Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn GDCD Trường THPT Xuân Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ 5 ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA MƠN GDCD


NĂM 2021 CĨ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT XUÂN DIỆU


1. Đề số 1



Câu 1. Năng lực trách nhiệm pháp lý của con người phụ thuộc vào
A. hành vi của con người.


B. lỗi vi phạm của con người.


C. độ tuổi, tình trạng sức khỏe tâm lý.
D. suy nghĩ sai trái của con người.


Câu 2. Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý là người từ
A. đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi.


B. đủ 16 tuổi trở lên.


C. đủ 14 tuổi trở lên
D. đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi


Câu 3. Chỉ ra đâu là hành vi công dân áp dụng pháp luật?
A. Quỳnh không đi vào đường ngược chiều.


B. Bạn Nam đi đúng làn đường dành cho người đi xe máy.


C. UBND huyện Y ra quyết định thu hồi đất sử dụng khơng đúng mục đích.
D. Tuấn tham gia bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.


Câu 4. Chỉ ra độ tuổi của người khơng có năng lực hành vi dân sự?
A. Từ đủ 5 tuổi đến dưới 18 tuổi.



B. Chưa đủ 6 tuổi.


C. Từ đủ 7 tuổi đến dưới 16 tuổi.
D. Từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi.


Câu 5. Phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình là
A. Pháp luật.


B. Thông tư.
C. Pháp lệnh.
D. Nghị định.


Câu 6. Chủ thể của vi phạm hình sự chỉ có thể là


A. cá nhân và tổ chức.
B. cá nhân và tập thể.


C. cá nhân và cơ quan nhà nước
D. những cá nhân


Câu 7. Nghi can Hòa xả chất thải độc chưa qua xử lý xuống dịng sơng, gây nhiễm độc cho
nguồn nước và cư dân hai bên bờ sông. Hành vi vi phạm này được xác định là lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. cố ý gián tiếp.
C. vô ý do quá tự tin.
D. vô ý do cẩu thả.


Câu 8. Xác định đâu là văn bản quy phạm pháp luật?
A. Điều lệ của Hội Luật gia Việt Nam.
B. Luật Bảo vệ mơi trường.



C. Điều lệ Đồn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
D. Nội quy nhà trường


Câu 9. Thiếu sự quan tâm giáo dục của gia đình, lại đua đòi bạn bè ăn chơi nên Thanh phạm
tội cướp tài sản khi mới qua sinh nhật tuổi 15. Hành vi cướp tài sản của Thanh là hành vi vi
phạm


A. dân sự.
B. kỉ luật.
C. hành chính.
D. hình sự.


Câu 10. Để quản lí xã hội, ngồi việc ban hành pháp luật, nhà nước cịn phải làm gì?
A. Yêu cầu người dân thực hiện pháp luật và ủng hộ.


B. Kiểm tra, kiểm sát hoạt động của cá nhân, tổ chức trong xã hội.
C. Đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường, xã, phường, thị trấn.


D. Tổ chức thực hiện, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và toàn xã hội.


Câu 11. Anh D không cho vợ đi học cao học, vậy anh D đã vi phạm đến quyền bình đẳng giữa
vợ và chồng trong quan hệ


A. sở hữu tài sản riêng.
B. tình cảm.


C. sở hữu tài sản chung.
D. nhân thân.



Câu 12. Đội thanh niên xung kích Trường THPT B đã giúp bà con vùng lũ dọn dẹp vệ sinh và
tư vấn cách xử lý nguồn nước ô nhiễm . Đội thanh niên xung kích đã thực hiện nhiệm vụ nào
sau đây ?


A. Bảo vệ môi trường
B. Làm việc từ thiện


C. Tiết kiêm tài nguyên
D. Xóa đói giảm nghèo


Câu 13. Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình khơng bao gồm quan hệ nào dưới đây?
A. Nhân thân .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 14. Công dân được khiếu nại trong trường hợp quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị.
A. xâm hại.


B. ảnh hưởng
C. thu hồi
D. xâm phạm.


Câu 15. Công an được quyền bắt người trong trường hợp nào?
A. Bị nghi ngờ phạm tội.


B. Tung tin nói xấu người khác.


C. Hai người to tiếng với nhau.
D. Đang thực hiện hành vi phạm tội.


Câu 16. Anh H bị giám đốc xí nghiệp đình chỉ cơng tác vì lý do nằm viện quá lâu ảnh hưởng
đến thu nhập của cơ quan, trong trường hợp trên anh H phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của


mình?


A. Tố cáo giám đốc xí nghiệp với cơ quan có thẩm quyền cao hơn giám đốc xí nghiệp.
B. Làm đơn tố cáo giám đốc xí nghiệp.


C. Báo cho cơng an là giám đốc xí nghiệp đã tự ý đình chỉ cơng tác của mình.
D. Làm đơn khiếu nại giám đốc xí nghiệp


Câu 17. Nhà nước có chính sách học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào học các
trường Đại học, điều này thể hiện sự bình đẳng về


A. chính trị.
B. tự do tín ngưỡng.


C. kinh tế.
D. văn hóa, giáo dục.


Câu 18. Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong
A. quan hệ kinh tế.


B. quan hệ nhân thân.


C. quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản.
D. quan hệ tài sản


Câu 19. Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là


A. nhà nước quy định các mặt hàng cho các hộ kinh doanh.
B. các cá nhân, tổ chức không được tự ý lựa chọn ngành nghề.



C. các hộ kinh doanh bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong kinh doanh.
D. nhà nước quy định hình thức tổ chức cho người kinh doanh.


Câu 20. Anh B tự ý xơng vào nhà anh N khám xét vì nghi ngờ anh N lấy trộm điện thoại
của mình, hành vi này xâm phạm đến quyền nào dưới đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Quyền được đảm bảo bí mật đời tư của công dân.
D. Quyền nhân thân của công dân


Câu 21. Công dân Năm không tham gia buôn bán, tàng trữ và sử dụng các chất ma túy. Trong
trường hợp này công dân Năm đã


A. áp dụng pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.
C. thi hành pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật


Câu 22. Bạn Lan không đội mũ hiểm khi đi xe máy điện. Bạn Lan đã
A. không thi hành pháp luật.


B. không áp dụng pháp luật.


C. không sử dụng pháp luật.
D. không tuân thủ pháp luật.


Câu 23. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân được quy định trong
A. Hiến pháp và luật.


B. Luật Hơn nhân và gia đình.



C. từng lĩnh vực cụ thể.
D. Pháp lệnh và luật.


Câu 24. Ranh giới để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác là.
A. tính quy phạm phổ biến.


B. sử dụng cho một tổ chức chính trị.


C. khn mẫu chung.
D. có tính bắt buộc.


Câu 25. Nội dung của pháp luật chính là


A. quy định bổn phận và trách nhiệm của công dân.


B. các quy tắc xử sự (việc được làm, việc phải làm, việc không được làm).
C. quy định những việc phải làm.


D. những giá trị đạo đức mà con người luôn hướng tới.
Câu 26. Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự chung do


A. tổ chức chính trị có quyền lực cao nhất ban hành và chỉ đạo thực hiện.
B. Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
C. chính phủ ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực của mình.
D. các cơ quan nhà nước ban hành và yêu cầu mọi người phải thực hiện.


Câu 27. Bản thân em phải làm gì để khơng phải chịu trách nhiệm trước pháp luật?
A. Làm những việc theo nghĩa vụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Làm những việc theo ý muốn chủ quan của mình



Câu 28. Pháp luật có tính quyền lực bắt buộc chung vì pháp luậ
A. bắt buộc đối với mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội.


B. buộc mọi người phải tuân theo, xử sự theo quy định pháp luật.
C. yêu cầu mọi người phải thi hành và tuân thủ trong thực tế.


D. do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
Câu 29. Trách nhiệm pháp lí gắn liền với


A. nghĩa vụ được giao cho cá nhân.
B. hành vi trái pháp luật.


C. các dấu hiệu vi phạm pháp luật.
D. vi phạm phạm pháp luật và biện pháp cưỡng chế.


Câu 30. Chia các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí căn cứ vào
A. dấu hiệu vi phạm pháp luật, năng lực trách nhiệm pháp lí.


B. đối tượng bị xâm phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm.
C. các lỗi của chủ thể vi phạm pháp luật.


D. địa vị, thành phần và học vấn xã hội của người vi phạm.
Câu 31. Chỉ ra câu không đúng về đặc trưng của pháp luật?
A. Có tính hiện đại.


B. Có tính quy phạm phổ biến.


C. Có tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Có tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.



Câu 32. Chọn câu trả lời đúng nhất cho tình huống sau: Người nào tuy có điều kiện mà khơng
cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó
chết, thì


A. vi phạm đạo đức.
B. vi phạm hình sự.
C. vi phạm hành chính.
D. bị xã hội lên án.


Câu 33. Phương pháp quản lí xã hội dân chủ và hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. đạo đức.


B. giáo dục.
C. kế hoạch.
D. pháp luật.


Câu 34. Yếu tố quan trọng nhất, quyết định việc tuân thủ pháp luật hay vi phạm phạm pháp luật
của cá nhân, tổ chức là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C. ý thức con người.
D. giáo dục của gia đình.


Câu 35. Pháp luật được ban hành để hướng dẫn


A. hành vi, điều chỉnh cách xử sự của mỗi cá nhân, tổ chức theo các quy tắc, cách thức phù
hợp.


B. mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội thực hiện theo các quy tắc được ban hành.
C. cá nhân, tổ chức lực chọn cách xử sự theo các quy tắc phù hợp.



D. cá nhân, tổ chức thực hiện và tuân theo đúng các quy tắc chung phổ biến.


Câu 36. Pháp luật do Nhà nước ta xây dựng và ban hành thể hiện ý chí, nhu cầu, lợi ích của
A. giai cấp công nhân.


B. giai cấp vô sản.


C. đa số nhân dân lao động.
D. Đảng Cộng sản Việt Nam.


Câu 37. Anh Tình dùng gậy đánh người gây thương tích. Anh Tình phải chịu trách nhiệm
A. hành chính.


B. kỉ luật.
C. dân sự.
D. hình sự.


Câu 38. Chị Mai là nhân viên công ty Hoa Hồng, có thai tháng thứ 8. Do phải giao sản phẩm
gấp cho khách hàng, Giám đốc yêu cầu tất cả nhân viên công ty phải làm thêm giờ. Chị Minh
làm đơn xin được miễn, nhưng Giám đốc không đồng ý. Chị Minh căn cứ vào Điều 115 Bộ luật
Lao động (sửa đổi, bổ sung năm 2006) để khiếu nại về sự việc trên. Theo em, mục đích khiếu
nại của chị Minh nhằm.


A. thực hiện quyền cơng dân của mình.
B. muốn bảo vệ sức khỏe.


C. bảo vệ quyền và lợi ích của mình bị xâm hại.
D. mang lại lợi ích cho mình.



Câu 39. Nhận định nào sau là sai về vai trò của pháp luật?


A. Pháp luật là một phương tiện duy nhất để nhà nước quản lí xã hội.
B. Pháp luật được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền lực nhà nước.
C. Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính cơng bằng dân chủ.
D. Nhà nước đều quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật.


Câu 40. Điều 35 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 khẳng định. “Con có bổn phận u quý,
kính trọng, biết ơn, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, giữ gìn danh dự
truyền thống tốt đẹp của gia đình”. Điều này phù hợp với


A. nguyện vọng của mọi người trong xã hội.
B. quy tắc xử sự trong đời sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Hiến pháp và luật.


ĐÁP ÁN


1C 2D 3C 4B 5A 6D 7A 8B 9D 10D 11A 12A 13C 14A 15D 16D 17D 18C 19C 20A
21D 22A 23A 24A 25B 26B 27B 28D 29D 30B 31A 32B 33D 34C 35A 36C 37D 38C 39A 40C

2. Đề số 2



Câu 1. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình và giữ gìn, khơi phục, phát huy
những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp. Điều này thể hiện các dân tộc đều
bình đẳng về


A. kinh tế.


B. văn hóa, giáo dục.
C. chính trị.



D. tự do tín ngưỡng.


Câu 2. Thờ cúng tổ tiên của người Việt Nam là hoạt động
A. tín ngưỡng.


B. mê tín.
C. sùng bái.
D. tơn giáo.


Câu 3. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà
nước thể hiện


A. quyền bình đẳng giữa các cơng dân.
B. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
C. quyền bình đẳng giữa các vùng, miền.


D. quyền bình đẳng trong cơng việc chung của nhà nước.


Câu 4. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?
A. Bị nghi ngờ phạm tội.


B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã .
C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
D. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.


Câu 5. Do có mâu thuẫn từ trước, nhân lúc anh Y khơng để ý, anh M đã dùng gậy đánh vào
lưng anh Y (giám định thương tật 10%). Trong trường hợp này anh M bị xử phạt như thế nào?
A. Cảnh cáo và phạt tiền anh M.



B. Không xử phạt anh M vì tỉ lệ thương tật chưa đạt từ 11% trở lên.
C. Xử phạt hành chính anh M và yêu cầu bồi thường thiệt hại cho anh Y.
D. Bị cảnh cáo và yêu cầu bồi thường thiệt hại cho anh Y.


Câu 6. Chị M bị buộc thôi việc trong thời gian đang nuôi con 8 tháng tuổi. Chị M cần căn cứ vào
quyền nào của cơng dân để bảo vệ mình?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

C. Quyền tố cáo.
D. Quyền khiếu nại.


Câu 7. Việc mở trường trung học phổ thông chuyên ở nước ta hiện nay nhằm
A. bảo đảm tính nhân văn trong giáo dục.


B. bảo đảm công bằng trong giáo dục.


C. đào tạo chuyên gia kỹ thuật cho đất nước.
D. bồi dưỡng nhân tài cho đất nước


Câu 8. Có mấy hình thức thực hiện pháp luật?
A. Ba.


B. Sáu.
C. Năm.
D. Bốn.


Câu 9. Gia đình ơng A khơng đồng ý cho con gái mình là H kết hơn với M vì lí do hai người
khơng cùng đạo. Gia đình ơng A đã khơng thực hiện


A. quyền bình đẳng về tín ngưỡng.
B. quyền bình đẳng giữa các vùng miền.


C. quyền bình đẳng giữa các tơn giáo.
D. quyền bình đẳng giữa các dân tộc.


Câu 10. Tòa án xét xử các vụ án sản xuất hàng giả không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai,
giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng nào của cơng dân?


A. Bình đẳng về quyền tự chủ trong kinh doanh.
B. Bình đẳng về nghĩa vụ trong kinh doanh.
C. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.
D. Bình đẳng về quyền lao động.


Câu 11. Cơng dân có thể học bất cứ ngành nghề nào phù hợp với năng khiếu, khả năng, điều
kiện của mình là nội dung quyền


A. sáng tạo.
B. học tập.
C. phát triển.
D. lựa chọn.


Câu 12. Công dân thuộc các dân tộc đều được tham gia thảo luận, góp ý về các vấn đề chung
của cả nước thể hiện nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc về


A. kinh tế.
B. chính trị.
C. văn hóa.
D. xã hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. nhân thân.
B. gia đình.
C. tình cảm.


D. công việc.


Câu 14. Chị Đ khơng kí vào hợp đồng lao động vì thời gian ghi trong hợp đồng vượt quá 8 giờ
một ngày. Để đưa ra quyết định này, chị Đ đã căn cứ vào quyền bình đẳng trong


A. giao kết hợp đồng lao động.
B. lựa chọn thời gian làm việc.


C. thực hiện quyền lao động.
D. sử dụng lao động.


Câu 15. Mọi công dân đều bình đẳng về việc hưởng quyền và làm nghĩa vụ theo
A. quy chế của tổ chức.


B. nhận định của bản thân.


C. quy định của pháp luật.
D. mong muốn của xã hội.


Câu 16. Khi phát hiện và muốn ngăn chặn những việc làm trái pháp luật thì cơng dân sử dụng
quyền


A. khởi tố.
B. khiếu nại.
C. tố cáo.
D. quản lí.


Câu 17. Quyền tự do tìm tịi, nghiên cứu để đưa ra các phát minh, sáng chế, cải tiến kĩ thuật là
nội dung quyền nào dưới đây của công dân?



A. Quyền học tập.
B. Quyền phát triển.
C. Quyền sáng tạo.
D. Quyền lao động.


Câu 18. Anh H vận chuyển hàng không đúng thời gian ghi trong hợp đồng đã gây thiệt hại cho
chủ doanh nghiệp M nên anh H phải chịu trách nhiệm nào dưới đây?


A. Dân sự.
B. Thỏa thuận.
C. Bồi thường.
D. Hành chính.


Câu 19. Ơng S vì sự bất hịa của hai gia đình nên đã lăng mạ, xúc phạm ông A trước mặt hàng
xóm. Ơng S đã vi phạm quyền nào dưới đây của công dân?


A. Quyền được tự do thân thể.
B. Quyền tự do ngôn luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

D. Quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự.


Câu 20. Công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội
A. tiếp cận.


B. hoạt động.
C. học tập.
D. giao lưu.


Câu 21. Quyền nào dưới đây khơng thuộc quyền bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực
chính trị?



A. Quyền thảo luận, góp ý kiến.
B. Quyền bầu cử, ứng cử.


C. Quyền kiến nghị với Nhà nước.
D. Quyền hưởng an toàn xã hội.


Câu 22. Quyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo của cơng dân trên tinh thần tơn trọng
A. pháp lí.


B. quy chế.
C. nội quy.
D. pháp luật.


Câu 23. Anh T là phó chủ tịch xã M đỗ xe không sát lề đường bên phải theo chiều đi và chị
G chuyển hướng không giảm tốc độ. Cả hai đều bị cảnh sát giao thơng xử phạt hành chính.
Điều này thể hiện nội dung bình đẳng về trách nhiệm


A. hành chính.
B. công dân.
C. pháp lí.
D. xã hội.


Câu 24. Mục đích của việc ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các
quy tắc, cách thức phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?


A. Cộng đồng.
B. Nhà nước.
C. Tổ chức.
D. Xã hội.



Câu 25. Pháp luật có tính quy phạm phổ biến, nghĩa là quy tắc xử sự chung được áp dụng đối
với mọi người trong


A. một số nơi cần thiết của xã hội.
B. mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.


C. mọi trường hợp của cơ quan.
D. một số lĩnh vực của cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

B. chính sách.
C. xã hội.
D. tổ chức.


Câu 27. Lò gạch nung truyền thống của ơng D, mỗi lần hoạt động khói lị gạch đã ảnh hưởng
tới trang trại gia súc của ông H. Theo em, để bảo vệ lợi ích của mình ông H sẽ gửi đơn khiếu
nại tới chủ thể nào dưới đây?


A. Chủ tịch xã.
B. Chủ tịch huyện.
C. Trưởng thôn.
D. Ơng D.


Câu 28. Cảnh sát giao thơng xử phạt hành chính người ngồi trên xe mơ tơ, xe gắn máy không
đội mũ bảo hiểm. Quy định này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
B. Tính quy phạm phổ biến.


C. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.


D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.


Câu 29. Nghi ngờ em Q lấy trộm mỹ phẩm trong cửa hàng của mình, chị C đã bắt em Q đứng
im một chỗ trong suốt 5 tiếng và dán giấy có nội dung. “Tơi là kẻ lấy trộm” lên người Q. Cô T là
nhân viên cửa hàng đã mượn điện thoại của anh A để quay clip làm bằng chứng. Sau đó cơ T
tự đưa clip đó lên facebook. Trong trường hợp này, những ai đã vi phạm quyền bất khả xâm
phạm thân thể và quyền được bảo hộ về nhân phẩm, danh dự của công dân?


A. Chị C và anh A.
B. Cô T và chị C.


C. Chị C và em Q.
D. Cô T, chị C và em Q.


Câu 30. Hiến pháp quy định, công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử là thể
hiện nguyên tắc


A. phổ thơng.
B. bình đẳng.
C. trực tiếp.
D. tập trung


Câu 31. Luật giao thông đường bộ được ban hành nhằm buộc mọi người khi tham gia giao
thông phải tuân thủ đúng luật giao thông. Điều này thể hiện đặc trưng nào của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.


B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính ý chí.


D. Tính quy phạm phổ biến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. Đứng xem và quay clip.
C. Cổ vũ.


D. Tìm mọi cách ngăn cản.


Câu 33. Cố ý đánh người gây thương tích nặng là hành vi vi phạm
A. hành chính.


B. hình sự.
C. kỉ luật.
D. dân sự.


Câu 34. Nhân viên tổ bầu cử gợi ý bỏ phiếu cho ứng cử viên là vi phạm quyền nào dưới đây
của công dân?


A. Quyền bầu cử
B. Quyền ứng cử.


C. Quyền tham gia quản línhà nước và xã hội.
D. Quyền tự do ngơn luận.


Câu 35. Bình đẳng giữa vợ và chồng được hiểu là


A. vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.
B. vợ, chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về tài sản riêng.


C. người vợ chịu trách nhiệm về việc nuôi dạy con cái.


D. người chồng chịu trách nhiệm về việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình.


Câu 36. Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng


A. đều mang tính bắt buộc chung.


B. đều là quy phạm tồn tại ở dạng thành văn.
C. đều mang tính quy phạm.


D. đều do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận


Câu 37. Tác phẩm văn học do công dân tạo ra được pháp luật bảo hộ thuộc quyền nào dưới
đây của công dân?


A. Quyền tác giả.


B. Quyền sở hữu công nghiệp.
C. Quyền phát minh sáng chế.
D. Quyền được phát triển.


Câu 38. Một trong những nội dung về bình đẳng trong thực hiện quyền lao động làmọi người
đều có quyền lựa chọn


A. việc làm theo sở thích của mình.


B. việc làm phù hợp với khả năng của mình mà khơng bị phân biệt đối xử.
C. thời gian làm việc theo ý muốn chủ quan của mình.


D. điều kiện làm việc theo nhu cầu của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A. Trên 90 cm3.
B. 90 cm3.


C. Dưới 50 cm3.


D. Từ 50 cm3 đến 70 cm3.


Câu 40. A và B cùng nhau hợp tác vận chuyển thuốc lá lậu qua biên giới. Khi bị bắt, công an đã
tha tội cho B vì đây là bạn của mình, nhưng xử phạt A. Hành vi của công an


A. hợp tình, hợp lý.


B. vi phạm bình đẳng về quyền.
C. vi phạm bình đẳng về nghĩa vụ.


D. vi phạm bình đẳng về trách nhiệm pháp lý.


ĐÁP ÁN


1B 2A 3B 4B 5C 6D 7D 8D 9C 10C 11B 12B 13A 14A 15C 16C 17C 18A 19D 20C
21D 22D 23C 24B 25B 26C 27A 28D 29B 30A 31B 32D 33B 34A 35A 36C 37A 38B 39C 40D

3. Đề số 3



Câu 1. Khám chỗ ở đúng pháp luật là thực hiện khám trong trường hợp
A. nghi ngờ có tội phạm.


B. được pháp luật cho phép.


C. kiểm tra tài sản bị mất.
D. cần điều tra tội phạm.


Câu 2. Tự ý bắt, giam, giữ người vì những lí do khơng chính đáng là hành vi vi phạm quyền
nào dưới đây của công dân?



A. Tôn trọng đời sống riêng tư.
B. Bảo đảm an toàn sức khỏe.


C. Đảm bảo cuộc sống tự do.
D. Bất khả xâm phạm về thân thể.


Câu 3. Thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo thuộc về
A. chủ tịch ủy ban nhân dân.
B. cán bộ cơ quan công an.


C. cơ quan điều tra.
D. Viện kiểm sát, Tòa án.


Câu 4. Nghi ngờ chị T tráo vàng giả, chủ tiệm vàng K đã tự tiện giam, giữ chị T trong kho nhà
mình. Hành vi của chủ tiệm vàng đã xâm phạm tới quyền


A. đảm bảo trật tự xã hội.
B. bảo đảm uy tín cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Câu 5. Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của mỗi người phụ thuộc vào những yếu tố nào sau
đây?


A. Ý thức, hành động, trình độ.
B. Tư tưởng, điều kiện, trình độ.


C. Khả năng, điều kiện và hồn cảnh.
D. Sở thích, nhận thức và hồn cảnh.


Câu 6. Cơng dân được khuyến khích bồi dưỡng để phát triển tài năng là nội dung quyền được


A. học tập.


B. sáng tạo.
C. phát triển.
D. ưu tiên.


Câu 7. Công ty S khi liên kết với công ty V, cho phép người dùng khi mua Samsung Smart ti vi
được truy cập vào kho nhạc karaoke trực tuyến của công ty S để chọn bài hát mà không được
phép của chủ sở hữu bản quyền tác phẩm âm nhạc. Trong trường hợp này, những chủ thể nào
dưới đây vi phạm quyền sáng tạo của công dân?


A. Công ty S và công ty V.
B. Người mua ti vi và công ty S.


C. Người mua ti vi và chủ sở hữu tác phẩm âm nhạc.
D. Công ty V và người mua ti vi.


Câu 8. Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Sử dụng tài sản công trái mục đích.


B. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự người khác.
C. Phát đơn tuyên truyền kích động.
D. Trốn nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi.


Câu 9. Trong thời gian chờ Tòa án cấp phúc thẩm xét xử lại về việc anh Q phải trả nhà cho bà
N. Khi anh Q đi vắng, bà N tới phá khóa dọn hết đồ đạc của anh ra ngồi và thay khóa khác.
Hành vi của bà N đã xâm phạm tới quyền


A. bảo vệ tự do nơi cư trú.
B. có nhà ở của cơng dân.



C. bảo hộ về bí mật đời tư.
D. bất khả xâm phạm về chỗ ở.


Câu 10. Mọi người đều có quyền làm việc, tự do lựa chọn việc làm và nghề nghiệp phù hợp với
khả năng của mình là thực hiện quyền bình đẳng trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Câu 11. H năm nay 15 tuổi, làm thuê cho một cửa hàng tại thị trấn X. Em phải làm việc 12 giờ
mỗi ngày. H còn thường bị bà chủ chửi rủa đánh mắng. Nếu là H, em chọn cách nào sau đây
để bảo vệ mình?


A. Gửi đơn khiếu nại đến Công an thị trấn X.


B. Bỏ việc ở cửa hàng này, xin vào làm ở cửa hàng khác.
C. Gửi đơn khiếu nại đến Uỷ ban nhân dân thị trấn X.
D. Gửi đơn tố cáo đến Công an nhân dân thị trấn X.


Câu 12. Khi yêu cầu vợ mình phải nghỉ việc để chăm sóc gia đình, anh A đã vi phạm quyền
bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


A. nhân thân.
B. tài sản chung.
C. tài sản riêng.
D. tình cảm.


Câu 13. Theo quy định của pháp luật, quyền và nghĩa vụ của công dân không
A. tách rời nhau.


B. tác động nhau.
C. liên quan với nhau.


D. ảnh hưởng đến nhau.


Câu 14. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là


A. mọi cơng dân đều có quyền lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với sở thích của mình.


B. những người có cùng mức thu nhập (trên 60 triệu đồng/năm) phải đóng thuế thu nhập như
nhau.


C. cơng dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử theo quy định của pháp luật.
D. mọi công dân đủ từ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào đại biểu Quốc hội.


Câu 15. Khi thuê nhà của ông T, ông A đã tự sửa chữa, cải tạo mà không hỏi ý kiến của ông T.
Hành vi này của ông A là hành vi vi phạm


A. dân sự.
B. hình sự.
C. kỉ luật
D. hành chính.


Câu 16. Nghi ngờ B lấy cắp điện thoại của mình, T tự ý vào phịng B khám xém. Hành vi này
xâm phạm


A. quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm của công dân.
B. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của cơng dân.
C. quyền bí mật đời tư của cơng dân.


D. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. Quyền tác giả.



B. Quyền được tham gia.
C. Quyền được phát triển.
D. Quyền được sáng tạo.


Câu 18. Hành vi nào dưới đây là thực hiện pháp luật?
A. Đi xe hàng hai, hàng ba, cản trở các phương tiện khác.
B. Nhường đường cho các phương tiện được quyền ưu tiên.
C. Lạng lách, đánh võng, chở hàng cồng kềnh.


D. Vượt ngã ba, ngã tư khi có tín hiệu đèn đỏ.


Câu 19. Đánh người là hành vi xâm phạm quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng và sức khỏe của công dân.
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về thân thể của công dân.


C. Quyền bất khả xâm phạm về tinh thần của công dân.
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân


Câu 20. Tài sản riêng giữa vợ và chồng là tài sản được xác định là?


A. Tài sản đó do vợ hoặc chồng tự đi làm và có được khi hai người đã kết hơn.
B. Tài sản do vợ hoặc chồng làm thêm ngồi cơng việc chính trong thời kì hơn nhân.
C. Tài sản được cho riêng trong thời kỳ hôn nhân.


D. Tài sản được cho tặng trong thời kỳ hôn nhân


Câu 21. Hiện nay một số doanh nghiệp ngại nhận lao động nữ vào làm việc. Theo em việc các
doanh nghiệp không muốn nhận lao động nữ là đúng hay sai? Vì sao?



A. Đúng. Vì nữ sức khỏe yếu vì vậy sẽ ảnh hưởng đến năng suất lao động của doanh nghiệp.
B. Sai. Vì nếu như vậy thì sẽ mất cơ hội tìm việc làm của lao động nữ. Đồng thời pháp luật
cũng có quy định mọi cơng dân đều bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động, bình đẳng
giữa lao động nam và lao động nữ.


C. Đúng. Vì tuyển lao động nữ thì khơng được sử dụng lao động nữ làm việc ban đêm, làm
thêm giờ và đi công tác xa khi họ mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc
ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
D. Đúng. Vì nữ nếu họ sinh con thì họ sẽ được nghỉ 6 tháng và trong thời gian đó cũng sẽ ảnh
hưởng đến nhân lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể cắt hợp đồng và cũng khơng
thể tuyển người mới vì nếu tuyển có 6 tháng thì cũng khó tuyển được người


Câu 22. Anh K theo đạo Cao đài, chị H theo đạo Thiên chúa. Sau khi kết hơn, vì biết chị H theo
đạo Thiên chúa nên anh K đã nhiều lần xúc phạm đến vợ mình và yêu cầu chị K phải theo đạo
Cao đài. Hành vi của anh K


A. xâm phạm quyền tự do của vợ.
B. xâm phạm quan hệ nhân thân.
C. phù hợp với quan hệ hôn nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Câu 23. Người chưa thành niên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đặc biệt nghiêm trọng là
những người


A. đủ 14 tuổi trở lên đến 16 tuổi.


B. đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.
C. đủ 14 tuổi trở lên đến 18 tuổi.


D. đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.
Câu 24. Nhận định nào sau đây không đúng?



A. Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
B. Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của
xã hội.


C. Pháp luật có ba đặc trưng chính là tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, tính xác định
chặt chẽ về mặt hình thức.


D. Các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của nhân dân, mà Nhà
nước là đại diện


Câu 25. Đâu là bản chất của pháp luật?
A. Tính quyền lực, tính ý chí, tính khách quan.
B. Tính giai cấp, tính xã hội.


C. Tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính giai cấp, tính xã hội, tính quyền lực.


Câu 26. Pháp luật là gì?


A. Pháp luật là tập hợp các quy định của Nhà nước, hệ thống các quy tắc xử xự được
Nhà nước công nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo một trật tự nhất định.
B. Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử xự riêng do Nhà nước ban hành hoặc công nhận nhằm
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội bằng quyền lực Nhà nước.


C. Pháp luật là tập hợp các quy tắc xử xự chung do Nhà nước ban hành hoặc công nhận nhằm
điều chỉnh các mối quan hệ xã hội bằng quyền lực Nhà nước.


D. Pháp luật là hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật có chứa các điều luật do Nhà nước
ban hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội



Câu 27. Người thuộc trường hợp nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử?
A. Đang đi công tác ở biên giới, hải đảo.


B. Đang bị nghi ngờ vi phạm pháp luật.
C. Đang thi hành án phạt tù.


D. Đang điều trị ở bệnh viện


Câu 28. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật được hiểu là
A. từ ngữ phải được diễn đạt chính xác, một nghĩa.


B. các quy luật của xã hội được thể hiện bằng lăng kính của Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Câu 29. Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang
chuẩn bị


A. thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng.
B. thực hiện tội phạm nghiêm trọng.
C. thực hiện tội phạm ít nghiêm trọng.
D. thực hiện tội phạm


Câu 30. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Cố ý đánh người gây thương tích.


B. Bịa đặt điều xấu về bạn bè.


C. Chiếm đoạt tài sản của người khác.
D. Tự ý bắt người khi nghi ngờ phạm tội.



Câu 31. Cá nhân, tổ chức sử dụng đúng đắn quyền của mình, làm những gì pháp luật cho
phép làm là


A. tuyên truyền pháp luật.
B. sử dụng pháp luật.


C. tìm hiểu pháp luật.
D. thực hành pháp luật.


Câu 32. Quyền tố cáo thuộc về chủ thể nào dưới đây?
A. Công dân.


B. Tổ chức.
C. Cơ quan.
D. Nhà nước.


Câu 33. Chị B chuyển làn đường không có tín hiệu báo trước. Hành vi này của chị B đã vi
phạm hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây?


A. Tuyên truyền pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.


C. Giải thích pháp luật.
D. Sử dụng pháp luật.


Câu 34. Chị M là kế toán của xã Y. Do mâu thuẫn với chủ tịch xã nên chị đã cố ý tạo chứng cứ
giả để tố ông về tội lạm dụng công quỹ và làm chứng từ giả với cơ quan có thẩm quyền. Trong
trường hợp này, chị M đã thực hiện không đúng quyền


A. tự do.


B. khiếu nại.
C. quản lí.
D. tố cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

A. Chủ động tìm kiếm thị trường.
B. Tự do liên doanh với các cá nhân.


C. Lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh.
D. Hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.


Câu 36. Người có hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí Nhà nước thì phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.


B. dân sự.
C. hành chính.
D. kỉ luật.


Câu 37. Muốn nâng cao trình độ chun mơn của mình trong q trình cơng tác, chị L đã học
tiếp cao học để lấy bằng Thạc sĩ. Chị L đã thực hiện quyền học


A. không hạn chế.
B. thường xuyên.
C. suốt đời.
D. nâng cao.


Câu 38. Bố mẹ V không cho con gái đi học đại học mà ở nhà đi làm để phụ giúp kinh tế gia
đình. Bố mẹ V đã vi phạm đến quyền bình đẳng trong quan hệ giữa


A. cha mẹ và con.
B. các thành viên trong gia đình.



C. việc làm và tình cảm.
D. các thế hệ trong gia đình.


Câu 39. K và Q (học sinh lớp 12) cùng nhau đi xe máy điện đến trường. K vừa điều khiển xe
vừa sử dụng thiết bị âm thanh để nghe nhạc, Q ngồi sau không đội mũ bảo hiểm. K đã đâm
vào anh B đi xe máy và em X (13 tuổi) đi xe đạp lao từ trong ngõ ra mà không quan sát. Cảnh
sát giao thông yêu cầu K và anh B dừng xe để xử lí vi phạm. Trong trường hợp này, những chủ
thể nào dưới đây bị xử phạt vi phạm hành chính?


A. Anh B và Q.
B. Anh B, em X và Q.
C. Anh B và K.
D. K và Q.


Câu 40. Vợ chồng cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận việc mua bán, trao đổi tài sản chung có giá
trị lớn là nội dung quyền bình đẳng trong quan hệ nào dưới đây?


A. Quan hệ tài sản.
B. Quan hệ trao đổi.


C. Quan hệ thỏa thuận.
D. Quan hệ kinh doanh.


ĐÁP ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

21B 22B 23D 24D 25B 26C 27C 28A 29A 30D 31B 32A 33B 34D 35D 36C 37A 38A 39C 40A

4. Đề số 4



Câu 1. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh là cơ quan


nào?


A. UBND Tỉnh
B. Sở Kế hoạch và Đầu tư
C. Sở Tư pháp
D. Sở Tài chính.


Câu 2.Quyền tự do kinh doanh được quy định tại điều bao nhiêu của Hiến pháp 1992
A. 56


B. 57
C. 58
D. 59


Câu 3.Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo bao nhiêu nguyên tắc?
A. 5


B. 4
C. 3
D. 6


Câu 4.Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội được quy định trong Hiến pháp là các quyền
gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào?


A. Dân chủ gián tiếp
B. Dân chủ trực tiếp
C. Cả 2 đều đúng.
D. Cả 2 đều sai.


Câu 5.Công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền ứng cử?


A. 20


B. 21
C. 22
D. 23


Câu6.Trong quá trình bầu cử, mỗi lá phiếu đều có giá trị như nhau thể hiện nguyên tắc nào tron
g bầu cử?


A. Phổ thông
B. Bình đẳng
C. Trực tiếp
D. Bỏ phiếu kín


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A. Phổ thơng
B. Trực tiếp
C. Bình đẳng
D. Bỏ phiếu kín


Câu 8. Theo quy định của pháp luật nước ta, ai có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A. Cán bộ công chức nhà nước


B. Tất cả mọi người dân


C.Tất cả mọi công dân
D. Những người đứng đầu cơ quan nhà nước.


Câu9. Trong quy định của pháp luật về quyền tố cáo, đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật m
à cơng dân có thể tố cáo là



A. Cá nhân
B. Tổ chức


C. Cơ quan nhà nước
D. Bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.


Câu 10. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi
công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào?


A. Quyền ứng cử
B. C. Quyền kiểm tra, giám sát


C. Quyền đóng góp ý kiến
D. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội


Câu 11. Cơng dân có thể thực hiện quyền bầu cử bằng cách
A. Khi bận việc thì nhờ người thân bỏ phiếu giúp mình.
B. Nếu đi đâu vắng thì gửi phiếu qua bưu điện


C. Nhờ những người trong tổ bầu cử bỏ phiếu hộ.
D. Trực tiếp đi bỏ phiếu bầu đại biểu HĐND các cấp


Câu 12. Quyền bầu cử và ứng cử của công dân được quy định trong Hiến pháp là các quyền
gắn liền với việc thực hiện hình thức dân chủ nào?


A. Dân chủ trực tiếp
B. Cả 2 đều sai.
C. Cả 2 đều đúng.
D. Dân chủ gián tiếp



Câu 13. Theo quy trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Nếu người khiếu nại vẫn không đồng
ý quyết định giải quyết lần hai thì trong thời hạn do luật định, có quyền ...


A. Khiếu nại lần 3
B. Không khiếu nại nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

D. Khởi kiện ra tòa


Câu 14. Quyền tham gia quản lí nhà nước ở phạm vi cơ sở được thực hiện theo cơ chế
A. dân biết, dân bàn, dân kiểm tra, dân làm


B. dân bàn, dân làm, dân biết, dân kiểm tra


C. dân làm, dân bàn, dân biết, dân kiểm tra
D. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra


Câu 15. Mục đích của quyền khiếu nại là nhằm ... quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu
nại.


A. phục hồi
B. bù đắp
C. chia sẻ
D. khơi phục


Câu16. Mục đích của quyền tố cáo nhằm .... các việc làm trái pháp luật, xâm hại đến lợi ích của
nhà nước, tổ chức và công dân.


A. phát hiện, ngăn ngừa
B. phát sinh
C. Phát triển, ngăn chặn


D. phát hiện, ngăn chặn


Câu 17. Anh A đề nghị thủ trưởng cơ quan xem xét lại quyết định cho thôi việc của mình. Ta
nói anh A đang thực hiện quyền gì?


A. Quyền tố cáo
B. Quyền ứng cử
C. Quyền bãi nại
D. Quyền khiếu nại


Câu 18. Bảo vệ quốc phòng và an ninh quốc gia là quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của mỗi
người dân, với lực lượng nịng cốt là


A. Cơng an, cơng chức
B. Quân đội, viên chức
C. Công chức, viên chức
D. Công an, quân đội


Câu 19. Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được ... cơ quan, tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính


, hành vi hành chính khi có căn cứ cho rằng quết định hoặc hành vi đó là tái pháp luật.
A. đề cử


B. đề xuất
C. đề nghị
D. đề bạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

A. Chỉ những người có tiền mới được đi học.
B. Chỉ những người khỏe mạnh mới được đi học.



C. Không phân biệt đối xử về cơ hội học tập.
D. Chỉ có nam giới mới được đi học.


Câu 21. Luật Giáo dục được ban hành năm
A. 2001


B. 2003
C. 2005
D. 2007


Câu22. .... là quyền của công dân được báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết
về hành vi viphạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào.


A. Quyền khiếu nại
B. Quyền bầu cử
C. Quyền tố cáo
D. Quyền góp ý


Câu 23. Cơng dân có quyền học thường xun, học suốt đời có nghĩa là.
A. học tất các những ngành, nghề yêu thích.
B. học từ thấp đến cao.


C. học bằng nhiều hình thức khác nhau và ở các loại hình trường lớp khác nhau.
D. cả 3 đáp án trên.


Câu 24. Ngày Doanh nhân Việt Nam là ngày
A. 13/8


B. 13/9


C. 13/10
D. 13/11


Câu 25. Chương trình mơi trường của Liên hợp quốc được viết tắt là
A. UNDP


B. PAO
C. UNEP
D. UNICEF


Câu 26. Thế giới chọn ngày phòng chống HIV/AIDS là ngày
A. 1/11


B. 1/10
C. 1/12
D. 1/9


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

B. Đại học
C. Sau đại học
D. Cao đẳng


Câu 28. Theo nguyên tắc nào thì mọi công dân từ đủ 18 tuổi trở lên đều được tham gia bầu cử,
trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm.


A. trực tiếp
B. bình đẳng
C. phổ thông
D. bỏ phiếu kín


Câu 29. Luật Nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ trong thời bình là


A. 18 - 24


B. 18 - 26
C. 18 - 25
D. 18 - 27


Câu 30. Theo quy định của luật Khiếu nại và tố cáo thì ai có quyền được tố cáo
A. Cá nhân, tổ chức


B. Tổ chức
C. Công dân
D. Viên chức


Câu 31. Thuế Giá trị gia tăng còn được gọi là thuế
A. VAT


B. VCA
C. FTA
D. CSD


Câu 32. Quyền học tập của công dân được quy định tại
A. Hiến pháp và pháp luật
B. Văn bản quy phạm pháp luật


C. Hiến pháp và luật Giáo dục
D. Luật Giáo dục


Câu 33. Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân
các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là



A. 21/5/1990
B. 21/4/1991
C. 21/5/1994
D. 21/5/1993


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. 21/5/1993
B. 21/4/1995
C. 21/5/1994
D. 21/5/1996


Câu 35. Theo quy định của luật Khiếu nại và tố cáo thì ai có quyền được khiếu nại
A. Cá nhân, tổ chức


B. Tổ chức
C. Viên chức
D. Công dân


Câu 36. Nghĩa vụ quan trọng nhất của công dân khi thực hiện hoạt động kinh doanh là.
A. Nộp thuế đầy đủ và đúng quy định


B. Thực hiện phòng cháy, chữa cháy


C. Bảo vệ người tiêu dùng
D. Bảo vệ môi trường


Câu 37. Chương trình nhằm giảm ơ nhiễm mơi trường với nội dung. giảm thiểu - tái chế - tái sử
dụng rác được viết tắt là


A. 3 R
B. 3 N


C. 3 T
D. 3 Q


Câu 38. Ngày Môi trường thế giới là ngày
A. 5/6


B. 5/7
C. 6/7
D. 7/8


Câu 39. Luật Hôn nhân và gia đình được ban hành năm
A. 2000


B. 2002
C. 2004
D. 2003


Câu


40. Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội của cơng dân là cơ sở pháp lí quan trọng để nh
ân dân tham gia vào hoạt động của...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ĐÁP ÁN


1B 2B 3B 4B 5B 6B 7B 8B 9D 10D 11D 12D 13D 14D 15D 16D 17D 18D 19C 20C
21C 22C 23C 24C 25C 26C 27C 28C 29C 30C 31A 32A 33A 34A 35A 36A 37A 38A 39A 40A

5. Đề số 5



Câu 1. Phương pháp quản lí xã hội một cách hiệu quả nhất là quản lí bằng
A. đạo đức.



B. giáo dục.
C. pháp luật.
D. kế hoạch.


Câu 2. Sự phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp xã hội trong pháp luật
là sự thể hiện bản chất nào sau đây của pháp luật?


A. Bản chất giai cấp của pháp luật.
B. Bản chất xã hội của pháp luật.


C. Bản chất của giai cấp tư sản.
D. Bản chất của giai cấp nông dân.


Câu 3. Công dân A mở cửa hàng kinh doanh là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.


B. Thi hành pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.


Câu 4. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi
phạm pháp luật của mình là nội dung của khái niệm nào duới đây?


A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Trách nhiệm hình sự.


C. Trách nhiệm hành chính.
D. Trách nhiệm dân sự.



Câu 5. Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm
phạm tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Thực hiện pháp luật.


B. Vi phạm pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.
D. Trách nhiệm pháp lí.


Câu 6. Văn hố hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả các giá trị:
A. Vật chất và tinh thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Câu 7. Nhiệm vụ xây dựng một nền văn hoá " tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" được Đảng ta
đề ra vào đại hội Đảng lần thứ mấy?


A Lần thứ VII (1991)
B Lần thứ IX (2001)
C Lần thứ VIII (1996)
D Lần thứ VI (1986)


Câu 8. Giáo dục - đào tạo bao gồm mấy nhiệm vụ cơ bản?
A 1


B 5
C 3
D 2


Câu 9. Cùng với giáo dục - đào tạo thì yếu tố nào còn được coi là quốc sách hàng đầu nhằm
nâng cao dân trí ... trong quan điểm của Đảng ta (Đại hội Đảng VIII):



A. Văn hóa - tinh thần
B. Khoa học và công nghệ


C. Dân số - việc làm
D. Y tế - môi trường - bệnh hiểm nghèo


Câu 10. Cuộc thi Rô bô con ... thể hiện rõ nhất nội dung nào của giáo dục - đào tạo?
A. Đào tạo nhân lực


B. Phát huy khả năng của con người


C. Bồi dưỡng nhân tài
D. Tìm kiếm tài năng khoa học cơng nghệ


Câu 11. Hình thức tín ngưỡng có tổ chức giáo lí, nghi lễ thể hiện sự sùng bái được hiểu là
A. Tôn giáo.


B. Dân tộc.
C. Tà giáo.
D. Tín ngưỡng.


Câu 12. Đánh người gây thương thương tích là hành vi xâm hại đến
A. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


B. quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
C. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
D. quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.


Câu 13. Thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được bảo đảm


A. an tồn và bí mật.


B. an toàn và bảo mật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Câu 14. Công dân được quyền khiếu nại khi thấy hành vi
A. gây hại cho lợi ích cơng cộng.


B. gây hại cho tài sản Nhà nước.


C. gây hại cho tài sản của người khác.
D. xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.


Câu 15. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội ở phạm vi cơ sở được thực hiện theo
nguyên tắc


A. dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.
B. dân chủ, bình đẳng, cơng khai, minh bạch.
C. dân bàn, dân làm, dân giám sát, dân theo dõi.
D. Dân quyết định, dân làm, dân kiểm tra.


Câu 16. Quyền nào dưới đây là quyền dân chủ của công dân?
A. Quyền ngơn luận.


B. Quyền tín ngưỡng, tơn giáo.


C. Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.


Câu 17. Nội dung của các văn bản pháp luật đều phải phù hợp, không được trái Hiến pháp thể
hiện đặc trưng nào của pháp luật?



A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực và bắt buộc chung.


C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. Tính xác định về mặt nội dung.


Câu 18. Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi cơng dân không đội mũ bảo hiểm
khi điều khiển xe máy. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trị là phương tiện để Nhà nước
A. bảo vệ công dân.


B. bảo vệ lợi ích của mình.


C. quản lý cơng dân.
D. quản lý xã hội.


Câu 19. Mua hàng mà khơng thanh tốn tiền đúng cam kết hành vi vi phạm
A. dân sự.


B. hình sự.


C. hành chính.
D. kỷ luật.


Câu 20. Trường hợp nào sau đây là vi phạm kỉ luật?
A. Thường xuyên đi làm muộn.


B. Sản xuất hàng giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

D. Làm lây nhiễm HIV cho người khác.



Câu 21. Theo quy định của pháp luật mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền đi
bầu cử điều này thể hiện quyền


A. bình đẳng về trách nhiệm pháp lí.
B. bình đẳng về quyền chính trị.


C. bình đẳng giữa các dân tộc.
D. bình đẳng giữa các tôn giáo.


Câu 22. Nhiều lãnh đạo trong cơ quan Nhà nước là người dân tộc thiểu số, điều này thể hiện
nội dung bình đẳng nào dưới đây?


A. Bình đẳng về chính trị.
B. Bình đẳng về kinh tế.


C. Bình đẳng về văn hóa.
D. Bình đẳng về giáo dục


Câu 23. Việc xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân chủ yếu được
thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây?


A. Đánh người gây thương tích.
B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.


C. Giết người, đe dọa giết người.
D. Làm chết người.


Câu 24. Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền được đảm bảo an tồn và bí mật thư tín, điện
thoại, điện tín?



A. Cho bạn đọc tin nhắn của mình.


B. Cho bạn bè số điện thoại của người thân.


C. Nhờ bạn viết hộ thư.
D. Đọc trộm tin nhắn của người khác.


Câu 25. Việc làm nào sau đây là xâm hại đến danh dự, nhân phẩm của người khác?
A. Cha mẹ nhắc nhở phê bình con mắc lỗi.


B. Trêu đùa bạn trong lớp.


C. Nói xấu người khác trên facebook.
D. Góp ý, kiểm điểm bạn vi phạm nội qui.


Câu 26. Công dân góp ý sửa đổi Hiến pháp năm 2013 là thể hiện quyền tham gia quản lý Nhà
nước và xã hội ở phạm vi


A. cơ sở.
B. cả nước.


C. địa phương.
D. trung ương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

A. trực tiếp.
B. phổ thông .


C. bình đẳng.
D. bỏ phiếu kín.



Câu 28. Cơng dân sử dụng quyền nào sau đây để góp phần ngăn chặn những hành vi trái
pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, tổ chức, công dân?


A. Quyền khiếu nại của công dân.
B. Quyền tự do ngô luận của công dân.
C. Quyền tố cáo của công dân.


D. Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân.


Câu 29. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm khi đi xe Moto. Điều này
thuộc loại vi phạm pháp luật nào?


A. Vi phạm hành chính.
B. Vi phạm kỉ luật.


C. Vi phạm dân sự.
D. Vi phạm hình sự.


Câu 30. Hàng ngày đi đến trường em và các bạn không đi hàng hai, hàng ba, không sử dụng ô
che nắng khi điều khiển phương tiện điều này thể hiện hình thức thực hiện pháp luật nào?
A. Sử dụng pháp luật.


B. Áp dụng pháp luật.


C. Tuân thủ pháp luật.
D. Thi hành pháp luật.


Câu 31. Em sẽ chọn cách xử sự nào dưới đây khi biết anh trai mình kinh doanh dịch vụ
karaoke mà khơng có giấy phép kinh doanh?



A. Phản đối anh bằng cách mách với bố mẹ.


B. Giải thích để anh hiểu và xin cấp giấy phép kinh doanh.
C. Coi như khơng biết vì mình là em nói anh cũng khơng nghe.
D. Ủng hộ vì cho rằng đó là việc làm mang lại lợi ích cho anh.


Câu 32. Anh H khi bán xe ô tô của hai vợ chồng đã không bàn bạc với vợ. Anh H đã vi phạm
quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ


A. nhân thân.
B. tài sản.
C. tài chính.
D. gia đình.


Câu 33. Gia đình bạn Y bán thuốc tân dược, trong khi giấy phép kinh doanh của gia đình kinh
doanh hàng tạp hóa. Theo em gia đình bạn Y đã vi phạm nội dung nào trong quyền bình đẳng
trong kinh doanh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

B. Chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh.
C. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí.
D. Mở rộng thị trường, quy mô kinh doanh.


Câu 34. Tên trộm đang bị đuổi bắt, bất ngờ chạy vào nhà một người dân. Nếu em là người
đuổi bắt trộm, em sẽ xử sự như thế nào?


A. Xin phép chủ nhà cho vào bắt trộm.
B. Hơ hốn mọi người qy kín ngơi nhà.
C. Cứ xông vào bắt.
D. Ở ngoài chờ tên trộm đi ra.



Câu 35. A 16 tuổi, cha mẹ A thường xuyên kiểm tra điện thoại và xem nhật ký của A. Nếu là A
em sẽ làm gì trong tình huống này?


A. Giận và khơng nói chuyện với cha mẹ.
B. Xem trộm điện thoại của cha mẹ cho hả giận.


C. Nói chuyện với cha mẹ, mong cha mẹ tơn trọng quyền riêng tư của mình.
D. Mách chuyện với ơng bà để nhờ ơng bà xử lí.


Câu 36. D đủ 18 tuổi, được mẹ ủy quyền đi bỏ phiếu bầu cho cả nhà. Nếu là D em sẽ làm thế
nào?


A. Vui vẻ nhận lời.


B. Hơi ngại, song vẫn nhận lời.


C. Khơng nói gì và chỉ đi thực hiện quyền bầu cử của mình.
D. Khuyên mẹ và mọi người cùng đi bầu cử


Câu 37. T 16 tuổi, bị công an bắt khi đang vận chuyển trái phép chất ma túy. T phải chịu trách
nhiệm pháp lí nào sau đây?


A. T khơng phải chịu trách nhiệm pháp lí vì đang tuổi vị thành niên.
B. T phải chịu trách nhiệm hành chính vì chỉ vận chuyển hộ người khác.
C. T phải chịu trách nhiệm hình sự vì đã đủ tuổi theo qui định của pháp luật.
D. T phải chịu trách nhiệm hình sự vì phạm tội đặc biệt nghiệm trọng.


Câu 38. Chị N và công ty X giao kết hợp đồng lao động, trong đó cơng ty X có hành động ép
chị N phải nộp 5 triệu tiền đặt cọc, việc giao kết phù hợp với nội dung nào sau đây?



A. Tự nguyện, bình đẳng.


B. Không trái thỏa ước lao động tập thể.
C. Giao kết trực tiếp.


D. Trái pháp luật lao động.


Câu 39. Nếu thấy những hành động phá hoại trụ sở Phật giáo ở địa phương em. Em sẽ lựa
chọn cách xử sự nào dưới đây để đúng với quy định của pháp luật?


A. Báo với chính quyền địa phương để xử lí.
B. Tự mình ngăn cản những hoạt động đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

D. Coi như khơng biết vì mình khơng theo tơn giáo.


Câu 40. Bà M thấy mất chiếc điện thoại mới mua, bà M nghi cho người hàng xóm lấy trộm, bà
định sang nhà họ để lục soát, biết ý định của bà M em sẽ làm gì?


A. Giúp bà M sáng nhà hàng xóm lục sốt.


B. Giải thích cho bà M biết làm như vậy là trái pháp luật.
C. Im lặng vì chẳng thấy có gì liên quan đến mình.
D. Nói cho cả xóm biết sự việc của bà M.


ĐÁP ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng


minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều



năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường
Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh


tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý,


Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên


Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ


An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh


Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các
em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học
tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ


Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê



Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc


Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp
12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm
mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,
sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ
Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia


</div>

<!--links-->

×