Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bài giảng Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.17 KB, 86 trang )


NỘI DUNG :
I

Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản

II

Quá trình Sản xuất ra giá trị thặng dư

III

Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư
bản: Tích lũy tư bản

IV

Sự vận động của tư bản

V

Các hình thái của tư bản và giá trị thặng

2


I. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
1. Cơng thức chung của tư bản:
• Trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn, tiền là sản vật
cuối cùng của lưu thơng hàng hóa
• Trong nền sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa, tiền là


hình thái đầu tiên của tư bản .
• Điều kiện để tiền trở thành tư bản:
 Phải đạt đến số lượng đủ để bóc lột sức lao động
của người khác
 Phải được đưa vào lưu thông nhằm mang lại giá trị
lớn hơn
• Xét cơng thức vận động của tiền trong lưu thông:
3


Công thức chung của tư bản
 Tiền là tiền

vận động trong lưu thông HH giản đơn với công
thức: H-T-H
 Tiền là tư bản
vận động trong lưu thơng hàng hóa tư bản chủ
nghĩa với công thức: T-H-T
So sánh 2 công thức:
 Giống nhau:
 Phản ánh sự vận động của lưu thông hàng hóa
 Bao gồm 2 giai đoạn
 Bao gồm 2 yếu tố vật
 Bao gồm quan hệ giữa người mua và người bán
4


Cơng thức chung của tư bản



Khác nhau:
Khác nhau

H-T-H

T-H-T

Trình tự
Điểm x.phát,k.thúc

Bán - Mua

Mua – Bán

H -gtsd: khác nhau
- gt : bằng nhau
Giá trị sử dụng

T- gtsd: giống nhau

Mục đích

- gt:

khác nhau
Giá trị

Giới hạn sự vđộng

Bị giới hạn trong

Không giới hạn
tiêu dùng
T,T’,T’’…T’=T+m
Kết luận:+Tiền là tư bản phải được đưa vào lưu thông nhằm
mang về giá trị thặng dư.
+Công thức T-H-T’ (T’=T+m) là công thức chung của tư bản
5


Công thức chung của tư bản
 Định nghĩa sơ bộ về tư bản:

Tư bản là gía trị mang lại giá trị thăng dư.
Giá trị thặng dư do đâu mà có ?
2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản: m?
 Trong lưu thông:
 Trao đổi ngang giá:
giá cả = giá trị: khơng tạo ra m
Trao đổi khơng ngang giá:
• Bán hàng hóa cao hơn giá trị: khơng tạo ra m
• Mua hàng hóa thấp hơn giá trị: khơng tạo ra m
• Mua rẻ, bán đắt: khơng tạo ra m
Trao đổi không ngang giá cũng không tạo ra giá trị
thặng dư.
Như vậy: trong lưu thông không tạo ra giá trị thặng
dư.
6


Mâu thuẫn của cơng thức chung của tư bản:

 Ngồi lưu thông: cũng không tạo ra giá trị thặng dư

 Giá trị thặng dư vừa được tạo ra trong lưu thơng, vừa
khơng được tạo ra trong lưu thơng.
Đó là mâu thuẫn của công thức chung vủa tư bản.

Giải quyết mâu thuẫn của cơng thức chung:
T–H-T
• Xét T:
giá trị thặng dư khơng tạo ra từ T
• Xét H:
nhà tư bản khi bước vào thị trường đã tìm thấy một
hàng hóa đặc biệt mà khi sử dụng nó, nó có thể tạo ra một
giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó, phần lớn hơn đó là
giá trị thặng dư. Vậy hàng hóa đó là gì?
Hàng hóa đó là hàng hóa sức lao động.
7


3.Hàng hóa sức lao động:
a.Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở
thành HH:
+ Sức lao động:
Là toàn bộ thể lực, trí lực của con người mà
người ta có thể dùng để tiến hành một hoạt
động có ích nào đó.
+ Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa:
- Người có sức lao động phải hồn tồn tự do
- Người có sức lao động phải hồn tồn mất
hết tư liệu sản xuất


8


3.Hàng hóa sức lao động:
b.Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động:
 Giá trị hàng hóa sức lao động:
 Được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất sức lao động
Để sản xuất và tái sản xuất sức lao động cần có:
• Các tư liệu tiêu dùng để ni sống người lao động
• Các tư liệu tiêu dùng để ni sống gia đình người
lao động
• Các tư liệu sinh hoạt cần thiết để thỏa mãn nhu
cầu tinh thần cho người lao động
• Chi phí đào tạo tay nghề cho người lao động
Giá trị SLĐ được đo bằng giá trị các tư liệu tiêu dùng
để sản xuất và tái sản xuất sức lao động.
9


3.Hàng hóa sức lao động:
 Giá trị SLĐ biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả SLĐ, đó là
tiền lương của công nhân.
 Giá trị SLĐ là nội dung, là cơ sở của tiền lương
Giá cả SLĐ hay tiền lương là hình thức của giá trị SLĐ
 Giá trị hàng hóa SLĐ phụ thuộc vào các yếu tố:
• Đạo đức
• Điều kiện tự nhiên, khí hậu
• Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

 Giá trị sử dụng của hàng hóa SLĐ:
 Là cơng dụng của háng hóa SLĐ, dùng để thỏa mãn nhu
cầu tiêu dùng cho sản xuất : SLĐ+TLSX SP
 Khác với các hàng hóa khác, hàng hóa SLĐ khi sử dụng
sẽ tạo ra một giá trị mới lớn hơn giá trị SLĐ, phần lớn
hơn đó là giá trị thặng dư.
10


4. Tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản:
Bản chất của tiền lương dưới chủ nghĩa tư bản:
Tiền lương là giá cả của sức lao động; là biểu hiện bằng
tiền của giá trị sức lao động.
 Các hình thức của tiền lương:
 Tiền lương theo thời gian
 Tiền lương theo sản phẩm


 Hai mặt của tiền lương:
 Tiền lương danh nghĩa
 Tiền lương thực tế
 Xu hướng giảm xuống của tiền lương dưới CNTB:
- Tăng cường mức độ bóc lột SLĐ
- Tăng năng suất lao động
11


II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư:
1.


Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư:
a. Đặc điểm của q trình sản xuất TBCN:
 Cơng nhân làm việc dưới sự kiểm soát của
nhàTB
 Sản phẩm làm ra thuộc về nhà tư bản.
b. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư:
Ví dụ: Một nhà tư bản sản xuất sợi, ứng tư bản để
mua các yếu tố của sản xuất gồm:
 Mua 10 kg bông: 10$
 Khấu hao máy móc: 2$
 Mua sức lao động : 3$ (làm việc trong 12g )
----------------------Tổng tư bản ứng trước: 15$
12


1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Giả định :
- Chỉ cần 6g người CN đã chuyển hết 10kg bông thành sợi.
- Cứ 1g người CN tạo ra 1 giá trị mới là 0,5$
Quá trình sản xuất trong 6g đầu:
 Bằng lao động cụ thể CN chuyển 10kg bông thành sợi và
giá trị của bơng chuyển sang để hình thành giá sợi:
10$
 Bằng lao động cụ thể CN chuyển giá trị khấu hao
máy móc sang để hình thành giá trị của sợi:
2$
 Bằng lao động trừu tượng CN tạo ra giá trị mới:
3$
------------------10kg sợi = 15$
Nếu nhà TB mang hàng hóa bán đúng giá trị sẽ thu về 15$

Sẽ khơng có giá trị thặng dư.
Cơng nhân tiếp tục lao động trong 6g sau vì nhà tư bản
thuê CN làm việc trong 12g.
13


1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
Trong 6 giờ sau, nhà TB ứng tư bản ra mua thêm
các yếu tố của q trình sản xuất gồm:
10kg bơng:
10$
Khấu hao máy móc: 2$
------------------Tư bản ứng trước:12$
Q trình sản xuất diễn ra giống như trong 6 g đầu.
Sau 12 giờ lao động, CN đã tạo ra 20kg sợi có
giá là 30$. Nhà TB bán mang hàng hóa ra thị
trường bán đúng giá trị sẽ thu về 30$ - 27$ = 3$
3$ là giá trị thặng dư do CN tạo ra trong sx
14


1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
dư:
c. Các kết luận rút ra:
• Q trình sản xuất trong CNTB mang tính 2 mặt:
- Một mặt là q trình sản xuất mà xã hội nào
cũng có: Sản xuất ra giá trị sử dụng
- Mặt khác, đó là q trình sản xuất ra giá trị
nhưng không phải là giá trị giản đơn mà là gttd
 Mục đích của q trình sản xuất TBCN là gttd

• Lưu thơng khơng tạo ra GTTD mà chỉ làm mơi
giới cho giá trị lớn lên, cịn sản xuất mới quyết
định và GTTD được tạo ra trong sản xuất
15


1. Q trình sản xuất giá trị thặng dư:
dư:
• Giá trị hàng hóa trong các xí nghiệp gồm 2 phần

 GT tư liệu sản xuất (gt cũ ) : 24$
do lao động quá khứ tạo ra
 Giá trị mới : 6$
do lao động sống tạo ra
giá trị mới > giá trị sức lao động , phần lớn hơn
này là giá trị thặng dư.
Sở dĩ như vậy là vì:
Trong CNTB, khoa học kỹ thuật đã phát triển,
năng suất lao động đã tăng lên đến một mức
độ nhất định
16


1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
dư:
nên người công nhân chỉ cần một phần ngày lao
động đã tạo ra một lượng giá trị đủ để bù đắp
lại giá trị sức lao động, phần ngày lao động này
gọi la thời gian lao động tất yếu ( cần thiết) : t,
cịn phần thời gian lao động cịn lại thì tạo ra

giá trị thặng dư, gọi là thời gian lđ thặng dư: t’
Ngày lao động của công nhân gồm 2 phần:
Thời gian lđ tất yếu (t) và thời gian lđtd (t’).
GT mới = GTSLĐ + GTTD
GTHH = GTcũ + GT mới
= GT TLSX + GTSLĐ+GTTD
17


1. Quá trình sản xuất giá trị thặng dư:
dư:
 Định nghĩa:

Giá tri thặng dư là 1 phần của giá trị mới,
là phần giá trị dơi ra ngồi giá trị sức lao
động do công nhân làm thuê tạo ra và
thuộc về nhà tư bản.

18


2.Tư bản, Sự phân chia TB thành TBBB và TBKB
Bản chất của tư bản:
Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng
cách bóc lột lao động làm thuê.
Tư bản là 1 quan hệ sản xuất
b. Sự phân chia tư bản thành TBBB và TBKB:
 Căn cứ: Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất.
 Tư bản bất biến:
 Là tư bản dùng để mua tư liệu sản xuất

hoặc tồn tại dưới dạng tư liệu sản xuất
 Còn gọi là giá trị của tư liệu sản xuất
 Khơng thay đổi trong q trình sx, ký hiệu: c

a.

19


a Sự phân chia TB thành TBBB và TBKB
 Trong quá trình sản xuất, TBBB được lao động cụ
thể của công nhân bảo tồn và chuyển nguyên vẹn
vào giá trị của sản phẩm mới.
 Có 2 cách di chuyển:
+ Di chuyển từng phần giá trị sang giá trị SP mới:
máy móc, thiết bị, nhà xưởng
+ Di chuyển tồn bộ giá trị sang giá trị SP mới:
nguyên, nhiên, vật liệu.
Dù di chuyển từng phần hay tồn bộ thì giá trị của
nó vẫn không thay đổi.
20


a Sự phân chia TB thành TBBB và TBKB
 Tư bản bất biến hay tư liệu sản xuất không tạo ra

giá trị thặng dư.
 Tư bản khả biến:
 Là tư bản dùng để mua sức lao động hay biểu
hiện dưới dạng sức lao động.

 Còn gọi là giá trị sức lao động hay tiền lương
 Nó thay đổi trong quá trình sản xuất, ký hiệu: v
mua
V
Tiền lương
TLiệu TDùng TD TSXSLĐ
Lao động, lao động trừu tượng tạo ra v+m

V hay sức lao động của công nhân tạo ra m
21


a Sự phân chia TB thành TBBB và TBKB
 Ý nghĩa của sự phân chia:
Vạch rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Trong 2 yếu tố của quá trình sản xuất, chỉ có sức
lao động hay tư bản khả biến mới tạo ra giá trị thặng
dư.
Tư bản bất biến hay tư liệu sản xuất rất quan
trọng như không tạo ra giá trị thặng dư
 Giá trị hàng hóa= GTTLSX+GTSLĐ+GTTD
=c+v+m
22


3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
a. Tỷ suất giá trị thặng dư :
Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư
bản khả biến.
m

___
m’ =
x 100%
v
t’
___
m’ =
x 100 %
t
m’ nói lên trình độ sản xuất ra giá trị thặng dư hay
trình độ bóc lột.
23


3. Tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư
b. Khối lượng giá trị thặng dư:
• Là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và
tổng tư bản khả biến .
• M = m’ x V

24


4. Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
a. Phương pháp sản xuất GTTD tuyệt đối:
 GTTD tuyệt đối là GTTD thu được bằng cách
kéo dài ngày lao động trong khi thời gian lao động
tất yếu khơng đổi, do đó thời gian lao động thặng
dư tăng lên tương ứng.
Ví dụ:

t= 5h

t’= 5h

t= 5h

t’= 7h

m’= 100%
m’= 140 %

25


×