tiếng ơng lão bán lạc rang quen thuộc
vǎng vẳng cất lên từ ñầu phố.
Một thứ âm thanh vang, trong kéo theo những âm cuối cùng của nó lan toả như
réo rắt, như mời gọi, như thấm vào lòng người : "Phá sa". Nhưng nghe kỹ hình
như thoảng trong đó ẩn chứa sự khắc khoải, chịu đựng, kiên nhẫn và mệt nhọc
của một ơng già. Nó cứ thấm vào lịng tơi như vị lạc rang tuyệt vời của ông:
mặn, ngọt, thơm, bùi, béo quện vào đầu lưỡi mà thấm vào ruột gan. Ơng chỉ
đeo tịng teng một cái thùng gỗ. Lạc được gói trong những tờ giấy cuộn thành
hình cái phễu. Mới cầm gói lạc, mùi thơm của húng lìu. Gói lạc ấm nóng giịn
tan. Nhâm nhi hạt lạc, vǎng vẳng tiếng rao của ông xa dần xa dần. Tiếng rao
"phá sa" cịn níu giữ âm thanh chưa dứt hẳn trên cái cần ñàn là phố tơi thì tiếng

chổi tre qt rác của chị lao cơng đã rào rạt nổi dần lên dưới đường. Phố Tôn
Đản nhiều cây .

Your Baner


HÀ NỘI TƠI U

Âm thanh Hà Nội (tiếp)
Thu về đơng tới lá vàng bay lả tả. Những trận gió đầu đơng như trút lá xuống
đường. Gió cứ vơ tình đùa với lá ñể tiếng chổi tre của chị cứ thốt lên "Rào...rạt".
Chiếc chổi dài, mềm mại trong tay chị cần mẫn nhịp nhàng khoan nhặt. Lúc
khoan "rào" lúc nhặt "rạt"... Khi chị nhanh tay chổi rào rạt rào rạt tưởng như
những con sóng vỗ về bờ cát.
Đêm nào cũng vậy, lá cịn rơi, chị cịn
qt và tơi cịn gặp chị. Con đường phố
tơi sạch bong cho chân ai mát rượi đi
về. Cịn tơi, chìm dần vào giấc mơ cơ
Tấm và ông Bụt. Sáng sớm hôm sau
tỉnh dậy trong tiếng chuông tàu điện
leng keng ngồi hồ Hồn Kiếm. Cái
tiếng chng leng keng trong suốt tuổi
thơ tơi. Nó khơng háo hức như tiếng ve
gọi hè, khơng giục giã như tiếng cịi
ơtơ, khơng lao xao như tiếng sóng hồ
thu ... Nó mộc mạc, giản dị đến nao
lịng.
Lũ học trị chúng tơi thường hay chờ tầu ở cái tháp nhỏ bên hồ Hoàn Kiếm ñể
ñi học, ñi vớt thuỷ trần, ñi lên Hồ Tây câu cá. Trên đường vào Hà Đơng, tàu
cịn chui qua một cái nhà cầu. ở đây, người sốt vé đi kiểm tra một loạt. Cái vé

tàu ñiện cũng nhỏ bé xinh xinh. Lần đầu tiên tơi vào đại học, với một gia tài nhỏ
bé trong cái ba lô cũng lên tàu điện đi Hà Đơng để vào La Khê, nơi Đại học
tổng hợp sơ tán lúc bấy giờ. Chuyến tàu sớm, từ Bờ Hồ đi chợ Mơ. Tiếng bánh
sắt rít trên đường ray xồch xoạch đưa mẹ tơi đi chợ, và đưa tơi đến trường.
Những con tàu đi ra các cửa ô Đồng Xuân, Quán Thánh, Bưởi, Cầu Giấy,
Vọng... cần mẫn miết vào thời gian những âm thanh chói gắt mà gần gũi với
người Hà Nội. Những con tàu không bao giờ có cánh cửa hai bên sườn. Sàn
gỗ, thành sắt. Ba bốn toa nối với nhau. Mỗi toa treo lơ lửng một bóng đèn dây
tóc đỏ hoe. Cái cần ñiện vắt vẻo trên ñầu toa như cái râu một chú ngựa già
ñung ñưa một sợi dây chão ñể anh lái phu ñiều chỉnh cần vẹt. Toa cuối thường
dùng cho mấy bà đi chợ: thúng mủng, rau dưa. tơm cua... Cánh học trị chúng
tơi thường được miễn vé hoặc hay xin ñi nhờ. Qua cổng trường như trường
Chu Vǎn An, Trưng Vương là nhảy xuống. Lên xuống khi tàu ñang chạy không
phải là dễ và nhiều anh trong lũ chúng tơi đã phát triển thành nghệ thuật nhảy
tàu.
Ơi những âm thanh rạo rực lịng người ... Song, với tơi, tiếng ông lão "phá sa",
tiếng chổi tre chị lao công quét rác, tiếng tàu ñiện leng keng mỗi sớm mai về,
ñã gieo vào lịng tơi những dấu ấn khơng phai mờ. Đó là những âm thanh Hà
Nội khơng thể nào qn.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Nguyễn Mạnh Hùng: “Phù thủy" hoa nghệ thuật
Xuân sang dìu dịu hoa sưa/ Hạ về
ngập phố những “mưa” phượng hồng/
Đến Thu hoa sữa thơm nồng/ Ngợp
trời rực rỡ cúc vàng… đón đơng. Bốn

câu lục bát khơng biết của ai, nhưng
cho thấy cả bốn mùa, lúc nào Hà Nội
cũng ngập hoa. Thế nên, có người
cịn gọi Hà Nội là thủ đơ hoa.

Hoa trở thành một nhu cầu khơng mang tính thực dụng, mà như một món ăn tinh
thần ñã mắt, ñã tâm không thể thiếu của người Hà Nội. Nhưng khơng phải u
hoa đã là người biết chơi hoa, thưởng hoa, nhất là lại biến thú chơi ấy mang tầm
nghệ thuật như Nguyễn Mạnh Hùng, người ñược mệnh danh “phù thủy làm hoa
nghệ thuật” số 5 Hàng Da thì quả khơng hề dễ.
1. Nguyễn Mạnh Hùng (sinh năm 1970), từ nhỏ đã được cụ Hồng Thị Ðào – cố
nghệ nhân chuyên làm hoa giấy “mớm nghề” bằng những câu chuyện về thú
chơi hoa của người Hà Nội. Nào là, từ ñời Lý, (thế kỷ XI), quanh Thăng Long ñã
có mấy làng trồng hoa ñể phục vụ cho nhu cầu trong kinh thành mà tên đất tên
làng cịn ghi dấu ñến ngày nay: Yên Hoa nay là làng Võng Thị (gần Bưởi); Nghi
Tàm gần Hồ Tây; rồi các tên như Hồng Mai, Hồng Mai, Tương Mai cịn gọi là
Kẻ Mơ cũng là ñất hoa xưa. Xa hơn là Tây Hồ, Quảng Bá, Hữu Tiệp, Đại Yên
nối tiếp nhau thành ñất hoa cùng với dinh ñào Nhật Chiêu (nay là Nhật Tân), tạo
thành một vành ñai hoa xung quanh chốn kinh kỳ.
Các triều ñại Lý, Trần, Lê ñều xây dựng những vườn hoa ñẹp trong kinh thành
Thăng Long dành riêng cho vua chúa. Sử cũ còn ghi tên nhiều vườn hoa nổi
tiếng ở thời Lý như vườn Quỳnh Lâm, vườn Thắng Cảnh, vườn Xuân Quang,
vườn Thương Lâm...
Giờ ñây ñất trồng hoa Hà Nội vẫn cịn nhưng đă bị thu hẹp dần do sự đơ thị hóa.
Nhưng thú chơi hoa - một nét văn hóa trong đời sống của người dân thủ đơ
khơng có nhiều thay đổi. Nét văn hóa ấy không và chưa chắc phải là do “di
truyền” từ thế hệ trước tiếp đến thế hệ sau mà có lẽ chỉ là một thói quen trong
thưởng thức cái đẹp hàng ngày của người Hà Nội từ bao đời. Khơng biết hoa từ
ñâu ñồ về trung tâm thành phố Hà Nội mà nhiều ñến thế?! Hoa nở trên cây, hoa
cài trên áo, hoa dạo trên đường, hoa e ấp, vơ thường trên ban cơng, phịng làm

việc, phịng ăn, phịng ngủ và ñặc biệt là phòng khách. Lúc nào hoa cũng tỏa
hương, khoe sắc…
2. Với người Hà Nội, thưởng hoa là một nhu cầu khơng thể thiếu. Nhu cầu ấy,
đơi khi trở nên “trầm trọng” ñến mức ñặt hoa cao hơn cả lợi ích kinh tế, sẵn lịng
vì hoa mà bỏ ra một khoản tiền đáng kể trong thu nhập của mình.

Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Nguyễn Mạnh Hùng: “Phù thủy" hoa nghệ thuật ( tiếp )
Là một người Hà Nội gốc, Hùng bén duyên với hoa và ñối xử với hoa bằng nghệ
thuật khi mới 14, 15 tuổi. Hằng ngày, Hùng ñi học một buổi, cịn một buổi đến của
hàng của cụ Hoàng Thị Ðào phụ giúp cụ làm những việc vặt như cắt dây thép,
nhuộm mầu, vê cành ... Dưới sự hướng dẫn của cụ, dần dần đơi tay “đàn ơng”
của Hùng đã uyển chuyển, bắt những bơng hoa được làm từ giấy can, giấy pơluya mịn màng, ñẹp ñẽ, hay nói như ngơn ngữ bây giờ “chuẩn khơng cần
chỉnh”.Và dường như, cả tính cách con người cũng có phần uyển chuyển hơn.
Xưa Hùng nghịch ngợm, bướng bỉnh. Giờ lành như một cánh hoa cắm trong
những suy nghĩ về cái ñẹp, và hành trình đi tìm cái đẹp. Chính anh, nhiều khi
cũng ngỡ ngàng bởi sự thay đổi của mình. Bởi lẽ, nghề hoa giấy, hoa lụa địi hỏi
sự tỉ mẩn, kiên trì rất cao mà với một người kiên trì nhất nhiều khi cũng nản. Lúc
ấy, Hùng lại chỉ là một cậu bé, cịn hiếu động, ham chơi, ham vui. Thế nhưng,
chính sự tỉ mỉ, nắn nót để tạo ra những bơng hoa tinh xảo đã đánh thức đam mê
sáng tạo trong anh.
Khởi nghiệp từ hoa giấy, kiêm hoa lụa, bản thân Hung cũng ngỡ tưởng cả ñời sẽ
chỉ làm hoa giấy, hoa lụa, nhưng ñến những năm 90, hoa giả Trung Quốc được
nhập về ồ ạt, vừa “đồng bóng” vừa rẻ tiền nên ñược nhiều người ưa chuộng. Hoa
giấy, hoa lụa Hà Thành vì thế bị lép vế, thua ngay trên sân nhà. Khi đó, Hùng có
học thêm cắm hoa nghệ thuật theo phong cách Ikabana của người Nhật và quyết

ñịnh chuyển qua làm hoa tươi. Thêm một lần thay ñổi nhưng lại khiến Hùng bị
cuốn sâu hơn vào thế giới của những loài hoa. Mỗi sớm mai, Hùng thức dậy cùng
hoa, choàng lên hoa những bộ cánh của sự sáng tạo nhằm ñạt ñến cái ñẹp mới
cho hoa, cái địi hỏi phải được ngắm đã đời của người thưởng thức. Nhiều ñêm,
Hà Nội ñã ñằm yên trong giấc ngủ nhưng Hùng vẫn cắm cúi trên căn gác nhỏ sát
nách chợ Hàng Da với những ý tưởng tạo hình mới…
Gia đình anh cũng chuyển hướng sang làm hoa tươi chuyên cung cấp hoa tươi
cho các ñại sứ quán, nhà hàng, khách sạn nước ngồi, cho đám cưới, lễ hội...
Kinh nghiệm của Hùng rút ra là ngồi sự kiên trì còn là sự tự ý thức nâng tầm
nghệ thuật cho hoa. Mà nghệ thuật ở đây là nghệ thuật trình diễn hơn là cắm chơi
thơng thường. Hùng cịn ví nghệ thuật trình diễn ấy như làm dâu trăm họ. Người
con dâu ấy phải hội đủ tứ đức “Cơng, Dung, Ngơn, Hạnh”: “Cơng trong nghệ thuật
cắm hóa chính là sự ưa nhìn đối với tác phẩm mình làm ra. Tác phẩm ấy phải đẹp
(Dung), hàm ẩn một ý nghĩa nào đó với người thưởng thức (ngơn) và thể hiện
được cái chất con người – tác giả của tác phẩm đó (hạnh)…” - Hùng giải thích.
3. Gần ba mươi năm nay Hùng vẫn làm “tròn phận dâu con” với thiên hạ. Các
mẫu thiết kế hoa của anh ngày càng được ưa thích và đánh giá cao về chất
lượng nghệ thuật.
Có thể sơ qua một vài thành tích của Hùng như: Tác giả của con ong hoa cao 6m
năm 2005, con rồng hoa dài 12m tạiFestival hoa Đà Lạt 2007. Mâm lễ 2.000 hoa
cúc xanh xếp thành hình đất nước dây lên bàn thờ Quốc tổ tại ñền Hùng, dâng
ñền mẫu Âu Cơ với hai cánh tay ôm lấy trái tim kết bằng 1.000 đóa hồng mơn.

Your Baner
Your Baner


HÀ NỘI TÔI YÊU

Nguyễn Mạnh Hùng: “Phù thủy" hoa nghệ thuật ( tiếp )

Hùng cũng chính là người thiết kế bó hồng (hoa cưới) dài 1,6m lượn sóng, có
đính những viên pha lê lấp lánh cho “đám cưới triệu đơ” giữa chú rể tỉ phú Mỹ và
cô dâu triệu phú Nga ở khu resort sang trọng Nam Hải (Hội An) năm 2008. Ngồi
ra Nguyễn Mạnh Hùng cịn được biết đến với nhiều tác phẩm kết hoa tươi ñộc
ñáo, mang ñầy tính nghệ thuật như: đơi rồng kết bằng hoa tại Lễ hội phố hoa
2009 Hà Nội, chiếc áo dài bằng hoa ñạt kỷ lục tại Lễ hội hoa 2010 Hà Nội … hay
gần đây nhất là đơi rồng cao 7m với hơn 60 ngàn bơng hoa tại cố đơ Hoa Lư
mừng ñại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội.
Nhưng ñằng sau chuỗi “thành tích” ấy là những nỗi niềm rất con người của một
nghệ nhân. Anh tâm sự: “Với mỗi tác phẩm hoa, mình nâng niu từng cánh, từng
bơng. Nhưng rồi mỗi tác phẩm ấy cũng như một ñời hoa. Là hoa tươi nên sớm nở
tối tàn. Nâng niu bao nhiêu, tiếc nuối bấy nhiêu sau mỗi lần hội tan, tiệc tàn, đám
rã… Mấy chục năn trong nghề, tơi ñã cố gắng ñể xua ñi cảm giác ấy nhưng khó
q…”. Cũng chính từ nỗi niềm ấy lại tạo cho Hùng một ñộng lực mới. Dường
như, khi người ta ñã thành “phù thủy rồi” thì nguồn cảm hứng có thể ñến bất cứ
lúc nào, từ tất cả mọi vật chung quanh. Không dừng lại ở việc phát triển nghệ
thuật cắm hoa, Nguyễn Mạnh Hùng cịn có ý tưởng kết hợp nghệ thuật tạo hình
cho hoa từ những loại hoa giấy, hoa nhựa, hoa lụa, hoa khô cả các nghệ nhân
Việt. Theo anh, đó chính là cách để tơn vinh các sản phẩm hoa Việt vốn mang
trong đó cả tinh hoa, tâm hồn và phẩm chất Việt Nam.
Hà Nội bốn mùa hoa, ở đâu cũng có hàng hoa bán, mỗi sáng hoa tươi vẫn ngập
quay dù ngày nắng hay ngày mưa. Hoa ñược chở từ làng hoa Tây Tựu, làng hoa
Ngọc Hà hay từ chợ hoa Yên Phụ... Hoa cứ mải miết theo người, người cứ mải
miết yêu hoa, hoa và người tơ thắm cho nhau. Hoa đối với người bằng hương,
bằng sắc. Người ñối xử với hoa như với người thân yêu. Trong cái mới vô vàn
kiểu cách, ngày càng phong phú, tân kỳ hơn người Hà Nội vẫn dành cho hoa một
sự nâng niu đầy văn hóa, hay nói cho ñúng hơn là một phong tục tao nhã lâu ñời
của người Thăng Long - Hà Nội. Trong ñó có nghệ nhân Nguyễn Mạnh Hùng.
Sưu tầm


Your Baner



×