Tải bản đầy đủ (.pdf) (195 trang)

Thời kỳ 1858 - 1975 - Lịch sử Việt Nam cận hiện đại: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 195 trang )

CHƯƠNG V
CUỘC VẬN ðỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Ở VIỆT NAM

I. VIỆT NAM NHỮNG NĂM ðẦU TRÊN CON ðƯỜNG CÁCH
MẠNG VÔ SẢN (1930 -1935)
1. Xã hội Việt Nam trong những năm khủng hoảng kinh
tế thế giới 1929 - 1933
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới những năm 1929-1933
làm cho nền kinh tế xã hội của tất cả các nước tư bản chủ nghĩa đều
bị đình trệ, nền dân chủ tư sản bị thủ tiêu và thay thế vào đó là nền
chun chính của chủ nghĩa phát xít.
Nước Pháp bước vào khủng hoảng có muộn hơn nhưng lại
kéo dài và cũng như nhiều ñế quốc khác muốn ra khỏi tình trạng bi
thảm của cuộc khủng hoảng, giới tư bản tài chính Pháp tìm cách trút
hậu qủa nặng nề của nó lên đầu nhân dân lao động ở chính quốc cũng
như ở các nước thuộc địa.
ðơng Dương lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế từ rất
sớm và ngày càng trầm trọng. Nông nghiệp bị phá hoại nặng nề do
giá nơng sản bị sụt nhanh chóng: Giá gạo từ 13,1 đồng/tạ năm 1930,
xuống cịn 3,2 đồng/tạ năm 1933; giá cao su từ 20 france/kg năm
1929, xuống còn 4 france/kg năm 1931. Hàng ngàn héc ta ñồng
ruộng bị bỏ hoang, hàng trăm đồn điền bị thu hẹp diện tích hoặc
ngưng hoạt động. Từ năm 1930 - 1933 diện tích ñất hoang hóa tăng
lên từ 200.000 ha - 500.000 ha. Sản xuất gạo giảm từ 1.797.000 tấn
năm 1928, xuống còn 959.000 tấn 1931.

84


Sản xuất cơng nhgiệp cũng bị đình đốn, nhất là ngành khai


mỏ. Hàng loạt nhà máy xí nghiệp đóng cửa. Thương mại xuất nhập
khẩu ñều bị sút giảm, trị giá xuất khẩu giảm từ 18.000.000 đồng
ðơng Dương (năm 1929) chỉ cịn 10.000.000 đồng ðơng Dương
(năm 1934). Hàng vạn cơng nhân và lao động bị sa thải hoặc nghỉ
việc.
ðể góp phần giải quyết khủng hoảng kinh tế ở chính quốc và
giữ cho ðơng Dương trong qũy đạo thộc địa, thực dân Pháp phải
ngưng cuộc khai thác thuộc ñịa lần thứ hai ở ðơng Dương, đồng thời
khẩn trương áp dụng những biện pháp cấp thiết ở hầu hết các lĩnh
vực kinh tế - xã hội.
Trước hết là việc thắt chặt hàng rào thuế quan, ưu tiên cho
hàng hóa Pháp vào ðơng Dương, giữ ñộc quyền thương mại ở thị
trường này. Hàng Pháp vào ðông Dương từ chỗ chỉ chịu mức thuế
thấp nhất (2,5%) đến việc miễn thuế hồn tồn, trong khi hàng các
nước vào thị trường này chịu thuế ngày một cao, có thứ phải nộp
thuế 100% giá trị hàng hóa.
Việc tăng thuế cũng là một biện pháp sớm ñược chú ý. Thuế
thân ở Bắc kỳ và Trung kỳ tăng 20%, thuế môn bài tăng từ 3 - 8 lần.
Các biện pháp thu tài chính khác ở ðơng Dương như mở cơng trái,
lạc quyên, vay dài hạn… cũng ñược áp dụng, tất cả ñã ñem về cho
Liên bang một nguồn thu lớn. Chỉ tính năm 1930 có 17 khoản thu
ngồi thuế, đem về cho ngân sách 117.000.000 đồng. Chính phủ
Pháp cịn qui ñịnh lại giá trị ñồng bạc ðông Dương, tiến hành thu bạc
cũ đổi bạc mới có lượng bạc kém hơn. Khoản thu chênh lệch 7
gram/1 ñồng ñã thu ñược 49.000.000 ñồng.
ðối với giới chủ tư bản, chính quyền thực dân thực hiện “Trợ
cấp tài chính” để giúp họ khỏi bị phá sản. Một số nhà tư bản ñược
hợp nhất lại cả vốn liếng và qui mô kinh doanh, tạo ra sức cạnh tranh
lớn hơn, nhất là trong các ngành trồng lúa, cao su, cà phê. Trong
quan hệ chủ - thợ, chính phủ thực dân cho ban hành một số qui chế


85


lao ñộng mới như chế ñộ lao ñộng ñối với phụ nữ, trẻ em, trách
nhiệm vi phạm luật lệ lao động, hịa giải tranh chấp về lao động…,
nhìn chung là các “Qui chế” này chỉ nhằm bảo vệ giới chủ tư bản,
góp phần xoa dịu bớt mâu thuẫn của giới lao động.
Về chính trị - xã hội, chính quyền thực dân ở ðơng Dương thi
hành chính sách hai mặt. Một mặt là đẩy mạnh các biện pháp văn hóa
giáo dục, tuyên truyền lôi kéo người bản xứ, tranh thủ các tầng lớp
thượng lưu, tô vẽ cho cái gọi là “Văn minh khai hóa”, đề cao tư
tưởng chống cộng, coi chống cộng là một chủ thuyết trong các hoạt
động chính trị - xã hội. Mặt khác, sau khởi nghĩa Yên Bái tháng
2/1930, chúng thi hành chính sách khủng bố trắng ở cả thành thị và
thơn q. Bạo lực của chính quyền thực dân ñã gây ra nhiều tổn thất
cho các lực lượng u nước, nhưng địch vẫn khơng tạo được sự yên
ổn về chính trị và trật tự xã hội; ngược lại nó chỉ làm ngột ngạt thêm
khơng khí chính trị ở thuộc địa, làm âm ỉ thêm trong lịng xã hội
những ngọn lửa đấu tranh quyết liệt mà thơi.
Dưới tác ñộng của cuộc khủng hoảng kinh tế, xã hội thuộc ñịa
Việt Nam tiếp tục phân hóa, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai
cấp tiếp tục tăng lên. Giai cấp nông dân và giai cấp vô sản là hai bộ
phận ñông ñảo nhất trong xã hội, cũng là hai ñối tượng chủ yếu của
chính sách bóc lột vơ vét của tư bản Pháp ở thuộc địa. Họ lại có đời
sống bần cùng hóa và hiện đang bị đe dọa trực tiếp bởi nạn chết đói,
thất nghiệp. Người Pháp lúc đó đã tận mắt nhìn thấy và loan báo
“Người ta có thể cầm chắc là nông dân sống ở cái mức cùng cực của
đói kém và nghèo khổ”; cịn cơng nhân thì có đồng lương “khơng
bao giờ vượt qúa từ 2 - 2,5 france/ngày (tức là 20 - 25xu/ngày).

Trong các xưởng dệt, ngày làm việc từ 7 giờ sáng ñến 9 giờ tối, ở các
đồn điền cơng nhân phải làm việc từ 15 - 16 giờ một ngày…”. Ngịai
ra cịn ln có nguy cơ bị sa thải.
Các tầng lớp lao động như nông dân, thợ thủ công, vô sản
cùng những người làm nghề tự do ở cả thành thị và thôn quê, ñều

86


mong muốn đấu tranh địi cải thiện đời sống và chống lại xã hội
thuộc ñịa.
Ngay trong giai cấp ñịa chủ, tư sản và tầng lớp thượng lưu
bản xứ cũng có nhiều bộ phận gặp khốn khó vì bị phá sản, bị chèn
ép, bị vỡ nợ bởi thuế má ngày một cao và khơng đủ sức cạnh tranh
với tư bản Pháp. Từ năm 1929-1933 ở Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn,
Chợ Lớn có 502 vụ án khánh tận và 160 vụ án phát mãi tài sản…
ðó cũng là lúc các thuộc địa nói chung, ðơng Dương nói
riêng, từ trong cùng cực của ñời sống kinh tế, từ bờ vực thẳm của
khủng hoảng xã hội, tất cả ñã thấy cần phải hành ñộng, phải giải
phóng khỏi ách thống trị của ngoại bang bằng chính sức mạnh của
mình. ðơng Dương trong cuộc khủng hoảng kinh tế khơng cịn bình
n như trước kữa, đã trở thành một ðơng Dương sục sơi hành động.
Trong điều kiện vật chất xã hội ấy, các tư tưởng mới tiếp tục du nhập
vào Việt Nam.
Tư tưởng tư sản vẫn tiếp tục ăn sâu vào nhiều bộ phận xã hội,
nhưng kể từ sau thất bại của Việt Nam Quốc Dân ðảng, những bộ
phận tích cực đi theo đường lối ấy bị thất bại và tan vỡ về tổ chức,
làm cho nhiều người mất phương hướng; một số ñi theo ñường lối
cải lương, thì hoặc tán dương chủ thuyết Pháp - Việt ñề huề, hoặc lao
sâu vào con ñường tiêu cực, chống phá cách mạng giải phóng dân

tộc.
Trong lúc đó tư tưởng vô sản tiếp tục phát triển và ăn sâu vào
các tầng lớp nhân dân. Sự xuất hiện ðảng Cộng Sản Việt Nam ñầu
năm 1930 khác hẳn sự ra ñời của các tổ chức chính trị đương thời,
thu hút sự chú ý của đơng đảo các tầng lớp xã hội.
Sự tun truyền chống cộng đã phản tác dụng, vơ hình chung
lại đề cao chủ nghĩa Cộng sản. ðó cũng là lúc hình ảnh nhà nước
cơng-nơng ở Liên-xơ đang có sức thuyết phục khá lớn, nhiều dân tộc
bị áp bức ñang mơ ước chế độ Xơ viết…

87


Như thế một thời kỳ ñấu tranh cách mạng ñi theo xu hướng
mới nhất ñịnh sẽ bùng nổ.
2. Cao trào ñấu tranh cách mạng 1930-1931
Ở Việt Nam từ năm 1930 trở đi, con đường cách mạng vơ sản
đã dẫn dắt nhân dân ta ñấu tranh bằng những cao trào rộng lớn. Mở
ñầu cho những bước phát triển mới là sự bùng nổ cao trào chống ñế
quốc phong kiến những năm 1930-1931, đỉnh cao là sự xuất hiện các
Xơ viết ở Nghệ An, Hà Tĩnh.
Khơng phải là do “Cộng sản kích ñộng” như các quan chức
thực dân lúc ấy nhận ñịnh, cao trào cách mạng những năm 19301931 bùng nổ ngay sau thất bại của khởi nghĩa Yên Bái, là hậu qủa
trực tiếp của chính sách kinh tế - xã hội của thực dân Pháp ở ðơng
Dương trong giai đoạn này. ðảng Cộng Sản Việt Nam ra ñời ñầu
năm 1930, ñã kịp thời ñưa ra ñường lối phù hợp với nguyện vọng
đấu tranh của xã hội lúc đó, và trở thành người lãnh ñạo phong trào
dân tộc.
Bắt ñầu là những cuộc đấu tranh ơn hịa ủng hộ các chiến sĩ
n Bái, chống chính sách khủng bố trắng của Pháp, nổ ra từ tháng

2/1930 đến tháng 4/1930: các cuộc bãi cơng ở các ñồn ñiền, hầm mỏ,
nhà máy, lan nhanh ra khắp thành thị và thôn quê ở cả Bắc - Trung Nam. Qua thực tiễn ñấu tranh, các ðảng bộ ñịa phương được thống
nhất về tổ chức, quần chúng cơng nơng ñược tập hợp lại, tinh thần
ñấu tranh của nhân dân tiếp tục được hâm nóng lên và gây dựng
thành phong trào mới.
Ngày 1/5/1930 nhân kỷ niệm Quốc tế lao ñộng, ðảng Cộng
Sản Việt Nam ñã chủ ñộng giành lấy việc phát động phong trào trên
phạm vi tồn quốc với hai lực lượng đơng đảo nhất là vơ sản và nơng
dân. Cờ ñỏ búa liềm lần ñầu tiên xuất hiện ở các thành phố lớn và
nhiều vùng thôn quê. Những cuộc mít tinh, biểu tình, biểu dương lực
lượng kỷ niệm ngày 1/5 ñược tổ chức thật rầm rộ, nhất là ở Vinh -

88


Bến Thủy (Nghệ An). Thực dân Pháp ñàn áp cuộc biểu dương lực
lượng ở Vinh - Bến Thủy, làm cho quần chúng rất cơng phẫn; được
nơng dân các vùng xung quanh ủng hộ, họ tiếp tục ñấu tranh.
Phong trào của công-nông từ Vinh - Bến Thủy lan nhanh
sang các huyện, tổng của hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, với sự hưởng
ứng của các tầng lớp nhân dân theo lời kêu gọi của Xứ ủy Trung kỳ.
Trong ba tháng kể từ 1/5/1930, Nghệ An và Hà Tĩnh có 97 cuộc đấu
tranh. ðó là bước chuẩm bị trực tiếp đưa phong trào ở ñây lên cao
trào.
Từ cuối tháng 8/1930, những cuộc biểu tình, biểu dương lực
lượng với qui mơ lớn ở các vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh tiếp tục bùng nổ, lôi kéo hàng chục ngàn người kết thành một
khối. Cuộc ñấu tranh nọ nối tiếp cuộc ñấu tranh kia, nổ ra khơng dứt
và chuyển sang bạo động. Ngày 30/8/1930, hơn 3.000 nơng dân
huyện Nam ðàn biểu tình kéo ñến huyện lỵ phá huyện ñường. Ngày

1/9/1930, gần 20.000 dân huyện Thanh Chương đấu tranh với khí
giận ngút trời. Ngày 7/9/1930 hơn 3.000 nông dân huyện Can Lộc
kéo vào huyện đường đốt giấy tờ, sổ sách của chính quyền tay sai,
phá nhà lao. Ngày 12/9/1930, hơn 8.000 nông dân huyện Hưng
Ngun biểu tình và bị đàn áp dã man tại ga Yên Xuân. Quần chúng
không nao núng, họ càng tập hợp đơng hơn và xơng lên, tấn cơng
vào hệ thống chính quyền địch ở cơ sở. Nơng dân các vùng nơng
thơn được cơng nhân các nhà máy, xí nghiệp ở Vinh - Bến Thủy ủng
hộ, ñã biểu dương sức mạnh đồn kết, lịng căm thù, ý chí quyết đấu
tranh ñòi tự do cuộc sống. Sự tàn bạo của kẻ thù chỉ càng làm cho
nhân dân sơi sục.
Trước khí thế “Xơng lên chọc trời” của quần chúng cách
mạng, chính quyền thực dân phong kiến ở nhiều nơi của Nghệ An và
Hà Tĩnh bị tan rã, hoặc tê liệt, bỏ chạy. Trong tình hình đó, các chi
bộ đảng và tổ chức Nơng hội ðỏ ở các thơn, xã đứng ra quản lý, ñiều
hành mọi hoạt ñộng trong ñịa phương, thay thế vào vị trí các cơ sở

89


chính quyền địch đã bỏ trống. Dựa theo những hiểu biết sơ lược về
chính quyền Xơ viết ở nước Nga, qua các tài liệu và báo chí của
ðảng, người ta gọi các tổ chức vừa dựng lên là Xã Bộ Nông, Thôn
Bộ Nông hoặc các Xô viết.
(Ảnh Xô viết Nghệ Tĩnh)
Mặc dù cịn sơ khai nhưng các Xơ viết ở Nghệ An, Hà Tĩnh
thực chất là một chính quyền cách mạng của cơng nơng, do giai cấp
cơng nhân lãnh đạo, thơng qua ðảng tiên phong của nó. Việc đập tan
bộ máy chính quyền cũ, xây dựng bộ máy chính quyền mới, tổ chức
một xã hội mới dân chủ tự do thực sự cho nhân dân lao động, tích

cực bảo vệ chính quyền vừa giành được…, đó là những nhiệm vụ lớn
lao mà các Xơ viết đã bước đầu thực hiện. Trong lúc các ðảng bộ ở
ñây chưa sẵn sàng, các ñiều kiện chủ quan, thuận lợi của cách mạng
cả nước chưa có, những việc làm tích cực đó cịn là sự đột phá táo
bạo.
Các Xơ viết ở Nghệ - Tĩnh tồn tại chưa ñầy 8 tháng, từ cuối
tháng 9/1930 ñến giữa năm 1931, nhưng đã có nhiều cố gắng sáng
tạo trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, qn sự, văn hóa, xã
hội. Chính quyền Xơ viết bãi bỏ những thứ thuế vơ lý, bất cơng; chia
lại đất công cho nông dân nghèo kể cả nam và nữ; qui định lại tơ tức;
tổ chức sản xuất chung; trợ cấp cho gia đình túng thiếu; bài trừ
phong tục tập quán lạc hậu; lập ñội Tự vệ ñỏ; xây dựng các đồn thể
quần chúng v.v…
Chính quyền tay sai của Pháp cũng phải thừa nhận trong các
Xô viết: “Họ chôn cất người chết, cấp tiền bạc cho gia đình người
chết hoặc bị nạn trong các cuộc biểu tình, cho cả những người nghèo
khổ nữa. Họ phát thuốc cho người ốm, xử các vụ kiện tụng. Họ trừng
trị những người nghiện thuốc phiện, nghiện rượu và cấm các hội hè
cúng tế trong làng…”.

90


Xơ viết Nghệ - Tĩnh đã thu hút sự chú ý quan tâm của nhiều
lực lượng trong, ngoài nước lúc đó. Hưởng ứng lời kêu gọi của ðảng
Cộng Sản ðơng Dương, cả nước dấy lên phong trào ñấu tranh ủng hộ
Xô viết, chống khủng bố trắng. Nguyễn Ai Quốc và Quốc tế Cộng
sản rất chú ý theo dõi và góp ý kiến cho những người cộng sản ðơng
Dương để bảo vệ các Xô viết ở Nghệ - Tĩnh. Tại các nước Pháp,
Trung Quốc, An ðộ đã có nhiều hoạt động báo chí và xã hội ủng hộ

Xơ viết Nghệ -Tĩnh.
Cịn bọn thực dân phong kiến thì vơ cùng hoảng sợ. Chúng
cho rằng từ khi nước Pháp đặt nền đơ hộ trên đất nước này, “chưa
bao giờ có một nguy cơ nào đe dọa sự an ninh nội bộ của mình lớn
hơn, thực sự hơn”, nó “rất trầm trọng… Tầm rộng lớn của nó đã làm
chúng ta sửng sốt…”.
Chính vì vậy từ Tồn Quyền ðơng Dương Pasquier, Khâm sứ
Trung kỳ Le Fol, đến các lực lượng tay sai trong chính phủ Nam
Triều, ñều trực tiếp ñến Nghệ An - Hà Tĩnh để vạch kế hoạch bình
định. Sau đó là hàng loạt biện pháp bạo lực tàn bạo và nham hiểm,
cùng với các biện pháp lừa bịp của chúng ñược tung ra để đàn áp các
Xơ viết.
ðồn bót được dựng lên dầy ñặc, binh lính các nơi ñược ñiều
ñộng về; bắn giết, bắt bớ giam cầm là những hoạt ñộng ñầu tiên của
những cơng cụ bạo lực mà chính quyền thực dân đối phó với phong
trào quần chúng. Chính sách “Lấy quan nhà trị quan nhà”, “Buộc dân
cày ra ñầu thú”… ñược ñem ra áp dụng. Chúng phát “Thẻ qui thuận”,
tổ chức “Rước cờ vàng”, lập ra “Xã ðoàn”, dùng sách báo tranh ảnh
vu cáo nói xấu cộng sản… ðịch đã khơng từ một biện pháp nào, kể
cả các biện pháp quân sự, kinh tế, xã hội và lừa mị ñể ñánh phá cách
mạng. ðến giữa năm 1931, các Xô viết Nghệ - Tĩnh lần lượt thất bại.
Tuy nhiên, đó khơng phải là sự thất bại của ñường lối và
phương pháp cách mạng vô sản. Xô viết Nghệ - Tĩnh và cả cao trào
cách mạng 1930-1931, là minh chứng hùng hồn cho truyền thống yêu

91


nước, lòng dũng cảm kiên cường, sức sống mãnh liệt và sức sáng tạo
phi thường của dân tộc Việt Nam. Nó khẳng định trong thực tế:

ðường lối cách mạng, uy tín và năng lực lãnh đạo của ðảng của giai
cấp vơ sản Việt Nam. Nó sáng tạo ra nhiều hình thức và phương
pháp ñấu tranh mới cho cách mạng; ñồng thời nó để lại nhiều bài học
kinh nghiệm qúi báu cho những người yêu nước và cách mạng ñang
ñấu tranh cho nền tự do và độc lập.
ðồng chí Lê Duẩn đánh giá: “Trực tiếp mà nói, khơng có
những trận chiến đấu rung trời chuyển đất những năm 1930-1931
trong đó cơng-nơng ñã vung ra nghị lực cách mạng phi thường của
mình, thì khơng thể có cao trào những năm 1936-1939”. Cao trào đấu
tranh cách mạng 1930-1931, đỉnh cao là Xơ viết Nghệ - Tĩnh, là
“bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với tồn bộ tiến
trình phát triển về sau của cách mạng”.
3. ðấu tranh cho dân sinh dân chủ những năm 1932-1935
Những năm sau khi các Xô viết ở Nghệ - Tĩnh bị dìm trong
biển máu, phong trào ñấu tranh cách mạng của nhân dân ta gặp nhiều
khó khăn do bị tổn thất nhiều cả về lực lượng, tổ chức, phương thức
hoạt động cũng khơng cịn thích hợp nữa. Thực dân Pháp triệt để thi
hành chính sách khủng bố trắng ñối với tất cả những người yêu nước
và cách mạng. Hai năm 1930-1931 ở Bắc kỳ có 21 phiên tịa đại hình
xử 1.094 vụ án chính trị. Những năm 1930-1933 Hội đồng đề hình
Bắc kỳ và tồ án Nam kỳ kết án 6.902 vụ án chính trị. Chính quyền
thuộc địa ðơng Dương từ 1930-1933 bắt giam 246.532 người, chủ
yếu là các cán bộ, ñảng viên cộng sản, những cơ sở ðảng và quần
chúng tích cực. Các nhà tù Hỏa Lị, Khám Lớn, Kon Tum, Cơn ðảo,
Lao Bảo, Sơn La… có rất đơng các chính trị phạm là những người
yêu nước và cách mạng.
Mặt khác trong những năm 1931 -1935 địch cũng buộc phải
có những cải cách dân chủ dù rất hạn chế, ñể củng cố nền thống trị
của chúng ở ðơng Dương. Tháng 6/1931 Ủy ban điều tra ðông


92


Dương được thành lập để xem xét lại tồn bộ chính sách cai trị của
Pháp ở thuộc địa này. Cuối năm 1931, Bộ trưởng Bộ Thuộc ñịa Pháp
là Paul Reynaud trực tiếp sang ðơng Dương xem xét tình hình, quyết
định chính sách mới. Từ năm 1932, hàng loạt cải cách lừa bịp của
chúng ñược triển khai như: Cải tổ giáo dục sơ học, cải tổ tư pháp bản
xứ, ñưa Bảo ðại về nước lập nội các Nam Triều mới, củng cố các
Viện Dân biểu và Hội ñồng Quản hạt, ñưa Bùi Quang Chiêu vào
Thượng Hội ñồng thuộc ñịa Pháp, nâng ngạch lương công chức Pháp
cho công chức bản xứ, cho tư bản bản xứ tham gia ñấu thầu và
hướng “quy chế lao ñộng”, cấp học bổng cho người bản xứ, khuyến
khích phát triển tơn giáo, xuất bản các sách báo lãng mạn, sách thần
tiên, sách bói tốn…
Bằng những biện pháp đó, thực dân Pháp tranh thủ lơi kéo
được một số người trong tầng lớp tiểu tư sản và tầng lớp thượng lưu;
nhiều người hy vọng vào “Cải cách” của chính quyền thực dân. Số
đơng muốn tranh thủ những điều kiện thuận lợi ñể thực hiện nguyện
vọng học tập vươn lên của mình, hoặc tranh thủ làm ăn kiếm sống,
đồng thời họ vẫn không quên thân phận một người dân mất nước.
Trong hồn cảnh có những thay đổi, xã hội thuộc ñịa xuất
hiện những xu hướng mới trên các lĩnh vực văn hóa văn nghệ và tư
tưởng. Trào lưu Thơ Mới, văn học lãng mạn với Tự Lực Văn ðoàn,
văn học hiện thực phê phán, đó là những dịng văn học mới ra đời và
phát triển trong những năm 1932-1935. ðó là tiếng nói của các bộ
phận dân cư trước tình hình đất nước, là sự chán ghét chế độ thuộc
địa với những cách thức khác nhau của đội ngũ trí thức tiểu tư sản.
Cuộc ñấu tranh giữa triết học duy vật và triết học duy tâm, thông qua
cuộc tranh luận tiêu biểu giữa Hải Triều và Phan Khôi, những năm

1933-1934, là sự xung ñột về thế giới quan và nhân sinh quan trong
xã hội. ðầu năm 1935, trên báo chí cơng khai ở thuộc địa, diễn ra
cuộc luận chiến giữa quan ñiểm nghệ thuật vị nhân sinh và quan
ñiểm nghệ thuật vị nghệ thuật.

93


Các cuộc ñấu tranh giữa những xu hướng khác nhau trên lĩnh
vực văn hóa tư tưởng trên đây, góp phần vào sự phân hóa xã hội về
tư tưởng chính trị. Một bộ phận khá đơng những người tư sản, tiểu tư
sản trí thức, sau đó đứng về phía nhân dân lao ñộng, ñấu tranh cho
quyền lợi dân tộc Việt Nam. ðội ngũ những người yêu nước và cách
mạng dưới ngọn cờ cách mạng vơ sản ngày một đơng.
ðể tiếp tục thực hiện nhiệm vụ lãnh ñạo cách mạng ở các địa
phương, những cơ sở ðảng cịn lại kiên trì đấu tranh bảo vệ và xây
dựng củng cố lực lượng, gây dựng tổ chức, phát triển phong trào.
Các Xứ ủy lâm thời sau nhiều nỗ lực ñã ñược gây dựng lại ở Bắc kỳ
(1932), Nam kỳ (1933), Trung kỳ (1934); các cơ sở ðảng Cộng sản
ðơng Dương cũng được xây dựng ở Campuchia, Lào năm 1934.
Tháng 3/1935, ñược sự giúp ñỡ của Quốc tế Cộng sản, những
người cộng sản ðông Dương ñã tiến hành cuộc ðại hội ðảng ở Ma
Cao, bầu ra Ban chấp hành Trung ương mới gồm 13 thành viên do
đồng chí Hà Huy Tập làm Tổng Bí thư. Nghị quyết chính trị của ðại
hội đại biểu lần thứ nhất ngày 27 -31/3/1935 của ðảng Cộng sản
ðông Dương vạch rõ: “Thâu phục quảng ñại quần chúng là một
nhiệm vụ trung tâm, căn bản, cần kíp của ðảng hiện thời”. ðến đây,
ðảng Cộng Sản ðơng Dương đã được khơi phục về tổ chức.
Trước đó, từ năm 1932, cùng với nhu cầu dân sinh dân chủ
ngày càng tăng lên trong xã hội, các hội quần chúng cơng khai ra đời

như hội Tương tế, hội Cấy, hội Gặt, hội Thể thao; các nghiệp đồn
cũng hình thành trong các giơi các ngành. ðấu tranh cơng khai hợp
pháp địi dân sinh dân chủ trong các tầng lớp nhân dân từ đó cũng
dần dần phát triển. Từ sau khi hệ thống tổ chức ðảng Cộng sản ðơng
Dương được phục hồi, phong trào đấu tranh cách mạng của quần
chúng cơng - nơng cũng được dấy lên mạnh mẽ dưới những hình
thức ơn hịa như mít tinh, biểu tình, bãi cơng bãi khóa, bãi thị, quần
chúng u nước ở cả thành thị và thôn quê, gồm nhiều tầng lớp, ñã
và ñang tiếp tục tham gia ngày càng ñông vào các họat ñộng công

94


khai địi quền lợi. Như thế, đến năm 1935, phong trào dân tộc lại sẵn
sàng bước vào một thời kỳ ñấu tranh mới.
II. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ðẤU TRANH DÂN CHỦ
1936-1939
1. Chống chủ nghĩa phát xít là nhiệm vụ chung của tất cả
các dân tộc trên thế giới
Những năm từ 1919-1936 chủ nghĩa phát xít ra đời và phát
triển thành một trào lưu chính trị, đã thắng thế ở nhiều nước trên thế
giới. ðảng phát xít Ý ra đời năm 1920, đến năm 1922 giành được
chính quyền ở Roma. ðảng Quốc xã ðức ra ñời năm 1919, ñến năm
1933 trở thành ðảng cầm quyền. Ở Nhật, sau cuộc ñảo chính bất
thành của phái “Sĩ quan trẻ”, chính quyền quân phiệt từ năm 1936
chuyển sang phát xít hóa…
Chủ nghĩa phát xít, như Quốc tế cộng sản đã khái qt:
“Chính là sự tấn công tàn bạo nhất của tư bản chống lại quần chúng
lao động, … chính là chủ nghĩa xơ vanh ñến cực ñiểm và là chiến
tranh xâm lược, … là nền chun chính khủng bố cơng khai của

những phần tử phản ñộng nhất, ñế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài
chính”.
Trên cơ sở nhận thức đó, ðại hội lần thứ VII Quốc tế Cộng
sản họp tại Matxcva tháng 7/1935. Sau khi vạch rõ nguy cơ chủ
nghĩa phát xít, Quốc tế Cộng sản chủ trương: thành lập Mặt trận
Nhân dân rộng rãi trên toàn thế giới chống chủ nghĩa phát-xít, chống
nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hịa bình dân chủ.
Trong xu thế chung của thế giới chống phát xít, tháng 1/1936,
Mặt trận Bình dân Pháp đã ra đời. Mặt trận tập hợp nhiều tổ chức
đảng phái chống phát xít Pháp, trong đó đơng đảo nhất là ðảng Xã
hội, ðảng Cấp tiến, ðảng Cộng sản, Tổng Liên đồn lao động, Tổng
Liên đồn lao động thống nhất. Trong cuộc bầu cử tháng 4/1936, lực

95


lượng phát xít Pháp thất bại, lực lượng dân chủ hồn tồn thắng thế,
chính phủ Mặt trận Bình dân được thành lập.
Sau khi ra đời, Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp buộc phải
thi hành Cương lĩnh dân chủ chống phát xít. ðối với các thuộc địa,
Chính phủ Mặt trận Bình dân Pháp chủ trương mở các cuộc điều tra
tình hình và thu thập dân nguyện, ban hành các quyền tự do dân chủ,
tự do nghiệp đồn, cải thiện đời sống giới lao động, tồn xá chính trị
phạm…
2. Phong trào ðơng Dương đại hội (1936)
Ở ðơng Dương từ năm 1935 trở ñi, áp lực của cuộc khủng
hoảng kinh tế ñã nhẹ dần, nhưng sản xuất kinh tế phục hồi chậm. Các
cơng ty độc quyền của tư bản Pháp ra sức bành trướng thế lực, làm
phá sản hàng loạt các chủ tư bản nhỏ người Pháp và Việt. Chính
quyền thuộc địa cịn cho tăng thêm thuế thân ở Bắc kỳ, đặt thêm thuế

lợi tức ở Nam kỳ, các thành thị có thêm thuế cư trú… Tuy vậy, do
Chính phủ ở chính quốc đã ngả theo xu hướng cánh tả, nên chính
quyền thuộc địa khơng thể thi hành chính sách khủng bố trắng tàn
bạo như trước ñược nữa. Các tầng lớp nhân dân và cả một số bộ phận
thượng lưu ñều mong muốn có những thay đổi cần thiết trong đời
sống kinh tế - xã hội. Khi nghe tin Chính phủ Pháp sẽ cử Ban điều tra
của Nghị viện Pháp sang ðơng Dương, nhiều người ở thuộc địa tỏ ý
trơng chờ, hy vọng những cải cách dân chủ.
Trước sự chuyển biến chung của tình hình, ðảng Cộng Sản
ðơng Dương gửi thư ngỏ cho các tổ chức và nhóm cách mạng ở
ðơng Dương (tháng 4/1936) và thư cơng khai cho các đồng chí tồn
đảng (tháng 6/1936). Cùng lúc đó, Nguyễn Văn Tạo, một đảng viên
hoạt động cơng khai viết cuốn “Mặt trận Bình dân Pháp và nguyện
vọng của quần chúng ðông Dương”. Ngày 26/7/1936 tại Hội nghị
Thượng Hải của Ban chấp hành Trung ương, ðảng Cộng Sản ðông
Dương chủ trương thành lập “Mặt trận Nhân dân Phản đế ðơng
Dương” để chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và

96


chiến tranh, địi tự do dân chủ, cơm áo hịa bình. Ngày 29/7/1936
(sau đó ngày 5/8/1936) nhà trí thức u nước Nguyễn An Ninh, qua
tờ báo La Lutte, kêu gọi “tiến tới một ðại hội ðông Dương”, “hãy
bắt tay vào ðại hội ðơng Dương” để thảo bản dân nguyện của tồn
thể nhân dân ðơng Dương. Từ những nắm bắt tình hình để chỉ đạo,
phong trào ðại hội ðơng Dương đã bùng nổ, mở ñầu một cao trào
ñấu tranh dân chủ mới ở Việt Nam.
Tại Nam kỳ ngày 13/8/1936 Ủy ban trù bị ðại hội ðơng
Dương đầu tiên ra đời ở Hội Quán báo Việt Nam (số 78 phố La

Grandier - nay là đường Lý Tự Trọng) gồm 19 người (có 3 đại biểu
Cộng sản). Sau đó các Ủy ban Hành ñộng ñược hình thành khắp nơi,
cả thành phố, thị xã lẫn thơn q. ðến tháng 9/1936 Nam kỳ đã có
hơn 600 Ủy ban Hành động. ðơng nhất là ở các thành thị như Sài
Gòn, Chợ Lớn, Thủ Dầu Một, Gia ðịnh, Biên Hịa (riêng Sài Gịn Chợ Lớn có 31 Ủy ban Hành động). Các nhà máy xí nghiệp, trường
học cũng có Ủy ban Hành động, có 1/3 số xã vùng nơng thơn lập Ủy
ban Hành động.
Các Ủy ban Hành động tổ chức hội họp, mít tinh sơi nổi;
truyền đơn, báo chí cổ vũ vận động cho các Ủy ban Hành động hoạt
động cơng khai. Gần một nửa trong số 600 Ủy ban Hành động có trụ
sở với những ủy viên thường trực là những cán bộ cách mạng hay
những người yêu nước.
Tại Bắc kỳ và Trung kỳ, tháng 9/1936 các Ủy ban lâm thời
ðại hội ðơng Dương cũng được ra đời ở Hà Nội và Huế, sau đó các
Ủy ban Hành động hình thành ở các tỉnh xung quanh. Trong các nhà
in, xưởng máy, trong các giới tiểu thương, phụ nữ, nơng dân… đâu
đâu cũng nói đến dân nguyện, các cơ sở Ủy ban Hành ñộng lần lượt
ra ñời.
Phong trào quần chúng dâng lên mạnh mẽ, ảnh hưởng của
ðảng Cộng Sản ðơng Dương ngày một lan rộng. Chính quyền thuộc
địa từ chỗ đối phó thận trọng, đến chỗ dung túng cho bọn phản ñộng

97


thuộc địa cơng khai đàn áp phong trào; đồng thời tìm cách lơi kéo,
chia rẽ phong trào, xoa dịu quần chúng. Ngày 15/9/1936 Pháp ra lệnh
giải tán các Ủy ban Hành ñộng ở Nam kỳ. Ngày 19/9/1936 Bộ
trưởng Bộ Thuộc ñịa Pháp là Muter cho phép bọn thực dân ở ðơng
Dương dùng biện pháp đích đáng để dập tắt phong trào ðại hội ðông

Dương. Ở Bắc kỳ và Trung kỳ, chính quyền thực dân cũng đã ra lệnh
giải tán các Ủy ban Hành ñộng ngay khi phong trào vừa phát ñộng.
Tuy nhiên với những hoạt ñộng thu thập nguyện và tình hình
thực tế tại ðơng Dương, Chính phủ Pháp buộc phải cho ban hành tại
thuộc ñịa một số quyền tự do dân chủ hạn chế. Ngày 11/10/1936
Tồn quyền ðơng Dương ra nghị định về quyền lợi của lao động
ðơng Dương như chế ñộ nghỉ chủ nhật, chế ñộ nghỉ phép năm, chế
ñộ ngày làm 8 giờ… Tháng 12/1936 một số chế ñộ lao ñộng khác
ñược ban hành như học nghề, tiền lương, nghỉ ñẻ, cúp phạt… ðể xoa
dịu phong trào, chính quyền thực dân cịn đồng thời cho ân xá một số
chính trị phạm. Năm 1936 có khoảng 1.000 người và đến tháng
10/1937 đã có 1.532 người được ra khỏi các nhà tù ñế quốc, trở về
với phong trào quần chúng. ðầu năm 1937, do khơng cử được Ban
điều tra theo như dự ñịnh, nên Quốc hội Pháp phải cử đại diện là
Godart sang ðơng Dương để thu thập tình hình.
Phong trào ðại hội ðơng Dương sau đỉnh cao tháng 9/1936 đi
vào kết thúc. Nhưng được tin có đại diện chính phủ Pháp sang ðơng
Dương, phong trào quần chúng lại bùng lên với danh nghĩa đón
Godart. Suốt trong tháng 1, ñầu tháng 2/1937, hàng chục vạn người
khắp Bắc - Trung - Nam và tịan ðơng Dương đã mít tinh, biểu tình
đón Godart. Quần chúng mang theo bản “Dân nguyện” địi dân sinh
dân chủ.
Phong trào đón Godart là phong trào cơng khai của quần
chúng lao ñộng chống chế ñộ phản ñộng thuộc địa.
3. Mặt trận Dân chủ ðơng Dương và sự phát triển của cao
trào ñấu tranh dân chủ những năm trước chiến tranh

98



Từ năm 1937, ðảng Cộng Sản ðông Dương tận dụng các khả
năng công khai hợp pháp, chủ trương thành lập Mặt trận Dân chủ
ðơng Dương. Theo đó, xây dựng các tổ chức đồn thể quần chúng
của Mặt trận như ðồn Thanh niên Dân chủ, Hội Cứu tế Bình dân,
Cơng hội, Nơng hội... Ngịai ra, ở các thành thị và nơng thơn cịn
phát triển hội quần chúng như Ai hữu, Tương tế, Thể thao, Bóng đá,
Âm nhạc, Kịch, Du lịch, Chèo, hội Cấy, hội Gặt…
ðể tập hợp các lực lượng khác, Mặt trận Dân chủ ðơng
Dương thơng qua các nhóm Cộng sản cơng khai (nhóm Tin Tức,
Ngày Nay ở Bắc kỳ, nhóm Dân chúng ở Nam kỳ, một bộ phận trong
Viện Dân biểu ở Trung kỳ) ñã liên minh với các chi nhánh ðảng Xã
hội Pháp, ðảng Lập hiến, Viện Dân biểu, lập tổ chức cơ sở của Mặt
trận.
(Ảnh Báo chí thời kỳ 1936-39)
Với việc tổ chức tập hợp nhiều thành phần xã hội, Mặt trận
Dân chủ ðơng Dương có vai trị quan trọng trong phong trào đấu
tranh mới của dân tộc, nhất là trong đấu tranh cơng khai hợp pháp.
Trong hai năm 1937-1938, Mặt trận Dân chủ ñã lần ñầu tiên
gây sự chú ý lớn trong những cuộc bầu cử Viện Dân biểu Trung kỳ,
Viện Dân biểu Bắc kỳ, Hội ñồng Thành phố Hà Nội, ðại Hội ñồng
Kinh tế- Tài chính ðơng Dương. Chương trình hành động và danh
sách ửng cử của Mặt trận Dân chủ ðơng Dương đã gây lòng tin và
giành thắng lợi cao trong các cuộc bầu cử. Cuộc bầu cử Hội đồng
Thành phố Hà Nội có 15 người của Mặt trận Dân chủ ðông Dương
trúng cử, trong đó cựu chính trị phạm Khuất Duy Tiến là người được
nhiều phiêu nhất.
Những hoạt động đấu tranh cơng khai hợp pháp của quần
chúng cũng ngày một sôi nổi với những hình thức phong phú như mít
tinh, biểu tình, biểu dương lực lượng, bãi cơng… Ngày 1/5/1938 tại
Hà Nội đã có cuộc biểu dương lực lượng lớn nhất với 250.000 người


99


trong khu vực nhà ðấu Xảo, kỷ niệm ngày Quốc tế Lao ñộng. Các
thành phố cũng thường xuyên nổ ra bãi cơng, bãi thị, bãi khóa… Nửa
cuối năm 1936 có 361 cuộc đấu tranh cơng khai của quần chúng lao
động; năm 1937 có gần 400 cuộc đấu tranh của cơng nhân và hơn
150 cuộc đấu tranh của nơng dân; năm 1938 có 135 cuộc bãi cơng
của cơng nhân và 125 cuộc đấu tranh của nơng dân…
(Ảnh mít tinh 1/5/1938)
Về tư tưởng, cuộc ñấu tranh cho những quan ñiểm duy vật và
tư tưởng yêu nước - cách mạng tiếp tục phát triển. ðặc biệt, trong
cuộc đấu tranh chống Trốt-kít và chủ nghĩa Trotxky, Nguyễn Ai
Quốc và ðảng Cộng sản ðông Dương ñã sớm vạch mặt những kẻ giả
danh cách mạng, bọn này thường hơ hào quần chúng phải “đẩy mạnh
cách mạng”, nhưng thực tế là ñể chống lại cách mạng.
Phong trào báo chí cơng khai rầm rộ ở cả Bắc lẫn Nam suốt
mấy năm 1936-1939. Bắc kỳ có Notre Voix, Le Travail, En Vant,
Tin Tức, Thời Thế, ðời Nay, Bạn Dân; Trung kỳ có Nhành Lúa,
Kinh tế Tân Văn, Dân, Sơng Hương Tục bản; Nam kỳ có L’Avant
garde, Le People, Dân chúng, Lao động… ðó là những tờ báo tiến
bộ cách mạng, như bản Cương lĩnh của “Notre Voix” ñã tuyên bố:
“Là tiếng nói của những người mong muốn hịa bình, muốn ñược tự
do và hạnh phúc hơn, của những người quyết tâm ñấu tranh cho một
cuộc sống tốt ñẹp hơn, ñấu tranh chống lại các lực lượng bảo thủ và
áp bức xã hội, chống lại những kẻ gây chiến, chủ nghĩa phát-xít trong
nước và trên quốc tế”. Cuộc đấu tranh của những người làm báo (qua
các Hội Nghị báo chí ở Trung kỳ ngày 27/3/1937, ở Bắc Ký ngày
24/4/1937), làm cho Chính phủ Pháp buộc phải ban hành Luật Tự do

Báo chí ngày 30/8/1938 (mặc dù chỉ trong địa phận Nam kỳ mà
thơi).
Văn hóa văn nghệ là lĩnh vực có nhiều nét phát triển mới, thể
hiện rõ nhất những ñổi thay trong ñời sống tinh thàn của ñời sống xã
hội. Sách chính trị lần đầu tiên được cơng khai xuất bản như: “Vấn

100


ñề dân cày” của Qua Ninh và Vân ðình (1937), “Chủ nghĩa Mác”
của Hải Triều (1938) và các sách giới thiệu về Liên Xơ, Trung Quốc,
về Mặt trận Bình dân Pháp… Thơ Tố Hữu từ năm 1938 ñã chinh
phục quần chúng yêu nước và ñánh dấu sự xuất hiện nền Thơ ca cách
mạng trong cuộc đấu tranh dân chủ cơng khai. Trong lúc đó, dịng
văn học hiện thực phê phán cũng bước vào thời kỳ sinh sôi nảy nở
lấn lướt cả dịng văn học lãng mạn đang đi vào phân hóa. Các tác
phẩm Tắt ðèn, Việc Làng (Ngơ Tất Tố), Bỉ Vỏ (Nguyên Hồng),
Bước ðường Cùng (Nguyễn Công Hoan), Số ðỏ (Vũ Trọng Phụng),
Lầm Than (Lan Khai)… trở thành món ăn tinh thần mới của nhiều
tầng lớp xã hội.
Sân khấu và lý luận phê bình văn học cũng xuất hiện với các
vở diễn tập trung phản ánh hiện thực xã hội: Kim Tiền (Vi Huyền
ðắc), ðời Cô Lựu (Trần Hữu Trang)...
ðể chống văn hóa ngu dân, Phong trào truyền bá chữ quốc
ngữ ñược phát triển rộng rãi, nhất là trong các tầng lớp nhân dân lao
ñộng. Mở ñầu là việc thành lập Hội truyền bá chữ quốc ngữ của
Nguyễn Văn Tố. Sau đó là các nơi mở lớp chữ quốc ngữ, chống thất
học và giúp cho quần chúng hiểu biết thời cuộc.
ðến cuối năm 1938, cuộc chạy ñua vũ trang chuẩn bị chiến
tranh của chủ nghĩa phát xít càng ráo riết, những thuận lợi cho các

cuộc ñấu tranh dân chủ hịa bình cũng ngày một ít dần đi.
Ở ðơng Dương, bọn phản ñộng thuộc ñịa từ cuối năm 1938
ñầu năm 1939, bắt đầu ngăn cản và cấm đốn những hoạt ñộng dân
chủ công khai của quần chúng.
Tháng 8/1939 sắc lệnh kiểm duyệt báo chí được thực hiện.
Tiếp theo là những theo dõi gắt gao các họat ñộng của ðảng Cộng
sản ðơng Dương. Vì vậy, trong “Thơng báo tháng 3/1939”, ðảng
Cộng sản ðơng Dương đã kêu gọi chống khủng bố. Từ đó ðảng kịp
thời rút vào bí mật trước khi địch ra tay khủng bố truy lùng bắt bớ.

101


Cho ñến khi ðại chiến thế giới lần thứ hai bùng nổ (tháng 9/1939)
phong trào đấu tranh dân chủ cơng khai ở Việt Nam ñã chấm dứt sau
hơn ba năm phát triển.
Như vậy, trong khn khổ xã hội thuộc địa, những hoạt động
cơng khai hợp pháp theo chương trình của Mặt trận Dân chủ ðông
Dương, mà người lĩnh xướng là ðảng Cộng Sản ðơng Dương, đã
đem đến cho phong trào dân tộc một thời kỳ phát triển mạnh mẽ, một
sự chuyển biến mới trong cách thức và nội dung ñấu tranh, một sự bổ
sung mới vào lực lượng tiến hành và quy mơ phát triển.
Cao trào đấu tranh dân chủ công khai những năm 1936-1939
là một Cao trào của quần chúng hiếm có ở xứ thuộc địa. Với cao trào
này, lực lượng ñấu tranh cách mạng của dân tộc ñược hình thành từ
thời kỳ 1930-1931, gây dựng hồi phục lại những năm 1932- 1935,
nay ñược củng cố bổ sung thành một đạo qn hùng hậu hàng triệu
người ở cả nơng thôn và thành thị với nhiều tầng lớp giai cấp khác
nhau. Tận dụng mọi khả năng, ñiều kiện thế giới và tình hình trong
nước những năm trước chiến tranh, đưa cả dân tộc vào một cuộc vận

ñộng cách mạng, với nhiều hình thức hoạt động phong phú, sơi nổi.
ðó là thành công lớn, bài học qúi báu từ thực tế ñấu tranh những năm
1936-1939, là hành trang của những người u nước, cách mạng đem
vào qúa trình đấu tranh cho tự do ñộc lập.
III. VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI LẦN THỨ II (1939-1945) - CÁCH MẠNG THÁNG TÁM VÀ
SỰ RA ðỜI NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA
1. Tình hình ðơng Dương những năm chiến tranh thế giới
bùng nổ. Nhân dân ðơng Dương một cổ hai trịng
Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ ñã chấm dứt cao trào
đấu tranh dân chủ bảo vệ hịa bình. Từ ñây thế giới tiến bộ và cách
mạng lại bắt ñầu thời kỳ mới, thời kỳ tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, mở
rộng trận địa cách mạng.

102


Từ châu Âu, chiến tranh lan nhanh sang các châu lục khác.
Phát xít ðức - Ý - Nhật sau khi ñiên cuồng tấn công các nuớc tư bản,
chúng quay sang tấn công Liên Xô. Một liên minh thế giới lập tức
được hình thành gồm Liên Xơ - Anh - Pháp - Mỹ và các nước thuộc
ñịa phụ thuộc, tất cả phối hợp chống chủ nghĩa phát xít, tạo điều kiện
cho nhiều quốc gia dân tộc đứng lên giải phóng đất nước, giành độc
lập tự do.
Nước Pháp nhảy vào vịng chiến làm thay đổi tồn bộ chính
sách của họ ở cả chính quốc lẫn thuộc địa. Ngày 25/9/1939 Chính
phủ Daladier ra lệnh giải tán ðảng Cộng sản, bắt bớ khủng bố các
lực lượng dân chủ tiến bộ, Mặt trận Bình dân Pháp hồn tồn tan vỡ.
Ở ðơng Dương, Tồn quyền Catroux ra nghị ñịnh chống mọi hoạt
ñộng tuyên truyền Cộng sản, giải tán các hội Hữu ái, Nghiệp đồn,

giải tán Mặt trận Dân chủ, hàng ngàn người yêu nước bị bắt bớ giam
cầm ở trong nước hay ñày biệt xứ. Thống kê của chính phủ Pháp,
cuối năm 1939 đầu năm 1940, Trung kỳ và Bắc kỳ có 43 án tử hình,
153 án chung thân, 2.587 án khổ sai, ở Nam kỳ có 800 cán bộ đảng
viên bị bắt giam, Thừa Thiên- Huế có 65/57 đảng viên bị sa lưới…
Cũng như trong cuộc chiến tranh lần trước, ðông Dương phải
cung cấp sức người sức của cho chính quốc ngày một nhiều, lần này
ngay từ những ngày ñầu chiến tranh, Pháp ñã ráo riết bắt lính, lập
thêm sân bay và trại lính, củng cố các quân cảng, huấn luyện quân
trù bị, chuyển một số nhà máy sang phục vụ chiến tranh. Toàn quyền
Catroux tun bố tháng 11/1939 rằng: “ðơng Dương phải để cho
nước Pháp sử dụng nguồn nhân lực của mình… Dù có tham gia trực
tiếp hay không vào cuộc chiến, ðông Dương cũng khơng được tự do
có phương hướng riêng của nền kinh tế và tài chính của mình, mà
phải qui tụ nó vào những mục đích do mẫu quốc chỉ định. ðơng
Dương phải… vì lợi ích của mẫu quốc, cung cấp những sản phẩm
của đất đai và trong lịng đất mà nước Pháp địi hỏi”.

103


Từ sau khi có lệnh tổng động viên (ngày 3/9/1939) đến tháng
11/1939 đã có 70.000 lính Việt Nam sang Pháp, chỉ hai tháng mà
“Thuế máu” của thuộc ñịa này ñã tăng gấp rưỡi so với cả cuộc chiến
tranh lần trước. Cịn nguồn vật lực thì huy động ngày một nhiều theo
cường độ chiến tranh: đến cuối năm 1939 đã có 1.500.000 tấn gạo,
66.000 tấn cao su ñược ñưa về Pháp, cùng với 57.166.000 ñồng tiền
thuế các loại; chỉ tám tháng ñầu năm 1940 ñã có 37.995 tấn nguyên
liệu trị giá 51.000.000 france từ ðông Dương về Pháp. Cái gọi là nền
“Kinh tế chỉ huy” của Pháp ở ðông Dương, thực chất là chương trình

vơ vét nhân tài vật lực ở thuộc địa ném vào lị lửa chiến tranh. Chính
vì thế, chiến tranh thế giới lần thứ 2 tiếp tục tàn phá nền kinh tế và
đời sống xã hội ở ðơng Dương. Mâu thuẫn của nhân dân ðông
Dương với thực dân Pháp và tay sai càng gay gắt, không thể không
dẫn ñến bùng nổ những cuộc ñấu tranh một mất một còn.
Giữa năm 1940 chiến tranh ở châu Âu trở nên nóng bỏng với
việc phát xít ðức quay nịng súng về phía Tây Âu. Ngày 22/6/1940
Pháp mất nước, Chính phủ Pétain ở Vichy trở thành bù nhìn của
ðức, cịn Chính phủ De Gaulle kháng chiến thì lưu vong. Ở châu Á,
phát xít Nhật đã chiếm trọn Trung Quốc và chuẩn bị tiến xuống
ðơng Dương, bành trướng xuống tồn bộ ðơng Nam Á.
Sự chuyển biến nhanh của chiến tranh làm cho tình hình
ðơng Dương có nhiều diễn biến phức tạp. ðơ đốc Decoux thay
Catroux làm Tồn quyền ðơng Dương, hy vọng lập lại thời kỳ chính
quyền của các ðơ đốc như hồi cuối thế kỷ XIX. Ngày 18/6/1940,
Nhật lợi dụng lúc Pháp mất nước để địi u sách và ngày 22/9/1942
chúng đã đổ qn vào ðơng Dương, ném bom Hải Phịng, đánh
chiếm Lạng Sơn… Tháng 10/1940, Nhật xúi giục Thái Lan ñánh
chiếm Lào và Campuchia, Tháng 7/1941 Nhật buộc Pháp ký Hiệp
ước phịng thủ chung ðơng Dương. Ngày 8/12/1941 Nhật gây ra
chiến tranh Thái Bình Dương, Hiệp định qn sự Nhật - Pháp được
ký kết, ðơng Dương trở thành một căn cứ bàn đạp của Nhật ở ðơng
Nam Á.

104


Như vậy, từ cuối năm 1940 Pháp và Nhật ñã câu kết với nhau
cùng thống trị ðông Dương, nhân dân ðơng Dương phải chịu cảnh
một cổ hai trịng nơ lệ: thực dân Pháp và phát xít Nhật.

Pháp tiếp tục thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”, vơ vét
sức người sức của ở thuộc ñịa này, nhưng dần dần Pháp trở thành kẻ
giữ nhà cho Nhật, cung phụng cho Nhật. Từ năm 1940-1945, Pháp
cung cấp cho Nhật 6.500.000 tấn gạo, 260.000 tấn ngơ, 1.145.000
đồng tiền thuế.
Phát xít Nhật cũng trực tiếp vơ vét nhân tài vật lực ở ðông
Dương và thực hiện nhiều chính sách kinh tế rất tàn bạo. Ba mặt
hàng ðông Dương sớm xuất sang Nhật là gạo (41.000 tấn/1940),
than (479.007 tấn/1940), quặng sắt, Măng gan (41.000 tấn/1940).
Hàng vạn héc-ta lúa phải nhổ để trồng đay, bơng, thầu dầu. Chính
sách “Thu thóc tạ” của Nhật đã hớt tay trên của người nông dân mỗi
vụ hàng trăm ngàn tấn lúa ngay khi chưa gặt hái. Trong xã hội xuất
hiện nhan nhản các tổ chức ñảng phái thân Nhât hoặc thân Pháp như
“ðại Việt Xã hội Quốc dân ðảng”, “Việt Nam Phục quốc ðồng minh
hội”, “ðơng Dương Liên đồn cách mạng”, “Việt Nam Xã hội cách
mạng”, “Việt Nam cách mạng Thống nhất ñảng”… Dưới danh nghĩa
“Dân tộc”, “Quốc gia”, nhưng chúng rất tập trung chống phá cách
mạng. Ngoài ra nhiều biện pháp khác lừa mỵ lôi kéo các tầng lớp
nhân dân, ru ngủ thanh thiếu niên ñược thi hành ñể ñánh lạc hướng
ñấu tranh dân tộc.
2. Những cuộc khởi nghĩa báo hiệu thời cơ cứu nước và
chủ trương ñưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Tình hình diễn ra đúng như Nguyễn Ai Quốc đã dự đóan từ
năm 1930, khi cuộc chiến tranh ñế quốc lần thứ hai cịn chưa nổ ra,
rằng: “khi cuộc chiến trah đó nổ ra, thì nhất định đế quốc Pháp sẽ
đẩy anh chị em chúng ta vào một cuộc chém giết ñầy tội ác”. Chỉ
mới một năm chiến tranh, bọn thực dân phát xít cấu kết gây ra nhiều
tai họa cho nhân dân ðơng Dương. Chính vì vậy, trước tình cảnh

105



“một cổ hai tròng” áp bức, mâu thuẫn dân tộc ngày càng bức bách,
các tầng lớp nhân dân yêu nước cùng lực lượng cách mạng ở các ñịa
phương ñã ñứng lên ñấu tranh.
Ngày 27/9/1940 khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ trên một vùng
rộng lớn của châu Bắc Sơn (Bắc Ninh). ðó là cuộc khởi nghĩa cục bộ
đầu tiên báo hiệu một cao trào mới của phong trào dân tộc ñã bắt
ñầu.
Ngày 22/9/1940 Nhật cho quân tràn qua biên giới Việt Trung ñánh chiếm Lạng Sơn, quân Pháp hoảng sợ bỏ chạy về Thái
Nguyên kéo theo sự tan rã, hoang mang của chính quyền địch ở đây.
Trước thời cơ đó, quần chúng nhân dân Bắc Sơn có sự lãnh đạo của
ðảng bộ ñiạ phương ñã nổi dậy khởi nghĩa vũ trang. ðêm 27/9/1940
qn khởi nghĩa tấn cơng đồn châu lỵ Mỏ Nhài và đánh chiếm châu
lỵ Bắc Sơn, tun bố xóa bỏ chính quyền thực dân và tay sai ở Bắc
Sơn. Sau đó Pháp và Nhật đã vội vàng câu kết với nhau phản công
lại quân khởi nghĩa, nhưng ðảng bộ và nhân dân Bắc Sơn vẫn duy trì
lực lượng khởi nghĩa, xây dựng vùng rừng núi Bắc Sơn thành căn cứ
địa, lập đội du kích Bắc Sơn để tiếp tục ñánh Pháp ñuổi Nhật. Căn cứ
ñịa Bắc Sơn và ñội Du kích Bắc Sơn trở thành một trong những địa
bàn và lực lượng cách mạng ñầu tiên của cách mạng tháng Tám.
ðược kích thích bởi tiếng súng Bắc Sơn, cuộc khởi nghĩa
Nam kỳ ñã ñược gấp rút chuẩn bị trên qui mô lớn. Xứ ủy Nam kỳ
ðảng Cộng sản ðông Dương - người tổ chức lãnh ñạo cuộc khởi
nghĩa chủ trương chớp thời cơ chiến tranh phát ñộng khởi nghĩa.
Tại Hội nghị Xuân Thới ðông tháng 9/1940, những công việc
chuẩn bị cho khởi nghĩa ñã ñược ráo riết hơn. Hội nghị đã quyết định
lấy lá cờ hình chữ nhật màu đỏ có ngơi sao vàng năm cánh ở giữa
làm biểu tượng cho ý chí đấu tranh kiên quyết giành tự do và độc lập.
Hội nghị cịn cử người ra Trung ương xin ý kiến chỉ đạo để khởi

nghĩa có thêm sự phối hợp của cả nước. Với quyết tâm nổi dậy khởi

106


nghĩa, mặc dù kế hoạch tổ chức ñã bại lộ và quân Pháp chuẩn bị ñàn
áp, nhưng cuộc khởi nghĩa Nam kỳ vẫn nổ ra đêm 23/11/1940.
Lệnh hỗn từ Trung ương khơng đến kịp với Nam kỳ, thời cơ
khởi nghĩa chưa chín muồi, quần chúng nhân dân và các lực lượng
cách mạng các địa phương nóng lịng hành động đánh Pháp. Từ ñêm
ấy ñến cuối tháng 12/1940, nhiều ñịa phương Nam kỳ đã nổi dậy mà
lực lượng đơng đảo nhất là quần chúng nông dân vũ trang thô sơ.
Một số nơi quân khởi nghĩa tấn công vào các huyện lỵ và đồn bót
địch như Hóc Mơn, Vũng Liêm, Tam Bình, Chợ mới; một số nơi
khác ở U Minh, ðồng Tháp Mười quân khởi nghĩa sau khi nổi dậy ñã
lập ñội du kích, xây dựng căn cứ điạ. ðến đầu năm 1941, tuy kẻ thù
ñã tập trung lực lượng chống ñỡ và phản kích lại cuộc khởi nghĩa,
nhưng các lực lượng cách mạng cịn lại vẫn kiên trì hoạt động, giữ
gìn xây dựng cơ sở chờ đón thời cơ mới.
ðầu năm 1941 phong trào của binh sĩ yêu nước cũng có dấu
hiệu mới. Binh sĩ đã biểu tình ở Hải Phịng, ðà Nẵng, Mỹ Tho. Binh
sĩ ñã tuyệt thực ở Sài Gịn, Quảng Trị, Vĩnh n. Binh sĩ mang súng
bỏ đồn trại chạy vào rừng ở Tây Ninh. Binh sĩ tỏ thái độ chống chiến
tranh ở Thủ Dầu Một. Tiếp đó ngày 13/1/1941, binh sĩ ở ñồn Chợ
Rạng (Nghệ An) do ðội Cung chỉ huy, nổi dậy chiếm ñồn rồi ñánh
sang ñồn ðô Lương và kéo quân về Vinh. Cuộc binh biến lập tức bị
ñàn áp khốc liệt, nhưng binh sĩ Việt Nam trong quân ñội Pháp - một
lực lượng mới của phong trào dân tộc, càng thấy rõ hơn bộ mặt của
kẻ thù dân tộc.
Như vậy, từ khởi nghĩa Bắc Sơn đến khởi nghĩa Nam kỳ và

binh biến ðơ Lương, quần chúng yêu nước trước thời cơ chiến tranh,
từ Bắc ñến Nam, dù trong hoàn cảnh và ñiều kiện nào, cũng có cùng
một nhận thức và hành động thiết thực là phải ñứng lên chống áp bức
dân tộc. Những cuộc khởi nghĩa ñầu tiên này tuy sớm bị ñàn áp ñến
thất bại, nhưng sức quật khởi của khối căm thù của tồn dân tộc thì
khơng gì dập tắt nổi, nó sẽ ñược hướng vào chuẩn bị cho cuộc tổng

107


nổi dậy của toàn dân tộc dưới ngọn cờ chung của những người Cộng
sản.
Tháng 11/1939 ðảng Cộng sản ðông Dương họp Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI tại Bà ðiểm (Gia ðịnh). Hội
nghị phân tích tình hình, ñề ra nhiệm vụ mới cho cách mạng Việt
Nam. Chủ trương của ðảng lúc này: “Nhiệm vụ chính cốt của cách
mệnh là ñánh ñổ ñế quốc. ðế quốc chiến tranh, khủng hoảng cùng
với ách thống trị phát-xít thuộc địa đã ñưa vấn ñề dân tộc thành một
vấn ñề khẩn cấp rất quan trọng… ðứng trên lập trường giải phóng
dân tộc, lấy quyền lợi dân tộc làm tối cao, tất cả mọi vấn ñề của cuộc
cách mệnh, cả vấn ñề ñiền ñịa cũng phải nhằm vào cái mục ñích ấy
mà giải quyết”.
Tháng 11/1940 trịn một năm sau khi đề ra nhiệm vụ mới,
ðảng Cộng sản ðông Dương lại họp Hội nghị Ban chấp hành Trung
ương lần thứ VII tại ðình Bảng (Bắc Ninh). Hội nghị ðảng tiếp tục
phân tích nhận định tình hình trước diễn biến mới của chiến tranh, đề
ra chủ trương: thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất phản ñế “ñặng
tranh ñấu tiến lên võ trang bạo ñộng ñánh ñổ ñế quốc Pháp - Nhật
và các lực lượng phản ñộng ngoại xâm, diệt trừ phong kiến và các
hạng phản bội quyền lợi dân tộc làm cho ðông Dương được hồn

tồn giải phóng”.
Với những quyết sách này, ðảng Cộng sản ðơng Dương đã
kịp thời nắm bắt tình hình, đề ra nhiệm vụ lịch sử: giải phóng dân
tộc.
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh ñạo cách mạng
Việt Nam
Tháng 2/1941 Nguyễn Ái Quốc về nước, cùng những người
Cộng sản ðơng Dương tổ chức lãnh đạo phong trào giải phóng dân
tộc.

108


×